1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tinh thần luận chiến khoa học của v i lênin trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán và ý nghĩa lịch sử

160 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ HỒNG MẾN TINH THẦN LUẬN CHIẾN KHOA HỌC CỦA V.I.LÊNIN TRONG TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ HỒNG MẾN TINH THẦN LUẬN CHIẾN KHOA HỌC CỦA V.I.LÊNIN TRONG TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người cam đoan NGUYỄN THỊ HỒNG MẾN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” 10 1.1 CƠ SỞ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” 11 1.1.1 Đặc điểm, điều kiện lịch sử nước Nga cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 11 1.1.2 Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa hội chủ nghĩa xét lại người mácxít… .20 1.1.3 Sự phát triển khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX đầu kỷ XX .34 1.2 MỤC ĐÍCH, KẾT CẤU VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” 39 1.2.1 Mục đích kết cấu tác phẩm 39 1.2.2 Vấn đề lý luận nhận thức 46 1.2.3 Cuộc khủng hoảng giới quan vật lý học 68 1.2.4 Lênin phát triển quan điểm triết học Mác 78 Kết luận chương .84 Chương TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” - TÍNH LUẬN CHIẾN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ……………………… 88 2.1 THỰC CHẤT VÀ GIÁ TRỊ CỦA TÍNH LUẬN CHIẾN TRONG TÁC PHẨM 88 2.1.1 Thực chất tính luận chiến tác phẩm 88 2.1.2 Giá trị tính luận chiến tác phẩm .110 2.2 TỪ TÍNH LUẬN CHIẾN TRONG TÁC PHẨM ĐẾN CUỘC ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 116 2.2.1 Cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch 116 2.2.2 Một số nguyên tắc đấu tranh tư tưởng Đảng 127 Kết luận chương 141 PHẦN KẾT LUẬN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa Mác, triết học Mác, hệ thống tư tưởng C.Mác (Karl Marx, 1818 - 1883, người Đức) Ph.Ăngghen (Friedrich Engels, 1820 1895, người Đức), đời cách tất yếu khách quan vào năm 40 kỷ XIX, phản ánh mặt lý luận biến đổi sâu sắc kinh tế, văn hóa, cấu xã hội xung đột giai cấp Tây Âu Tuy nhiên, từ đời, với chất cách mạng sâu sắc, chủ nghĩa Mác trở thành nỗi “ám ảnh” “châu Âu cũ”, “Một bóng ma ám ảnh châu Âu: bóng ma chủ nghĩa cộng sản”, cho nên, “Tất lực châu Âu cũ… liên hợp lại thành liên minh thần thánh để trừ khử bóng ma đó” [58, 595] Vì vậy, diễn đàn tư tưởng, học thuyết Mác phải đương đầu với lý luận cơng kích từ phái Hêghen trẻ cấp tiến, chủ nghĩa Pruđơng, chủ nghĩa vơ phủ phái Bacunin, Muynbécgơ (phái Bacunin), Đuyrinh… Đặc biệt, từ năm 1890 trở sau, chủ nghĩa Mác, với vai trò V.I.Lênin, lại bắt đầu đấu tranh với trào lưu chống chủ nghĩa Mác nội chủ nghĩa Mác Người khơi mào luận chiến Bécstanh, nhà mácxít xét lại toàn diện chủ nghĩa Mác Từ đây, “Cuộc đấu tranh tư tưởng chủ nghĩa Mác cách mạng chống chủ nghĩa xét lại hồi cuối kỷ XIX bước khởi đầu chiến đấu cách mạng lớn lao giai cấp vô sản tiến tới thắng lợi hoàn toàn nghiệp mình, bất chấp tất dự yếu hèn phần tử tiểu tư sản” [50, 30] Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phát triển chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Sự phát triển làm cho nước tư chủ nghĩa, mặt tăng thêm khả kinh tế, mặt khác lại biểu rõ chất bóc lột thống trị Bởi vậy, mâu thuẫn tất yếu lòng xã hội tư bước bộc lộ ngày gay gắt, điển hình mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vơ sản Từ đó, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc nước thuộc địa ngày mạnh mẽ, tạo nên phong trào thống cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vô sản, nhân dân nước thuộc địa với giai cấp cơng nhân quốc để chống chủ nghĩa tư với hình thức mức độ khác Cùng với phát triển công nghiệp tư chủ nghĩa, khoa học tự nhiên giai đoạn đạt thành tựu mới, đặc biệt vật lý học, sâu vào nghiên cứu giới vi mô Nghịch lý nhà khoa học giỏi lực nghiên cứu lại bấp bênh giới quan phương pháp luận triết học Điều đòi hỏi cần phải có khái quát triết học vật biện chứng, làm sở phương pháp luận cho phát triển khoa học tự nhiên Trong giai đoạn “khủng hoảng vật lý học”, Lênin viết số tác phẩm triết học quan trọng, có ý nghĩa khái quát thành tựu khoa học tự nhiên, làm phát triển thêm tư tưởng thống triết học khoa học tự nhiên mà C.Mác Ph.Ăngghen đặt móng Thời kỳ này, nhiều khuynh hướng triết học đối lập xuất hiện, công vào triết học Mác Những trào lưu triết học chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa xét lại, đội lốt đổi chủ nghĩa Mác, biểu phái Mensêvích, người Nga theo chủ nghĩa Makhơ, người xét lại Quốc tế II, nhằm mục đích phủ nhận chủ nghĩa Mác, thay vào hình thức chủ nghĩa tâm, tôn giáo Như vậy, thực tiễn lịch sử đặt vấn đề cần phải đấu tranh mặt lý luận để chống lại khuynh hướng tư tưởng đối lập, bảo vệ phát triển triết học Mác V.I.Lênin (Vladimir Ilich Lenin, 1870 - 1924, người Nga), Lãnh tụ vĩ đại giai cấp công nhân nhân dân giới, người đảm nhận vai trò lịch sử Vì vậy, hầu hết tác phẩm V.I.Lênin có tính luận chiến cao, đặc biệt tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Bút ký phê phán triết học phản động.” (gọi tắt “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”), sản phẩm kết hợp tinh thần đấu tranh cách mạng lý luận khoa học phù hợp với yêu cầu thực tiễn lịch sử phát triển khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Bằng tác phẩm xem bút chiến “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin phê phán gay gắt giới quan chủ nghĩa hội, bảo vệ phát triển triết học mácxít, giữ vững tinh thần niềm tin cách mạng quần chúng “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” xem tác phẩm có giá trị cao tính luận chiến, chứa đựng dẫn cần thiết Hơn nữa, tư tưởng V.I.Lênin tác phẩm sở giới quan phương pháp luận khoa học cho việc xem xét, giải vấn đề triết học đặt giới phát triển sinh động trước phát minh mạnh mẽ khoa học công nghệ đại Vì vậy, việc tìm hiểu “Tinh thần luận chiến khoa học V.I.Lênin tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” ý nghĩa lịch sử” tổng kết cần thiết đấu tranh nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc đấu tranh bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Ph.Ăngghen đến V.I.Lênin Theo đó, nhà nghiên cứu mácxít Đ.Benxaiđơ, James E.Mc Clellan, N.V.Kiva, J.K.Melvil, Trình Ấn Học,… khơng ngừng tìm hiểu chủ nghĩa Mác Ở Việt Nam, nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào công xây dựng đổi đất nước, phương diện kiên định lập trường tư tưởng, kể đến số tác giả như: Ngơ Thành Dương, Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Trọng Chuẩn, Lê Hữu Tầng, Lê Dỗn Tá, Trịnh Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch, Vũ Văn Gầu, Nguyễn Thế Nghĩa, Nguyễn Văn Huyên… Việc phân tích, bày tỏ quan điểm tranh luận với người không quan điểm vấn đề lý luận vừa nảy sinh gọi luận chiến, bút chiến Tính luận chiến thể nhiều tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, dạng luận chiến trực tiếp luận chiến gián tiếp, luận chiến toàn luận chiến phần Một số tác phẩm có tính luận chiến cao như: Gia đình thần thánh (C.Mác Ph.Ăngghen), Phê phán cương lĩnh Gôta (C.Mác), Chống Đuyrinh (Ph.Ăngghen), Những “người bạn dân” họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao? (V.I.Lênin), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (V.I.Lênin)… Tất tác phẩm luận chiến nhằm mục đích bảo vệ phát triển triết học Mác điều kiện Bàn tính luận chiến tác phẩm nhà kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, có khơng cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đề cập đến Nổi bật cơng trình nghiên cứu Lịch sử chủ nghĩa Mác nhóm tác giả Viện nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin (Trung Quốc), gồm tập, dịch tiếng Việt, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2003, 2004 Bộ sách tổng kết toàn lịch sử trình hình thành, đấu tranh bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác nhà mácxít Tập II viết phát triển chủ nghĩa Mác thời kỳ đầu chủ nghĩa tư độc quyền, có nội dung V.I.Lênin bảo vệ giới quan mácxít thời kỳ cách mạng thối trào (Chương VI) Trong chương này, từ trang 337 đến 380, nhóm tác giả trình bày chi tiết nội dung “Lênin phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán chủ nghĩa xét lại triết học”, thực chất bàn tính luận chiến, thơng qua tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Ở Việt Nam, gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề cập đến tính luận chiến Đáng ý Triết học mácxít Q trình hình thành phát triển (giai đoạn Mác - Ăngghen Lênin) tác giả Lê Doãn Tá, Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin nhóm tác giả Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên), Tư tưởng trị C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh tác giả Lê Minh Quân, Tìm hiểu di sản lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tác giả Trần Thị Kim Cúc… Cuốn Triết học mácxít Quá trình hình thành phát triển (giai đoạn Mác - Ăngghen Lênin) tác giả Lê Doãn Tá, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1996, khơng trực tiếp bàn tính luận chiến, với cách trình bày đọng vấn đề tác phẩm kinh điển theo thời kỳ đem đến cho người đọc nhìn tổng quát, hệ thống Với phần trình bày tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Chương II, từ trang 79 - 96, người đọc phần hiểu nguyên nhân thực chất luận chiến V.I.Lênin người theo chủ nghĩa Makhơ Nga Tác phẩm đánh giá kiểu mẫu tính đảng, tính chiến đấu triết học mácxít, đấu tranh khơng khoan nhượng chống chủ nghĩa xét lại triết học tâm tư sản Cuốn sách Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, với độ dày gần 700 trang, Nhà xuất Chính trị quốc gia tái năm 2008 (có sửa chữa, bổ sung, xuất lần thứ năm 2003), thành tập thể tác giả Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch, Lê Trọng Ân, Trương Văn Chung, Vũ Văn Gầu, Trần Chí Mỹ Vũ Tình dày cơng biên soạn Nội dung sách trình bày cách rõ ràng, có hệ thống, nhằm cung cấp cho người đọc vấn đề lý luận cốt lõi chủ nghĩa Mác Lênin Với Phần II Phần III, nhóm tác giả phân tích cách tồn diện 141 thực dụng ngày Cuộc đấu tranh chống biểu hội thực dụng gay go, phức tạp Để đấu tranh chống lại chủ nghĩa hội cần: lắng nghe ý kiến quần chúng, phát huy dân chủ lựa chọn cán bộ, lựa chọn nhân tài thực sự; tăng cường hiệu công tác kiểm tra cấp ủy đảng; thi hành trách nhiệm cá nhân người đứng đầu đơn vị tổ chức, phân công, bổ nhiệm, đánh giá kết thật rõ ràng; thực “sống làm việc theo pháp luật” Trong công đổi nước ta nay, đấu tranh tư tưởng (đấu tranh giai cấp) động lực phát triển đất nước Tuy nhiên, sức mạnh thực nằm sức mạnh đại đoàn kết toàn dân sở liên minh công nhân với nông dân trí thức Đảng lãnh đạo Đại đồn kết dân tộc nhân tố đảm bảo thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kết luận chương “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” nhận định tác phẩm có tính luận chiến cao Thực chất tính luận chiến tác phẩm kết hợp phê phán chủ nghĩa Makhơ luận sắc bén, khách quan với việc bảo vệ phát triển triết học Mác nói riêng chủ nghĩa Mác nói chung thông qua đan xen tinh tế quan điểm Mác, Ăngghen Lênin với quan điểm chủ nghĩa Makhơ Tác phẩm đem đến cho người đọc phương pháp đánh giá học thuyết, trào lưu định triết học đại Việc thực bốn phương pháp có tính ngun tắc cho phép trả lời bốn câu hỏi: 1) Khuynh hướng trào lưu triết học gì? (duy vật hay tâm, khả tri luận hay bất khả tri luận); 2) Bản chất (vị trí, nguồn gốc, tiền đề lý luận) 142 trường phái triết học nào? 3) Thái độ trào lưu triết học với thành tựu khoa học tự nhiên sao? 4) Đường lối triết học trào lưu có thỏa ngun tắc tính đảng triết học hay khơng? Trả lời bốn câu hỏi này, người đọc thể tinh thần nghiên cứu, đánh giá nghiêm túc học thuyết Giá trị tính luận chiến tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” chỗ đem lại nhiều học ý nghĩa lịch sử Đó là: kiên định lập trường mácxít thời điểm đầy thách thức; ảnh hưởng định đến trình khẳng định vị trí chủ nghĩa vật sinh hoạt tinh thần thời đại; trang bị cho người mácxít tảng lý luận khoa học, giúp định hướng giới quan phương pháp luận hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức Tác phẩm kiểu mẫu tính đảng bơnsêvích; mẫu mực kết hợp tính cách mạng tính nhân văn, tính đảng tính khách quan khoa học việc xem xét vật, tượng, trình diễn giới, đời sống xã hội Tác phẩm có tác dụng định hướng nhận thức liên minh triết học vật biện chứng với khoa hoc cụ thể Sự phân tích thực chất giá trị tính luận chiến tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” lần khẳng định yêu cầu cần thiết kết hợp hài hòa thái độ khoa học nghiêm túc với tinh thần cách mạng nồng nhiệt công bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung đấu tranh tư tưởng nói riêng Ở Việt Nam, điều kiện Đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quyền thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, điều cốt yếu đấu tranh tư tưởng Việt 143 Nam phải xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thân nhà nước thực dân, dân, dân, thật sạch, vững mạnh Những điều chỉnh, đổi tư lãnh đạo Đảng sở nắm vững chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý báu tư tưởng lý luận cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp nước ta vượt qua khủng hoảng, tiếp tục lên theo đường xã hội chủ nghĩa Các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc, Hội nghị Trung ương Đảng giải đáp kịp thời vấn đề chấn động trị lớn giới đặt ra, đồng thời tổng kết thực tiễn, rút học cần thiết xây dựng phương hướng nhiệm vụ cho năm tới Đối với đấu tranh chống quan điểm sai trái âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch, từ bước vào thời kỳ đổi đến nay, Đảng ta có nhiều chủ trương, biện pháp chủ động đấu tranh phê phán quan điểm sai trái, thù địch nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Để thực chủ trương đó, nhiều nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, nhiều thị Ban Bí thư Trung ương ban hành Trong đấu tranh này, cần phải làm thất bại âm mưu phá hoại tư tưởng lực thù địch, đồng thời phải phát triển lý luận, giải đáp câu hỏi đặt thời đại Trong đấu tranh tư tưởng, ý số nguyên tắc rút từ tính luận chiến tác phẩm: nguyên tắc tính đảng; lĩnh, dũng cảm, sâu sắc, nhạy bén khoa học làm rõ trọng tâm, trọng điểm quan điểm sai trái, thù địch; tích cực, chủ động đấu tranh phê phán quan điểm sai trái, thù địch; khắc phục tình trạng nhận thức lệch lạc, tượng tiêu cực, tham nhũng, lãng phí tổ chức đảng máy nhà nước, tượng mê tín dị đoan biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cán bộ, đảng viên; kết hợp nghiên cứu vấn đề lý luận khác, 144 yếu tố tác động thời có sở so sánh phân tích linh hoạt luận điểm tương phản, từ đưa kết luận xác đáng, xác định rõ thái độ phê phán hay tiếp thu có chọn lọc; xây dựng văn hóa tổ chức Đảng Đấu tranh chống quan điểm sai trái âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch nói riêng đấu tranh tư tưởng Đảng nói chung khơng nằm ngồi mục đích xây dựng nước Việt Nam dân chủ, tiến đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” 145 PHẦN KẾT LUẬN “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, tác phẩm lý luận với kết hợp sâu sắc tính đảng tính khoa học Với tính cách tác phẩm bút chiến phục vụ nhiệm vụ cách mạng trước mắt, có tác dụng định hướng lâu dài nghiệp đấu tranh chung, tác phẩm tiếp tục hoàn thiện phát triển triết học Mác, khái quát thành tựu khoa học tự nhiên, tranh luận với chủ nghĩa Makhơ nhằm bảo vệ tư tưởng tảng chủ nghĩa vật biện chứng, xây dựng định nghĩa vật chất, phát triển lý luận nhận thức Qua tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin để lại cho nhân loại khối lượng tri thức triết học phong phú, phương pháp đấu tranh sắc bén để chống lại trào lưu triết học tư sản chủ nghĩa xét lại đại V.I.Lênin người nêu lên phương pháp có tính ngun tắc để phân tích, phê phán trào lưu triết học kinh nghiệm phê phán Đây phương pháp phân tích, phê phán trào lưu triết học phản động chống chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Lênin phát triển tiếp tục, toàn diện chủ nghĩa Mác thời kỳ đế quốc chủ nghĩa cách mạng vô sản, thời kỳ độ nhân loại từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Những vấn đề chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử V.I.Lênin nghiên cứu phát triển gắn liền với nhu cầu đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản, với nhiệm vụ phong trào cách mạng vô sản Nghiên cứu tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” giúp người đọc hiểu sâu sắc nguyên lý triết học Mác, phương pháp đấu tranh không khoan nhượng với kẻ thù mặt trận tư tưởng mà tạo sở lý luận để tiếp thu môn 146 khác chủ nghĩa Mác, tiếp thu đường lối, chủ trương, sách Đảng “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” cần coi sách giáo khoa, vũ khí cần thiết cán bộ, đảng viên nhân dân ta học tập lý luận, đấu tranh chống hệ tư tưởng tư sản chủ nghĩa hội nhằm bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác - Lênin biến tư tưởng cao Đảng ta thành thực Tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” đời cách 107 năm Thế giới trải qua nhiều biến đổi Đọc tác phẩm V.I.Lênin, cần ý xác định vấn đề phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nhà triết học, nhà triết học vật điều kiện ngày Lịch sử thời đại ngày khác với năm kỷ XX Tính chất tranh luận giới quan khác nhiều Đọc tác phẩm V.I.Lênin cần biết tiếp thu, kế thừa, vận dụng, bổ sung phát triển cho phù hợp với điều kiện lịch sử Đó “bản chất linh hồn sống chủ nghĩa Mác”, tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến” mà Hồ Chí Minh Tư tưởng V.I.Lênin tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” dẫn cần thiết chúng ta, sở giới quan phương pháp luận khoa học để xem xét, giải vấn đề triết học đặt giới phát triển sinh động đầy biến động trước phát minh mạnh mẽ khoa học công nghệ đại Đó thái độ kiên định lập trường giới quan triết học mácxít, nhạy bén ý thức giai cấp; nắm bắt, tổng kết, giải đáp phương diện triết học vấn đề thực tiễn thành tựu khoa học đặt cách khoa học sâu sắc; tinh thần cách mạng khoa học, vận dụng tạo mối liên hệ chặt chẽ triết học đời sống, triết học với thành tựu khoa học 147 Thực tiễn từ đổi đến cho thấy Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng đổi mới, tăng cường lãnh đạo nâng cao sức chiến đấu Đảng Yêu cầu đặt Đảng Đảng phải có đủ trí tuệ, lực, lĩnh xứng đáng đội tiên phong trị giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, dân tộc Đảng xây dựng nhà nước thật dân, dân, dân, nhà nước thật vững mạnh, sạch, không quan liêu, không tham nhũng, đủ hiệu lực, hiệu để quản lý đất nước, quản lý xã hội lợi ích dân tộc Đối chiếu tư tưởng dẫn V.I.Lênin qua tác phẩm luận chiến vào lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh tư tưởng thời gian qua, cụ thể đấu tranh chống quan điểm sai trái âm mưu “diễn biến hòa bình” lực thù địch kiên định lập trường tư tưởng Đảng cho thấy hành động, bước Đảng phù hợp với quy luật khách quan, thể rõ vận dụng phù hợp nguyên lý triết học Mác - Lênin Tìm hiểu tính luận chiến tác phẩm cho phép người đọc củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng, tin “Người lạc quan tìm thấy hội khó khăn”, “Ngịi bút có uy lực lưỡi gươm” (Edward Bulwer-Lytton) “Một tác phẩm cổ điển sách chẳng kết thúc điều cần phải nói” (Italo Calvino) 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Nhận dạng quan điểm sai trái, thù địch, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2005), “Chống chủ nghĩa hội - nội dung trọng yếu công tác xây dựng Đảng nay”, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, số tháng 8/2005 Nguyễn Đức Bình - Lê Hữu Nghĩa - Trần Xuân Sầm (Đồng chủ biên), 2003, Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên), (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác - Ph Ăngghen Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - người xã hội, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Trọng Chuẩn - Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên), (2000), Sức sống tác phẩm triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội E.Côn-man (1960), Lênin vật lý học đại, Nxb Sự thật, Hà Nội Maurice Cornforth (2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học xã hội Trần Thị Kim Cúc (2010), Tìm hiểu di sản lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia 10 Phạm Như Cương (1999), Đổi phong cách tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phạm Như Cương (2004), Tiếp tục đổi tư lý luận Một đòi hỏi xúc đất nước thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 149 12 Bùi Đăng Duy - Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 14 Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Những vấn đề kinh tế - xã hội nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lưu Phóng Đồng (2001), Giáo trình hướng tới kỷ 21 Triết học phương Tây đại, Lê Khánh Tường dịch, Nxb Lý luận trị 150 24 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Phạm Đình Cầu dịch, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia 25 Phạm Văn Đức (Chủ biên), (2007), Tồn cầu hóa bối cảnh Châu Á - Thái Bình Dương Một số vấn đề triết học, Nxb Khoa học xã hội 26 Phạm Văn Đức - Đặng Hữu Tồn - Nguyễn Đình Hịa (Đồng chủ biên), (2009), Triết học Mác thời đại, Nxb Khoa học xã hội 27 Phạm Văn Đức - Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên), (2007), Triết học kỷ nguyên toàn cầu, Nxb Khoa học xã hội 28 S.E.Frost - JR - Ph.D (2008), Những vấn đề triết học, Nxb Từ điển Bách khoa 29 Lê Văn Giạng (2004), Tìm hiểu phát triển học thuyết vật biện chứng vật lịch sử cuối kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia 30 Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế (2004), “Phong trào cộng sản nước tư phát triển trước vấn đề lý luận trị đặt thời kỳ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Lý luận trị, số 11 31 Trần Văn Giàu (1962), Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công, Nxb Sử học, Hà Nội 32 Nguyễn Như Hải (2008), Triết học khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục 33 Dương Phú Hiệp (2008), Triết học đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia 34 Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế tri thức định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia 35 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Một số vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2003 151 37 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia 38 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 40 Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức Thời thách thức phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 41 Nguyễn Văn Huyên (2001), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia 42 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên), (2000), Triết lý phát triển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Quang Hưng - Lương Gia Tĩnh - Vũ Thanh Bình (Đồng chủ biên), (2012), Triết học phương Đơng phương Tây Vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia 44 Nguyễn Mạnh Hưởng (2013), Góp phần chống “Diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng, lý luận, Nxb Chính trị quốc gia 45 Jean - Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị 46 Nguyễn Ngọc Khá (2012), Phương pháp hệ thống số vấn đề lý luận vận dụng, Nxb Chính trị quốc gia 47 E.V.I.Lencơv (2003), Logic học biện chứng, Nxb Văn hóa thơng tin 48 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 50 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 51 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 52 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 152 53 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 54 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 56 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 55, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 57 Trương Giang Long (2012), Bàn giải pháp ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị đạo đức, lối sống nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 58 C Mác Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 J.K Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại (biên dịch Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm), Nxb Giáo dục 62 V.M.Mezhuev (2012), Tư tưởng văn hóa Khái luận triết học văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia 63 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1998), Về chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 65 Hồ Chí Minh (1977), Về Lênin chủ nghĩa Lênin, Nxb Sự thật 66 Trình Mưu - Nguyễn Hồng Giáp - Nguyễn Thị Quế (Đồng chủ biên), (2009), Chủ nghĩa Mác - Lênin bối cảnh giới ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia 67 Trần Nhâm (1999), Đổi phát triển bền vững cờ tư tưởng giai cấp công nhân, Nxb Lao động, Hà Nội 153 68 Đặng Phong (2009), Tư kinh tế Việt Nam 1975 - 1989, Nxb Tri thức 69 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Việt Nam Thực tiễn nhận thức lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Đào Duy Quát - Cao Đức Thái (Chủ biên), (2003), Biến đổi cấu giai cấp chủ nghĩa tư đại, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 71 Lê Minh Quân (2009), Tư tưởng trị C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia 72 Jung Qing - Ren Ping (2008), Những vấn đề mũi nhọn nghiên cứu triết học đương đại, Nguyễn Như Diệm dịch, Nxb Khoa học xã hội 73 Nguyễn Duy Quý (1998), Nhận thức giới vi mô, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh, Nxb Lao động 75 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn - Lưu Văn Hy biên dịch, Nguyễn Việt Long hiệu đính, Nxb Lao động, Hà Nội 76 Samuel Enoch Stumpf, Donald C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lưu Văn Hy biên dịch, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 77 Lê Doãn Tá (2003), Một số vấn đề triết học Mác - Lênin Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 78 Lê Dỗn Tá (1996), Triết học mácxít Q trình hình thành phát triển (giai đoạn Mác - Ăngghen Lênin), Nxb Chính trị quốc gia 79 Lê Dỗn Tá (2013), Triết học mácxít tư tưởng Hồ Chí Minh Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 154 80 Tạp chí Cộng sản - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Bàn giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam (Tài liệu phục vụ Hội thảo khoa học vào ngày 15 tháng năm 2013), TP Hồ Chí Minh 81 Đặng Đình Tân - Đặng Minh Tuấn (Đồng chủ biên), (2012), Thể chế Đảng cầm quyền Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 82 Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Lưu hành nội bộ, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 83 Đinh Ngọc Thạch (2011), Tập giảng Lịch sử triết học phương Tây (Chuyên đề đào tạo sau đại học triết học), Lưu hành nội (Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM) 84 Trần Đức Thảo (2000), Vấn đề người chủ nghĩa “lý luận khơng có người”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 85 Trần Đức Thảo (1991), Vận dụng triết học Mác - Lênin cho đúng, Nxb Sự thật 86 Nguyễn Xuân Thắng - Nguyễn Mạnh Hùng (Đồng chủ biên) (2011), Một số đặc điểm bật giới khu vực năm đầu kỷ 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Phạm Tất Thắng (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn công tác tư tưởng, lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Bá Thâm (2003), Phát triển lực tư người cán lãnh đạo nay, Nxb Chính trị quốc gia 89 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Danh Tiên (Chủ biên), (2010), Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 91 Ngô Huy Tiếp (2011), Những vấn đề lý luận công tác tư tưởng Đảng nay, Nxb Chính trị quốc gia 92 Lê Văn Toan - Ngô Xuân Lãng (2007), đương đại, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 93 Nguyễn Phú Trọng (2012), Quyết tâm cao biện pháp liệt nhằm tạo chuyển biến xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 B.A.Tsa-ghin (1986), C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng phát triển lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 95 Nguyễn Thanh Tuấn - Trần Ngọc Linh - Trần Nguyễn Tuyên (Đồng chủ biên), (2008), Quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Đỗ Tư - Trịnh Quốc Tuấn - Nguyễn Đức Bách (Đồng chủ biên) (1994), Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia 97 Đỗ Tư (2004), Tư tưởng trị Lênin từ chủ nghĩa Mác đến cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận trị 98 Viện Nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin (Trung Quốc) (2003), Lịch sử chủ nghĩa Mác, Trần Khang dịch, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), 60 năm Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w