1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học paul holbach trong tác phẩm hệ thống của tự nhiên giá trị và ý nghĩa lịch sử

205 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **** ĐOÀN THỊ MAY TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PAUL HOLBACH TRONG TÁC PHẨM "HỆ THỐNG CỦA TỰ NHIÊN" - GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **** ĐOÀN THỊ MAY TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PAUL HOLBACH TRONG TÁC PHẨM "HỆ THỐNG CỦA TỰ NHIÊN" - GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH Phản biện độc lập: PGS,TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN PGS,TS NGUYỄN THANH Phản biện: PGS, TS ĐẶNG HỮU TỒN PGS,TS VŨ TÌNH PGS,TS LƢƠNG MINH CỪ TP HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - nơi trang bị cho tơi thêm kiến thức khoa học trình học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS,TS Đinh Ngọc Thạch người thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ bao dung tơi suốt q trình tơi thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Trung tâm Đại học quốc gia - Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; tác giả cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án thực Đây nơi cung cấp cho tư liệu quan trọng q trình tơi thực đề tài luận án Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, quan cơng tác, đồng nghiệp bạn bè lời biết ơn sâu sắc tạo điều kiện, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận án Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả ĐOÀN THỊ MAY LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS,TS Đinh Ngọc Thạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Ngƣời làm luận án ĐOÀN THỊ MAY MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI IỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐỀ Ư ƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA P HOLBACH 16 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA P HOLBACH 16 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội hình thành tư tưởng triết học P.Holbach 16 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học P Holbach 26 1.2 KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂ Ư ƯỞNG TRIẾT HỌC VÀ TÁC PHẨM “HỆ THỐNG CỦA TỰ HIÊ ” CỦA P HOLBACH 45 1.2.1 Khái quát giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng triết học P Holbach 45 1.2.2 Khái quát tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ P Holbach 53 Kết luận chƣơng 72 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC P HOLBACH TRONG TÁC PHẨM "HỆ THỐNG CỦA TỰ NHIÊN” 74 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA P HOLBACH VỀ THẾ GIỚI TRONG TÁC PHẨM "HỆ THỐNG CỦA TỰ NHIÊN" 74 2.1.1 Quan điểm P Holbach tính thống vật chất giới tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ 74 2.1.2 Quan điểm P Holbach mối quan hệ vật chất thức tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ 82 2.1.3 Quan điểm P Holbach tính quy luật tự nhiên tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ 88 2.2 QUAN ĐIỂM CỦA P HOLBACH VỀ CON NGƢỜI, ĐẠO ĐỨC, CH NH TRỊ – XÃ HỘI VÀ TÔN GIÁO TRONG TÁC PHẨM "HỆ THỐNG CỦA TỰ NHIÊN" 99 2.2.1 Quan điểm P Holbach người tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ 99 2.2.2 Quan điểm P Holbach đạo đức tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ 112 2.2.3 Quan điểm P Holbach trị – xã hội tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ 121 2.2.4 Quan điểm P Holbach tôn giáo tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ 128 Kết luận chƣơng 134 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PAUL HOLBACH TRONG TÁC PHẨM "HỆ THỐNG CỦA TỰ NHIÊN" 138 3.1 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC P.HOLBACH TRONG TÁC PHẨM "HỆ THỐNG CỦA TỰ NHIÊN" 138 3.1.1 Giá trị tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm "Hệ thống tự nhiên" 138 3.1.2 Hạn chế tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm "Hệ thống tự nhiên" 152 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC P.HOLBACH TRONG TÁC PHẨM “HỆ THỐNG CỦA TỰ NHIÊN” 162 3.2.1 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ lịch sử triết học phương Tây 162 3.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ với đời thời đại ngày 170 Kết luận chƣơng 185 KẾT LUẬN CHUNG 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 199 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học nhân loại phương thức thay để dân tộc người chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học tự phát triển nhờ nâng cao lực tư khoa học, tư l luận hay phản tư triết học Với dân tộc Việt Nam công dân nước Việt Nam, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học nhân loại trở thành vấn đề thiết đất nước người vốn khơng có truyền thống triết học với nghĩa khoa học – khoa học triết học thêm nữa, lối tư trọng tình trọng lý, nặng kinh nghiệm l luận Việt Nam thực đổi toàn diện đất nước, với đột phá đổi tư l luận, người dân nước Việt, giới nghiên cứu giảng dạy lý luận, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học nhân loại để qua đó, nâng tầm tư l luận trở thành vấn đề thiết, có tầm quan trọng nghĩa lớn lao Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, không nghiên cứu tư tưởng triết học nhà triết học Pháp gốc Đức - Paul Henri Thiery, Baron d’Holbach (1723 – 1789), nhà bách khoa thư, nhà văn, nhà triết học vật – vô thần, thành viên danh dự Viện Hàn lâm khoa học Saint-Petersburg Bởi lẽ, P Holbach với tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên, hay quy luật giới vật chất giới tinh thần‖ (1770) lịch sử triết học vinh danh với tư cách đại diện tiêu biểu triết học Khai sáng Pháp chủ nghĩa vật vô thần ―chiến đấu‖ kỷ XVIII, ―Thánh kinh‖ chủ nghĩa vật Tây Âu, chủ nghĩa vật Anh – Pháp kỷ XVII – XVIII Hơn nữa, P Holbach người đưa quan niệm coi tự nhiên mang lại cho người nhu cầu phẩm chất ánh sáng tự nhiên lý tính đóng vai trị khai sáng cho đời sống xã hội, mang lại bình đẳng tự nhiên cho người xã hội lồi người, góp phần tạo dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng, tiến mà đó, ―tự do, bình đẳng, bác ái‖ giá trị vĩnh Và, tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ với quan niệm tự nhiên thực thể vật chất nhất, tồn vĩnh cửu sản sinh vật, tượng, nguyên nhân vạn vật, nguyên nhân vậy, tự nhiên sáng tạo tự nhiên sáng tạo Ngay dòng Lời tựa tác phẩm, ông viết: ―Con người bị bất hạnh người tách khỏi tự nhiên‖ Tên gọi tác phẩm cho thấy mối quan tâm vấn đề tự nhiên P Holbach người buộc phải nhớ lại lời cảnh báo F Engels: ―không nên tự hào thắng lợi giới tự nhiên Bởi vì, lần ta đạt thắng lợi, lần giới tự nhiên trả thù lại chúng ta‖ (Mác, C Ăngghen, Ph, 2004e, trang 654) F Engels đưa lời cảnh báo khoa học người phải chung sống hài hòa với tự nhiên, đối xử với tự nhiên cách có văn hóa, đừng tự hào lực chinh phục tự nhiên để tự nhiên trả thù tội ác mà đây, vấn đề bảo vệ môi trường sống, tạo dựng môi trường sinh thái bền vững, bảo vệ chung sống hài hòa với tự nhiên, chủ động phịng, chống biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường trở thành vấn đề tồn cầu Do đó, tự nhiên vấn đề Tác phẩm bàn đến vận dụng sáng tạo h th ng tự nhiên vào việc luận giải người phận tự nhiên, từ làm bật giá trị người, chuẩn mực, l tưởng sống Bên cạnh đó, tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ với quan niệm coi tự nhiên vật chất vận động, tự vận động, tất tác động lên giác quan người vận động phương thức tồn vật chất, P Holbach trở thành tiền bối L Feuerbach, L Feuerbach với chủ nghĩa vật nhân ông trở thành tiền bối K Marx F Engels tiền đề lý luận trực tiếp để K Marx F Engels xây dựng chủ nghĩa vật biện chứng Đó l khẳng định tiếp thu, vận dụng sáng tạo phát triển triết học Marx – Lenin với tư cách sở lý luận tảng, hệ tư tưởng cho công đổi chúng ta, cần phải nghiên cứu tư tưởng triết học trước Marx với tư cách tiền đề triết học Marx, học thuyết Marx Cũng giai đoạn đổi tồn diện đất nước, Việt Nam bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bộc lộ mặt hạn chế trái với chất chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, tạo nên tâm l hoài nghi chế độ xã hội mà lựa chọn, hoài nghi giá trị hệ tư tưởng Marx – Lenin Việc quay trở lại với tư tưởng triết học vật trước Marx, đánh giá giá trị, hạn chế cách gián tiếp khẳng định giá trị, tính đắn giới quan vật Marxist Hiểu đầy đủ giá trị nghĩa tác phẩm "Hệ thống tự nhiên‖, thơng qua hiểu đóng góp P Holbach thời kỳ khai sáng Pháp, góp phần hoàn thiện tranh chủ nghĩa vật lịch sử triết học Tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ cịn có nghĩa to lớn phát triển chủ nghĩa vật, biểu sinh động triệt để chủ nghĩa vật kỷ XVIII; số luận điểm đến gần hình thức đại chủ nghĩa vật, tức chủ nghĩa vật biện chứng Thêm vào đó, việc nhận thấy thiếu thốn tài liệu, tài liệu tiếng Việt nhà triết học phi Marxist nước ta – yếu tố ảnh hưởng đến kết giáo dục – đào tạo, đặc biệt đào tạo chuyên ngành Triết học Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Tƣ tƣởng triết học Paul Holbach tác phẩm “Hệ thống tự nhiên” – giá trị ý nghĩa lịch sử” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Khai sáng Pháp nói chung tư tưởng P Holbach nói riêng đối tượng thu hút nhiều ngành khoa học nghiên cứu kỷ qua nay, triết học, văn học, văn hóa học, sử học, tơn giáo học, đạo đức học Vấn đề ngày quan tâm nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học phương Tây Vì vậy, số lượng cơng trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng P Holbach nhiều, thể đa dạng, phong phú, sâu sắc với nhiều hướng tiếp cận khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ―Tư tưởng triết học Paul Holbach tác phẩm “H th ng tự nhiên”– giá trị v ngh a lịch s ” thành nhóm sau đây: Nhóm thứ nhất, c c c ng tr nh nghiên cứu khái quát tư tưởng triết học P Holbach lịch s triết học phương Tây Có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học Holbach tác giả người nước ngồi: Cơng trình “The friends of Voltaire” (tạm dịch: Những người bạn Voltaire) Evelyn Beatrice Hall, xuất năm 1906 London Với nội dung gần 300 trang, chia thành 10 chương, chương tác giả giới thiệu người bạn F Voltaire J d’Alembert, D Diderot, C Helvétius… Trong đó, tác giả dành 31 trang (trang 118 đến trang 149), chương V để giới thiệu cách khái quát đời, nghiệp vấn đề liên quan đến tác phẩm P Holbach Tác giả dùng từ ngữ ―có cánh‖ để giới thiệu P Holbach vị chủ nhà hào phóng thân thiện, đầy nhiệt huyết với tinh thần thời đại Cơng trình O’Connor, D J (1985), A critical history of Western Philoshophy (tạm dịch: Sự phê phán lịch s triết học phương Tây), nhà xuất Free Press U.S.A phân tích kỹ tư tưởng triết học nhà C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 185 tư tưởng nhân văn; thứ ba, nhà mácxít nay, việc tiếp thu có chọn lọc phát triển tiếp tục giá trị chủ nghĩa vật nói chung, chủ nghĩa vật P Holbach nói riêng, nhu cầu quan trọng nhằm làm phong phú sâu sắc thêm truyền thống vật, toàn tinh hoa triết học nhân loại Tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ có nghĩa sâu sắc việc hình thành phát triển tư tưởng nhân văn với nguyên tắc bình đẳng, cơng bằng, bác đời sống người lao động nhân đạo vấn đề giáo dục đạo đức lối sống cho người xã hội, hướng đến xã hội vô thần, khơng cịn mê tín, dị đoan; trừ nạn tham nhũng, xây dựng xã hội văn minh, giàu đẹp Kết luận chƣơng Từ điều vừa nghiên cứu nội dung chương 3, rút số kết luận sau: Thứ nhất, tư tưởng triết học P Holbach, thể tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ chứa đựng giá trị lịch sử định, góp phần vào việc hình thành phát triển toàn hệ thống chủ nghĩa vật lịch sử triết học phương Tây Một giá trị triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ thể tinh thần hoài nghi khoa học, phê phán chủ nghĩa tâm, thần bí Hai là, giá trị chủ nghĩa vật P Holbach góp phần phát triển chủ nghĩa vật hình thức thứ hai của (chủ nghĩa vật siêu hình) lên bước phát triển mới, giảm bớt yếu tố máy móc, siêu hình, đồng thời đưa vào nội dung yếu tố triệt để hơn, có việc dần ràng buộc với thuyết hữu thần qua phương án tự nhiên thần luận, phiếm thần luận Ở phương diện nhận thức luận, tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ P Holbach tiếp tục đấu tranh chống chủ nghĩa kinh viện tín điều Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 186 tôn giáo, giải phóng nhận thức người khỏi chướng ngại chúng Ba là, P Holbach đề cao chất, vai trò, giá trị quyền người xã hội Một vấn đề trung tâm triết học vấn đề người, chất người vị trí người giới Thứ hai, tính chất thời đại, tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ không tránh khỏi hạn chế Triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ mang tính máy móc, tính máy móc triết học ơng gắn với tính chất siêu hình hiểu vận động vật dạng vận động nguyên thủy – vận động học Tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ thể tính khơng triệt để mâu thuẫn, vật tự nhiên tâm xã hội, thể qua quan điểm vấn đề tôn giáo đạo đức, vấn đề người giá trị người xã hội Thứ ba, tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ có nghĩa lịch sử lịch sử triết học phương Tây, góp phần vào phát triển chủ nghĩa vật lịch sử triết học, vào phát triển giá trị nhân văn phong trào Khai sáng Pháp thời đại ngày Bên cạnh đó, tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ cịn có nghĩa đời sống xã hội Việt Nam Trong tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖, P Holbach làm cho tinh thần khai sáng trở nên thiết thực trình xây dựng xã hội mới, khơng cịn bị chi phối tín điều ảo tưởng tơn giáo Nhiều nội dung tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ bám sát phát triển khoa học trình độ nhận thức chung thời đại, nhờ gợi mở khả vận dụng tri thức khoa học vào sống Ở khía cạnh nhân sinh, xã hội, tư tưởng triết học P Holbach ―Hệ thống tự nhiên‖ đặt nhiều vấn đề tích cực trình giáo dục người theo tinh thần nhân văn khai sáng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 187 KẾT LUẬN CHUNG Mặc dù bị hạn chế điều kiện lịch sử, lập trường giai cấp, quan điểm siêu hình với tầm nhìn sâu sắc, với phương pháp nghiên cứu dựa kế thừa thành khoa học thực tiễn với kết sức làm việc thiên tài, tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ P Holbach thực trở thành tác phẩm kinh điển, mẫu mực nội dung hình thức Marx F Engels nói: ―Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư l luận mà muốn phát triển lực tư nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn lịch sử triết học‖ (Mác, C Ăngghen, Ph, 2004e, trang 487) Qua việc tìm hiểu tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ đặt tư tưởng chiều dài lịch sử tư tưởng nhân loại, rút số kết luận sau: Thứ nhất, tư tưởng triết học P Holbach hình thành từ bối cảnh xã hội Pháp kỷ XVIII với nhiều biến động sâu sắc Lúc này, nước Pháp trở thành trung tâm đấu tranh trị chống chế độ chuyên chế phong kiến; tinh thần tranh luận đề cao; người khao khát quyền tự do, quyền sở hữu quyền mưu cầu hạnh phúc Họ mong muốn vượt qua lối mịn sẵn có để mở đường nhận thức dựa giá trị tri thức khoa học… Tất góp phần tạo nên tư tưởng triết học P Holbach với l tưởng ―tự - bình đẳng - bác ái‖, mở đường cho Cách mạng vĩ đại Pháp 1789 Tư tưởng triết học P Holbach kết tinh toàn tư tưởng triết học tự nhiên nhà triết học vật cổ đại, xuyên qua chủ nghĩa nhân văn Phục hưng Nguồn nguyên liệu trực tiếp để nhào nặn nên tư tưởng triết học P Holbach tư tưởng triết học J Locke với toàn thành tựu triết học tự nhiên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 188 nhà triết học vật trước P Holbach tiếp tục phát triển quan điểm J Locke quyền lực, nhà nước, pháp luật… hoàn thiện chúng điều kiện lịch sử đương thời Ông kế thừa tinh hoa tri thức nhà triết học tiền bối để xây dựng nên hệ thống tư tưởng triết học riêng mình, hịa vào dịng chảy chủ nghĩa vật vô thần Tư tưởng P Holbach tạm thời chia thành hai giai đoạn: giai đoạn hình thành tư tưởng triết học P Holbach giai đoạn "chín muồi" tư tưởng triết học P Holbach Chính giai đoạn thứ hai, ông thể quan điểm tôn giáo phát triển thành chủ thuyết vơ thần thơng qua tác phẩm cơng kích thần học tơn giáo Tác phẩm P Holbach ―Hệ thống tự nhiên‖, chia thành hai tập Tập I có 17 chương, với tên gọi dài, cho thấy nỗ lực ơng việc tìm hiểu giới tự nhiên sản phẩm hồn thiện người: Về giới tự nhiên quy luật nó, người, linh hồn v lực nó, tín điều bất t , hạnh phúc Tập II tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ gồm 14 chương, nội dung thể chứng tồn chúa ảnh hưởng Ngài hạnh phúc người Thứ hai, nội dung tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ thể quan điểm ông giới Đó là, vấn đề tính thống vật chất giới, P Holbach quan điểm vật chất vĩnh cửu vô tận, biến đổi vật chất thành hư vô, từ hư vô tạo nên vật chất, vật chất không sáng tạo bị tiêu diệt Không gian thời gian thuộc tính vật chất Vận động phương thức tồn vật chất nên gắn liền với vật chất; việc giải vấn đề triết học, nhà vật Pháp thừa nhận vật chất, giới tự nhiên có trước, ý thức có sau Tuy nhiên, nhà vật trước K Marx, P Holbach chưa thấy ý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 189 thức không sản phẩm dạng vật chất có tổ chức cao óc người, mà sản phẩm phát triển xã hội; tính quy luật tự nhiên P Holbach thể qua việc phê phán thuyết nhân hình (anthropomorphism) thuyết tạo hóa tính quy luật tự nhiên, từ quan điểm vật chất nguyên nhân tự nó, đến chỗ bác bỏ quan điểm cú hích Thượng đế tính tất yếu, hay tất định luận tự nhiên hệ thống ―tự quy định‖ Nội dung tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ thể quan điểm người, đạo đức, trị – xã hội tôn giáo Tuy nhiên, quan điểm vật P Holbach người cịn mang nặng tính máy móc cho người sản phẩm tự nhiên, phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiên Ơng khơng thấy vai trị tích cực, sáng tạo, động ý thức hoạt động thực tiễn người P Holbach tích cực phê phán đạo đức tơn giáo phủ nhận tồn thần linh Phân biệt rõ đạo đức tôn giáo đạo đức trị Xây dựng xã hội vơ thần với giá trị đạo đức tiêu biểu, có cơng dụng kết nối người với người như: cơng bằng, bình đẳng, bác ái, tự do… Thứ ba, tư tưởng triết học P Holbach, thể tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ chứa đựng giá trị góp phần vào việc hình thành phát triển tồn hệ thống chủ nghĩa vật lịch sử triết học phương Tây Đó thể tinh thần hoài nghi khoa học, phê phán chủ nghĩa tâm, thần bí; góp phần phát triển chủ nghĩa vật hình thức thứ hai của (chủ nghĩa vật siêu hình) lên bước phát triển mới, giảm bớt yếu tố máy móc, siêu hình, đồng thời đưa vào nội dung yếu tố triệt để hơn, có việc dần ràng buộc với thuyết hữu thần qua phương án tự nhiên thần luận, phiếm thần luận; đề cao chất, vai trò, giá trị quyền người xã hội Bên cạnh giá trị nêu trên, tính chất thời đại, tư tưởng triết học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 190 P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ không tránh khỏi hạn chế Đó là, triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ mang tính máy móc, tính máy móc triết học ơng gắn với tính chất siêu hình; thể tính khơng triệt để mâu thuẫn, vật tự nhiên tâm xã hội, thể qua quan điểm vấn đề tôn giáo đạo đức, vấn đề người giá trị người xã hội Thứ tư, từ giá trị hạn chế tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖, nghĩa lịch sử triết học phương Tây, góp phần vào phát triển chủ nghĩa vật lịch sử triết học, vào phát triển giá trị nhân văn phong trào Khai sáng Pháp Bên cạnh đó, tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ có nghĩa đời thời đại Tư tưởng triết học P Holbach tác phẩm ―Hệ thống tự nhiên‖ cịn có nghĩa sâu sắc việc hình thành phát triển tư tưởng nhân văn với ngun tắc bình đẳng, cơng bằng, bác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO The Fiery Brook: Selected Writings of Ludwig Feuerbach (1972) New York: Anchor Books Từ điển triết học (1986) Mát - xcơ – va: Tiến Brinton, C (2007) Con người v tư tưởng phương Tây (Nguyễn Kiên Trường biên dịch) Hà Nội: Từ điển bách khoa Burtt, E, A (1995) The English philosophers from Bacon to Mill New York: The Modern Library Cao Liên (2003) Phác thảo lịch s giới Hà Nội: Thanh niên Cooper, D, E (2006) C c trường phái triết học giới Hà Nội: Văn hóa thơng tin Hà Nội: Văn hóa thơng tin Counforth, M (2002) Triết học mở xã hội mở (Đỗ Minh Hợp dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội Cung Kim Tuyến (2002) Từ điển triết học Hà Nội: Văn hóa thơng tin Cushing, M, P (1914) Baron d'Holbach: A study of eighteenth-century radicalism in France New York 10 Davies, N (2012) Lịch s châu Âu Hà Nội: Từ điển Bách khoa 11 Derrida, J (1994) Những bóng ma Mác Hà Nội: Chính trị Quốc gia 12 Derrida, J (1994) Những bóng ma Mác Hà Nội: Chính trị Quốc gia (1994) Derrida, J Hà Nội: Chính trị Quốc gia 13 Descartes, R (1970) Descartes, R (1970) Các nguyên lý triết học -“Văn tuyển triết học giới” M M 14 Dỗn Chính Đinh Ngọc Thạch (1999) Triết học trung cổ Tây Âu Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 Dỗn Chính Đinh Ngọc Thạch (2003) Vấn đề triết học tác phẩm Mác - Ănggen – Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 192 16 Durant W & A (1965) The Age of Voltaire: The story of Civilization IX New York: Simon and Schuster New York: Simon and Schuster 17 Durant, W (2000) Nguồn g c văn minh Sài Gòn: Phục hưng 18 Dương Thị Ngọc Dung (2009) Triết học trị Jean Jacquest Rousseau v ngh a lịch s 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn ki n hội nghị lần thứ VI ban chấp h nh trung ương khóa IX Hà Nội: Chính trị quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn ki n Đại hội đại biểu toàn qu c lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia 21 Đặng Hữu Tồn (2004) Nhân học triết học h th ng triết học vật nhân L.Phoiơb c Tạp chí Triết học, số (160) 22 Đinh Ngọc Thạch & Dỗn Chính (Đồng chủ biên) (2018) Lịch s triết học phương Tây, tập từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự thật 23 Đinh Ngọc Thạch (1999) Triết học Hy Lạp cổ đại Hà Nội: Chính trị quốc gia 24 Đinh Ngọc Thạch Trần Quang Thái (2016) Giáo trình lịch s học thuyết trị Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp 25 Đỗ Minh Hợp (2006) Di n mạo triết học phương Tây hi n đại Hà Nội: Hà Nội 26 Đỗ Minh Hợp (2014) Lịch s triết học phương Tây (Tập 1,2,3) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 27 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh Nguyễn Anh Tuấn (2006) Đại cương lịch s triết học phương Tây Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng họp 28 Feuerbach, L (1984) Principles of the Philosophy of the Future (Translated by Manfred Vogel, introduced by Thomas E Wartenberg) Cambridge: Hackett Publising Company Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 193 29 Feuerbach, L (1989) The Essence of Christianity, translated by George Eliot New York: Prometheus Books 30 Folcheid, D (1999) Các triết thuyết lớn (Huyền Giang dịch) Hà Nội: Thế giới 31 Hà Thiên Sơn (2001) Lịch s triết học Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 32 Hall, E, B (The friends of Voltaire) 1960 Lon don 33 Hồng Chí Bảo (1991) Chủ ngh a xã hội hi n thực: khủng hoảng, đổi v xu hướng phát triển Hà Nội: Chính trị quốc gia 34 Hoàng Xuân Việt (2004) Lược s triết học phương Tây Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp 35 Hobbes, T (1955) Leviathan; in “The English philosophers from Bacon to Mill” (Edited, with an introduction, by Edwin A Burtt) New York: The Modern Library 36 Holbach, P (2011) The System of Nature (volumes 1&2) New York: Theophania Publishing New York: Theophania Publishing 37 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập (tập 12) Hà Nội: Chính trị quốc gia 38 Hội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (2008) Giáo trình triết học Mác - Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia 39.http://fr (khơng ngày tháng) wikipedia org/wiki/Paul_Henri_Thiry_d'Holbach 40 http://philosophy (không ngày tháng) vass.gov vn/nghien-cuu-theochuyen-de/Phuong-Tay/Nhan-ban-hoc-triet-hoc-trong-he-thongtriet-hoc-duy-vat-nhan-ban-cua-L-Phoiobac-106: html 41.http://sokolwlad (không ngày ru/france/texts/philosophy/07.html Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn tháng) narod C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 194 42.http://www (không ngày tháng) chinhphu vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTietV eQuocGia?diplomacyNationId=234&diplomacyZoneId=3&vietna m=0 43 http://www (không ngày tháng) simonandschuster com/books/The-Ageof-Voltaire/Will-Durant/The-Story-ofCivilization/9781451647662/browse_inside 44.https://archive.(không ngày tháng) org/stream/englishphilosoph032164mbp/englishphilosoph032164m bp_djvu txt 45 https://en (không ngày tháng) wikipedia org/wiki/Will Durant 46 https://en (không ngày tháng) wikipedia org/wiki/Industry 47.https://ru (không ngày tháng) wikipedia org/wiki/Энциклопедия,_или_Толковый_словарь_наук,_искусс тв_и_ремёсел 48 Israel, J (2006) Enlightenment Contested: Philosophy, Modernity, and the Emancipation of Man 1670 – 1752 New York: Oxford University Press: New York: Oxford University Press 49 Israel, J (2010) A Revolution of the Mind: Radical Enlightenment and the Intellectual Origins of Modern Democracy New York: Princeton University Press 50 Israel, J (2011) Democratic Enlightenment: Philosophy, Revolution, and Human Rights 1750 – 1790 New York: Oxford University Press 51 Kishlansky, M, Geary, P & O’Brien, P (2005) Nền tảng văn minh phương Tây Hà Nội: Văn hóa thơng tin 52 Kors, A, C (2017) D’Holbach’s Coterie: an Enlightenment in Paris New York: University Press Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 195 53 Lawhead, W, F (2012) Hành trình khám phá giới triết học phương Tây (Phạm Phi Hoành dịch) Hà Nội: Từ điển bách khoa 54 Lê Công Sự (2007) Tơn giáo từ cách nhìn Paul Holbach Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 55 Lê Công Sự (2012) Con người qua lăng kính triết gia Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 56 Lê Thanh Sinh (2001) Triết học tây Âu trước Mác - vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 57 Lênin, V, I (2006a) Tồn tập (Tập 23) Hà Nội: Chính trị quốc gia 58 Lênin, V, I (2006b) Tồn tập (Tập 29) Hà Nội: Chính trị quốc gia 69 Lênin,V, I (2006c) Toàn tập (Tập 45) Hà Nội: Chính trị quốc gia 60 Locke, J (2013) Khảo luận thứ hai quyền Hà Nội: Tri Thức 61 Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái (2001) Lịch s học thuyết trị giới Hà Nội: Văn hóa thơng tin 62 Mác, C Ăngghen, Ph (2004a) Tồn tập (Tập 1) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 63 Mác, C Ăngghen, Ph (2004b) Tồn tập (Tập 2) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 64 Mác, C Ăngghen, Ph (2004c) Tồn tập (Tập 3) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 65 Mác, C Ăngghen, Ph (2004d) Tồn tập (Tập 19) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 66 Mác, C Ăngghen, Ph (2004e) Tồn tập (Tập 20) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 67 Mác, C Ăngghen, Ph (2004f) Tồn tập (Tập 21) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 196 68 Mác, C Ăngghen, Ph (2004g) Tồn tập (Tập 40) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 69 Mác, C Ăngghen, Ph (2004h) Tồn tập (Tập 42) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 70 Melvil, J, K (1997) C c đường triết học phương Tây hi n đại (Đinh Ngọc Thạch Phạm Đ nh Nghi m biên dịch) Hà Nội: Giáo dục 71 Montesquier (1996) Tinh thần pháp luật (Ho ng Thanh Đạm dịch) Hà Nội: Giáo dục khoa luật, trường đại học KHXH NV Hà Nội 72 Morichère B & nhóm Giáo sư triết học trường Đại học Pháp (2010) Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại (Phan Quang Định dịch) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 73 Nguyễn Hữu Vui (1998) Lịch s triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia 74 Nguyễn Quang Điển (Chủ biên) (2003) C Mác - Ph Ăngghen V.I.Lênin vấn đề triết học Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Tấn Hùng (2012) Lịch s triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật 76 Nguyễn Tiến Dũng (2006) Lịch s triết học phương Tây Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp 77 Nguyễn Thế Nghĩa Dỗn Chính (Đồng chủ biên) (2002) Lịch s triết học (Tập 1: Triết học cổ đại) Thành phố Hồ Chí Minh: Khoa học xã hội 78 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên) (1999) Đại cương lịch s c c tư tưởng học thuyết trị giới Hà Nội: Khoa học Xã hội 79 Nguyễn Trọng Chuẩn (1993) Đ i điều suy ngh học thuyết C.Mác với nghi p đổi Tạp chí triết học số Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 197 80 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995) Triết học Đercactơ Hà Nội: Khoa học xã hội 81 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (1997) Những quan điểm M c, Ăngghen, Lênin chủ ngh a xã hội thời kỳ qu độ Hà Nội: Chính trị quốc gia 82 Nguyễn Ước (2009) Đại cương triết học Tây Phương Hà Nội: Tri thức 83 Nguyễn Ước (2009) Các chủ đề triết học Hà Nội: Tri thức 84 O’Connor, D, J (1985) A critical history of Western Philoshophy New York: Free Press 85 Onfrey, M (2007) Atheist Manifesto: The Case against Christianity, Judaism, and Islam New York: Arcade Publishing 86 Phạm Văn Chung (2006) Triết học Mác lịch s Hà Nội: Chính trị quốc gia 87 Runes, D (2009) Lịch s triết học từ cổ đại đến cận hi n đại (Phạm Văn Liễn dịch) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 88 Sahakan, W, S & Sahakan, M, L (2001) Tư tưởng triết gia v đại (Lâm Thi n Thanh & Lâm Duy Chân dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 89 Stumpf, S, E (2004) Lịch s triết học luận đề (Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy biên dịch) Hà Nội: Lao động 90 Stumpf, S, E Abel, D, C (2004) Nhập môn triết học phương Tây (Lưu Văn Hy biên dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp 91 Trần Đức Thảo (1995) Lịch s tư tưởng trước Mác Hà Nội: Khoa học Xã hội 92 Trần Hùng - Trần Chí Mỹ (2008) Lịch s tư tưởng xã hội chủ ngh a trước chủ ngh a M c Hà Nội: Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 198 93 Trần Nhu (Chủ biên) (2001) Từ triết gia tự nhiên đến Karl Marx Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 94 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962) Lịch s triết học - triết học thời kỳ tiền tư chủ ngh a - triết học Khai sáng từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX Hà Nội: Sự thật 95 Vũ Dương Ninh Nguyễn Văn Hồng (2009) Lịch s giới cận đại Hà Nội: Giáo dục 96 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (1997) Lịch s văn minh nhân loại Hà Nội: Giáo dục 97 Wahl, J (2006) Lược s triết học Pháp (Nguyễn Hải Bằng, Đ o Ngọc Phong, Trần Nhật Tân dịch) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 98 ИНА АОН при ЦК КПСС (1975) Из истории свободомыслия и атеизма М: Мысль Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w