1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học của tuân tử đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

132 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - CAO THỊ HỒNG THẮM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUÂN TỬ ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - CAO THỊ HỒNG THẮM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUÂN TỬ ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 0305121214 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Sinh Kế TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Sinh Kế Các nội dung nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Cao Thị Hồng Thắm năm 2016 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TUÂN TỬ 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU – CHIẾN QUỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUÂN TỬ 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUÂN TỬ 20 1.3 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA TUÂN TỬ 37 Kết luận chương 45 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TUÂN TỬ 47 2.1 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUÂN TỬ 47 2.2 ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUÂN TỬ 92 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TUÂN TỬ 104 Kết luận chương 115 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu triết học phương Tây thiên hướng ngoại, với xu hướng tập trung nghiên cứu giới vật chất để nhận thức giới cải tạo giới, triết học phương Đơng nói chung thiên hướng nội, nghiên cứu người Đến với triết học phương Đông, tác giả chọn triết học Trung Quốc cổ đại lịch sử triết học nhân loại triết học Trung Quốc cổ đại thực kho tàng quý giá cần phải trở lại nghiên cứu Hơn ảnh hưởng tư tưởng triết học đặc biệt sâu sắc không với văn hóa Trung Quốc mà cịn với văn hóa quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc có Việt Nam, để hiểu cội nguồn vấn đề Việt Nam nên tìm hiểu vấn đề tư tưởng triết học cổ đại Trung Quốc Trong số triết gia cổ đại Trung Quốc, Tuân Tử người tài lúc Những quan điểm triết học ông thể luận, nhận thức luận, quan điểm trị xã hội có nhiều điểm tiến đáng để hệ sau kế thừa phát triển, nói ơng nhà triết học có tư tưởng vật tiến thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc, thời kỳ mà khoa học kỹ thuật cịn chưa có phát triển, người chủ yếu tin vào thần linh, lực lượng siêu nhiên họ chịu chi phối suy nghĩ vậy, thân Tuân Tử vượt qua hạn chế để có nhìn hồn thiện vấn đề thực tiễn, ta khơng thể phủ nhận nhận ơng cịn có quan điểm tâm định số quan điểm mình, nói hạn chế định điều kiện lịch sử qui định Do mà việc nghiên cứu tư tưởng triết học Tuân Tử trở thành vấn đề học giả nhiều thời đại quan tâm thực nhiều góc độ khác Tuy nhiên từ cách tiếp cận khác bối cảnh địa lý, lịch sử, vấn đề nghiên cứu tư tưởng triết học Tuân Tử đa dạng phong phú lúc thống Hôm với ý thức trau dồi kiến thức triết học, sở kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước tác giả thấy rằng, vấn đề tư tưởng triết học Tuân Tử - đặc điểm ý nghĩa lịch sử đề tài hấp dẫn, gợi mở suy ngẫm, lý giải cho thực tế Vì vậy, dù khơng hy vọng có đóng góp mới, tác giả chọn “Tư tưởng triết học Tuân Tử - đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận văn coi hội để tăng cường trang bị kiến thức cho thân nhằm thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Từ việc tiếp cận cách tổng quát tư tưởng triết học Tuân Tử đặc điểm ý nghĩa lịch sử giúp hiểu rõ sâu sắc đời, nghiệp nội dung đặc điểm, ý nghĩa tư tưởng triết học ông, người hệ nhà Nho đời sau tôn vinh nhân vật đại Nho thời Chiến quốc Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tuân Tử nhà tư tưởng, nhà giáo dục nhà văn thời Chiến quốc Ơng cịn Đại sư nho học, đại biểu cuối cho tư tưởng Nho gia thời Khổng Mạnh, với bảo tồn tác phẩm tiêu biểu học thuyết Nho gia Trong tác phẩm mình, ơng tổng kết có phê phán thành tư tưởng Chư tử tiên Tần, xây dựng nên hệ tư tưởng Nho gia, Pháp gia hệ tư tưởng học thuyết gia khác, sở Nho gia làm chủ thể Đối với chủ nghĩa vật thời kỳ cổ đại trung Quốc, hệ tư tưởng ông phát triển Ở nước ta có cơng trình nghiên cứu chun Tn Tử Có thể nói thiệt thịi lớn cho người hiếu học lại vốn chữ Hán muốn tìm hiểu triết gia này, để có nhìn tổng hợp trọn vẹn Nho thuật Do việc tổng quan tình hình nghiên cứu tư tưởng triết học Tuân Tử khó ln khơng đầy đủ Trong khn khổ luận văn hiểu biết thân mình, tác giả giới thiệu vài nét chủ yếu phần tổng quan cần tổng thuật cơng trình nghiên cứu Tn Tử theo ba hướng : Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu triết học thời Xn Thu – Chiến quốc Dỗn Chính (chủ biên) (1991), Lịch sử Trung Quốc: từ giai đoạn từ Thương, Chu đến giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh; Dỗn Chính (chủ biên) (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội; Dỗn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung (1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (1994), Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Giáo dục; Dỗn Chính (chủ biên) (1999), Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh; Dỗn Chính (chủ biên) (2004),Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1992), Lịch sử triết học, tập1, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội cơng trình nghiên cứu chủ yếu khai thác tư tưởng nhà triết học thời kỳ Xuân thu – chiến quốc mà Tuân Tử triết gia tiêu biểu lúc giờ, cơng trình nghiên cứu khái qt cách tổng quát đời nghiệp, nội dung đặc điểm tư tưởng triết học Tuân Tử, nhiên giới hạn lịch sử mà cơng trình chưa sâu nghiên cứu cụ thể mảng rõ ràng mà khai thác cách chung chung Tuân Tử Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu đời nghiệp Tuân Tử: Tác giả Trần Trọng Kim với tác phẩm Nho Giáo nhà xuất văn hóa thơng tin Hà Nội ấn hành 2001, nêu nét khái quát tư tưởng triết học Tuân Tử, đời, nghiệp, tư tưởng ơng Ngồi cịn có quyển, Bách khoa tồn thư tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc với tác phẩm Tuân Tử Sách cảnh giác đời Nguyễn Thiện Chí, Phùng quý Sơn, Hoàng Tuyết Nga biên dịch, Trần Kiết Hùng hiệu đính, Nhà Xuất Bản Đồng Nai ấn hành năm 1995 Với tác phẩm này, tác giả đem đến cho người đọc nhìn gần tồn vẹn Tuân Tử, tác phẩm giới thiệu đời nghiệp Tuân Tử sách ơng, bên cạch tác giả sâu vào khai thác hình tượng thật Tuân Tử Ngồi hai phần sách cịn bình giải tập “Thiên luận” Tuân Tử giới thiệu tóm tắt hai mươi mốt thiên sách Tuân Tử Đây xem cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Tuân Tử Hướng thứ ba, cơng trình nghiên cứu nội dung đặc điểm triết học Tuân Tử Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, sách gồm hai phần Phần giới thiệu học thuyết phần hai trích dịch văn bản, với C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cơng trình tác giả phần giới thiệu đời nghiệp triết học Tuân Tử cách khái quát nhất, cơng trình nghiên cứu dễ hiểu cho lần tiếp cận với triết học Trung Quốc, nói cơng trình thể tương đối đầy đủ nội dung đặc điểm triết học Tuân Tử, giúp cho người đọc có nhìn hồn thiện vị triết gia Tác giả Võ Thiện Điển, với tác phẩm Tuân Tử nhà phê bình triết học cổ đại Trung Quốc nhà xuất văn hóa thơng tin, năm 2010, đem đến cho người đọc nhìn tổng quát nội dung đặc điểm triết học Tuân Tử Dỗn Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội Khi tìm hiểu triết học phương Đơng, tác giả có nhìn khát qt toàn diện nội dung tư tưởng triết học Tn Tử Đây cơng trình nghiên cứu Tuân Tử dễ hiểu, với cách tiếp cận gần gũi, đậm chất phương Đông Không nghiên cứu tác giả cơng trình cịn nêu bật ý nghĩa đóng góp Tuân Tử lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại Ngồi cơng trình nghiên cứu giả lớn, với viết chủ đạo trang mạng xã hội có nhiều tác giả viết Tuân Tử, hầu hết viết khía cạnh đời nghiệp ơng, chưa có viết chuyên sâu Tuân Tử Khi vào nghiên cứu tư tưởng triết học Tuân Tử tác giả thấy rằng, tư tưởng triết học Tuân Tử có điểm đặc biệt, thân Tn Tử có nhìn khác tư tưởng triết học mình, lẽ số người nghiên tư tưởng triết học ơng mà có hạn chế định Đây Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khó khăn lớn cho sâu vào nghiên cứu tư tưởng triết học Tuân Tử Trên sở học hỏi tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tác giả cố gắng mang đến cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh tư tưởng triết học Tuân Tử, hy vọng nguồn tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp bạn sinh viên nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Phân tích, làm sáng tỏ sở hình thành nội dung triết học Tuân Tử, qua rút đặc điểm ý nghĩa lịch sử 3.2 Nhiệm vụ luận văn Nhiệm vụ thứ nhất: Trình bày bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận hình thành triết học Tuân Tử Nhiệm vụ thứ hai: Phân tích nội dung triết học Tuân Tử Nhiệm vụ thứ ba: Rút đặc điểm ý nghĩa lịch sử triết học Tuân Tử Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở giới quan phương pháp luận triết học Mác – Lênin Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích tổng hợp, lịch sử lôgic, so sánh, đối chiếu… để trình bày vấn đề đặt luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn Nghiên cứu nội dung, đặc điểm, ý nghĩa lịch sử tư tưởng triết học Tuân Tử triết học Trung Quốc cổ đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 Việt Nam Vì pháp luật đạo đức hai lĩnh vực khác thuộc hình thái ý thức xã hội Hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với Pháp luật biện pháp để khẳng định chuẩn mực đạo đức, ngược lại đạo đức nguyên tắc, chuẩn mực, định hướng giá trị xã hội thừa nhận, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi người quan hệ với người khác, nhiều cần hỗ trợ pháp luật Bởi khơng kết hợp với tính nghiêm minh, khoa học pháp luật giáo dục đạo đức trở thành vơ nghĩa Hồ Chí Minh nói: "Đức trị” phải thống với "Pháp trị” Trong Di chúc, Người viết: "Đối với nạn nhân chế độ xã hội cũ, trộm cắp, gái điếm, cờ bạc, bn lậu,v.v Nhà nước phải dùng vừa giáo dục, vừa dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên người lao động lương thiện” [51, tr 504] Hiện nay, kỷ ngun tồn cầu hóa, phải có tư tồn cầu Quốc hội, Chính phủ thời hội nhập Vấn đề rộng lớn, lõi cốt tập trung xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Chính phủ phải thật cơng bộc dân Chúng ta coi việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên, nhân dân vấn đề có ý nghĩa bản, lâu dài cấp bách Tuy nhiên, hội nhập quốc tế mà pháp luật không nghiêm phải trả giá đắt Trước tình hình đó, việc nghiên cứu quán triệt sâu sắc tư tưởng kết hợp "Đức trị” với "Pháp trị” Tn Tử cần thiết, tiếp tục soi sáng công đổi Đảng dân tộc ta Quan điểm xây dựng mẫu người lý tưởng: trước bối cảnh xuống cấp, đạo đức hết nhân tính bọn quan lại triều, Tuân Tử chủ trương xây dựng mẫu người quân tử: phải gương để dân lấy mà làm mực thước mà noi theo Với ông: Quân giả nêu, nêu bóng Qn giả mâm, mâm trịn nước trịn Qn giả nguồn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 dân, nguồn nước trong, nguồn đục nước đục Ngồi cịn phải chăm lo cho dân, phải hết lòng với thiên hạ, hết nghĩa với thiên hạ, hết oai với thiên hạ, khéo che đậy cho thiên hạ, bảo vệ, sửa sang dạy dỗ thiên hạ trời sinh dân khơng phải vua mà trời lập vua dân Trong xã hội Việt Nam ngày nay, như người lãnh đạo thật gương để người dân noi theo hết lòng chăm lo cho sống nhân dân xây dựng đất nước thực vững mạnh sánh vai với nước giới Như với quan điểm tiến tư tưởng triết học Tuân Tử có ý nghĩa định trường phái triết học Nho gia nói riêng mà cịn hệ thống triết học Trung Quốc cổ đại nói chung thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc, giai đoạn ngày Kết luận chương Tuy đời bối cảnh lịch sử thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc, tư tưởng triết học Tuân Tử gặp nhiều hạn chế thời với điều kiện lịch sử định Song tư tưởng Tuân Tử thể tiến nhìn đầy biện chứng hầu hết vấn đề mà ông đặt Về giới quan, Tuân Tử đặt vấn đề mối quan hệ Trời Người Mệnh đề “ Trời người có phận biệt” (thiên nhân chi phân) nội dung quan trọng tư tưởng triết học Tuân Tử Ông phản đối lối lập luận tâm thần bí mối quan hệ trời người Chử Tư, Mạnh Tử Ông cho trời có việc trời, tự nhiên vận hành có qui luật riêng nó, khơng phụ thuộc vào xã hội, vào người; xã hội người dù tốt dù xấu không cảm động giới tự nhiên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 Từ lập trường vật giới quan, Tuân Tử thể rõ quan điểm vô thần, phủ định quan niệm tơn giáo thần bí Ơng nói, lành dữ, phúc họa người kết hành vi mình, ơng phê phán thuật xem tướng để đoán định lành dữ, phúc họa Về nhận thức luận, quan điểm vật giới quan, Tuân Tử giải đắn vấn đề triết học: Sự vật khách quan có trước, danh từ khái niệm phản ánh vật khách quan, có sau Mặc dù chưa biết biết vai trò não, lao động xã hội trình phát triển tư duy, ông coi giới quan đối tượng nhận thức, giải mối quan hệ cảm giác tư trình nhận thức, coi tri thức kết trình hoạt động vật chất Đó quan điểm tiến bộ, vật lý luận nhận thức Tuân Tử Về trị xã hội:Tuân Tử cho người khác loài động vật chỗ sống tập thể theo xã hội mà có tổ chức, có lễ nghĩa Ông hai nguyên nhân làm cho xã hội loạn đưa chủ trương để cải tạo xã hội Tuân Tử công khai khẳng định trật tự xã hội theo đẳng cấp dưới, sang hèn,…là hợp lý, khơng thể thiếu để trì trật tự xã hội Học thuyết trị xã hội ơng trở thành vũ khí giai cấp địa chủ phong kiến lên thiết lập trật tự Tuy nhiên, ơng có quan điểm tiến như: nhận rõ vai trò quan trọng dân (vua thuyền, thứ dân nước Nước chở thuyền, nước lật thuyền); ơng phản đối chế độ tập, phản đối việc lấy họ (sang hay hèn) để luận tội (nặng hay nhẹ) Tuân Tử đưa thuyết “Tính ác” phản đối thuyết “Tính thiện” Mạnh Tử Tuân Tử cho sinh lý tự nhiên người làm ham thỏa mãn dục vọng, nguồn gốc tội ác, trộm cướp, vô luân xã hội Do vậy, phải có lễ nghĩa, khn phép, hình phạt để ngăn ngừa “tính ác” bẩm sinh Ở đây, chứng tỏ Tuân Tử tỏ không vững vàng tronglập Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 trường vật đề cập đến vấn đề xã hội Tuy nhiên, ông đưa thuyết “sửa tính quấy” có nhân tố hợp lý: Đạo đức người tập quán, trình học tập…mà ra, sửa Cùng với nội dung tư tưởng triết học Tuân Tử thể nét đặc sắc thơng qua đặc điểm riêng là: Thứ nhất: Tuân Tử người đứng lập trường giới quan vật quan điểm vô thần triệt để tự nhiên Thứ hai: Tuân Tử nhà vật không triệt để quan niệm đời sống xã hội Thứ ba: Triết học Tuân Tử có nhiều tư tưởng phong phú, sâu sắc độc đáo Một lần nữa, nói Tn Tử bậc đại hiền Nho giáo cuối đời Chiến quốc, học vấn yên bác, văn lý tinh vi Ông thấy đạo tiên vương mờ tối, người đời mê công lợi quyền mưu, tà thuyết bí từ làm loạn lịng người, ơng bác học thuyết khác để làm sáng tỏ đạo cơng bậc thánh hiền Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 KẾT LUẬN Tư tưởng triết học Tuân Tử đời phát triển thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc, thời kỳ “trăm hoa đua nở” Trung Quốc cổ đại, tư tưởng triết học cổ đại Trung Quốc nhắm tới mục đích cải tạo xã hội từ loạn lạc thành thịnh trị thông qua việc cải tạo nhận thức người Tư tưởng triết học Tuân Tử đời không nằm ngồi mục đích đưa vào hệ thống triết học nhìn mẻ vấn đề tưởng cũ ấy, ông mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp Và học thuyết Tuân Tử có ảnh hưởng định giai đoạn xã hội mà ông sống với cống hiến định Trong quan niệm giới, Tuân Tử cho rằng: Nước lửa có khí vơ sinh, cỏ có sinh (sinh mệnh) vơ tư, cầm thú có trí vơ lễ nghĩa; người có khí, có sinh, có trí lại có lễ nghĩa, giống quý thiên hạ Đây quan niệm vật, thừa nhận trình vật chất từ thấp đến cao, thừa nhận người phận, phận cao giới tự nhiên Trong thừa nhận tính khách quan qui luật tự nhiên, độc lập với người Tuân Tử cho nổ lực chủ quan, qua hoạt động thực tiễn quan sát nhận thức qui luật tự nhiên, người tham dự cơng việc trời đất Tuân Tử kế thừa quan điểm vật tự nhiên Đạo gia, kết hợp với tư tưởng trọng lực chủ quan Nho gia, giải thích cách vật, đắn mối quan hệ người giới tự nhiên Vậy, nói mối quan hệ trời người, sở giới quan vật tư tưởng vô thần, Tuân Tử phát triển học thuyết tự nhiên triết học Trung Quốc lên trình độ cao Từ chỗ vạch tính quy luật khách quan tự nhiên khắc phục thiếu sót Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 quan điểm mục đích luận, định mệnh luận nhà triết học trước kia, ông giải cách đắn mối quan hệ người giới tự nhiên, chủ thể khách thể, ơng khẳng định vai trị tích cực của chủ thể hoạt động nhận thức cải biến thực Ông phê phán học thuyết có tính chất tâm tơn giáo thần bí cách kiên xác đáng, đồng thời ra: “Các tượng giới tự nhiên sin sa, kêu, nhật thực, nguyệt thực, nắng mưa, hạn hán, lụt lội… tượng than tự nhiên Đó biến hóa trời đất âm dương Cho lạ nên, mà lo sợ khơng nên, khơng thể định điều họa, phúc, tốt xấu người, khơng đáng sợ” Ơng cịn cho rằng, nghi thức tơn giáo cúng tế cầu khấn dung để làm phong phú tươi đẹp sống người Tuân Tử quỷ thần chi phối đời sống người Với tư tưởng ấy, ông xứng đáng nhà triết học vật, vô thần vĩ đại Trung Quốc cổ đại Trong quan điểm giới, Tn Tử cịn đưa học thuyết khí Ông xem khí yếu tố vật chất cấu tạo nên vạn vật, đồng thời dựa vào tri thức khoa học sơ khai thiên văn, địa lý, sinh vật học, y học đạt thời giờ, ông vạch phân biệt khác vật chất vơ cơ, thực vật, động vật lồi người Những tư tưởng đặc sắc Tuân Tử thực góp phần quan trọng vào phát triển chủ nghĩa vật Trung Quốc cổ đại Tuy nhiên, quan điểm tự nhiên, ông chưa khỏi chi phối phương pháp siêu hình, ông cho từ khai thiên lập địa đến nay, tình trạng trời đất vẫ khơng có thay đổi Đó điểm hạn chế giới quan triết học ông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 Trong nhận thức luận, Tn Tử cịn chủ trương làm trọng biết ơng cho rằng, khơng nghe khơng có nghe, có nghe khơng có thấy, có thấy khơng có biết, có biết khơng có làm, học đến chỗ làm thơi Những tư tưởng Tn Tử góp phần quý báu để phát triển lý luận nhận thức triết học trung Quốc cổ đại lên bước mới, chống lại học thuyết sai lầm bất khả tri luận, tiên nghiệm luận đương thời Do ảnh hưởng tích cực đến quan điểm nhà triết học sau này, Hàn Phi chẳng hạn Tuy nhiên, lý luận nhận thức, Tn Tử q phóng đại vai trị, tác dụng hoạt động tâm, coi tâm chủ thể ý thức, cao hết, điều khiển ngũ quan bách thể, nên nhận thức luận ơng cịn mang tính chất hạn hẹp nghiêng phía chủ nghĩa tâm Một phận quan trọng triết học Tuân Tử, học thuyết xã hội Quan niệm trị đường lối cai trị đất nước: để trị đất nước, khôi phục trật tự xã hội, Tuân Tử chủ trương dùng thuyết danh Dưới chế độ cũ không thực được, điều kiện xã hội ngày nay, ta tiếp thu giá trị Tn Tử xây dựng học thuyết danh khơng mang ý nghĩa nhận thức luận lô gic học mà gắn liền với ý nghĩa đạo đức xã hội, khơng u cầu người ta nhận thức phải xây dựng khái niệm, tên gọi (danh) với vật, tượng (thực) gọi qua danh, mà yêu cầu người đời sống phải thể chức vụ, địa vị (tức danh phận) Tuân Tử răn dạy bậc vua chúa phải người có đạo đức cao cả, có tài năng, phải người tơi hiền tướng giỏi, đủ tài đức để trị thiên hạ, mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Tuân Tử cho bên cạnh lễ nhạc cần có hình pháp để răn đe vi phạm Đạo đức luật pháp nguyên tắc, chuẩn mực điều chỉnh hành vi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 người quan hệ người với người, cá nhân với xã hội Tuân Tử không chủ trương việc truyền chức tước theo huyết thống dòng họ mà cho người càm quyền phải có đức, có tài mà khơng cần tính đến đẳng cấp xuất thân họ Ơng đưa đòi hỏi người đứng đầu quốc gia ma bao hàm người phải đạt nhân đạo thiên đạo – để trở thành vị minh quân, bề trực Về yêu cầu cụ thể vua, Tuân Tử chủ trương: vua phải bảo đảm cho dân ấm no, phải xây dựng lực lượng quân hùng hậu đặc biệt phải chiếm lịng tin dân Ngồi vua cịn phải q trọng người đức độ có lực làm việc phải biệt rộng lượng người cộng Cịn nghiên cứu nguồn gốc chế độ xã hội, ông người khác động vật chỗ có phận biệt thứ bậc, có tổ chức xã hội có sinh hoạt xã hội theo tính chất cộng đồng Đối với xã hội khẳng định đẳng cấp với trời sinh, trời lập song Tn Tử khơng hồn tồn xem nhẹ vai trị hoạt động người Một mặt ông nhấn mạnh đến yếu tố ln lý trị, mặt ơng đề cập đậm nét đến pháp luật đời sống cộng đồng Đây tư tưởng tảng mà sau Hàn Phi Tử nhiều triết gia khác kế thừa, phát triển để hình thành học thuyết Pháp gia Tóm lại, nhìn Tn Tử vấn đề xã hội nhiều yếu tố tâm, quan điểm triết học ơng ln liên hệ khắng khít với lợi ích giai cấp địa chủ quý tộc mới, bảo vệ tích cực cho chế độ chuyên chế phong kiến lên cuối thời Chiến quốc, điều kiện lịch sử đương thời, thành đạt hệ thống triết học ông, chủ nghĩa vật vô thần triệt để quan niệm tự nhiên, phát triển lý luận nhận thức lơgic học quan điểm vai trị tích cực người hoạt động nhận thức cải biến giới, so với quan điểm tâm, thần bí, chiết trung, ngụy biện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 nhà triết học đại diện cho quan điểm bọn quý tộc cũ, bước tiến dài lịch sử triết học trung Quốc cổ đại, nhà nghiên cứu nhận định: “Tuân Tử hấp thu triết lý Lão trang, lấy tư tưởng trị nhân Mạnh Tử, xun suốt học thuyết có vật có tâm, xong Tuân Tử thể lịng trung thành với lý luận trị người sáng lập Nho gia” [22, tr 299] TÀI LIỆU THAM KHẢO Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 [1] Almanach văn minh giới (2007), Nxb Văn Hóa – Thơng tin, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa sử cương,Bốn phương, Sài Gòn [3] Nguyễn Huy Cần (2000), Trang Tử tinh hoa,Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh [4] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1,Nxb Thanh niên [5] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2,Nxb Thanh niên [6] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1966), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Cảo Thơm Sài Gòn [7] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa [8] Nguyễn Thiện Chí, Phùng Q Sơn, Hồng Tuyết Nga (biên dịch) (1995), Tuân Tử sách cảnh giác đời, Nxb Đồng Nai [9] Dỗn Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội [10] Dỗn Chính (chủ biên) (1991), Lịch sử Trung Quốc: từ giai đoạn từ Thương, Chu đến giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh [11] Dỗn Chính (chủ biên) (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Doãn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung (1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (1994), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 [14] Dỗn Chính (chủ biên) (1999), Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [15] Dỗn Chính (chủ biên) (2004),Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Dỗn Chính (2005), “Triết lý phương Đông – giá trị học lịch sử”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Ngơ Vinh Chính, Vương Miên Quý (chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [18] Will Durant (Nguyễn Hiến lê dịch) (2006), Lịch sử văn minh Trug Hoa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [19] Đường Đắc Dương (chủ biên),( Nguyễn Thị Thu Hiền dịch) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [20] Nguyễn Như Diệm (chủ biên) (1994), triết học Đông – Tây, Viện thong tin khoa học xã hội, Hà Nội [21] Lâm Ngữ Đường (Nguyễn Hiến Lê dịch) (1993), Một quan niệm sống đẹp,Nxb Văn hóa, Hà Nội [22] Võ Thiện Điển (biên soạn) (2010), Tuân Tử nhà phê bình triết học cổ đại trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thông tin [23] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội [24] Trần Văn Giàu (1998), Triết học tưởng, Nxb, Tp Hồ Chí Minh [25] Triệu Trí Hải (chủ biên) (Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hạnh dịch) (2004), Lời dạy Lão Tử, Trang Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử, Nxb Hà Nội [26] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [27] Nguyễn Huy Hoàng (2003), Triết học – giá trị người, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 [28] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [30] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng – Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Lưu Hồng Khanh (2006), Triết học nhập môn – Triết học Đông phương, tập 1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [32] Vũ Khiêu (chủ biên) (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [35] Đàm Gia Kiện (chủ biên) (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, Trung tâm học liệu, Sài Gòn [37] Trần Trọng Kim (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1,Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh [39] Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch) (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên [40] Nguyễn Hiến Lê (1966), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa [41] Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 [42] Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [43] Hầu Ngoại Lư (chủ biên) (1959), Bàn tư tưởng trung Quốc cổ đại, Nxb Sự thật, Hà Nội [44] Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [45] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Hà Thúc Minh (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh [47] Hà Thúc Minh (1996), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh [48] Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục [49] Hà Thúc Minh (biên khảo dịch thuật) (1995), Tuyển tập tư liệu nghiên cứu lịch sử triết học trung Quốc, Tủ sách đại học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [50] Hà Thúc Minh, triết học Hy Lạp, La Mã cổ đại, Nxb Cà Mau [51] Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà nội [52] V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến Matxcơva [53] Nguyễn Tơn Nhan (2000), Bách khoa tồn thư văn hóa cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [54] Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (2002), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội [55] Lê Tôn Nghiêm (2001), Lịch sử triết học phương Tây, tập 1,Nxb Tp Hồ Chí Minh [56] V.I Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 [57] Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Lao động [58] Bùi Thanh Quất – Vũ Tình (chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59] Phạm Quýnh, (Nguyễn Quốc Thái dịch) (2000), Bách gia chư tử giản thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [60] Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí minh [61] Sử ký Tư mã Thiên (Phan Ngọc dịch) (2006), Nxb Văn học, Hà Nội [62] Sử ký Tư mã Thiên (Nhữ Thành dịch) (1988), Nxb Văn học, Hà Nội [63] Sử ký Tư mã Thiên , Giản Chi Nguyễn Hiến Lê, trích dịch thích (1994), Nxb Văn Học, Hà Nội [64] Lê Doãn Tá (chủ biên) (1994), Tập giảng lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Vi Chí Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Nguyễn Ngọc Thu, Bùi Văn Mưa (đồng chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử triết học, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [68] Hồ Thích (bản dịch Huỳnh Minh Đức) (1969), Trung Quốc triết học sử, Khai trí, Sài Gịn [69] Hồ Thích (bản dịch Huỳnh Minh Đức) (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [70] Hồ Thích, (Cao Tự Thanh dịch) (2004), Lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời thượng cổ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [71] Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w