1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khảo cứu từ văn hóa truyền thống phần 2

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

  TRIỀU ĐẠI NHÀ ĐINH, TĂNG LỤC TRƯƠNG MA NI VÀ MA NI GIÁO 1.  Thế  kỉ  X  biến  động  nhất  trong  lịch  sử  dân  tộc.  Từ  Khúc  Thừa  Dụ,  Khúc  Hạo  (907),  Dương  Đình  Nghệ  (931),  Kiều  Cơng  Tiễn  (937)  đến  Ngô  Quyền  (938),  Dương  Tam  Kha  (945),  Ngô  Xương Văn (951), các sứ qn (966), Đinh Bộ Lĩnh (968), Lê Hồn  (980), lịch sử đã vận động từ nội thuộc sang li khai tự chủ rồi đến  độc  lập  dân  tộc.  Có  nổi  dậy  khởi  nghĩa,  có  xâm  lăng  và  kháng  chiến, có nội chiến và tranh giành để cuối cùng kỉ nguyên độc lập  vững  bền  được  khẳng  định,  quốc  gia  Đại  Việt  từ  đó  trường  tồn.  Những vấn đề lịch sử của của thế kỉ bản lề này đã và đang được  nghiên cứu ngày càng sâu rộng hơn, trong đó có lịch sử tư tưởng,  tơn giáo và văn hóa. Những khát vọng, triết lí, mục tiêu góp phần  cắt nghĩa những động thái lịch sử.   Trường hợp Tăng lục Trương Ma Ni dưới triều Đinh ẩn chứa  sự phức tạp của tơn giáo thời kì này. Đây là việc chúng tơi muốn  tìm hiểu.   Đại Việt sử kí tồn thư (bản khắc in năm Chính Hịa thứ 18 ‐  1697)  ghi  chép  thật  ngắn  gọn:  ʺTân  mùi,  [Thái  Bình]  năm  thứ  2  [971], (Tống Khai Bảo năm thứ 4). Bắt đầu quy định cấp bậc văn  võ, tăng đạo, cho Nguyễn Bặc làm Định Quốc cơng, Lưu Cơ làm  đơ  hộ  phủ  sĩ  sư,  Lê  Hồn  làm  thập  đạo  tướng  quân,  tăng  thống  Ngô Chân Lưu được ban hiệu Khuông Việt đại sư, Trương Ma Ni  làm tăng lục, đạo sĩ Đặng Huyền Quang được trao chức sùng chân  uy nghiʺ.     203  Theo  Lê  Mạnh  Thát,  sách Tân  đính  hiệu  bình  Việt  điện  u  linh  tập 3 do Ngơ Giáp Đậu san định năm 1774 cịn ghi: ʺGặp nhà sư có  tên  gọi  Trương  Ma  Ni  ( )  tìm  được  đúng  dấu  xưa.  Bèn  hưng  cơng, xây dựng danh lam, mở mang đất đai, để làm nơi thờ Phật  đốt hương, gọi tên là chùa Kiến Sơʺ.   Hầu như sử sách cổ chỉ chép có thế. Các nhà nghiên cứu hiện  đại hầu hết cũng chỉ nhắc tên theo cổ thư mà khơng giải thích gì.   Năm 1988, Giáo sư Hà Văn Tấn ở phần viết trong sách Lịch  sử Phật giáo Việt Nam (Nguyễn Tài Thư chủ biên) đặt nghi vấn ʺ   bấy  giờ  cịn  có  một  số  nhà  sư  không  thuộc  phái  nào,  chẳng  hạn  như  tăng  lục  Trương  Ma  Niʺ.  Với  sử  liệu  Việt  Nam  thật  ít  ỏi,  chạm vào 3 chữ ʺTrương Ma Niʺ mà đặt ra một nghi vấn, đúng là  mẫn  cảm  tinh  tế  của  một  tri  thức  uyên  bác,  một  gợi  mở  đáng  khâm phục.   Năm 2009, nhà nghiên cứu Tạ Chí Đại Trường trong sách Bài  sử  khác  cho  Việt  Nam  (Sơ  thảo), mạnh  dạn  viết:  ʺTăng  lục  Ni  sư  Trương Ma có vẻ là  người đã thu xếp các sứ qn gom lại trong  con số mười hai, mượn từ mối tin tưởng Mười hai nhân dun của  Đạo mình để nói lên hàm ơn đối với vị hồng đế đã mang lại an  bình cho xứ sở, đưa tăng ni lên địa vị tột đỉnh trong thời đại mới.  Và những ghi chú thời sự của bà, của những người nối tiếp có lẽ  theo thói quen trong sinh hoạt thường trực của tơn giáo, đã được  thu tóm thành những câu ngắn gọn như kệ rồi sẽ biến thành sấm  kí trong những quyển sử về sauʺ.   Nếu như GS. Hà Văn Tấn thận trọng đặt câu hỏi thì sử gia Tạ  Chí Đại Trường tưởng tượng một cách vu khốt về Trương Ma Ni:  là Bà (có lẽ vì chữ ʺniʺ trong tên), là người chép sử (chữ ʺlụcʺ trong  cấp bậc), là người thu gom thành khái niệm ʺ12 sứ qnʺ theo tinh  thần Phật giáo. Nhưng có lẽ đó chỉ là những suy diễn.   204   2. Thật ra, hai chữ Ma Ni trong tên của tăng lục này là hồn  tồn có nghĩa.   Phật quang đại từ điển cung cấp cho ta những hiểu biết như sau:  Mục  từ  MA  NI  viết:ʺ  Phạm,  Pali:  Mani.  Hán  dịch:  Châu,  Bảo  châu.  Từ  gọi  chung  các  lồi  ngọc  q.  Truyền  thuyết  phổ  thơng cho rằng ma ni có thể tiêu trừ tai nạn, tật bệnh, lắng nước  đục  thành  trong  và  đổi  sắc  màu  của  nước.  Còn  tiếng  Phạm  Cinta  ‐  mani  (Hán  âm  Chân  đà  ma  ni,  Chấn  đà  ma  ni)  thì  Hán  dịch là: Như ý bảo, Như ý châu, Như ý ma ni, Ma ni bảo châu,  Mạt ni bảo châu, Vơ giá bảo châu. Vì loại châu này có khả năng  làm  thỏa  mãn  ý  muốn  và  sự  mong  cầu  của  con  người,  nên  gọi  Bảo châu như ý. Có thuyết cho rằng ma ni được lấy ra từ óc cá  Ma  kiệt  hoặc  bảo  nó  là  mảnh  vỡ  từ  vật  cầm  tay  của  trời  Đế  thích;  lại  có  thuyết  nói  từ  xá  lợi  của  Phật  biến  thành.  Trong  40  tay của bồ tát Thiên thủ Quan âm thì tay phải cầm ma ni Nhật  tinh, tay trái cầm ma ni Nguyệt tinh. Ma ni Nhật tinh cũng gọi  là Nhật ma ni là loại ma ni tự nhiên phát ra ánh sáng nóng nực,  chói lọi; cịn ma ni Nguyệt tinh cũng gọi là Nguyệt quang ma ni,  Minh nguyệt ma ni, Minh nguyệt chân châu, Nguyệt ái châu, là  loại ma ni có năng lực tiêu trừ sự nóng bức đem lại sự mát mẻ  cho mọi người  ʺ.   Mục từ MA NI ĐƠI viết: ʺĐống đá được xếp thành do những  phiến đá hoặc tảng đá trên có khắc 6 chữ chân ngơn ʺÁn ma ni bát  di hồngʺ. Tín đồ Phật giáo Tây Tạng khắc thần chú 6 chữ ʺÁn Ma  Ni Bát Di Hồngʺ trên đá rồi đặt ở trên đường đi vào núi, tín đồ qua  đường tiếp tục xếp thêm những phiến đá khác lên, lâu ngày thành  đống (đơi); vì lấy hai chữ Ma Ni trong thần chú 6 chữ mà gọi là Ma  ni đơi. Những người đi ngang qua đây, tùy theo thời gian, phương  hướng mà nhiễu quanh 1 vịng để tích lũy cơng đứcʺ.     205  Mục  từ  ÁN  MA  NI  BÁT  DI  HỒNG  viết:  ʺPhạm:  Om  mani  padme hum. Cũng gọi Án ma ni bát một minh hồng, Án ma ni bát  đầu mê hồng. Có nghĩa là ʺQui y châu ma ni trên hoa senʺ. Tín đồ  Phật giáo Tây tạng khi cầu vị lai được sinh về thế giới Cực lạc thì  đọc 6 chữ này trước bồ tát Liên hoa thủ  ʺ  Mục từ MA NI GIÁO viết: ʺAnh: Manicheism. Đức: Manichaismus.   Pháp: Manichésme.  Cũng  gọi  là  Mạt  ni  giáo,  Mâu  ni  giáo,  Minh  giáo, Minh tôn giáo. Tông giáo do ông Mani người Ba tư sống vào  thế kỉ thứ III Tây lịch tổng hợp các thuyết của Bái hỏa giáo (cũng  gọi  Thiên  giáo,  tông  giáo  của  Ba  Tư  cổ  đại),  Cơ  Đốc  giáo  và  tư  tưởng  của  Phật  giáo  mà thành lập ra. Giáo nghĩa  của  Ma  ni giáo  lấy thiện ác nhị ngun luận của Bái hỏa giáo làm nền tảng, tóm  thu tất cả mọi hiện tượng vào thiên và ác, thiện là ánh sáng, ác là  bóng tối, mà ánh sáng thì chắc chắn đánh tan bóng tối, nếu nhân  loại nương theo chân lí của tơng giáo và chí hướng của thần linh  thì  chắc  chắn  sẽ  đi  đến thế giới  tươi sáng  và hạnh phúc  yên  vui.  Nhưng từ vô thủy đến nay, sáng và tối giao nhau; ác ma thường ở  trong  thế  giới  tối  tăm  gây  nhiễu  loạn,  do  đó  thế  giới  vẫn  lẫn  lộn  thiện và ác, bởi thế loài người phải nỗ lực hướng thiện, để tạo nên  một  thế  giới  tươi  sáng  Ma ni giáo được truyền đến Tân  Cương  thuộc  Trung  Quốc  vào  khoảng  từ  thế  kỉ  VI  đến  thế  kỉ  VII,  rồi  từ  Tân Cương truyền đến Hồi hột ở phía bắc sa mạc và thịnh hành ở  vùng này. Vào năm Đại lịch thứ 3 (768) đời Đường, đáp lời thỉnh  cầu của nước Hồi hột, vua Đại tơng cho phép xây chùa Ma ni giáo  ở vùng Giang hồi. Năm Hội xương thứ 5 (845), Đường Vũ tơng  phá diệt Phật pháp,  Ma ni giáo cũng bị đả kích nghiêm trọng, vì  thế  mà  chuyển  thành tơng  giáo  bí  mật,  đồng  thời  tiếp  thu  Đạo  giáo và tín ngưỡng dân gian, cũng từ đó đổi tên Minh giáo. Minh  giáo tin chắc bóng tối sẽ qua đi và ánh sáng tất phải đến, cho nên  dám tạo phản, thường tỏ dấu hiệu chống lại chính phủ. Bắt đầu từ  206   cuối  Bắc  Tống,  ở  các  tỉnh  Chiết  Giang,  An  Giang,  An  Huy  v.  v   thường xảy ra việc Minh giáo làm loạn  ʺ  Mục từ MINH GIÁO viết: ʺTổ chức tơng giáo bí mật được  triển khai từ Ma ni giáo, do ơng TrươngGiác làm giáo chủ. Tơng  giáo này thờ kính Ma ni làm thần ánh sáng và sùng bái mặt trời,  mặt  trăng.  Giáo  đồ  chuộng  y  phục  mà  trắng,  đề  cao  ăn  chay,  không  uống  rượu,  khi  chết  chôn  cất  không  mặc  quần  áo,  coi  trọng  sự  đoàn  kết  giúp  đỡ  lẫn  nhau,  chủ  trương  thiên  hạ  một  nhà. Đồng thời, tin rằng trên đời, lực lượng ánh sáng cuối cùng  nhất định sẽ chiến thắng các thế lực đen tối. Vào đời Nam Tống  và Bắc Tống, tơng giáo này lưu hành ở vùng Hồi Nam, Lưỡng  Chiết, Phúc Kiến  ʺ  Qua những mục từ trên, ta có thể có những liên hệ hữu lí:  ‐ Giữa Ma ni (ngọc) và Ma ni giáo có mối quan hệ khá trực  tiếp (biểu tượng ánh sáng, tục thờ tự và chân ngơn)  ‐ Ngay từ khi xuất hiện, Ma ni giáo đã mang yếu tố Phật giáo  một cách cơ hữu.   ‐  Nó  được  truyền  sang  Trung  Hoa  theo  đường  Tân  Cương,  Tây Tạng và phát triển mạnh mẽ  ‐  Đời  Đường  nó  đã  du  nhập  trung  nguyên  và  sau  đó  bị  đả  kích xi xuống vùng đơng nam Trung Hoa mà Phúc Kiến là một  trong những trung tâm. Lúc này thâu nhận những yếu tố Đạo giáo  và tín ngưỡng dân gian, trở thành Minh giáo do Trương Giác làm  giáo chủ, là một tơn giáo hoạt động bí mật.   ‐ Minh giáo có tính chất phản tỉnh, sẵn sàng chống đối chính  thể v.v    ‐ Đồng thời, ở Trung Quốc, nơi thờ tự của Ma ni giáo được gọi  là chùa, tu sĩ gọi là tăng theo truyền thống Phật giáo có từ bản thể.     207  Đến đây, chúng ta có thể suy luận về cái tên tăng lục Trương  Ma Ni: Ma Ni là tên tơng giáo, họ Trương có thể là họ riêng nhưng  cũng  dễ  là  tên  giáo  chủ Ma ni giáo  khi chuyển thành  Minh  giáo.  Việc  đặt  hoặc  gọi  tên  như  vậy  là  rất  thường  thấy  trong  lịch  sử  truyền bá đạo Phật.   3. Liên hệ lại với những ghi chép cổ sử chúng ta được mách  bảo  những  thông  tin  (ẩn  tàng  qua  một  lần  truyền  thuyết)  để  mà  suy tưởng, nối kết.   Đại Việt sử kí tồn thư ghi sau sự kiện Đỗ Thích giết Đinh Bộ  Lĩnh  và  Đinh  Liễn  như  sau:  ʺNgày  trước,  khi  vua  cịn  hàn  vi,  thường đánh cá ở sơng Giao Thủy, kéo lưới được viên ngọc kh  to  nhưng  va  vào  mũi  thuyền,  sứt  mất  một  góc.  Đêm  ấy  vào  ngủ  nhờ ở chùa Giao Thủy, giấu ngọc dưới đáy giỏ cá, đợi sáng ra chợ  bán cá. Bấy giờ vua đang ngủ say, trong giỏ có ánh sáng lạ, nhà sư  chùa ấy gọi dậy hỏi dun cớ, vua nói thực và lấy ngọc kh cho  xem. Sư than rằng: ʺAnh ngày sau phú q khơng thể nói hết, chỉ  tiếc phúc khơng được dàiʺ. Lại vào năm Thái Bình thứ 5 (974), có  lời  sấm  ngữ:  ʺĐỗ  Thích  thí  Đinh  Đinh,  Lê  gia  xuất  thánh  minh,  cạnh  đầu  đa  hoành  nhi,  đạo  lộ  tuyệt  nhân  hành.  Thập  nhị  xưng  đại vương, thập ác vơ nhất thiện, thập bát tử đăng tiên, kế đơ nhị  thập thiênʺ. Người ta cho là số trời đã định như thếʺ.   Truyền thuyết tồn tại kiểu trầm tích, lại qua nhiều phong hóa  của  thế  gian  nhưng  ta  có  thể  xem  được  các  hóa  thạch  lỗ  mỗ  của  nó. Khi vua cịn hàn vi thì Giao Thủy là địa hạt họ Trần. Sau này,  Đinh Bộ Lĩnh sẽ làm con ni Trần Lãm. Sư thuộc địa hạt nào thì  sứ qn địa hạt đó bố thí. Vị sư này ắt thuộc lý gia Trần Lãm. Vua  ngủ  nhờ  tại  chùa  là  có  quan  hệ  với  tăng  sư.  Vua  được  ngọc  thì  chính là Ma ni vậy. Ngọc sáng trong đêm tối là biểu trưng của tư  duy Ma ni giáo. Sư đốn định tương lai là tinh thần hướng đến vị  208   lai của tơng giáo này. Ngọc bị mẻ là vơ thập tồn. Vấn đề là Trần  Lãm  (Trần  Minh  cơng)  và  bố  là  Trần  Đức  công  vốn  là  người  từ  trung tâm Ma ni giáo Phúc Kiến sang, vậy cái hiệu Minh công liệu  có  nhắc  nhở  gì  đến  Minh giáo khơng?  Khơng  loại trừ.  Rất thú  vị  là Thiên Nam ngữ lục, tập diễn ca lịch sử Việt Nam viết bằng chữ  Nôm, xuất hiện khoảng cuối thế kỉ XVII (theo Từ điển văn học ‐ Bộ  mới), không biết bằng nguồn nào chép vị sư này: ʺThầy cũng là kẻ  sư  mô/  Xưa  làm thuật  sĩ nay  tu  ở  giàʺ.  Nếu  thế  thì  tính  chất  Ma  ni  giáo muộn xen lẫn nhiều yếu tố Đạo giáo của Phúc Kiến càng hiện  rõ. Lời sấm ngữ về cơ bản mang một âm hưởng đen tối, kết thúc  bằng hình ảnh sao kế đơ khuất lấp ánh sáng. (Sao kế đơ (kethu) và  sao la hầu (Rahu) là hai ngơi sao trong thiên văn cổ xưa của Ấn Độ  nhằm giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, theo đó, vì  sự che khuất của hai sao này mà thế giới trở nên tăm tối). Đúng là  thế giới quan nhị ngun của tơng giáo này như những gì từ điển  đã  cung  cấp  cho  chúng  ta.  Khó  có  thể  nói  vị  sư  chùa  Giao  Thủy  này chính là Trương Ma Ni nhưng cũng khơng loại trừ vì sau khi  được nước, Đinh Bộ Lĩnh đã rất trọng dụng những người của sứ  qn Trần Lãm. Bên cạnh Ngơ Khng Việt đã là Tăng thống, vua  bổ nhiệm thêm chức Tăng lục cho Trương Ma Ni, chức sát dưới.   Lại  nữa, Đại  Việt  sử  kí  tồn  thư cịn  ghi,  cũng  dưới  dạng  truyền  thuyết:  ʺTrước  đó,  Đỗ  Thích  làm  chức  lại  ở  Đồng  Quan,  đêm  nằm  bên  cầu,  bỗng  thấy  sao  sa  rơi  vào  miệng,  Thích  cho  là  điềm tốt, bèn nảy ra ý định giết vua. Đến đây, nhân lúc vua ăn yến  ban  đêm,  say  rượu  nằm  trong  sân,  Thích  bèn  giết  chết,  lại  giết  ln cả Nam Việt vương Liễnʺ.   Cũng lạ, Chi hậu nội nhân là chức quan gần vua nhưng khơng  lấy gì làm to tát, ấy vậy mà một mình dám làm chuyện thí nghịch  tày trời. Nếu khơng có một âm mưu của phe cánh thì ắt phải là một  sự  cuồng  tín  bột  phát.  Sao  rơi  vào  miệng  là  ánh  sáng,  biểu  tượng    209  của Ma ni giáo, ban đêm là bóng tối, biểu tượng của ma quỷ. Uống  rượu là xâm phạm tín ngưỡng Ma ni. Vì thế chăng?.   Dĩ  nhiên,  truyền  thuyết  là  truyền  thuyết,  suy  tưởng  là  suy  tưởng. Nhưng sao mà càng đọc càng thấy ám ảnh về một thời kì  nhập nhoạng tín ngưỡng.  Người viết bài này là nhằm đến giải thích cái tên riêng Tăng  Lục Trương Ma Ni. Đọc đến đâu nói đến đó. May ra mà đúng thì  giúp gỡ được một tí nghi vấn của GS Hà Văn Tấn, một người thầy  mà  bản  thân  suốt  đời  kính  nhi  viễn  chi.  Nay  càng  già  càng  thấy  tiếc vì khơng cịn được thỉnh giáo thầy nhiều hơn.   Để viết bài này, chúng tơi cám ơn nhà nghiên cứu Hán Nơm  Phạm  Tuấn  đã  kịp  thời  cung  cấp  những  tư  liệu  nước  ngồi  để  tham chiếu.                       Hà Nội, ngày 22 ‐ 4 ‐ 2012.     Tài liệu tham khảo ‐ Đại Việt sử ký tồn thư. Bản khắc in năm Chính Hịa thứ 18  (1697). T 1. Nxb Khoa học Xã hơi, Hà Nội, 1983.   ‐ Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Tài Thư chủ biên, Hà Nội,  1988.   ‐ Phật quang đại từ điển, Hội Văn hóa Giáo dục Linh Sơn Đài  Bắc xuất bản, 2000.   ‐ Tạ Chí Đại Trường ‐ Bài sử khác cho Việt Nam, Văn mới, 2009.   ‐  Lê  Mạnh  Thát  ‐ Lịch  sử  Phật  giáo  Việt  Nam, T2.  Nxb  Tổng  hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006.   210   C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ‐ Lao Tử ‐ Thịnh Lê ‐ Từ điển Nho Phật Đạo. Nxb Văn học, Hà  Nội 2001.   ‐  Thiên  Nam  ngữ  lục ‐  Nxb  Văn  học  ‐  Trung  tâm  Văn  hóa  Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2001.   ‐ Từ điển văn học (Bộ mới). Nxb Thế giới, 2004.   ‐ Phùng Thừa Qn: Ma ni giáo lưu hành Trung Quốc khảo. Bắc  Kinh, 1927 (Trung văn).  ‐ Lâm Ngộ Thù: Ma ni giáo cập kì đơng tiệm, Thế giới văn hóa  tùng thư. Thục Hinh xuất bản xã, Đài Bắc, 1997 (Trung văn).  211    Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an   HAI CHỮ QUAN HỌ TRONG THƯ TỊCH CŨ Nghĩa  của  hai  chữ  QUAN  HỌ  rất  liên  quan  đến  việc  tìm  hiểu  nguồn  gốc,  tính  chất,  q  trình  phát  triển  và  qua  đó  liên  quan  đến  việc  bảo  lưu và phát huy di sản dân ca  q báu này.  Những sưu tầm và nghiên cứu từ năm 1959 đến nay đã có những  cố gắng giải thích hai chữ này nhưng vẫn chưa có những kết quả  thống nhất, thậm chí có những cách giải hiểu sai lạc. Chúng tơi  thử  tìm  về  những  ghi  chép  từ  thế  kỉ  XIX  trở  về  trước  để  mong  hiểu hơn nghĩa của nó. Cơng việc sẽ cịn tiếp tục nhưng những  kết  quả  ban  đầu  đã  cho  phép  trình  bày  để  mở  một  lối  nhỏ  tìm  hiểu vấn đề thú vị này.   Từ văn cổ Q trình tìm hiểu cho chúng tơi thấy tất cả các từ điển liên  quan  đến  tiếng  Việt  từ  thế  kỉ  XIX  trở  về  trước  khơng  có  từ  ghép quan họ và bởi thế khơng có cụm từ hát quan họ (trong lúc đó  các từ hát xoan, hát đúm, hát ghẹo, hát bội, hát nhà trị… đã có).  Cũng  dễ  hiểu  là,  khơng  phải  cái  gì  có  trong  tiếng  Việt  thì  các  từ  điển phải có, và cũng ham nghĩa là, tính phổ biến tồn dân của nó  chưa cao.   1.1.  Qua  tìm  hiểu  của  chúng  tơi  cho  đến  hiện  nay,  hai  chữ quan  họ xuất  hiện  trên  văn  bản  sớm  nhất  là  vào  năm  1759  212   Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phối  với  người  con  gái  này,  người  con  gái  cũng  chỉ  biết  có  người  giao  phối  với  mình  thơi,  cũng  thấy  khoái  lạc  như  người  thường,  nhưng  chẳng  biết  mặt  người  đó…  Khi  người  con  gái  nói  được,  hơ  hốn  cha  mẹ  anh  em  đến  thì  thần  thốt  ra  ngồi.  Sau  đó  người  con  gái  thấy  tắt  chu  kỳ  kinh,  rồi  có  mang.  Có  người mang thai 7 tháng, có người thì 10 tháng mới sinh, sinh ra  một bọc, mổ bọc ấy ra chỉ thấy nước, khơng thấy con. Xưa kia,  các  vị  kỳ  lão,  người  già trong  xã  thấy  con  gái khơng  chồng mà  có  mang,  hoặc  chồng  chết  rồi  mà  lại  có  thai…  bắt  phạt  người  con gái khơng chồng mà chửa ấy, ăn uống tốn bao nhiêu tiền thì  cha mẹ người con  gái ấy phải chịu,  nếu khơng chịu thì  tồn xã  khơng cho cha người con gái ấy ngồi với người trong làng. Đến  khi  thần  Thạch  Quang  thường  xun  đêm  đến  đột  nhập  vào  làng, giao du với phụ nữ, nhiều người có mang, rồi sinh ra một  bọc nước như thế, dân xã thấy lạ, khơng biết là thần nào. Từ đó  về sau… khơng bắt phạt người con gái đó nữa…  …Dân xã bầu lấy 5, 6 tuần phiên, nằm trong một điếm canh  giữa làng, phàm đến đêm nếu nghe thấy nhà nào có chó sủa liên  thanh,  nhanh  chóng  mang  gậy  và  dao  đến  thẳng  chỗ  chó  cắn…  Một  đêm,  thần  Thạch  Quang  đột  nhập  vào  một  nhà  có  một  cơ  con gái rất xinh. Lúc đến ngồi ngõ nhà này thì mọi người trong  nhà chưa ngủ, nên thần đứng đợi ở ngồi ngõ, chó của nhà này  và  chó  của  nhà  bên  sủa  lớn.  Tuần  phiên  lập  tức  lấy  dao  và  gậy  đến  ngõ  đó,  bỗng  thấy  một  u  hồn,  hình  giống  người,  liền  đuổi  theo, Thạch Quang chạy mất rồi nhảy xuống ao. Trong cái ao ấy  có bèo tấm, Thach Quang nấp ở dưới ao, tuần phiên ở trên bờ ao  đợi, lâu lâu lại thấy Thạch Quang ngoi lên hịng tẩu thốt. Tuần  phiên đuổi theo, đuổi đến chùa làng thì biến mất… Đến hơm sau,  tuần phiên lại tề tựu ở điếm canh đánh trống, kỳ lão, kỳ mục và  mọi người cùng ra chùa, tìm sốt khắp nơi khơng thấy, chợt thấy  322   Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trên  đầu  và  thân  thể  thần  Thạch  Quang  dính  đầy  bèo  tấm.  Mọi  người  đã  nhận  ra,  nhưng  khơng  dám  làm  gì,  chỉ  biết  là  thần  Thạch Quang có thể giao phối với phụ nữ vậy  Bèn mướn người  thợ mộc, làm một cái khám. Cái khám này có cả cánh cửa, cao 4  thước,  rộng  hơn  3  thước,  dùng  sơn  đỏ  sơn  lên  rất  đẹp.  Sau  đó,  bưng  thần  Thạch  Quang  đặt  ngồi  trong  cái  khám,  dùng  khóa  khóa  cửa  khám  lại  rất  kín,  tiếp  đó,  bưng  cái  khám  này  đặt  vào  hậu  cung  trong  chùa.  Phàm  đến  các  tiết  mồng  một,  ngày  rằm  cúng  thần  Thạch  Quang  thì  mới  mở  cửa  khám.  Cúng  xong  lại  đóng  cửa  khám  lại,  khơng  lúc  nào  dám  mở  cửa  khám.  Nếu  mở  cửa  khám,  thần  Thạch  Quang  ra  được,  ắt  là  không  tránh  khỏi  việc  dâm  du  với  phụ  nữ…  Tuyệt  đối  không  dám  mở  cửa  khám  vào ban đêm, chỉ mở ban ngày mà thôi.”  Việc làm khám giam giữ Thạch Quang, theo tác giả ghi chép,  chỉ mới xảy ra khoảng trước sau không lâu đầu thế kỉ XX.  Những  ghi  chép  trên  không  chỉ  là  những  tài  liệu  gợi  mở  những  suy  tư  khoa  học  về  dân  tộc  học  mà  trực  tiếp  mách  với  chúng  ta  hiện  tượng mang  thai  giả đã  từng  bùng  phát  trên  một  khơng gian văn hóa cổ truyền. Là người duy vật, chúng ta khơng  tin có thần thánh lại có thể du dâm cùng người. Nhưng thần thánh  là  những  lực  lượng  tác  động  mạnh  mẽ  đến  tâm  linh,  đến  tín  ngưỡng của cư dân. Rõ ràng là ở đây, những sang chấn tâm lý đã  chuyển thành những biến động sinh lý. Những hiện tượng lo nghĩ  đến bạc đầu sau một đêm, mù mắt chức năng sau khi chứng kiến  một  cái  chết  khủng  khiếp,  người  nổi  đầy  vết  roi  sau  khi  q  sợ  hãi, chữ kinh sách nổi lên da của các tín đồ, hoặc cả những thành  tích đột xuất trong thể thao, các cơng pháp Thiền tơng v.v… chắc  chắn cũng là những hiện tượng đặc biệt về sự liên quan đột xuất  giữa mối quan hệ tâm sinh lý này.  323    Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Còn đối với nhà Nho xưa, họ coi đây là những tai dị, những  điềm  báo  về  một  thời  âm  thịnh  dương  suy,  ma  quỷ  và  cái  ác  hoành  hành,  khi  mà  con  người  bị  dồn  nén  tâm  lý  đến  bức  bách.  Lịch sử cũng đã từng có những mảng màu như vậy.       Hà Nội, 13 / 1/2010.  324   Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an   NHỮNG TỤC HÁT LẠ TRÊN ĐẤT BẮC NINH Ca  trù (trong  đó  có hình  thức  Hát  cửa đình)  và Quan  họ đã được  cơng  nhận  là Di  sản  Văn  hóa  phi  vật  thể thế giới.  Đặc  biệt đối với Quan họ, sự bảo tồn nó chính đã là thành quả của nền  nghệ  thuật  cách  mạng  chúng  ta  trong  65  năm  qua.  Tuy  nhiên,  nhiệm vụ tiếp tục giữ gìn, bảo lưu và phát triển vẫn là một thách  thức  trong  cơng  tác  văn  hóa.  Trong  sự  nghiệp  này,  việc  nghiên  cứu sâu hơn sinh hoạt dân nhạc trên vùng đất Bắc Ninh có một ý  nghĩa quan trọng để tìm hiểu cội nguồn và các phương thức vận  động của dân ca này, cũng như việc gạn đục khơi trong cho dịng  chảy hướng đến tương lai của nó.  Điểm  lại  các  cơng trình sưu tầm và  nghiên  cứu  Quan  họ  từ  65 năm qua, một điều dễ nhận thấy là những ghi chép về các tục  hát  liên  quan  đến  Quan  họ  trước  năm  1945,  đặc  biệt,  những  ghi  chép Hán  Nơm được rất ít các học giả quan tâm. Đây là hạn chế  của  cả  một  thời  kì  nghiên  cứu  cũng  như  góc  độ  tiếp  cận  của  các  nhà nghiên cứu.  Trong bài này, chúng tôi giới thiệu một số tục hát lạ trên đất  Bắc Ninh  để ngày Xuân, bạn đọc thưởng  thức và cùng suy ngẫm  trong khơng khí hội hè thư giãn.  Tài liệu bài viết được tổng thuật và rút ra dựa trên những ghi  chép  dân  tục  năm  Khải  Định  thứ  5  (1920),  do  Viễn  Đông  Bác  Cổ  chủ trương và các nhà nho Việt Nam tiến hành khai báo. Tài liệu  này đã được các nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Hán Nôm  Nguyễn Thị Hường ‐ Nguyễn Tô Lan dịch, Đinh Khắc Thuân hiệu  325    Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đính và được in trong cuốn Địa phương chí tỉnh Bắc Ninh qua tư liệu  Hán Nơm của Nhà xuất bản Khoa học Xã hội năm 2009.  Tục hát quanh ₫ình xã Quảng Lãm, huyện Võ Giàng Tài liệu Bắc Ninh tỉnh khảo dị ghi như sau: Lại nói, xã ấy có  tục trai gái ngồi lẫn chỗ nhau rồi hát vào ngày mồng 5 tháng 3  hàng năm vậy… Đến chiều các ơng lão ra đình, th đào nương  đến  đình  hát  hầu  thần.  Các  cơ  gái  trong  làng  khơng  được  ra  đình,  chỉ  ra  ngồi  ngõ  trong  làng,  ngồi  ngõ  có  mấy  chục  cơ  ngồi  chơi  và  hát.  Các  chàng  trai  ngồi  xuống,  lấy  tay  ôm  lấy  cổ  áo cơ  gái rồi  hát. Trai gái ngồi hát, nếu có đơi trai gái  nào có ý  thuận tình u nhau thì đi sang ngõ khác, vào chỗ tối khơng để  người  khác  biết,  đơi  trai  gái  này  giao  hợp  với  nhau,  sau  đó  lại  về  ngõ  cũ  ngồi  hát.  Cô  gái  trở  về  ngõ  cũ,  chàng  trai  thì  khơng  trở  về  ngõ  này,  lại  đi  sang  ngõ  khác.  Còn  như  đêm  ấy,  trai  gái  thuận  tình  giao  phối,  có  người  con  trai  lấy  cơ  ấy  làm  vợ,  có  người chỉ giao phối, khơng lấy cơ gái ấy làm vợ. Nếu người con  gái có mang thì chàng trai mới lấy làm vợ… Chỉ có đêm mùng 5  tháng  3  là  cho  các  nam  nữ  chơi  và  hát  trong  làng,  nếu  thuận  tình  thì  giao  dâm…  Nếu  là  đêm  hơm  khác,  trai  gái  trong  làng  mà giao dâm, tuần phiên bắt được sẽ bắt đơi trai gái này trói ở  cơng sở… và phạt mỗi người 3 quan tiền.  Tài  liệu  này  cịn  ghi  việc  cách  giải  thích  của  dân  làng  về  tục  hát này là có một năm làng khơng cho nam nữ giao dâm nên năm  đó trong xã bất an, trẻ em và trâu bị dịch bệnh, chết nhiều cho nên  về sau dân khơng dám bỏ tục này. Những câu hát được cũng khá  thú  vị  ví  như: Hỡi  người qn tử đi đâu ‐ Ngõ  này thanh mát làu  làu  chẳng chơi/ Chúng ta dun phận bởi giời‐ Xưa nay kì ngộ mấy người hỡi  anh/ Nhà ơng có đống dấm to ‐ Có con gái lớn khơng cho lấy chồng ‐ Ai  326   Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vào cứ bảo rằng không ‐ Để con gái lớn chổng mông mà gào… Xa xôi xin  chớ ngại ngùng ‐ Mai sau loan phượng vui chung một nhà…  Tục hát ₫ánh chen xã Nga Hồng, huyện Võ Giàng Tài liệu viết: Lại hỏi, xã ấy vào ngày 11 tháng 2 có lệ nhập tịch  tế thần…  Tế xong,  tồn  dân  cùng  ăn  uống  ở đình.  Đến  chiều  tối,  mướn ca kỹ  đến hát hầu thần ở đình. Ca kỹ hát ở chính giữa đình.  Hai bên đình là chỗ trai gái đến xem hát. Nếu con trai thấy con gái  đứng  chỗ  nào  thì  người  con  trai  cũng  đến  chỗ  đó  đứng,  con  trai  thân  áp  sát  vào  giữa  đám  con  gái,  thân  người  con  trai  sát  thân  người con gái, tay người con trai điểm vào ngực người con gái.  Đêm  đó  thuê  ca  kỹ đến  hát  thờ  thần  từ  7,  8  giờ  tối  đến  4,  5  giờ  sáng  mới  thôi.  Đêm ấy  từ  lúc ca  kỹ  bắt đầu đến  lúc  thơi  hát,  đơi trai gái nào thuận tình, thì người con trai dẫn người con gái ra  chỗ  nào  tối  ở  ngồi  đình,  hai  người  giao  dâm  với  nhau,  khơng  dám làm việc đó ở trong đình, vì đơi trai gái sợ có uế khí với thần.  Trai  gái  sát  người  vào  nhau  điểm  ngực  ở  trong  đình  thì  được,  nhưng  nếu  đã  giao  dâm  với  nhau  thì  khơng  được  ở  trong  đình.  Nếu như đêm ấy xã th ca kỹ hát thờ thần, khơng có con trai con  gái trong xã ra đình xem hát, khơng có người con gái nào để đánh  chen  điểm  ngực,  thì  đêm  đó,  mọi  người  dân  xã  trong  đình  tự  nhiên  sinh  ra  cãi  nhau, hoặc người  ca  kỹ  gây sự  với  người trong  xã, hoặc người trong xã gây sự với nhau, mọi người sinh ra ẩu đả.  Cho nên, năm nào vào đêm hơm đó, ca hát hầu thần cũng có nam  nữ ra đình xem hát, đánh chen, điểm ngực thì mới tránh được nảy  sinh những chuyện bất bình.  Hát thờ thần hát nằm với làng Diềm Làng Diềm tức xã Viêm Xá, tổng Châm Khê, huyện Võ Giàng  ngày  xưa,  tương  truyền  là  một  trong  những  nơi  gạo  cội  của  hát  327    Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Quan  họ.  Tài  liệu Bắc  Ninh  tỉnh  khảo  dị ghi:  Lại  nói  xã  ấy  có  một  đình, phụng thờ hai vị thần hồng, thánh ơng hiệu là Tam Giang  Đại  vương,  thánh  bà  hiệu  là  Hồng  hậu.  Hàng  năm,  vào  ngày  mồng  4  tháng  giêng  khai xuân…  Ngày  10  tháng  8,  nhập  tịch  mở  hội tế hai vị thần.  Lại như trai gái xã ấy giao lưu với xã Hoài Bão ở huyện Tiên  Du. Nam nữ làm một hội hát, xã Viêm Xá gồm 10 người con trai,  10 người con gái, xã Hồi Bão gồm 10 người con trai, 10 người con  gái. Nam nữ hai xã này hợp thành một phường ca hát. Đến ngày  xã Viêm Xá mở hội xn hay ngày nhập tịch thờ hai vị thần, dân  xã sai một người con  trai mang trầu cau đến xã mời con trai con  gái xã Hồi Bão sang xã Viêm Xá hát; nhưng con gái xã Hồi Bão  khơng  đi  mà  chỉ  có  các  chàng  trai  đến  xã  Viêm  Xá.  Con  trai  xã  Hồi Bão ca với các cơ gái xã Viêm Xá. Nếu ngày nào theo tục lệ là  ngày  xã  Hồi  Bão  thờ  thần,  thì  xã  Hồi  Bão  cũng  sai  một  người  con trai mang trầu cau sang mời trai gái xã Viêm Xá đến, nhưng  con gái xã Viêm Xá khơng đi, chỉ có con trai đến xã Hồi Bão hát  với các cơ gái xã Hồi Bão…  Lại  hỏi,  xã ấy  vào  ngày  4  tháng  giêng  có tục  con  trai  con  gái đến  đình  thờ thần,  rồi đến  đêm  thì cùng  nhau  về nhà chị cả,  hát với con trai xã Hồi Bão. Đêm ấy làng này con gái có chồng  và con  gái  chưa  chồng  cũng  đều  đến  nhà   chị cả.  Con  trai  Hồi  Bão với con trai xã ấy ngồi một bên… con gái ngồi một bên trong  nhà chị cả. Chị cả sai người nhà làm tiệc rượu mời các chàng trai  xã Hồi Bão ăn uống no say, sau đó mới hát. Trai gái hát từ 8 giờ  tối đến 2 giờ sáng thì tắt đèn trong nhà, trai gái cùng nằm mà hát.  Lúc tắt đèn, anh cả hát với chị cả, anh hai hát với chị hai…, anh  bé hát với em bé, cịn những người con trai thuận tình với người  con  gái  nào  thì  cũng  hát  với  cơ  ấy.  Nếu  như  chàng  trai  con  gái  nào yêu nhau, giả vờ đi ra tiểu tiện ở ngoài nhà, cùng đi ra ngoài  328   Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhà mà giao phối, thường thì người trong nhà cũng khơng biết.  Sau đó lại vào trong nhà rồi hát, hát đến 4, 5 giờ sáng mới thơi.  Con trai xã Viêm Xá về nhà, con trai xã Hồi Bão về xã Hồi Bão,  rồi  con  gái  xã  Viêm  Xá  tiễn  con  trai  xã  Hoài  Bão  về,  chị  cả  tiễn  anh cả, chị hai tiễn anh hai, chị ba tiễn anh ba, chị tư tiễn anh tư,  chị  năm  tiễn  anh  năm,  em  bé  tiễn  anh  bé,  mỗi  người  tiễn  một  đường, không đi chung một đường, hoặc đi cách xa đường nhau.  Lúc  4,5  giờ  sáng  vẫn  đương  tối  chưa  sáng,  trai  gái  tiễn  nhau  về  cũng  làm  việc  giao  phối  ở  bên  đường,  lúc  đó  khơng  ai  biết.  Xã  này có tục ấy, nên người nào có con gái khơng cho đi hát đêm ấy  thì  bị  những  người  cho  con  gái  đi  hát  cười.  Cười  rằng:  “Những  người  có  con  gái  khơng  cho  đi  hát  cũng  hư  mất  đời,  lại  không  tuân lệ làng.”  Một số câu hát được ghi lại như sau:  Nam: Khen  cho  cũng  thực  duyên  trời  ‐  Đưa  ra  kết  mấy  những  người bạn loan. Nữ: Giầu này xin gửi bạn loan ‐ Công này kể núi Thái  Sơn  nào  tày  ‐  Yêu  nhau  ăn  miếng  giầu  này  ‐  Ăn  giầu  rồi  sẽ  giải  bày  niềm đan / Nam: Muốn cho đơi chữ ái ân‐ Lịng tơi muốn kết trước sân  giãi bày. Nữ: Muốn cho đơi chữ một dịng ‐ Trên trời chưa định trong  lịng đã vui….  Tục hát úp ₫èn thờ thần, ₫iểm ngực Ném Thượng Làng  Ném  Thượng  sáng  ngày  Rằm  tháng  giêng  có tục  giết  lợn tế thần. Tối hơm đó mời đào nương đến hát. Tài liệu trên chép:  Khấn  xong,  mọi  người  cùng  lễ bái  thần.  Mọi  việc  xong  thì người  già ngồi  một  gian  bên  trong  đình  xem  hát.  3,  4  người  kỳ mục ngồi ở gian giữa, trong chỗ có hương án, đánh trống xem  hát. Đào nương đứng ở ngồi hương án mà ca hát. Đàn ơng, đàn  bà, người già trong làng đều ra đình xem và nghe hát.  329    Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ca  hát  từ đó đến  8,  9  giờ tối  thì thắp  đèn,  hát đến  chừng         2  giờ đêm.  Một  người  kỳ   mục  bưng  đĩa  đèn  đứng  thẳng  trên  mặt đất giữa đình, lấy một cái chõ úp lên trên đèn (chú thích: Tục  cổ thì tắt đèn đi, nay thì lấy chõ úp lên), trong đình, trong cung ấy tối  om  om.  Một  người  kỳ  mục  ngồi  ở  gian  chính  giữa  mới  nhảy  xuống sờ ngực người đào nương. Cịn đàn ơng đàn bà người nào  người nấy thấy đèn bị che đi, lại thấy kỳ mục sờ ngực đào nương  thì các đàn ơng cũng sờ ngực đàn bà.  Khoảng  ba  phút đồng  hồ thì có một  người  nhấc  cái  chõ ra,  đèn  lại  sáng.  Mọi  người  không  sờ   ngực  nữa,  lại  ngồi  nghiêm  chỉnh như cũ để nghe hát…  Nếu năm nào nhập tịch tế thần khơng mướn đào nương đến  đình  hát  thờ  thần,  lại  khơng  sờ  ngực  đào  nương,  khơng  có  đàn  ơng  sờ  ngực  đàn  bà  thì  năm  ấy  trong  làng  trâu  bị  lợn  gà  phần  nhiều  đều  bệnh  tật,  người  người  đều  khơng  được  n…  Nếu  có  mướn đào nương đến hát và đàn ơng sờ ngực đàn bà ở trong đình  thì năm đấy nhân dân được bình n, trâu bị lợn gà sinh sơi nảy  nở, lúa má tằm tang tươi tốt”.  Tục  trên  được  ghi  lại  do  người  ghi  chứng  kiến  tại  chỗ  vào  đêm 15 tháng giêng năm 1920 tại đình Niệm Thượng.  Những  ghi  chép  vào đầu  thế kỉ trước  trên đây  quả là  những tài liệu thú vị cho chúng ta hiểu hơn về một vùng dân ca  nổi tiếng mà trong đó hát Cửa đình và hát Quan họ phát triển,  sinh sơi cũng như với nhiều tài liệu dân tục khác giúp chúng ta  sẽ  nhìn  rõ  hơn  q  trình  hình  thành  và  phát  triển  các  dân  ca  này.  Theo  PGS.TS.  Dân  tộc  học  Lê  Sĩ  Giáo,  năm  1968,  khi  sưu  tầm tài liệu cho luận văn về hội Lim, ông đã từng nghe nhiều cụ  già kể ra những tục lạ trong sinh hoạt dân ca tương tự. Bản thân  người viết bài này qua quá trình quan tâm lâu dài đến hát Quan  330   Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an họ cũng từng nghe các nghệ nhân nơi này nơi khác, nửa kín nửa  hở mách cho các tục như trên. Nay thêm những tài liệu ghi chép  sớm  nên  mới  mạnh  dạn  trình  bày  cùng  độc  giả.  Hát  Quan  họ  ngày  nay  đang  phát  triển  một  cách  mạnh  mẽ  theo  xu  hướng  nghệ thuật cao và lành mạnh hóa. Đó là một biểu hiện mới đáng  trân trọng và cũng là thành cơng của sự nghiệp văn hóa thời đại  chúng ta.   Hà Nội, ngày 4 / 1 / 2010  331    Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KHÚC KHẢI HỒN TRÊN ĐẤT THĂNG LONG Về bài thơ Tụng giá hồn Kinh sư, gần đây một số nhà nghiên  cứu coi đó khơng phải là thơ,mà là một văn bản báo cáo, văn bản  sự vụ. Trong khn khổ một món q Tết, tơi thử xem xét một vài  điểm  của  tính  thơ  ở  tác  phẩm  này,  mong  các  bạn  nhã  lãm,  có  gì  trao đổi thêm.  Cách đây đã 735 năm, vào năm 1285, sau thắng lợi của cuộc  kháng  chiến  oanh  liệt  chống  qn  xâm  lược  Ngun  Mơng,  Thượng tướng Trần Quang Khải, khi hộ tống hai vua nhà Trần trở  về kinh đơ Thăng Long, đã hào sảng viết nên tác phẩm thi ca bất  hủ Tụng giá hồn Kinh sư:  Đoạt sáo Chương Dương độ  Cầm hồ Hàm Tử quan  Thái bình tu trí lực  Vạn cổ thử giang san.  (Chương Dương cướp giáo giặc  Hàm Tử bắt qn thù  Thái bình nên gắng sức  Non nước ấy ngàn thu.)  Bài thơ được Đại Việt sử ký tồn thư ghi lại để lưu truyền cho  mn đời mai sau. Những địa danh của Kinh sư, của Thăng Long  ‐  Hà  Nội  vang  vọng  cùng  muôn  trùng  sông  núi.  Khúc  ca  khải  hoàn  ngắn  nhất  trong  lịch  sử  các  cuộc  chiến  tranh  nhưng  chứa  332   Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đựng trong đó sự bùng nổ của niềm kiêu hãnh, của chân lý chiến  tranh chính nghĩa, của trách nhiệm bảo vệ và xây dựng đất nước,  niềm  tin  vào  sự  trường  tồn  của  dân  tộc,  và  trong  đó,  cịn  chứa  đựng cả khí phách và sự hào hoa của những tướng lĩnh nhà Trần  trên đất Thăng Long văn hiến.  Giai đoạn kết thúc cuộc chiến tranh được Đại Việt sử ký toàn  thư ghi lại:  “…Tháng  Năm,  ngày  3,  hai  vua  đánh  giặc  ở  Trường  n,  chém đầu cắt tai khơng kể xiết. Ngày 7, tin do thám báo rằng: Toa  Đơ từ Thanh Hóa kéo qn ra. Ngày 10, có người từ chỗ giặc trốn  đến  qn  ngự  dinh  báo  rằng;  Thượng  tướng  Quang  Khải,  Hồi  Văn hầu Quốc Toản và Trần Thơng, Nguyễn Khả với em là Ngọc  Truyền  đem  dân  binh  các  lộ  đánh  được  giặc  ở  xứ  Kinh  thành,  Chương Dương, qn giặc tan vỡ. Bọn Thái tử Thốt Hoan, Bình  Chương  Alạt  chạy  qua  sơng  Lơ…  Ngày  20,  hai  vua  tiến  đóng  ở  bến Đại Mang. Tổng quản nhà Ngun là Trương Hiển đầu hàng.  Ngày hơm ấy đánh bại giặc ở Tây Kết, qn giặc chết và bị thương  rất  nhiều,  chém  được  đầu  Ngun  sối  Toa  Đơ.  Nửa  đêm  Ơ  Mã  Nhi trốn qua cửa sơng Thanh Hóa, hai vua đuổi theo khơng kịp,  bắt được dư đảng hơn 5 vạn người đem về. Ơ Mã Nhi chỉ cịn một  chiếc thuyền lớn vượt biển trốn thốt…  Tháng Sáu, ngày 6, hai vua trở về Kinh sư. Thượng tướng là  Quang Khải làm thơ rằng: Đoạt sáo Chương Dương độ…”.  Những trận tác chiến dồn dập, cuộc trở về Thăng Long của  hai vua nhà Trần vẫn mang tính chất của một trận thế hành qn  giải phóng. Tất cả vừa mới bước ra từ cuộc chiến khốc liệt, áo bào  cịn vương khói lửa chiến trường, bài thơ mang tính thời sự đúng  nghĩa của nó. Khơng thể phủ nhận sự bùng nổ của tâm trạng, tâm  333    Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thức thành nghệ thuật ngơn từ. Đó chính là thơ ca. Một cuộc chiến  phi  nghĩa,  phi  đạo  lý,  một  cuộc  chiến  mà  những  người  tham  gia  khơng  ý  thức  về  tính  chất  tất  yếu,  tính  chính  nghĩa  của  nó,  cuộc  chiến  đó,  dẫu  tạm  thời  chiến  thắng,  chắc  chắn  sẽ  khơng  có  tính  thơ, khơng có ca khúc khải hồn. Trần Quang Khải là một tướng  lĩnh  chỉ  huy  chiến  trận,  tham  gia  trực  tiếp  các  trận  chiến,  ông  ý  thức  sâu  sắc  đạo  lý  của  chiến  tranh  chính  nghĩa  giải  phóng  dân  tộc,  ơng  trải  nghiệm  những  tàn  khốc,  hi  sinh  của  cuộc  chiến,  bài  thơ như bật ra từ những dồn nén, những khát vọng mang tính đạo  lý cao cả.  Ngay tiêu đề của bài thơ đã chứa chất ý nghĩa của đạo lý thơ  ca. Hồn Kinh sư: Chữ hồn nghĩa là trở về, trở lại. Song nó khơng  chỉ là trở về như một sự di chuyển thơng thường. Nó cịn là sự tái  lập giá trị, tái lập chân lý, tái lập trật tự tất yếu qua những tháng  ngày trả giá đau thương: chân lý của độc lập dân tộc. Kinh sư, thủ  đơ  là  biểu  tượng  muôn  đời  của  quốc  gia,  của  đất  nước  trong  ý  nghĩa  thực  tiễn  và  trong  ý  nghĩa  tinh  thần. Hoàn  Kinh  đơ là  một  tun ngơn tồn thắng, là khúc khải hồn giải phóng.  Chỉ  với  4  câu  20  chữ,  bài  thơ  thật  sự  súc  tích,  cơ  đọng.  Hai  câu đầu chắc nịch với hành động và địa danh, khơng có chỗ cho  những ngơn từ đưa đẩy, bình luận. Diễn ngơn này nói với chúng ta  một  chân  lý  giản  dị:  địa  danh  đồng  nghĩa  với  chiến  thắng,  chiến  và thắng. Chương Dương độ, Hàm Tử quan giờ đây, từ đây mang  trên  mình  nó  tấm  huy  chương  của  chiến  cơng.  Người  Việt  từ  đó  cho  đến  mn  đời  sẽ  ghi  nhớ  những  tên  đất  này  kèm  theo  cảm  hứng tự hào. Họ có thể biết nó qua những trang sử nhưng nhớ nó  vĩnh  viễn  trong  tâm  khảm  thì  chắc  chắn  sẽ  qua  những  câu  thơ  ngắn gọn này. Đó chính là tính thơ và giá trị của thơ ca: Đoạt sáo  Chương Dương độ / Cầm hồ Hàm Tử quan. Sự kiệm lời và cấu trúc  334   Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giản dị của nó (1 hành động + 1 khơng gian) khiến trên bề mặt văn  bản ta thấy nó mang tính báo cáo, tính tự sự. Nhưng khơng chỉ thế  và  vượt  cao  hơn  thế,  đây  là  một  phát  ngôn  được  lựa  chọn,  giàu  tính  thơ,  có  sức  biểu  hiện  lớn.  Chương  Dương  và  Hàm  Tử  là  những trận đánh cuối cùng kết thúc cuộc kháng chiến kéo dài và  gian  khổ,  nó  diễn ra  ở  cửa ngõ  Kinh đơ để  hồn  thành  thắng  lợi  cuối cùng. Nó có tính biểu tượng. Tác giả, dù là người trực tiếp chỉ  huy, tham gia các trận chiến đấu đó, nhưng đây khơng chỉ là một  bản  báo  cáo  chiến  công,  ông  lựa  chọn  dựa  trên  sự  đánh  giá  tầm  quan  trọng  biểu  tượng  của  nó,  dựa  trên  niềm  hứng  khởi  trên  đường  trở  lại  Kinh  thành  khi  mục  tiêu  cao  cả  cuối  cùng  đã  đạt  được.  Cả  hai  câu  thơ  khơng  có  chủ  ngữ.  Nó  vang  lên  như  một  chân lý phải thế và tất yếu sẽ như thế, nó chứa đựng niềm tin, sự  khẳng quyết của những người ra đi kháng chiến chống giặc ngoại  xâm. Đó là những câu thơ bùng phát nhưng khơng bột phát, ngắn  gọn mà âm vang sảng khối, hào hùng.  Thơng  tin  thơ  đột  ngột  chuyển  hướng  vào  hai  câu  sau: Thái  bình  tu  trí  lực  /  Vạn  cổ  thử giang  sơn.  Ý  thức  trách  nhiệm  và  tầm  nhìn  của  một  tướng  lĩnh  đứng  đầu  cuộc  kháng  chiến  biểu  lộ  ở  đây. Sự chuyển hướng mau lẹ và bất ngờ là phẩm chất của nghệ  thuật  chiến  tranh.  Ý  thức  tự  nhiệm  là  phẩm  chất  của  một  nhà  chính trị. Sự phơi bày thiết tha lịng ưu dân ái quốc là phẩm chất  của một nhà thơ. Tác giả là một người như vậy. Từ thời chiến sang  thời  bình  khơng  có  chỗ  cho sự  ngơi nghỉ.  Kinh  nghiệm  giữ  nước  đòi  hỏi  phải  nỗ  lực  cho dân  giàu nước  mạnh,  xã hội  thái  bình.  Ý  thơ  vừa  như  một  lời  thầm  nhắc  mình  vừa  như  lời  yêu  cầu  với  những  người  cầm  quyền,  xứng  đáng  là  phát  ngôn  của  một  Thượng tướng – Thái sư: Muốn cho giang sơn này trường tồn vạn  cổ  thì  cơ  hội  thái  bình  là  lúc  cần  gắng  sức  dựng  xây.  Con  người  tướng  lĩnh  và  con  người chính  trị  nhìn  xa  trơng rộng  thống nhất  335    Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:10

w