Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
797,73 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THÁI HÀ Thi ph¸p tù sù cđa th-ợng kinh kí hoàng lê thống chí LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRN TH THI H Thi pháp tự th-ợng kinh kí hoàng lê thống chí Chuyờn ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ VINH - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………….……… Mục đích nghiên cứu……………………………….……………… Phạm vi nghiên cứu………………………………….….………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… Đóng góp luận văn………………………………………… ……………… Cấu trúc luận văn…………………… Chƣơng KHÁI NIỆM THI PHÁP TỰ SỰ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU THI PHÁP TỰ SỰ CỦA HAI TÁC PHẨM 1.1 Khái niệm thi pháp tự sự…………… 1.2 Tác giả, nội dung hình thức Thượng kinh kí sự………… 1.2.1 Tác giả…………………………………………………………………………… 1.2.1.1 Cuộc đời Lê Hữu Trác…………………………………………… 1.2.1.2 Con người nhân cách Lê Hữu Trác 1.2.1.3 Sự nghiệp sáng tác văn chương……………………………… 1.2.2 Nội dung Thượng kinh kí ………………………………………… 1.2.2.1 Giá trị thực Thượng kinh kí …………………………… 1.2.2.2 Tâm Lê Hữu Trác………………………………………………… 1.2.3 Hình thức Thượng kinh kí ………………………………… 1.2.3.1 Thể loại…………………………………………………………………… 1.2.3.2 Kết cấu………………………………………………………………………… 1.2.3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu…………………………………………………… 1.3 Tác giả, nội dung hình thức Hồng Lê thống chí… … 1.3.1 Tác giả ………………………………………………………………… ……… 1.3.2 Nội dung Hồng Lê thống chí ……………………… ……… 1.3.2.1 Miêu tả sụp đổ tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh khởi nghĩa Tây Sơn……………………………………………………………… 1.3.2.2 Tư tưởng, thái độ tác giả Ngô gia văn phái ……………… 1.3.3 Hình thức Hồng Lê thống chí ………………… ………… 1.3.3.1 Thể loại, kết cấu…………………………………………………………… 1.3.2.2 Ngơn ngữ, giọng điệu Hồng Lê thống chí ………… Trang 1 9 10 10 10 11 11 12 12 12 16 19 19 20 23 28 29 33 34 37 37 39 40 41 42 42 47 Chƣơng THI PHÁP TỰ SỰ CỦA THƯỢNG KINH KÝ SỰ ……………… 2.1 Mạch trần thuật………………………… ……………………………………… 2.2 Nghệ thuật thể nhân vật Thượng kinh kí sự……… …… 2.2.1 Vua chúa, quan lại…………………………………………………………… 2.2.2 Nhân vật “tôi” - chân dung tự họa tác giả……………………… 2.3 Nghệ thuật miêu tả kiện……………………………………….…………… 2.3.1 Miêu tả kiện theo thời gian…………………………… ……………… 2.3.2 Miêu tả kiện gắn với tâm trạng………… …………………….……… Chƣơng THI PHÁP TỰ SỰ CỦA HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ …… 3.1 Mạch trần thuật ………………………………………………… ………… 3.2 Nghệ thuật thể nhân vật………………………………………………… 3.2.1 Hệ thống nhân vật Hồng Lê thống chí …… …………… 3.2.2 Các nhân vật thuộc tầng lớp thống trị ………… ……………………… 3.2.2.1 Vua chúa……………………………………………………………………… 3.2.2.2 Thái hậu, quý phi, quan lại……………………………………………… 3.2.3 Các nhân vật thuộc triều Tây Sơn…………………………….………… 3.2.4 Nhân vật đám đông ………………………………………………………… 3.3 Nghệ thuật thể kiện…………………………………….…………… 3.3.1 Nghệ thuật thể kiện lịch sử……………………………… … 3.3.2 Sự kiện miêu tả có khơng gian thời gian xác định………… 3.3.2.1 Sự kiện thể theo không gian xác định………………… 3.3.2.2 Sự kiện thể theo thời gian ………………………………… Chƣơng SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT LỚN TRONG THI PHÁP 51 51 57 57 59 63 64 66 70 70 72 72 73 73 78 80 85 87 87 89 89 90 TỰ SỰ CỦA HAI TÁC PHẨM…………………… ………………………………… 92 92 92 93 95 95 98 103 106 4.1 Sự tương đồng Nguyên nhân tương đồng…………………… 4.1.1 Sự tương đồng viết kiện lịch sử - xã hội…… 4.1.2 Sự tương đồng viết nhân vật lịch sử……………………… 4.2 Sự khác biệt nguyên nhân chúng………………………………… 4.2.1 Sự khác biệt viết kiện lịch sử - xã hội………….…… 4.2.2 Sự khác biệt viết nhân vật lịch sử………… ……… …… KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………… ………………………………………… MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu thi pháp tự nghiên cứu vấn đề yếu tác phẩm tự Nghiên cứu tác phẩm tự góc nhìn thi pháp học lĩnh vực nghiên cứu mới, so sánh với môn thi học Arixtote (lấy nghệ thuật thơ ca làm đối tượng chính) có bề dày lịch sử hai nghìn năm Tự học trở thành môn thu hút nhà nghiên cứu ngữ văn Tìm hiểu tác phẩm góc nhìn thi pháp tự giúp hiểu giá trị tác phẩm với tư cách sản phẩm nghệ thuật 1.2 Kí chí hai loại tác phẩm có điểm gần gũi: thực phản ánh tác phẩm, yếu tố thực hư cấu Trong thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX tiêu biểu văn xi tự sự, chủ yếu văn kí Thành tựu bật văn xi tự chữ Hán giai đoạn trước loại truyện chí qi truyền kì, nghĩa từ truyện dân gian có nhiều yếu tố hoang đường, tác giả thể văn xuôi, từ Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích qi Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Đến giai đoạn này, văn kí đạt thành tựu rực rỡ, biểu quan tâm người trước vấn đề, biến cố xảy xã hội Chính thế, văn học lúc xuất nhiều tác phẩm viết theo thể loại kí Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề hoàn thành vào năm 1755, Tiên tướng công niên phả lục Trần Tiến, Vũ trung tùy bút Châu phong tạp thảo Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ (dưới bút danh Tùng Niên) Nguyễn Án (dưới bút danh Kính Phủ)… Ngồi văn học giai đoạn cịn có tiểu thuyết chương hồi viết chữ Hán Đó Nam triều cơng nghiệp diễn chí, cịn gọi Việt Nam khai quốc chí truyện, Tây Dương Gia Tơ bí lục Trong hai thể loại tiêu biểu đó, khơng thể khơng kể đến hai tác phẩm đặc sắc: Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái Sở dĩ có độc đáo hai tác phẩm đời hoàn cảnh lịch sử, phản ánh thời kì đau thương hào hùng dân tộc Có lúc đọc tác phẩm này, dường lại thấy phảng phất tác phẩm thực chúng khơng tương đồng Đó nhờ đặc sắc tác phẩm Thượng kinh kí “Tác phẩm kí nghệ thuật đích thực văn học Việt Nam Nó khơng đỉnh cao, hồn thiện thể kí thời trung đại, mà cịn mực thước cho lối viết kí sau này” Cịn Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái lên kiệt tác “tập đại thành văn xuôi chữ Hán Việt Nam” Đây thực tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa lớn lịch sử văn học dân tộc Nghiên cứu hai tác phẩm góc nhìn thi pháp học giúp nhận thức sâu thêm giá trị vốn có chúng với đặc trưng thể loại, gần gũi khác biệt hai tác phẩm thuộc hai thể loại tự có dung lượng lớn 1.3 Thượng kinh kí Hồng Lê thống chí tiêu biểu cho hai loại tác phẩm trên, viết thời đại lịch sử nên có sở nghiên cứu thi pháp chúng đối sánh để nhận thức điểm tương đồng dị biệt hai tác phẩm góp phần nhận thức tương đồng dị biệt hai thể loại Thượng kinh kí Hồng Lê thống chí viết thời kì lịch sử vừa đau thương vừa hào hùng dân tộc, giai đoạn phân tranh quyền lực tập đồn trị cuối thời Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn dậy nghĩa quân Tây Sơn đập tan tập đồn trị phong kiến nước đánh đuổi hai mươi vạn quân xâm lược Mãn Thanh Thời kì cuối Lê đầu Nguyễn (cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX) thời kì loạn lạc, đầy biến động dội “thương hải tang điền”, quý tộc sống xa hoa, hưởng lạc, quan lại tham nhũng, lộng hành làm cho sống nhân dân vô đau khổ Văn học thời kì nói chung, Thượng kinh kí Hồng Lê thống chí nói riêng phản ánh sâu sắc thực Chính vậy, nhà phê bình, nghiên cứu đánh giá giai đoạn đạt nhiều thành tựu rực rỡ văn học trung đại nước ta Trong văn học trung đại nói chung, văn xi tự thời kì cuối Lê đầu Nguyễn nói riêng khơng có tác phẩm Hồng Lê thống chí Thượng kinh kí lại có gần gũi nhiều Ngô gia văn phái Lê Hữu Trác bộc lộ tư tưởng sâu sắc, bày tỏ thái độ cảm xúc thơ trữ tình hay ghi chép, miêu tả chân thực để lại dấu ấn lòng độc giả yêu thích văn học trung đại 1.4 Nghiên cứu Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng Hai tác phẩm có đoạn trích đưa vào chương trình Ngữ văn, đoạn trích Quang Trung đánh tan qn Thanh trích Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái, Vào phủ chúa Trịnh trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Có thể nói, hai đoạn trích thể nhiều giá trị hai tác phẩm Hiện số học sinh u thích mơn văn ngày giảm, chí số học sinh khơng muốn học văn nhiều lí khác Chính thế, giáo viên cần thay đổi phương pháp tiếp cận tác phẩm để tạo hứng thú học văn cho học sinh Tiếp cận tác phẩm văn học nhìn thi pháp học phương pháp khoa học giúp học sinh nhận thức giá trị tinh thần người xưa để lại thêm yêu quý văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái Tuy nhiên nhà nghiên cứu chưa đối sánh thi pháp tự hai tác phẩm Trong Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX), Nhà xuất Giáo dục năm 1999, Nguyễn Lộc phân tích sâu sắc C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đặc điểm bật thể loại tiểu thuyết lịch sử Nhà nghiên cứu khẳng định: “Các tác giả Hoàng Lê thống chí viết kiện lịch sử vừa xảy kiện lịch sử xa xưa, tất người, kiện, năm tháng có thực xác, tác giả cố ý ghi chép cách trung thành mà khơng bịa đặt điều Sáng tạo nhà văn nhiều việc bề bộn biết lựa chọn tiêu biểu, độc đáo miêu tả cách sinh động, linh hoạt, nhằm xây dựng nhân vật, tính cách để qua phản ánh chất lịch sử” [29, 241] Nguyễn Lộc nhấn mạnh giá trị nghệ thuật tác phẩm: “Hoàng Lê thống chí kí lịch sử Có thể nói, thành cơng tác phẩm nhà văn kết hợp tương đối hài hòa chân lí lịch sử với chân lí nghệ thuật Trong Hồng Lê thống chí tác giả khơng phải kể lại xảy ra, mà kết hợp việc kể với việc miêu tả khơng khí xảy việc ấy” [29, 252] Như vậy, Nguyễn Lộc khẳng định rõ thành tựu văn kí văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX mà tác phẩm tiêu biểu Hồng Lê thống chí Kết luận phủ nhận quan niệm cho Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết chương hồi Việt Nam cho Hồng Lê thống chí tiếp thu truyền thống chép sử theo lối biên niên Trung Quốc Hồng Lê thống chí có nhiều yếu tố tiểu thuyết chưa phải tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Lộc tính chất thể loại nghệ thuật thể kiện, hình tượng xây dựng nhân vật tác phẩm Tuy nhiên nhà nghiên cứu chưa tiếp cận tác phẩm góc độ thi pháp tự Cũng cơng trình này, Nguyễn Lộc khẳng định thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX văn xuôi tự mà đặc biệt văn kí sự: “Văn kí đạt thành tựu rực rỡ biểu ý thức người dửng dưng vấn đề, biến cố xảy xã hội Sử học phong kiến ghi chép việc làm vua chúa, việc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quốc gia đại sự, không chép chuyện hàng ngày, chuyện sinh hoạt, cách viết khô khan, nên nhà văn tìm đến loại văn kí sự… Thượng kinh kí tập bút kí đặc sắc nhà y học tiếng Lê Hữu Trác, ghi lại điều tai nghe mắt thấy tâm trạng ông chuyến kinh thăm bệnh cho tử Trịnh Cán” [29, 26] Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập (Nhà xuất Đồng Tháp - năm 1996), Phạm Thế Ngũ viết Hồng Lê thống chí sau: “Tác giả họ Ngơ chủ trương chép lại câu chuyện vua Lê thống đất nước Nhất thống có nghĩa thu quyền hành mối Nguyên từ trung hưng Thanh Hóa Thăng Long, nhà Lê làm vua song hầu có hư vị, chúa Trịnh lập phủ riêng để xét đoán việc quốc gia Trong nước ta thời có vua lại có chúa, quyền bính khơng thống Đến hậu bán kỉ XVIII, sau Trịnh Sâm mất, kiêu binh làm loạn nhà chúa suy vi Rồi Tây Sơn Bắc, Nguyễn Huệ lật đổ chúa đem quyền trị nước mà họ Trịnh chia đoạt, trả lại cho vua Lê Đó tựa đề Hồng Lê thống chí… Tuy chép theo sát thật lịch sử, song muốn cho hấp dẫn, tác giả trình bày theo lối tiểu thuyết, chia làm 17 hồi, hồi có hai câu làm mào, cuối có hai câu kết thúc, tự có đoạn mạch, liên lạc, tình tiết lại li kì, đọc qua thấy phong vị tiểu thuyết Tàu” [37, 277] Ngồi ra, tác giả cịn trình bày băn khoăn vấn đề tác giả Hoàng Lê thống chí Trong cơng trình này, Phạm Thế Ngũ nghiên cứu thể loại kí tác phẩm Thượng kinh kí Tác giả dành hẳn chương để viết Thượng kinh kí Trong chương này, ông tóm lược tiểu sử Lê Hữu Trác, hành trình chuyến đi, đặc biệt khơng gian nơi phủ chúa Phạm Thế Ngũ cho rằng: “Thượng kinh kí tác phẩm có đặc sắc phương diện văn học chữ Hán nước ta xưa” Bên cạnh đó, ơng cịn thấy Thượng kinh kí với số tác phẩm tiêu biểu khác góp phần phản ánh mặt xã hội phong kiến Việt Nam “Duy có trang kí, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 tập du kí độc vơ nhị này, người đọc mừng rỡ bắt mạch thấy chút sát thực, linh hoạt nếp sống xưa người xưa” [37, 126] Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam khẳng định Văn học Việt Nam trung đại có ba tiểu thuyết chương hồi, viết chữ Hán Đó Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Tây Dương Gia Tơ bí lục Hồng Lê thống chí Tác giả cho “Tiểu thuyết chương hồi viết văn xuôi chữ Hán tượng độc đáo văn học Việt Nam bối cảnh văn học chịu ảnh hưởng văn học Hán Khác với truyện truyền kì khác với văn học Nhật Bản, Triều Tiên, tiểu thuyết chương hồi Việt Nam trung đại khơng đề cập đến tình u mà liên quan đến đề tài lịch sử Đề tài lịch sử theo nhận xét Riftin Hoàng Lê thống chí khơng phải lịch sử khứ mà lịch sử đương đại tác giả” [45, 358] Trần Đình Sử khẳng định: “Hồng Lê thống chí hồn tồn theo mơ hình chương hồi Trung Quốc Mỗi hồi chứa đựng số kiện chính, có câu đối đầu hồi, tóm gọn nội dung kiện” [45, 359] Khi nhận xét thời gian nghệ thuật tiểu thuyết này, nhà nghiên cứu cho rằng: “Hồng Lê thống chí có 17 hồi thể khung thời gian rộng từ chúa Trịnh Kiểm phò lập vua Lê Trang Tông (1533 - 1548) năm 1860 vua Tự Đức cho lập đền thờ bề vua Lê, gồm gần 300 năm Nếu tính từ Trịnh Cán sinh năm 1777 di hài vua Lê đem nước 1804 có 27 năm trực tiếp miêu tả truyện… Xét theo bố cục thời gian gọi Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử biên niên có sở” [45, 382] Trần Đình Sử khẳng định tác phẩm Hồng Lê thống chí tiểu thuyết chương hồi tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Cũng cơng trình này, Trần Đình Sử cho rằng: “Khác với tạp kí, kí chọn hành trình với gặp gỡ, làm việc, thù tạc, chẳng hạn Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Đây thực tập kí đầy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 chiến thắng hào hùng Quang Trung Nguyễn Huệ lãnh đạo Nguyễn Huệ kéo quân Bắc lần thứ danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh” đánh tan kiêu binh, lần thứ ba Bắc, đánh tan hai mươi vạn quân Thanh xâm lược… Trong tác phẩm kí Thượng kinh kí viết q trình Lê Hữu Trác lên kinh chữa bệnh cho chúa Trịnh tác giả ghi chép chứng kiến đường phủ chúa Từ đó, tác giả bộc lộ trực tiếp tâm trạng, cảm xúc trước người cảnh vật Khi đọc tác phẩm Hồng Lê thống chí dường tất kiện lịch sử thời thước phim quay cận cảnh xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX phải người sống, chứng kiến diễn biến lịch sử viết nên trang văn hào hùng Để tạo nên kết cấu tác phẩm, tác giả Ngô gia văn phái biết chọn lựa việc bề bộn tiêu biểu, độc đáo miêu tả cách linh hoạt, sinh động việc ghi chép lịch sử đơn Khác với thể loại tiểu thuyết chương hồi, tác phẩm kí, dù kí văn học trung đại hay văn học đại, chất liệu quan trọng việc Để làm nên việc phải có quan hệ người hồn cảnh Ở đó, có tác giả nhân vật, quan sát đời sống diễn xung quanh bộc lộ tư tưởng tình cảm Tác phẩm kí thường nhiều chi tiết, kiện,… có đến mức bề bộn Nếu khơng có đầu mối để theo dõi, người đọc bị lạc chất liệu Chẳng hạn tìm hiểu đoạn trích "Vào Trịnh phủ" (Sách giáo khoa lớp 11, chương trình bản), theo dõi ba đầu mối khung cảnh, người phủ chúa nhân vật với tư cách thầy thuốc đến thăm bệnh cho tử Một đặc điểm khác biệt so với Hồng Lê thống chí cịn Thượng kinh kí tác phẩm văn xi có xen vần thơ Đó thơ luật, có vài câu, thơ tác giả, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 thơ người khác nhớ đến, cốt biểu lộ suy nghĩ cảm xúc tác giả Trước thơ có vài câu lời dẫn, vừa chuyển tiếp tự nhiên, số trường hợp cho người đọc biết thơ tự hay thơ trữ tình Hiện tượng dung hợp thể loại hay thấy văn chương Việt Nam, Trung Quốc thời trung đại Đặc biệt thể truyền kì Có khác biệt viết kiện lịch sử xã hội hai tác phẩm xuất phát từ đặc trưng thể kí sự, thể văn thuộc loại hình kí, nhằm ghi chép câu chuyện, kiện tương đối hồn chỉnh Thượng kinh kí tác phẩm thuật lại hành trình từ quê nhà Nghệ Tĩnh Lê Hữu Trác kinh thành Thăng Long chữa bệnh cho cha chúa Trịnh thời gian chín tháng nên hệ thống kiện Thượng kinh kí đơn giản Chính vậy, ngịi bút ơng tập trung miêu tả kiện liên quan đến chuyến đưa lời nhận xét, bình luận ơng chứng kiến Như vậy, tác giả Hồng Lê thống chí viết kiện lịch sử phong phú nhiều so với Thượng kinh kí Có điều Hồng Lê thống chí tiểu thuyết chương hồi có giá trị văn chương, đồng thời tập tài liệu lịch sử quý giá ghi lại chứng tích thời bão táp lịch sử Hồng Lê thống chí tác giả Ngô gia văn phái tượng văn - sử bất phân Bởi Hoàng Lê thống chí trước hết thành tựu sử học, chép công thống nhà Lê diễn quãng thời gian 30 năm từ ngày Trịnh Sâm lên chúa (1768) đến lúc Gia Long lên ngơi vua (1802) lên: mặt khủng hoảng nặng nề, triền miên, dẫn tới sụp đổ triều đại Lê - Trịnh Mặt khác vùng dậy oai hùng phong trào khởi nghĩa Tây Sơn, thời chiến thắng thù giặc ngồi, thu non sơng mối thất bại Hồng Lê thống chí kiệt tác văn chương mà yếu tố văn thể trước hết hình thức thể loại tiểu thuyết chương hồi có nguồn gốc từ Trung Hoa, đặc biệt với tiểu thuyết Minh - Thanh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 4.2.2 Sự khác biệt viết nhân vật lịch sử Cũng viết thời đại lịch sử song nhân vật lịch sử Hồng Lê thống chí phong phú, đa dạng Thượng kinh kí Tác phẩm không viết sống cha chúa Trịnh, vị quan đầu triều Hồng Đình Bảo Thượng kinh kí mà Hồng Lê thống chí cịn miêu tả đời vua Lê (Lê Hiển Tơng, Lê Chiêu Thống bù nhìn, bạc nhược), thái phi (Dương Ngọc Hoan, Đặng Thị Huệ đầy mưu tính), đám kiêu binh người đứng đầu phong trào Tây Sơn Có thể nói rằng, điểm bật Hồng Lê thống chí tác giả xây dựng thành công hệ thống nhân vật lịch sử Mỗi nhân vật có nét tính cách khác nhau, thuộc nhiều thứ bậc từ xuống xã hội phong kiến suy tàn Hình tượng nhân vật lên đa dạng sinh động đặc sắc việc thể nhân vật thuộc tầng lớp thống trị phong kiến Đó Đặng Mậu Lân cậy chị gái làm vợ chúa nên ngông cuồng, lộng hành, gàn dở Tuần Huyện Trang phản trắc “sợ thầy không sợ giặc, yêu chúa chưa thân mình”, Nguyễn Cảnh Thước lúc hỗn loạn cướp tiền lột ngư bào vua mặc… Đặc biệt Quận Huy Hoàng Đình bảo đầy mưu tính, hnh hoang, khốc lác Đỉnh cao chúa Trịnh Sâm chuyên quyền, tàn bạo, Trịnh Tông hèn hạ tham quyền cố vị, Trịnh Bồng bất tài, mù quáng… Còn vua Lê Cảnh Hưng nhu nhược, đớn hèn, Lê Chiêu Thống tàn ác đê tiện… Trong đa dạng mn hình đó, hình tượng Nguyễn Hữu Chỉnh xuất sắc Với hình tượng nhân vật này, tác phẩm Hồng Lê thống chí đạt tới trình độ cao việc xây dựng nhân vật điển hình Đồng thời phản ánh bước tiến văn xuôi trung đại Việt Nam kỉ XVIII phản ảnh thực hình tượng nhân vật Nhưng nói tới nhân vật điển hình mà khơng nói tới nhân vật Nguyễn Huệ thiếu sót lớn Hình tượng để lại lòng độc giả ấn tượng mạnh mẽ người anh hùng áo vải Quang Trung gắn với phong trào Tây Sơn lừng lẫy thời Như Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 vậy, hệ thống nhân vật Hồng Lê thống chí lên sân khấu vừa bi vừa hài Từ đó, phải thừa nhận ngòi bút tác giả Ngơ gia văn phái tinh tế, sắc bén biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để làm rõ tính cách nhân vật Chính nên so với Thượng kinh kí sự, giới nhân vật lịch sử Hồng Lê thống chí có nhiều mâu thuẫn hơn, tính cách nhân vật bộc lộ rõ có nhân vật đạt đến điển hình Ở Hồng Lê thống chí miêu tả tính cách nhân vật, tác giả thường tỏ khách quan, người quan sát Ngay đoạn phân tích tâm lý nhân vật, người viết tỏ khách quan Nhưng dửng dưng mà người đọc thấy nhân vật hoàn toàn có thực Để khắc họa tính cách nhân vật, tác giả thường chọn thời điểm nhân vật phải bộc lộ chất Họ Ngơ thường khơng kể dài dịng mà chớp lấy vài lời nói, cử chỉ, hành động mang ý nghĩa tín hiệu đặc trưng cho tính cách nhân vật mà nhân vật nói hành động Với cách thức đó, Ngơ gia xây dựng hàng loạt nhân vật đại diện cho thời kỳ giơng tố dân tộc Trong Hồng Lê thống chí, nhân vật có hai phía: nơng dân phong kiến, dân tộc ngoại xâm, yêu nước bán nước, nghĩa phi nghĩa, anh hùng tiểu nhân… Tất góp phần tái diện mạo xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX Khi khắc họa nhân vật lịch sử tác giả Ngô gia văn phái thường tỏ thái độ dưng dưng, hững hờ, khách quan Lê Hữu Trác lại bộc lộ cảm xúc nhân vật Dường tâm trạng băn khoăn, lo lắng, suy tư thường trực ông Bao tác giả bình luận, đưa lời nhận xét cho riêng Chẳng hạn xem mạch cho tử xong, tác giả có đưa lời nhận xét: “Bệnh tử sinh trưởng nơi che trướng gấm, ấm no sức, tạng phủ yếu, lại thêm ốm đau nên tinh huyết hao kiệt, da mặt khô rốn lồi, gân xanh chân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 tay khẳng khiu” Hay chứng kiến cảnh giàu sang nơi phủ chúa, ơng suy nghĩ: “Mình vốn em nhà quan, sinh trưởng nơi phồn hoa, khắp chốn cấm thành, chỗ quen thuộc, có quang cảnh phủ chúa nghe nói tới mà Nay đến đây, biết giàu sang vua chúa, khơng sánh kịp” Mặt khác tác phẩm Thượng kinh kí sự, viết nhân vật lịch sử, Lê Hữu Trác thường gắn với hoàn cảnh Đối với Lê Hữu Trác, hồn cảnh giữ vai trị quan trọng khắc họa nhân vật lịch sử Trong văn học Việt Nam trung đại nói riêng mà đặc biệt thể kí hồn cảnh giữ vị trí khơng thể thiếu Chúng ta biết rằng, truyện, tiểu thuyết, kí thuộc văn xuôi tự Tuy nhiên, truyện phép đào sâu vào khứ, bay bổng với trí tượng tưởng Tiểu thuyết thỏa sức khai thác đề tài theo hư cấu Kí khác, đề tài bị hạn chế khn khổ viết tại, điều mắt thấy tai nghe Chính thế, lần nhân vật nói chung nhân vật lịch sử nói riêng thể kí xuất gắn với hoàn cảnh Chẳng hạn miêu tả xuất chúa Trịnh Cán, tác giả viết: “Bên tối đen, khơng biết có cửa thông hay không Lớp lớp trướng, lần gấm lại thấy có thấy thắp nến để soi đường Đi qua chừng bốn năm lần trướng gấm đến nhà rộng Trong nhà, sập thếp vàng gian có người ngồi, khoảng năm sáu tuổi, mặc áo lụa hồng, hai bên có người đứng hầu Trên giá đồng có thấy nến lớn…” Nhìn ngang, nhìn xuống, nhìn lên,… khách bị lóa mắt màu vàng, ngạc nhiên khung cảnh uy nghiêm, ngơi nhà lớn thật cao rộng, kích thước khác thường hịa hợp với màu sắc khác thường Tác giả miêu tả cảnh vào sâu, gần chỗ đấng, bậc cao quý ngự người dày đặc quy ước cách ứng xử khác xa cõi tục bên Mọi người ngồi theo trật tự, tất nhẹ nói khẽ: "Có người cúi xuống hỏi nhỏ", "quan truyền mệnh đến nói nhỏ",… Ngịi bút miêu tả sinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 động tác giả thể khung cảnh sống động sống động gị bó theo phép tắc không tự nhiên Hay tác giả miêu tả không khí khẩn trương phủ chúa hàng loạt hành động: tiếng gõ cửa gấp, người chạy mở cửa, người đưa tin vừa nói vừa thở,…Đó chuỗi phản ứng dây chuyền: quan truyền mệnh thông báo cho quan Chánh đường, quan Chánh đường sai lính, lính đem cáng đến chỗ thầy thuốc,… Bắt đầu "thánh chỉ" Câu văn dường có ghi chép tự nhiên không chọn lựa thật đặc sắc Nó gợi khơng khí khác thường, báo hiệu từ người phủ chúa không suy nghĩ, hành động chủ động muốn mà bị động theo sai khiến người khác, theo luật lệ chốn phủ chúa thâm nghiêm Đặc biệt, xuất phát từ thiên kí ghi chép việc lên kinh chữa bệnh cho chúa Trịnh vòng gần năm nên nhân vật lịch sử Thượng kinh kí so với Hồng Lê thống chí Ngịi bút khắc họa nhân vật Lê Hữu Trác nhẹ nhàng Nhân vật khơng có xung đột, khơng bộc lộ cá tính, thủ đoạn, mưu mơ mãnh liệt Hồng Lê thống chí Bằng cảm quan nhạy bén nhà nho ẩn dật, Lê Hữu Trác nhìn thấy chất chúa Trịnh, thấy mầm diệt vong tránh khỏi nhà chúa Trong tác phẩm nhà văn không tập trung miêu tả thói kiêu căng chuyên quyền cậy với tham vọng muốn làm bá chủ khiến cho Trịnh Sâm không từ thủ đoạn dã man Hoàng Lê thống chí Lê Hữu Trác tập trung vào số kiện tiêu biểu, vài chi tiết điển hình hay thống qua lối sống xa hoa nơi phủ chúa để dựng lại chân dung hoàn chỉnh người đại diện cho quyền lực dân tộc Đại Việt vào năm nửa sau kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Có khác biệt Hồng Lê thống chí có giao dun tuyệt đẹp văn chương sử học Bút pháp thể Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 rõ việc khắc hoạ tính cách nhân vật việc miêu tả kiện có tác phẩm lịch sử văn học Việt Nam xưa lại có khối lượng nhân vật lớn Hồng Lê thống chí mà nhân vật nhân vật nấy, có hành động tính cách riêng Nếu lịch sử thường gặp sách sử khác khó có điều vừa nói Được thế, phải có thêm vai trị tiểu thuyết, văn chương Văn chương cho phép, không nắm bắt mà quan trọng thể nghệ thuật ngôn từ cốt cách, cá tính nhân vật, thơng qua việc lựa chọn, tạo dựng chi tiết có hàm lượng tư tưởng thẩm mỹ cao Chúng ta biết, với sử học, vai trò kiện quan trọng Nhưng với văn, quan trọng vai trị chi tiết kiện Bởi từ mà tạo tính cá thể sinh động, hấp dẫn tác phẩm Hồng Lê thống chí sản phẩm thời kì văn - sử cịn gần gũi nên giá trị sử giá trị văn coi đồng đẳng Các sử gia có quyền khai thác sử liệu Hồng Lê thống chí tác phẩm sử học khác, với tiểu thuyết lịch sử thời đại, yếu tố lịch sử nằm ý sử gia có mặt tác phẩm với tư cách phương tiện đơn tiểu thuyết gia Nhà tiểu thuyết viết đề tài lịch sử, có dựa vào sử liệu tái lịch sử theo lăng kính chủ quan theo yêu cầu tiểu thuyết, khác với sử gia viết sử Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 KẾT LUẬN Thượng kinh kí Hồng Lê thống chí hai tác phẩm tiểu biểu cho hai thể loại kí tiểu thuyết chương hồi văn học Việt Nam trung đại, đời vào giai đoạn lịch sử biến động lớn Đó biến đổi sơn hà, tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Trịnh - Nguyễn, sụp đổ triều đại phong kiến trước công dội phong trào khởi nghĩa nông dân mà đỉnh cao phong trào Tây Sơn Trong hoàn cảnh đặc biệt văn học nước nhà phát triển rực rỡ, bên cạnh thể loại thơ ca (chiếm vị trí độc tơn lịng người đọc), thể loại tự Khi nhắc đến thể loại tự giai đoạn không nhắc đến tiểu thuyết chương hồi thể kí Thượng kinh kí Lê Hữu Trác kế thừa tác phẩm kí trước Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích qi…Cùng với số tác phẩm Bắc hành tùng kí, Vũ trung tùy bút, Tang thương ngẫu lục, Thượng kinh kí có bước đột phá để hồn thiện thể kí thời trung đại, trở thành tác phẩm kí nghệ thuật mẫu mực Có thể nói, đến Lê Hữu Trác, thể kí văn học đích thức thật đời, tạo đà cho kí Việt Nam trung đại Tác phẩm Hoàng Lê thống chí phản ánh thời kì lịch sử này, tác giả họ Ngô để lại cho người đời sau tác phẩm văn học lớn, có tầm cỡ sử thi Trong hoàn cảnh lịch sử văn học Việt Nam trung đại chưa có tác phẩm có quy mơ hồnh tráng, có nhiều kiện lịch sử với số lượng nhân vật đông đảo Hồng Lê thống chí Nghiên cứu thi pháp tự Thượng kinh kí Hồng Lê thống chí nghiên cứu phương diện mạch trần thuật, nghệ thuật thể nhân vật kiện, từ người đọc thấy giá trị nội dung chúng tương đồng khác biệt Cùng phản ánh thời kì lịch sử song đặc trưng thể loại nên Thượng kinh kí Hồng Lê Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 thống chí có cách phản ánh khác Thượng kinh kí tác phẩm kí, ghi chép cách tỉ mỉ mắt thấy tai nghe Lê Hữu Trác tuân thủ quy tắc đó, để làm bật nội dung tác phẩm, tác giả lựa chọn hệ thống kiện đơn giản độc đáo Tác phẩm xây dựng hệ thống kiện chân thực, tỉ mỉ việc thời gian mà không vào vấn đề lớn lao dân tộc chiến tranh, tranh giành địa vị…để từ tác giả khái quát tranh đời sống đương thời Đó mạch trần thuật tác phẩm, nhẹ nhàng, kín đáo Đặc biệt, Thượng kinh kí khắc họa chân dung sống nơi chốn kinh thành với "bệnh tật" thể xác lẫn tinh thần giai cấp thống trị Với tập kí này, tác giả khơng mang đến cho độc giả nhìn thực người xã hội thời mà cung cấp cho vốn sống thiết thực Đó gương sáng lương tâm nghề y: lòng vị tha, bác ái, yêu thương người khổ Bên cạnh ta thấy chân dung tự họa tác giả: Hải Thượng Lãn Ông khát khao sống nhàn "gối đá, ngủ hoa", xa lánh vòng danh lợi phù phiếm…Tất tâm Lê Hữu Trác ghi lại trang văn thơ trữ tình sâu lắng Lần loại hình kí Việt Nam trung đại, tác giả bộc lộ cách trực tiếp tự nhiên Thi pháp tự tác phẩm Hồng Lê thống chí thể trước hết mạch trần thuật, tác giả kể theo hình thức tiểu thuyết chương hồi, hồi chứa đựng kiện, cuối hồi xung đột đầy kịch tính cao trào Ở hồi tác giả giải xung đột mâu thuẫn thể hồi trước Đây đặc trưng tiểu thuyết chương hồi Ngoài ra, thi pháp tự thể rõ cách miêu tả kiện cách thể nhân vật lịch sử Do xuất phát từ thể loại tiểu thuyết chương hồi nên kiện hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú Thượng kinh kí Tác phẩm tranh rộng lớn thời kì Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 đau thương hào hùng dân tộc Việt Nam Tác giả khơng làm sống lại khơng khí nghẹt thở nhân dân ta, sụp đổ triều đại phong kiến mà cịn làm sống dậy khơng khí hào hùng chiến cơng oanh liệt Có thể nói rằng, tác phẩm Hồng Lê thống chí kết hợp thành công kiện lịch sử cảm hứng văn chương nên đạt độ mẫu mực thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học Việt Nam trung đại Đặt Hoàng Lê thống chí thể loại tiểu thuyết chương hồi Việt Nam - Trung Quốc, người ta thấy rõ cách tân lớn tác phẩm Tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc viết khứ (với khoảng cách tính đơn vị trăm năm), cịn Hồng Lê thống chí viết kiện lịch sử diễn Đây chứng cớ cho thấy văn học thời trung đại Việt Nam tiếp thu văn học Trung Quốc cách sáng tạo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtoiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề giảng dạy thơ văn cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tú Châu (1978), “Những nhân vật nữ Hồng Lê thống chí, Tạp chí Văn học, (1) Phạm Tú Châu (1997), Hồng Lê thống chí, văn bản, tác giả nhân vật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVIII, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1964), “Mấy suy nghĩ thơ văn Lê Hữu Trác”, Tạp chí Văn học, (9) 10 Nguyễn Huệ Chi (2002), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn mối liên hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, (5) 11 Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX”, Tạp chí Văn học, (3) 12 Đỗ Đức Dục (1968), “Tính cách điển hình Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, (9) 13 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng Một góc nhìn, cách đọc Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 15 Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học (4) 16 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng biên soạn (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Vũ Thanh Hà (2004), Tính ngun hợp tác phẩm Hồng Lê thống chí, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 18 Vũ Thanh Hà (2009), Thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (1960), Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn hóa, Viện Văn học, Hà Nội 23 Phạm Đình Hổ (2001), Vũ trung tùy bút, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Dương Thị Huyên (2009), Đặc điểm kí trung đại Việt Nam qua khảo sát số tác phẩm tiêu biểu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 25 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2002), Văn học Việt Nam từ đầu kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Hà Nội 27 N.Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Tạ Ngọc Liễn (1974), “Đi tìm tác giả Hồng Lê thống chí”, Nghiên cứu lịch sử, (157) 29 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phương Lựu (chủ biên 2002), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình, Lí luận văn học, Nxb Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 31 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, (7) 32 Nguyễn Đăng Na (1999), Đặc điểm văn học trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học giản ước tân biên (tập 1), Nxb Đồng Tháp 38 Nhiều tác giả (2006), Đại Việt sử kí toàn thư (Tái lần thứ 3, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Vương Trí Nhàn (2003), “Vài nét tư tự người Việt”, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Ngô gia văn phái (2004), Hồng Lê thống chí, (Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam, văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 B.L.Riptin (1984), “Hồng Lê thống chí truyền thống tiểu thuyết viễn Đơng”, Tạp chí Văn học, (2) 43 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 45 Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn (1996), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Huế 48 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, (Phần I), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2008), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, (Phần II), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Văn Tân (1974), “Mấy vấn đề Ngơ Thì Nhậm, mưu sĩ lỗi lạc vua Quang Trung”, Nghiên cứu lịch sử, (154) 52 Nguyễn Đình Thi (2005), “Về tác phẩm Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, (6) 53 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Chung Thủy (2007), Hoàng Lê thống chí với lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 55 Trương Xuân Tiếu, Thạch Kim Hương (2000), Bài giảng văn học Việt Nam trung đại II giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX (lưu hành nội bộ), Đại học Vinh 56 Lê Hữu Trác (1977), Thượng kinh kí sự, Bùi Hạnh Cẩn dịch, Nxb Hà Nội 57 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 58 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn