1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng của trần nhân tông về con người

126 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƢƠNG MINH NGỌC HOA TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VỀ CON NGƢỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƢƠNG MINH NGỌC HOA TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VỀ CON NGƢỜI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8229001 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM ĐÌNH ĐẠT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn TS Phạm Đình Đạt Cơng trình chưa cơng bố hình thức Nếu có khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả DƢƠNG MINH NGỌC HOA MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VỀ CON NGƢỜI 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM THẾ KỈ XIII-XIV VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VỀ CON NGƢỜI 1.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Đại Việt thời nhà Trần 1.1.2 Khái qt tình hình trị - xã hội Đại Việt thời nhà Trần 18 1.1.3 Khái qt tình hình văn hóa - xã hội Đại Việt thời nhà Trần 24 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN NHÂN TƠNG VỀ CON NGƢỜI 30 1.2.1 Tư tưởng “Tam giáo” với việc hình thành tư tưởng Trần Nhân Tơng người 30 1.2.2 Đôi nét đời, nghiệp Trần Nhân Tông 61 Kết luận chƣơng 70 Chƣơng NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VỀ CON NGƢỜI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 73 2.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VỀ CON NGƢỜI 73 2.1.1 Quan niệm Trần Nhân Tông nguồn gốc, chất người 73 2.1.2 Quan niệm Trần Nhân Tơng vị trí, vai trị người sống 82 2.2 Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VỀ CON NGƢỜI 95 2.2.1 Ý nghĩa lý luận tư tưởng Trần Nhân Tông người 95 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng Trần Nhân Tông người 99 Kết luận chƣơng 112 KẾT LUẬN CHUNG 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử xã hội loài người diễn dịng chảy vơ tận khơng gian thời gian, mà hình thái kinh tế - xã hội sau ln kế thừa giá trị tích cực, tiến hình thái trước, lọc bỏ hạn chế, lỗi thời để phát triển lên trình độ cao Sự phát triển xã hội theo hướng ngày hoàn thiện quy luật tất yếu, khách quan; người trung tâm phát triển xã hội, người vừa chủ thể, vừa nguồn lực chủ yếu vừa mục tiêu phát triển Chính lịch sử tồn phát triển xã hội thể rõ, giai đoạn lịch sử, người yếu tố hàng đầu định phát triển xã hội; tồn phát triển xã hội lồi người khơng phải đấng tối cao hay lực siêu nhiên định mà người, người chủ thể lịch sử, lịch sử xã hội loài người Đại Việt giai đoạn 1225-1400 xem thời kỳ lịch sử huy hoàng dân tộc với chiến thắng vang dội trước kẻ thù hùng mạnh đế quốc Nguyên – Mông; đời sống vật chất, tinh thần người dân bước cải thiện so với thời nhà Lý Đây thời kì vua tơi lòng xây dựng nên nước Đại Việt độc lập, tự chủ thống nhất; với củng cố địa vị quyền phong kiến trung ương tập quyền ngày vững chắc; phát triển mạnh mẽ mặt xã hội từ kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng Thời đại nhà Trần, sức mạnh người khơi dậy phát huy đến mức tối đa; người anh hùng, nhà tư tưởng kiệt xuất Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Lê Văn Hưu, Chu Văn An, có đóng góp to lớn cho phát triển phồn vinh quốc gia, dân tộc Và họ điểm tô cho lịch sử tư tưởng thời kỳ thêm phong phú đa dạng với quan điểm, tư tưởng riêng Trong số nhân vật biểu trưng cho thời đại Trần Nhân Tơng nên nhà trị, quân sự, tư tưởng kiệt xuất, vị vua anh minh lỗi lạc Trần Nhân Tơng người sáng lập nên thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thiền phái mang đậm sắc Việt Nam Với kế thừa, dung hợp tinh hoa tư tưởng bậc tiền nhân kết hợp với sắc dân tộc Đại Việt, Trần Nhân Tông xây dựng nên hệ thống tư tưởng đạo chức, trị góp phần hình thành tảng đạo đức, nhân sinh cho xã hội Việt Nam thời Những tư tưởng Trần Nhân Tơng góp phần xây dựng nên hình mẫu lý tưởng người quê hương, quốc gia, dân tộc, sống có tình có nghĩa, “quốc gia hưng vong trượng phu hữu trách”, từ đó, hình thành nên hào khí Đơng A vang dội thời Trong giai đoạn nay, đất nước ta thực bước chuyển lớn để hướng tới mục tiêu xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội đảm bảo cho phát triển toàn diện người, người dân thật sống bình đẳng, tự do, ấm no, hạnh phúc Đó mục tiêu to lớn hướng tới xã hội lý tưởng, tốt đẹp, đường để đạt đến mục tiêu khơng dễ dàng, đường mới, chưa lịch sử, đầy chơng gai khó khăn Đặc biệt quốc gia có điểm xuất phát thấp Việt Nam ta, từ nước thuộc địa nửa phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội, lại lựa chọn bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Vì vậy, để xây dựng hồn chỉnh sở kinh tế, xã hội để lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam buộc phải trải qua q trình q độ lâu dài, khó khăn, phức tạp để thực trình cần phải huy động nguồn lực quốc gia, dân tộc, đặc biệt nguồn lực nội tại, sẵn có đất nước; đó, người nguồn lực quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất, yếu tố tảng phát triển quốc gia, dân tộc Nhận thức vai trò yếu tố người phát triển bền vững đất nước, Đảng ta xác định định số 432/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 Thủ tướng Chính phủ “con người trung tâm phát triển bền vững” Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục xác định “con người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”(Đảng cộng sản Việt Nam, 2006, tr 76) Để xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh người Việt Nam nguồn lực quan trọng nhất, có người Việt Nam xây dựng nước Việt Nam ngày giàu đẹp Trong giai đoạn đất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức hơn, nên người thời đại phải người phát triển đủ đức, đủ tài đủ “tầm” Hơn hết vấn đề người trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan trọng, nhà lý luận đặt lên hàng đầu Nhận thức người trình, gắn liền với kế thừa có chọn lọc tư tưởng phù hợp, tiến khứ Do đó, việc nghiên cứu lịch sử triết học có vai trị ý nghĩa quan trọng trình phát triển tư lý luận lý luận khoa học Thông qua việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng dân tộc, nâng cao hiểu biết thân, nhìn lại cách có hệ thống, toàn diện hơn, sâu sắc giá trị mà hệ người Việt Nam tạo dựng nên q trình dựng nước giữ nước; góp phần vào việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá truyền thống dân tộc, đáp ứng nhu cầu đổi toàn diện đất nước thời đại Việc nghiên cứu tư tưởng người Trần Nhân Tơng giúp cho có nhìn cụ thể giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc ta, từ đó, tạo động lực cho không ngừng phấn đấu, học tập, rèn luyện, góp phần vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn với nhiều khó khăn, thử thách Vì lý trên, tơi lựa chọn đề tài “Tư tưởng Trần Nhân Tông người” làm luận văn Thạc sĩ C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trần Nhân Tơng xem nhật vật kiệt xuất lịch sử dân tộc, ông vừa vị vua kiệt xuất, nhà thơ, Thiền sư vĩ đại Cuộc đời, nhiệp tư tưởng ông nhà khoa học nghiên cứu nhiều mặt, nhiều lĩnh vực khác Có thể khái quát kết cơng trình nghiên cứu ba chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Trần Nhân Tơng góc độ lịch sử xã hội Tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, xem quốc sử Việt Nam, tác phẩm viết chữ Hán chữ Nôm, ghi chép lịch sử Việt Nam từ năm 2879 TCN đến năm 1675 với số lời bình luận, đánh giá sử gia Ngô Sĩ Liên, Phan Phu Thiên, Lê Văn Hưu, Phạm Công Trứ,… Đây xem sử lâu đời tồn nguyên vẹn đến ngày nước ta, kho tư liệu phong phú lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng; tác phẩm Đại cương lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên) trình bày cách khái quát điều kiện tự nhiên kiện, hoạt động xã hội Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến năm 1995 tác động chúng đến tư tưởng người Việt đương thời Nếu hai tác phẩm trình bày cách khái quát lịch sử Việt Nam qua thời kì tác phẩm Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 cho nhìn sâu sắc tình hình xã hội Việt Nam thời nhà Lý thời nhà Trần Thế kỉ X đánh đấu bước ngoặc quan trọng lịch sử Việt Nam, từ thực khỏi ách hộ phong kiến phương Bắc vốn kéo dài ngàn năm, từ Đại Việt bắt đầu xây dựng nên quốc gia phong kiến độc lập với màu sắc riêng biệt có Đại Việt, thời kỳ Lý – Trần xem giai đoạn phát triển rực rỡ lịch sử dân tộc ta với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thành tựu đáng ý mặt xã hội Nếu nhà Lý xem vương triều bắt đầu xây dựng nên nhà nước phong kiến độc lập nhà Trần thời kì củng cố phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam mức độ có tính hệ thống chặt chẽ Tuy vậy, nước ta chưa thật có q nhiều thời gian hồ bình q trình xây dựng đất nước dân tộc ta gắn với trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đặc biệt thời nhà Trần với chiến thắng vang dội trước quân đội tưởng chừng bất bại thời giờ, quân Nguyên – Mông, trang sử hào hùng dân tộc thể cách chi tiết tác phẩm Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên – Mông kỷ XIII Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975 Những tác phẩm trình bày phân tích khái quát yếu tố kinh tế, trị, văn hóa,…đó nguồn gốc quan trọng cho hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng Bên cạnh từ kiện lịch sử thể tác phẩm đồng thời thể rõ nét đời, thân thế, nghiệp Trần Nhân Tơng Thứ hai, cơng trình nghiên cứu Trần Nhân Tơng góc độ lịch sử tư tưởng văn hố, tơn giáo Trước hết phải nói đến Thơ văn Lý – Trần, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội Viện Văn học biên soạn, ngày nay, Thơ văn Lý – Trần xem cơng trình khoa học đồ sộ, chi tiết, cung cấp đầy đủ thơ văn tác giả thời Lý – Trần, số tập Thơ văn Lý – Trần, tác phẩm Trần Nhân Tông thể tập 2, thượng (1989), tập trung văn thơ tác giả khác giai đoạn vương triều nhà Trần, từ tác phẩm ghi nhận Thơ văn Lý – Trần, thấy sơ nét tư tưởng Trần Nhân Tơng có nhìn khái quát tình hình lịch sử Đại Việt giai đoạn Lý – Trần Bên cạnh tác phẩm Việt Nam Phật giáo sử luận 1979 Nguyễn Lang, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) năm 1993; Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Thiền uyển tập anh Phân viện nghiên cứu Phật học biên soạn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1993,… khắc hoạ rõ nét tư tưởng Trần Nhân Tông vai trò lịch sử, giá trị tư tưởng Trần Nhân Tơng lịch sử Việt Nam; đóng góp ơng hình thành, phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thiền phái mang đậm màu sắc Việt Nam Thiền học Việt Nam Thứ ba, cơng trình nghiên cứu Trần Nhân Tơng góc độ lịch sử tư tưởng triết học Như Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, 1993; Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu Chủ biên, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002; Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần Trương Văn Chung, Dỗn Chính Chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam từ thời khởi nguyên đến kỉ XIV, Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm thời nhà Trần tác giả Trương Văn Chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998,… trình bày chi tiết hệ thống tư tưởng triết học Việt Nam, có tư tưởng Trần Nhân Tơng Các tác phẩm Trần Nhân Tơng tồn tập Lê Mạnh Thát, Nxb Phương Đơng, 2010; viết Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tông tác giả Nguyễn Hùng Hậu, tạp chí triết học, số 3, 1995; Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông đặc điểm giá trị lịch sử tác giả Bùi Huy Du, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 bình bày chi tiết tư tưởng Trần Nhân Tông từ vấn đề giới quan, đến nhân sinh quan, nhận thức luận,…Gần số luận văn nghiên cứu triết học thời nhà Trần như: Triết học Phật giáo thời nhà Trần, Đỗ Hương Giang, 2010; Tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần - Đặc điểm ý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 nơi xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu sử dụng thấp Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngồi tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa phận nhân dân, lớp trẻ” (Đảng cộng sản Việt Nam, 2016, tr 125) Để khắc phục tình trạng đảm bảo cho văn hóa phát triển, Đại hội XII Đảng xác định rõ tư tưởng đạo, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ xây dựng văn hóa Việt Nam thời gian tới Trong việc “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”(Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, , tr.126) Từ nhận định Đảng, giai đoạn nay, cần phải xây dựng, phát triển văn hóa phải gắn chặt với xây dựng, phát triển người, không tách khỏi cội nguồn dân tộc Văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, mà vừa sức mạnh nội sinh trực tiếp để đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Với vai trò tảng tinh thần xã hội, văn hóa xác định vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Chăm lo văn hoá chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội Nếu thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh, khơng thể giải cân mối quan hệ kinh tế xã hội Chúng ta xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá; văn hoá phát triển kết phát triển kinh tế, đồng thời tạo động lực cho kinh tế ngày phát triển Không thế, văn hố cịn phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện; để trở thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển Trên sở nhận thức đúng, đề cao trách Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 nhiệm xác định chủ trương, biện pháp xây dựng văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo cho văn hóa thẩm thấu hoạt động trị, kinh tế đất nước Việc gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa làm cho văn hóa tham gia tích cực vào thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Xây dựng giá trị văn hóa đơi với việc mở rộng giao lưu quốc tế, bước thu hẹp chênh lệch hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Chúng ta cần phải huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa; đầu tư cho văn hóa đầu tư cho người, đầu tư cho phát triển bền vững Đồng thời cần phải có sách đảm bảo cho việc phát triển nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Xây dựng mơi trường, lối sống văn hóa; phát huy tinh thần tự nguyện, tự chủ, sức sáng tạo, vai trị chủ thể văn hóa nhân dân; xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam Đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc, bảo đảm tính thống đa dạng sắc văn hóa độc đáo cộng đồng dân tộc Việt Nam Để xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, cần ý đến giáo dục, rèn luyện người nhân cách, đạo đức, lối sống; xây dựng văn hóa trị, kinh tế Hiện nay, trước biến động phức tạp tình hình giới, số người có dao động, hoài nghi đường xã hội chủ nghĩa, chí phủ nhận thành cách mạng nước ta; Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ,… gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Trong đó, lực thù địch liên tục sử dụng chiêu tư Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 tưởng, văn hóa làm địn cơng nhà nước cách mạng, dọn đường thực thủ đoạn khác để chống phá cách mạng nước ta Chúng tuyên truyền, xâm nhập loại văn hóa độc hại, lối sống hội, thực dụng, ích kỷ, hẹp hịi, vơ cảm vào đời sống xã hội, với mục đích hình thành lối sống tiêu cực, ngược lại phong, mỹ tục dân tộc, v.v Tất điều có tác động khơng nhỏ đến phát triển văn hóa Việt Nam lãnh đạo Đảng đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân, đồng thuận xã hội Bởi vậy, cần phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng, để đấu tranh với quan điểm sai trái lực thù địch lợi dụng văn hóa để chống Đảng chế độ ta Xuất phát từ nhu cầu lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn nay, Đảng ta khẳng định tầm quan trọng việc phát triển văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu xuyên suốt trình phát triển đất nước lãnh đạo Đảng Và để phát triển văn hóa dân tộc, cần ý đến vấn đề giáo dục mà đặc biệt giáo dục hệ trẻ, phải tạo cho hệ trẻ lịng tự hào dân tộc thơng qua việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam tư tưởng đại biểu đại diện cho thời kì lịch sử dân tộc Thơng qua việc nghiên cứu quan điểm nhà tư tưởng, nhận thức rằng, tinh thần yêu nước quan điểm chủ đạo nhà tư tưởng Việt Nam xuyên suốt trình lịch sử nước ta từ bắt đầu dựng nước giữ nước Bên cạnh yếu tố văn hóa truyền thống, tư tưởng Trần Nhân Tông để lại cho học quý báu kết hợp tơn giáo, trị đời sống văn hóa xã hội Theo đó, tơn giáo vấn đề tồn lâu dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề đặc biệt quan trọng Tơn giáo có chức điều chỉnh hành vi xã hội người, hướng người đến chân, thiện, mỹ Tín đồ tơn giáo với niềm tin vào đấng tối cao sống vĩnh sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 chết, lo sợ bị trừng phạt bị "quả báo" phạm tội làm điều ác nên thường có hành vi đạo đức hướng thiện Giáo lý giáo luật lời răn dạy tôn giáo tạo quy phạm đạo đức hướng người làm việc thiện lành, tránh điều ác, tu nhân tích đức để giải nơi Niết Bàn(Phật giáo), lên thiên đàng (Kitô giáo, Hồi giáo) Các tôn giáo khơng "thần thánh hóa" quy phạm đạo đức mà tạo dư luận xã hội để điều chỉnh hành vi tín đồ hướng đến thiện, trừ ác Bên cạnh hạn chế, tơn giáo tín ngưỡng chứa đựng nhiều yếu tố hợp lý tính nhân văn, hướng thiện nó, giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo, tín ngưỡng có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội Thực tiễn cho thấy, đổi tư Đảng tôn giáo, tín ngưỡng tạo tảng cho việc tạo lập chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng đồng bào có đạo tính hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Các luật, nghị định tín ngưỡng tơn giáo ban hành năm 2016, 2017 bước tiến lớn việc luật hóa vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo tình hình Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề bất cập chưa giải quyết, đòi hỏi việc xây dựng sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cần tiếp tục bổ sung, hồn thiện cấp, ngành thời gian tới Như vậy, tư tưởng Trần Nhân Tông dù khơng cịn q phụ hợp với giai đoạn phát triển đất nước Nhưng thông qua việc nghiên cứu tư tưởng Trần Nhân Tông tạo nên động lực cho việc giữ gìn phát huy yếu tố tốt đẹp truyền thống dân tộc, góp phần xây dựng người xã hội chủ nghĩa, xây dựng tảng tinh thần xã hội vững mạnh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 Kết luận chƣơng Trên sở kế thừa quan điểm, phạm trù Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ số quan điểm trường phái trước Trần Nhân Tông hình thành nên nhìn tổng quát người, nguồn gốc, chất người; vị trí vai trị người mối quan hệ với giới hình sắc vơ thường Tuy khơng đào sâu mặt thuật ngữ Trần Nhân Tông đưa quan điểm Phật giáo đến gần với đời sống thường ngày Trần Nhân Tông biết kéo léo kết hợp quan điểm tam giáo để giải thích cho tư tưởng người Theo đó, vấn đề người Trần Nhân Tông lý giải mối quan hệ mật thiết người giới hình sắc, sống vô thường, thân xác người hư không, sinh họa lớn, sinh lúc người bắt đầu chịu nỗi khổ sinh – tử, nghiệp báo, Trần Nhân Tơng khun nên tìm với chất vốn có mình, chân như, chân phật, đừng để giới hình sắc mn hình vạn trạn che chất thật tồn Quá trình tìm đến với giải q trình trở với cố hương, giải khơng phải tới Niết Bàn, Trần Nhân Tơng, giải thật nhận thức chất “khơng” vạn pháp để từ có nhìn an nhiên trước biến đổi vạn vật thản đối diện với sinh – tử việc mà người định phải đối mặt Vì sinh tử trốn tránh nên không cần phải tìm nơi sơn lâm mà chiêm nghiệm chân lý đời, cần phải tích cực cịn sống Chân lý sống khơng nơi đâu xa xơi mà sống ngày người Thực chất kẻ tu đạo tầm đạo, thay đóng cửa nơi thiền môn, người tu đạo hành đạo sống Hành đạo gì? Hành đạo thực Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 nhiệm vụ với non song, đất nước Vậy Phật nơi nào? Phật Từ việc tích cực tham gia vào hoạt động thực tiễn giúp người tu hành nhận thức chân lý sống, để từ hiểu chất vạn vật, trừ bỏ tham, sân, si, tìm với tính sáng, sống lương thiện, giản dị, khơng cịn vướng bận, hướng người đến giá trị chân-thiện-mỹ Những quan điểm Trần Nhân Tông người góp phần lớn đến q trình bảo vệ, xây dựng phát triển Đại Việt giai đoạn kỉ XIII-XIV Từ nhận định vị trí, vai trị người Trần Nhân Tơng đề xuất thực sách “thân dân”, “khoa thư sức dân”,…Đồng thời ông đưa Phật giáo Việt Nam đến mức cực thịnh lịch sử vương triều nhà Trần thời kì giai đoạn mà quyền phong kiến Việt Nam phát triển rực rỡ Từ học đời, nghiệp Trần Nhân Tông học học lớn sức mạnh đoàn kết, vai trò đạo đức trở thành chất keo cố kết sức mạnh dân tộc, bên cạnh đó,… Đó học lớn mà lịch sử để lại cho đời sau Việc tìm hiểu tư tưởng Trần Nhân Tông ta phần hiểu lý giải quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, vị trí, vai trị đạo đức cách mạng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với sách, chiến lược phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội Đảng ta giai đoạn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 KẾT LUẬN CHUNG Từ quan điểm Trần Nhân Tơng, ta thấy tư tưởng Trần Nhân Tông đại diện cho tinh thần dân tộc kiên cường, bất khuất trước giặc ngoại xâm mang đầy tính nhân văn, nhân bản, gắn liền với lịng u nước nồng nàn vị quân vương sinh giai đoạn đất nước phải đối đầu với thách thức lớn ảnh hưởng đến tồn vong quốc gia, dân tộc Những quan điểm Trần Nhân Tơng cịn mang màu sắc tơn giáo, tâm hạn chế lịch sử, mà khoa học chưa phát triển người phải giải thích vấn đề tự nhiên, xã hội, tư thuật ngữ tôn giáo Trần Nhân Tông sử dụng thuật ngữ Phật giáo đưa đến gần gũi với đời sống tinh thần nhân nhân thơng qua hình tượng phổ biến dân gian Bụt Tư tưởng chủ yếu Trần Nhân Tông nói vấn đề người tập trung vào việc giải thích nguồn gốc, chất người, vị trí, vai trị người sống thơng qua quan điểm pháp thân, chân phật, sinh – tử,…Không giống Trần Thái Tông khẳng định vị người đứng tam tài Trần Nhân Tông từ kiến giải thân xác tứ đại, duyên mà hợp, duyên mà tan mà đề xuất quan điểm việc tu đạo hành đạo Đối với Trần Nhân Tông, người tu đạo không nên lánh xa trần thế, ẩn dật nơi sơn lâm để nghiên cứu kinh điển mà kẻ tu hành tìm đường giải sống ngày, kẻ tu hành dù người tìm giải khơng qn nhiệm vụ đấng trượng phu, việc gánh vác nhiệm vụ non song, dân tộc, gắn liền đạo với đời, tu đạo phải xuất phát từ sống ngày, đừng bó buộc vào kinh kệ triết lý cô đọng sách sở, kinh điển Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 Nhận thức ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Đại Việt thời giờ, Trần Nhân Tông sở tiếp thu, cải biến quan điểm Phật giáo thiền sư đời trước, đồng thời kết hợp cách tài tình quan điểm Phật giáo Nho giáo, biến tri thức kinh điển trở thành kiến thức gần gũi với nhân dân, giáo dục nhân dân đạo đức Phật giáo để hướng người dân đến với chân – thiện – mỹ Bản thân Trần Nhân Tơng người thơng qua hành động để truyền tải quan điểm đến với nhân dân Với tư cách nhà vua, Trần Nhân Tông ứng dụng tư tưởng, quan điểm trình đề thực sách kinh tế, tơn giáo, xã hội, văn hóa Thấy nhân dân ta cần chuẩn bị tiềm lực cần thiết để đương đầu với chiến tranh chống ngoại xâm diễn lúc Để đương đầu với chiến lớn chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi, ổn định kinh tế - xã hội sau chiến tranh cần phải có tảng kinh tế - xã hội vững chắc, Trần Nhân Tông đề xuất hang loạt sách nhằm cải thiện hàng loạt phương diện đời sống xã hội sở sách quan điểm “khoan thư sức dân”, “thân dân”, “lấy dân làm gốc”,… Chính nhờ nhạy bén mặt trị, ngoại giao Trần Nhân Tơng xác định yếu tố cần thiết để hình thành nên sức mạnh toàn dân tộc để đảm bảo cho độc lập đất nước sống ấm no cho nhân dân Gần đời Trần Nhân Tông chưa ngơi nghỉ, lên ngơi cịn nhỏ, dù hưởng giáo dục xem tiên tiến bậc thời ơng cần phải nhanh chóng trưởng thành để lãnh đạo đất nước trước tình nguy ngập Khi đất nước dần vào quỹ đạo ổn định Trần Nhân Tơng rời khỏi ngai vàng, khốc lên màu áo nâu sồng người tu hành, bắt đầu việc truyền bá tư tưởng đến nhân dân, đưa triết lý kinh điển mà có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 tầng lớp quý tộc tiếp xúc đến gần với đời sống xã hội Những quan điểm người Trần Nhân Tơng góp phần hình thành nên tổng thể quan niệm ông thể luận, nhân sinh quan,…Từ hình thành nên hệ thống quan điểm Thiền học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - thiền phái mang đậm màu sắc dân tộc ta Trong giai đoạn nay, tư tưởng Trần Nhân Tơng khơng cịn q phù hợp để giải thích biến đổi tự nhiên, xã hội, tư Tuy nhiên, việc tiếp tục nghiên cứu Trần Nhân Tơng q trình tìm với thời đại kiêu hùng lịch sử dân tộc, mà “quân” “dân” thống lòng đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ cho bờ cõi đất nước Đồng thời ta thấy tư tưởng người Trần Nhân Tông thực chất bắt nguồn từ tư tưởng yêu nước Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, tư tưởng yêu nước sợ đỏ xuyên suốt, tảng cho xuất tư tưởng Việt Nam Nghiên cứu Trần Nhân Tơng, ta thấy đời Trần Nhân Tông gắn liền với trang sử hào hùng dân tộc ta, nhân dân ta Dưới nhận định tài tình mình, Trần Nhân Tơng đánh giá sức mạnh thật sự đoàn kết nhân dân vị trí, vai trị nhân dân nghiệp đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước mở mang bờ cõi Đó điểm sáng lịch sử dân tộc mà cần tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu để khơi dậy niềm tự hào lịch sử dân tộc, khơi dậy hào khí Đơng A thời lừng lẫy để tiếp tục tiếp chặng đường giai đoạn độ để tiến đến xã hội tốt đẹp hơn, xã hội xã hội chủ nghĩa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998) Việt Nam văn hố sử cương Tp Hồ Chí Minh: Đồng Tháp Huỳnh Công Bá (2007) Lịch sử Việt Nam cổ trung đại Huế: Thuận Hoá C.Mác Ph.Ăngghen (2002) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia Thích Minh Châu - Minh Chi (1991) Từ điển Phật học Hà Nội: Khoa học xã hội Dỗn Chính – Nguyễn Ngọc Phượng (2009) Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng, Tạp chí triết học, 1(212), 2009, 41 – 47 Dỗn Chính (1999) Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: Chính trị quốc gia Dỗn Chính (2008), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Dỗn Chính (Chủ biên, 2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch, 1961), tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 12 Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch, 1961), tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 14 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm thời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 15 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (Chủ biên, 2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ngơ Viết Cường (2009), Chính sách giữ nước nhà Trần từ góc nhìn văn hố, Luận văn thạc sĩ 17 Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực sức chiến đấu Đảng (2006), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Bùi Huy Du (2012), Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông đặc điểm giá trị lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Văn Đức, Tồn cầu hóa tác động Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 3(178), 2006 27 Lê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 28 Lê Mạnh Thát (2010), Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 30 Vũ Thị Gấm (2015), Vấn đề nhân sinh quan trọng triết học Phật giáo thời nhà Trần, Luận văn thạc sĩ 31 Trần Văn Giáp (1969), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỉ XIV, Ban tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 32 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 33 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên, 2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 36 Đỗ Thị Thanh Hương (2014), Tư tưởng thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần – Đặc điểm ý nghĩa lịch sử, Luận văn thạc sĩ 37 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XVIII, tập 1, Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, 38 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1983), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 42 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý Trần, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Vũ Văn Minh (1999), Một số nôi dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời nhà Trần, luận án tiến sĩ triết học 45 Phân viện nghiên cứu Phật học (1993), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Trương Hữu Quýnh – Đinh Xuân Lâm – Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trương Hữu Qnh, Tình hình trị, kinh tế, văn hóa – xã Đại Việt thời Lý - Trần 48 Lê Tắc (2009), An Nam chí lược, 14, Nxb Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 49 Lê Mạnh Thát (2010), Trần Nhân Tơng tồn tập, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 50 Lê Mạnh Thát (2004), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Tài Thư, Xu hướng nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 11, 2009, tr 13 – 20 54 Nguyễn Đăng Thục (1967), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Đăng Thục (1970), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 56 Trung tâm nguyên cứu Hán Nôm (1993), Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 57 55Đoàn Thị Thu Vân (1998), Thơ thiền Lý – Trần, Nxb Văn nghệ, Tp HCM Tr.55 58 Nguyễn ĐìnhTường, Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học, số (180), 2006 59 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 60 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí toàn thư, tập 2, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 3, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 4,Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội,1998 63 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I, Nxb giáo dục 64 Viện Sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện sử học (1961) , Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 66 Viện Triết học (1984), Một số vấn đề Lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội, 67 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn quyển, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn quyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w