1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực và hư trong truyện truyền kỳ

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ TÚ ANH THỰC VÀ HƯ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương KHÁI NIỆM TRUYỆN TRUYỀN KỲ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN TRUYỀN KỲ 1.1 Truyện truyền kỳ 1.1.1 Khái niệm truyện truyền kỳ 1.1.2 Sự đời 1.1.3 Những đặc điểm truyện truyền kỳ 11 1.2 Cái thực hư văn chương 13 1.2.1 Cái thực 13 1.2.2 Cái hư 13 1.3 Các phạm trù: nhân vật, thời gian, không gian truyện truyền kỳ 15 1.3.1 Nhân vật 15 1.3.2 Thời gian 18 1.3.3 Không gian 20 Chương CÁI HƯ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KỲ 22 2.1 Mục đích thủ pháp hư hố nhân vật truyện truyền kỳ22 2.1.1 Mục đích việc hư hoá nhân vật 22 2.1.2 Các thủ pháp hư hoá nhân vật 23 2.2 Mục đích thủ pháp hư hố thời gian 47 2.2.1 Mục đích việc hư hố thời gian 47 2.2.2 Các thủ pháp hư hoá thời gian 47 2.3 Mục đích thủ pháp hư hố khơng gian 49 2.3.1 Mục đích việc hư hố khơng gian 50 2.3.2 Các thủ pháp hư hố khơng gian 50 Chương CÁI HƯ ĐƯỢC THỰC HỐ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KỲ 58 3.1 Mục đích thủ pháp thực hoá nhân vật 58 3.1.1 Mục đích việc thực hố nhân vật 58 3.1.2 Các thủ pháp thực hoá nhân vật 59 3.2 Mục đích thủ pháp thực hoá thời gian 70 3.2.1 Mục đích việc thực hoá thời gian 70 3.2.2 Các thủ pháp thực hoá thời gian 70 3.3 Mục đích thủ pháp thực hố khơng gian 80 3.3.1 Mục đích việc thực hố khơng gian 81 3.3.2 Các thủ pháp thực hố khơng gian truyện truyền kỳ 81 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn chương đứa tinh thần tác giả Ở tranh sống phản ánh qua lăng kính chủ quan người viết Cuộc sống tác phẩm văn chương chép mà chứa đựng sáng tạo riêng, làm nên khác biệt tác phẩm, tác giả Phải có sáng tạo ấy, tác phẩm văn học đưa lại cho người đọc hứng thú thẩm mỹ Trong giá trị tác giả sáng tạo nên có thực không thực Người xưa gọi thực hư (sau có người gọi siêu thực) 2.2 Các thời đại thể loại văn chương có cách xử lý khác thực, hư mối quan hệ chúng Truyện truyền kỳ điển hình cho văn chương Việt Nam thời trung đại có mặt thường xuyên nhiều yếu tố hư giá trị nghệ thuật có dấu ấn riêng 3.3 Trong chương trình ngữ văn trường phổ thơng nay, có dạy học truyện truyền kỳ Con hổ có nghĩa, Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện chức phán đền Tản Viên, Dế chọi Vì vậy, nghiên cứu đề tài “thực hư truyện truyền kỳ” mong muốn góp phần dạy học tốt văn Lịch sử vấn đề Truyện truyền kỳ thể loại hấp dẫn đơng đảo người đọc có giá trị đặc thù Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại phương diện nội dung nghệ thuật Trước tìm hiểu truyện truyền kỳ Trung Quốc phương diện thực hư, cần khái quát lại nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu Đinh Phan Cẩm Vân Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ (Tạp chí văn học, số 10/ 2000) nghiên cứu kỳ lạ thể loại truyền kỳ Đây giá trị mang đặc trưng thể loại Bài viết biểu kỳ mặt nhân vật, không gian, thời gian có đối sánh truyền kỳ Trung Quốc truyền kỳ Việt Nam Tuy nhiên, viết dừng lại việc số biểu kỳ chưa sâu khai thác cặn kẽ biểu khác kỳ dung lượng báo Nguyễn Thị Hồi Thanh khố luận So sánh yếu tố “kỳ” Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) giống khác yếu tố kỳ Truyền kỳ mạn lục văn học nước ta Tiễn đăng tân thoại Trung Quốc Tác giả khẳng định yếu tố kỳ tạo đột biến nghệ thuật, tạo nên hiệu nghệ thuật độc đáo bất ngờ Nó tham gia tạo dựng hệ thống điểm nhìn nghệ thuật mới, mở rộng không gian nghệ thuật tác phẩm, thu hẹp hay mở rộng chiều sâu thời gian nghệ thuật Việc sử dụng yếu tố kỳ ảo phương thức nghệ thuật để chiếm lĩnh tái sống không tách rời phương khác, mà chúng đan kết, xoắn quyện vào Từ gia tăng hiệu triết lý nghệ thuật, tạo nên độ tin cậy thuyết phục cách bình giá, nhận diện người đời Khóa luận rõ vai trò yếu tố “kỳ” cốt truyện, nhân vật việc tạo tương đồng khác biệt Nguyễn Thị Cẩm Tú luận văn thạc sĩ ngữ văn So sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) tương đồng khác biệt nhân vật nữ hai tác phẩm trên, từ khẳng định thêm giá trị thể loại truyện truyền kỳ Tuy nhiên, luận văn dừng lại nhân vật nữ chưa có nhìn khái quát nhân vật thể loại truyện truyền kỳ Hà Thị Vinh Tâm Hư thực phương diện nhân vật Liêu Trai chí dị” (Tạp chí khoa học, Đại học Vinh, tập 39, số 1B) hư thực nhân vật Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh Bài viết khẳng định hư truyện truyền kỳ trung cổ Phương Đông khác với kỳ dị thần thoại Phương Tây… Cái hư cách phản ánh thực tạo gần gũi gia tăng mỹ cảm tác phẩm, nhân vật truyện truyền kỳ lên cách đầy đặn, cụ thể, sinh động, sắc nét nhiều; nhân vật truyện truyền kỳ giàu thở sống trần tục, chịu hệ luỵ đời trần Cái thực tranh sống thấm đẫm thở thời đại nóng hổi tính thời Trần Thị Thu Thuỷ luận văn Các kiểu kết cấu Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) kiểu kết cấu Truyền kỳ mạn lục Luận văn có đề cập đến vấn đề hư thực Tóm lại, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến thực hư truyện truyền kỳ cần phải tiếp tục nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3.1 Làm rõ quan niệm tác giả truyện truyền kỳ thực hư Chỉ sở triết học, mỹ học sở xã hội quan niệm 3.2 Nhận thức cách giải quan hệ thực hư truyện truyền kỳ vai trò quan hệ việc tạo nên đặc điểm thể loại 3.3 Hiểu giá trị thực hư truyện truyền kỳ dạy - học chương trình ngữ văn phổ thơng nay, góp phần giảng dạy tốt văn Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê - phân loại, phân tích - tổng hợp, đối sánh Bên cạnh chúng tơi cịn trọng số phương pháp nghiên cứu khác thích hợp với đối tượng mục đích nghiên cứu Chẳng hạn phương pháp lịch sử: Nhìn nhận thực hư truyện truyền kỳ điều kiện văn học C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phi văn học hữu quan Hoặc phương pháp hệ thống: Nhìn nhận truyện truyền kỳ hệ thống thẩm mỹ Phạm vi nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu tác phẩm Truyện truyền kỳ Trung Quốc Lâm Ngữ Đường tuyển chọn, Nguyễn Quốc Đoan dịch, Nhà xuất Văn hố Thơng tin xuất năm 1998 Điều truyện truyền kỳ Trung Quốc điển hình cho thể loại truyện truyền kỳ tập sách Lâm Ngữ Đường - nhà văn hoá lớn Trung Quốc tuyển chọn từ tác giả truyện truyền kỳ tên tuổi thuộc nhiều thời kỳ Đóng góp luận văn Cái thực hư hai loại giá trị có thể loại văn chương thời đại, nhiên thể loại, thời đại lại có biểu đặc thù cách thể riêng Luận văn nghiên cứu cách hệ thống thực hư truyện truyền kỳ, thể loại sử dụng hai loại giá trị với ý thức nghệ thuật cao văn học Trung Quốc Việt Nam trung đại Luận văn góp phần cung cấp cho giáo viên phương pháp tiếp cận giảng dạy truyện truyền kỳ Việt Nam truyện truyền kỳ Trung Quốc có chương trình trung học sở trung học phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn đượctrình bày chương: Chương Khái niệm truyện truyền kỳ Những đặc điểm truyện truyền kỳ Chương Cái thực hư truyện truyền kỳ Chương Cái hư thực hoá truyện truyền kỳ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương KHÁI NIỆM TRUYỆN TRUYỀN KỲ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN TRUYỀN KỲ 1.1 Truyện truyền kỳ 1.1.1 Khái niệm truyện truyền kỳ Từ điển văn học (bộ mới) gọi truyện truyền kỳ tiểu thuyết truyền kỳ minh định: “Một hình thức văn xi tự cổ điển Trung Quốc, vốn bắt nguồn từ truyện kể dân gian, sau nhà văn nâng lên thành văn chương bác học, sử dụng môtip kỳ quái hoang đường, lồng cốt truyện có ý nghĩa trần thế, nhằm gợi hứng thú cho người đọc Gọi tiểu thuyết tiểu thuyết truyền kỳ có dung lượng ngắn, kết cấu khơng theo kiểu truyện dài thu ngắn - phần có dáng dấp thể loại truyện ngắn cận đại Sự tham gia yếu tố thần kỳ vào câu chuyện lực lượng tự nhiên nhân hoá kiểu thần thoại, nhân vật có phép lạ kiểu trời, bụt, thần tiên… truyện cổ tích, mà phần lớn hình thức “phi nhân tính” nhân vật (ma quỷ, hồ ly, vật hoá người…) Tuy nhiên truyện có nhân vật người thật, nhân vật mang hình thức “phi nhân” cách điệu, phóng đại tâm lý, tính cách loại người đấy; truyện truyền kỳ mang đậm yếu tố nhân bản, có giá trị nhân sâu sắc” [16, 730] Theo Từ điển thuật ngữ văn học, truyện truyền kỳ “thể loại tự cổ điển văn học Trung Quốc thịnh hành đời Đường, tên gọi cuối đời Đường có “Kỳ” nghĩa khơng có thực, nhấn mạnh tính hư cấu Thoạt đầu, tiểu thuyết truyền kỳ mơ truyện chí qi thời Lục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an triều, sau phát triển độc lập” [14, 342] Như vậy, hai tài liệu khẳng định truyện truyền kỳ thể loại văn học Trung Quốc du nhập, khẳng định “kỳ” thuộc tính quan trọng thể loại 1.1.2 Sự đời Tiểu thuyết truyền kỳ kế thừa số nhân tố tiểu thuyết chí quái thời Lục Triều nâng cao mặt nên nói sản phẩm thời Đường (618 - 907) Hai chữ “truyền kỳ” đến giai đoạn Vãn Đường thức khai sinh tên gọi tập sách Bùi Hình, thể loại truyền kỳ xác lập từ thời Sơ Đường với truyện Cổ kính ký tương truyền Vương Độ, Giang tổng bạch viên truyện (không rõ tác giả), Du tiên quật Trương Thốc,… Đến giai đoạn Trung Đường, tiểu thuyết truyền kỳ bước vào thời kỳ phồn thịnh chưa có, tác giả nhiều, tác giả danh tiếng nhiều, có mặt hầu hết thiên truyện ưu tú nhất: Chẩm trung ký Nhậm Thị truyện Thẩm Ký Tế, Nam Kha thái thú truyện Tạ Tiểu Nga truyện Lý Công Tá,… Vào thời Vãn Đường, tiểu thuyết truyền kỳ hình thức thiên riêng rẽ có giá trị đột xuất khơng cịn bao nhiêu, cịn thấy vài thiên lưu lại Vơ song truyện Tiết Điều (830 - 872), Linh ứng truyện, Đông dương quái lục (đều không rõ tác giả) Nhưng tập truyện truyền kỳ lại xuất với số lượng lớn Tất nhiên trừ phận giữ cách miêu tả sinh động, tinh tế so với trước, đa số truyện vụn vặt, cốt truyện giản lược Có thể nhắc đến số tập Huyền quái lục Ngưu Tăng Nhụ (780 - 848), Lục huyền quái lục Lý Phục Ngôn,… Truyện truyền kỳ vượt lên xa phương diện nghệ thuật tiểu thuyết so với chí quái tiến trình lịch sử thể loại có bước thăng trầm định Vào giai đoạn Vãn Đường, yếu tố thần quái lại chi phối cảm hứng nhà văn nhiều tập truyện trở lại cách viết chí quái làm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 cho màu sắc tục nội dung xã hội thể loại bị hạ thấp, nghệ thuật sút trông thấy Nhưng xét đến cùng, nỗi khát khao tìm biết điều quái dị giới khách quan vốn tâm thức xã hội, nhu cầu lớn người thời trung đại, lại đặt cho truyện truyền kỳ thử thách mới: Phải nỗ lực tìm tòi biến cải nghệ thuật để chuyển “quái” thành đối tượng thẩm mỹ cao Và sau bốn, năm kỷ khơng có đóng góp đáng kể, tưởng chừng bị hình thức thoại đời Tống lấn át, đến giai đoạn Minh Thanh, văn học Trung Quốc lại chứng kiến bước đột khởi tiểu thuyết truyền kỳ: Nhiều tập truyện có tiếng xuất hiện, chiếm lĩnh vị trí hàng đầu thể loại đoản thiên Chỉ tính đến chiến tranh nha phiến (1840), chặng đường Minh - Thanh tiểu thuyết truyền kỳ kéo dài đến kỷ, phát triển nội thể loại trải qua ba bước: Phục hưng, nhảy vọt suy tàn Phục hưng tính từ niên hiệu Hồng Vũ (1386 - 93) đến niên hiệu Gia Tĩnh (1528 - 68) nhà Minh Các tập truyện tiêu biểu Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu, Tiễn đăng dư thoại Lý Trinh (1378 - 1452), Hoa ảnh tập Đào Phụ (1441 - ?) Đặc điểm bước phục hưng bắt đầu có kết hợp thành công cốt truyện hai yếu tố “kỳ” “quái” Điều đáng kể chưa thuộc vào chặng đường hoàn kết tập truyền kỳ thời lại có ảnh hưởng rộng Bước nhảy vọt tiểu thuyết truyền kỳ Trung Quốc phải kể từ sau đời Gia Tĩnh đến khoảng niên hiệu Khang Hy (1662 - 1722) nhà Thanh Nhiều bút truyền kỳ xuất hiện: Thái Vũ, Tống Mậu Trừng, Từ Phương,… Bấy nhiêu văn nhân đóng góp vào giai đoạn hàng chục tập truyện làm cho tiểu thuyết truyền kỳ khởi sắc Điều quan trọng hơn, họ làm cho đời kiệt tác hàng đầu tồn dịng văn học truyền kỳ: Liêu trai chí dị, tiểu thuyết truyền kỳ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 3.3.1 Mục đích việc thực hố khơng gian Cũng mục đích yếu tố nhân vật thời gian, việc thực hố khơng gian nhằm đảm bảo cho đặc trưng thể loại truyện truyền kỳ Việc thực hoá nhân vật, thời gian phải đặt mối tương quan quan hệ chặt chẽ với việc thực hố khơng gian nhằm tăng tính hấp dẫn chân thực truyện Bức tranh sống phản ánh truyện truyền kỳ vơ phong phú đa dạng Đó khơng gian mảnh vườn nhỏ xinh, khơng gian khu rừng rộng lớn, khơng gian hạn hẹp ngơi nhà nhỏ, phịng nhỏ, Cùng với nhân vật thời gian, yếu tố không gian góp phần hồn thiện tranh sống 3.3.2 Các thủ pháp thực hố khơng gian truyện truyền kỳ 3.3.2.1 Thủ pháp nêu địa danh Hầu hết truyện có địa danh có thật Trung Quốc nhằm cho biết địa điểm diễn kiện Trong 21 truyện Truyện truyền kỳ Trung Quốc mà chúng tơi khảo sát, có địa danh sau: Giang Tây, Quảng Đông, Đông Nam, Nam Xương, Cát An, Thanh Hà, Tùng Thành, Hương Châu, Ung Dương, Bành Thành, Đại Tây Bắc, Vị Nam, Đông Dương, Phúc Đường, Mân, Chiết, Hồi Dương, Hà Nam, Đơng Hồ, Thanh Thành, Hàng Châu, Phúc Châu, Đa Tiên Lĩnh, Nam Tống, Biện Lương, Hoành Châu, Tứ Xuyên, Nam Sơn, Trường Giang, Giang Nam, Kim Lăng, Thái Nguyên, Lạc Dương, Bồ Thành, Thiểm Tây, Chương An, Tơ Châu, Linh Thạch, Chùa Tướng Quốc, dịng Vị Thuỷ, lầu Thanh Mơn, phố Hải hồn, trấn Hàn Trung, thành Khai Phong, cầu Phần Dương, Ngũ Hành Sơn, núi Thái Bạch, Thái Bạch Sơn, sông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 Biện Hà, cửa Nam Tùng Thành, chùa Long Hưng, Tiền Đường Mơn, sơng Hồng Hà, phố Khổng Tử Nhìn qua thấy địa danh gắn với lịch sử Trung Quốc, với danh nhân kiện văn hoá đất nước Độc giả người có học vấn cao nghe đến địa danh Điều tạo nên cảm giác chân thực, gần gũi 3.3.2.2 Thủ pháp đặc tả khơng gian Thủ pháp tác giả tạo dựng nên không gian sinh động nhằm tạo nên chân thực truyện Truyện Nam Kha Thái thú (Lý Công Tá) giới thiệu tranh không gian thực Hưởng Vu Phần tỉnh dậy sau giấc ngủ say lạc vào giới loài kiến “trên khoảng đất mé Nam nhà chàng, có hoè cao lớn, tàn xum xuê” Dưới gốc hoè vương quốc lồi kiến Chàng tỉnh dậy nhìn xung quanh, thấy vô hẫng hụt không tin vào việc giấc mơ khơng có thực nên tìm lại để chứng thực: “Đất xói lở nhiều, rễ lộ mặt đất uốn éo ngoằn ngoèo, sứt sứt sẹo sẹo Dưới nơi dung thân nhiều loại côn trùng”, “trong động, đường quanh co dọc ngang, có bãi đất trống phẳng có tồ thành nhỏ, có đường đi, có địa khu, có đường thơng, nghìn vạn kiến vây quanh Ở có đài cao”, “giữa động có đường thơng đạo dài đến cành mé Nam, có động lớn, phía ngồi có kiến, bên kiến trúc bùn, có đường thơng” Những chi tiết tranh khơng gian có thực khơng gian sống lồi trùng tác giả quan sát cách tài tình tỉ mỉ nhằm khẳng định cho thấy mơ mà thực, thực mà mơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 Truyện Tấm bia trinh tiết (vô danh) giới thiệu cho người đọc thấy tranh phong cảnh thành Tơ Châu với đặc điểm dễ nhận: “Ngồi thành Tơ Châu, có thị trấn nhỏ Một bên dãy núi xanh rờn chót vót Cây cối núi bị đốn chặt phân nửa Một bên giải sơn hồ tú lệ, quanh hồ đất thấp lầy lội Ngang đường mịn có bia kỷ niệm Cảnh vật làng quê, thị trấn, thành thị Trung Quốc thường hay gặp Thoạt trơng tưởng chừng để điểm xuyết, trang trí cho đường” Tiếp đến tác gải miêu tả không gian nơi nhân vật Lý Tung trọ nhờ “Phòng cũ nát, tối tăm”, “nhà sẽ, ngăn nắp”, “phịng khách có giá sách nhỏ xếp Kinh Thánh, văn tập, mộc có lớn”, “phía sau nhà họ Văn có vườn rau, kế bên nách nhà bếp Trong vườn trồng lê, vài khóm hoa, luống rau cải trắng, luống hành số loại xanh khác Bốn mặt xung quanh vườn tường nhà hàng xóm, mé Đơng có cổng nách thơng với hẻm ngồi Dựa vào cổng sau có nhà nom tựa gian chái Quá lên tí, dựng chuồng gà”, “nhà trước nhà sau la liệt câu đối phúng Gian treo hoành viết lụa trắng”, “trong bếp, vườn rau” Tại nơi trọ Lý Tùng quen yêu Mỹ Hoa Họ trải qua tháng ngày hạnh phúc bên tranh khơng gian dường hồ vào tình u đơi trẻ: “Dọc đường, Lý Tùng Mỹ Hoa dạo với vòng lớn trấn, đến đường nhỏ vòng quanh ao Dọc đường, rườm rà Đường dẫn đến sườn núi, cối xanh rì Trời quang mât tạnh, trời nóng oi ả lị lửa, đến chiều khí trời mát mẻ, gió hây hẩy, từ rừng thơng hiu hiu thổi lại Quanh bờ ao, cỏ xanh mơm mởn, xa chút giải hồ” Không đặc tả khơng gian tuổi trẻ tình u mà tác gia cịn tinh tế nói khơng gian tình tứ Văn thái thái lão Trương “trăng lên đến đỉnh, trăng xế”, “một đêm đẹp đời”, “trong thiên hạ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 say giấc”, “xung quang bốn phía im lặng tờ”, “ánh trăng bạc chiếu lọt qua song cửa”, “ánh trăng chiếu lợt khuôn mặt” Truyện Pho ngọc Quan Âm cịn lại (vơ danh) khơng gian đất Trương Giang điểm nhấn biệt thự viên tri phủ trấn Thành Đơ “ngược dịng Trường Giang xun qua mn nghìn núi cao, sơng dài nguy hiểm đến kinh hồn bạt vía, cuối tơi bình n đến ngơi biệt thự viên tri phủ từ quan thoái ẩn thị trấn gần Thành Đô”, “phải qua viện ba tầng đến phòng khách Trong phòng khách nhà sưu tầm khơng bày đồ cổ nào… khơng khí phịng khách u nhã khiết, có phong vị cao thượng nơi nghiên cứu”, “từ song cửa nhìn vườn hoa” Đó cịn không gian Giang Tây Đông Nam “con đường lớn từ Giang Tây vượt qua núi cao vịi vọi tỉnh Quảng Đơng thơng đến vùng bình ngun giàu có Đơng Nam” Truyện Nàng Oanh Oanh (Nguyên Chẩn) tranh với nhiều gam màu hình ảnh ngịi bút tài hoa Nguyên Chẩn vẽ nên với bút pháp tả thực tinh tế: “Chùa Phổ Cứu cách thành khoảng ba dặm”, “vào tiết đông, sườn núi nở trắng hoa mai Khí trời rét trẻo quang đãng Từ sườn núi nhìn xa, sơng Hồng Hà mênh mang bát ngát Tít bên bờ núi Thái Bạch, thu vào lịng mắt”, “góc phía Tây Bắc, sau nhà cối cao lớn, bóng xanh toả rợp sân mát mẻ Phía trước hành lang Trên hành lang cửa sổ hình lục giác, từ nhìn sơng Hồng Hà mênh mang, sóng vỗ Thái Bạch Sơn cao ngất bên bờ sơng” “Sát tường phía tây chùa có ngơi biệt nhà giàu Sau biệt thự có vườn ăn Từ cửa sổ phịng chàng nhìn sang thấy rõ Trên mái ngói đen ngơi biệt thự, cành hạnh hồng vườn trĩu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 qua tường Qua mái ngói thấy biệt thự gồm gian nhà sân thật đẹp, trầm lắng khuya im lặng tờ” “Chung quanh biệt thự, tương vây cao kín, chẳng nhìn thấy bên Chỉ có ngịi nước nhỏ chảy ngang trước phịng chàng Phịng sân sau chùa, có cầu lớn sơn son thật đẹp dẫn thẳng đến trước cổng ngơi biệt thự Cổng biệt thự đóng im lìm cổng dán đơi mảnh giấy trắng hình chữ thập bệch bạc rách tả tơi che lấp màu hồng cánh cổng Ngồi có đường nhỏ dài khoảng năm mươi mã, thông với đường lớn cổng chùa Lúc độ hoa mai nở rộ, hương thơm ngào ngạt Một dòng nước vườn hoa biệt thự chảy ra, xuyên qua vách tường trước cổng chảy nhập vào ngòi nhỏ trước phịng chàng Tiếng nước chảy rì rầm, sân ngơi biệt thự cách phịng chàng có tường” Truyện Bạch Viên (khuyết danh) tái phong cảnh hiểm trở chốn rừng sâu cách cụ thể “phịng chúng tơi dựng bên đường núi, quân doanh, nằm dựa sườn núi cheo leo cao hàng trăm xích (thước Tàu), phía khe sâu, vách núi đối diện nhô đầy rêu phong hướng cửa phịng chúng tơi, cách khoảng 50 xích Sớm tinh mơ hơm ấy, sương mù dày đặc, ngồi 20 xích khơng trơng thấy cả, men theo vách núi sương mù mờ mịt” Truyện Thi xã (Vương Chữ) có khơng gian đêm tối cảnh thời tiết thật đáng ngại mà nhân vật “tôi” gặp phải đến Vị Nam: “Tơi đến Vị Nam xế chiều Trời trở rét, chừng tuyết đổ đến nơi”, “vừa khỏi thành thấy bầu trời mù mịt”, “trên suốt đường lớn dọc theo dòng Vị Thuỷ khơng bóng người” Thời tiết khơng dừng lại lạnh lẽo, tuyết rơi bình thường mà “tuyết rơi lúc dày, thấy hoa mắt Vừa qua khỏi trạm dịch dặm, đương đổ dốc… Con đường xuyên qua hang núi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 Phía trước khơng xa có ngơi miếu cổ… Tơi buộc ngựa vào thân trước miếu, khơng ngừng nện vó hục hặc, mắt trợn trừng trừng, mũi mắt nháy rần rật…” Không gian khiến người đối diện rùng thật diễn trước mắt “tôi” chuyện đất trời khoảng thời gian lúc Từ không gian thực đặc tả làm cho “tôi” rơi vào kỳ lạ đêm miếu hoang để đến tỉnh dậy thực tối hơm qua mà “những xảy đêm qua biến sạch, khơng hoả lị, chẳng đồ đặc cả, cịn trơ tồ miếu cổ hoang lương, tuyệt chẳng bóng người Tơi sau miếu tìm xem có thấy khơng Càng sâu vào nhà thấy hôi hám dữ”, “ở gian nhà kho, tơi tìm rơm cỏ khơ Trên tường màu xám tro cịn lừa mờ bích hoạ màu trơng cổ nhã” Truyện Diệp Hạn (Đoàn Thành Thức) giới thiệu cụ thể địa điểm nơi diễn kịên “cách sơn động khơng xa có vương quốc tên Dà Hoàn”, “nước binh lực hùng mạnh, gồm 24 đảo, bờ biển dài rộng hàng nghìn dặm” Việc tác giả truyện truyền kỳ sử dụng thủ pháp xác nhận chân lý dù tác giả có hư cấu mục đích cuối sáng tạo nhận thức tái sống người trần 3.3.2.3 Thủ pháp hướng Thủ pháp cho thấy phương hướng, địa điểm, địa danh cách cụ thể Điều giúp cho yếu tố thực sáng tạo Đây thủ pháp nghệ thuật thiếu truyện truyền kỳ Các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhằm làm tăng thêm tính xác thực cho khơng gian truyện, nhằm góp phần tạo nên chân thực tác phẩm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 Truyện Dế (Bồ Tùng Linh) cho biết ngơi nhà Cát Đệ có vườn hoa “ngoài cửa sổ hướng Bắc” Truyện Nam Kha Thái thú (Lý Công Tá) phác hoạ “tên khoảng đất trồng mé Nam nhà chàng” có hoè trồng lâu nơi nơi cho chàng biết đời giấc mộng dài mà Trong giấc mộng chàng lạc vào vương quốc loài kiến tác giả phương hướng “hành lang mé Đông”, “Ở mé Đông”, “giữa động có đường thơng đạo dài đến cành mé Nam” Truyện Tấm bia trinh tiết (vô danh) miêu tả phương hướng cụ thể khn viên gia đình Văn thái thái chỗ họ “Ở mé Đơng có cổng nách thơng với hẻm ngồi”, “bà nội ngủ phịng phía Tây”, “Thái thái Mỹ Hoa ngủ phịng phía Đơng” Truyện Nàng Oanh Oanh (Nguyên Chẩn) miêu tả nhà nơi nàng Oanh Oanh sinh sống “góc phía Tây Bắc”, “sát tường phía Tây”, “cửa phịng mái Tây”, “phịng mé Tây” Trong truyện Người hoá cọp, Người hoá cá, Ghen người đọc thấy tác giả sử dụng thủ pháp hướng này: “Ra lệnh bắt trai Trịnh Củ phải bên bờ Nam sông, không phép vượt sang bờ Bắc” (Người hoá cọp), “Lúc vào đến nha mơn viên thư ký thuế cục ngồi mé Đông, người ngồi mé Tây” (Người hố cá), “bầu trời hướng Tây Bắc”, “phịng phía Đơng” (Ghen) Khơng có nhân vật thời gian làm nên đa dạng truyện truyền kỳ mà khơng gian có vai trị riêng để đưa vào truyện tranh thật cá biệt, sống động Nó khơng có hư ảo, kỳ lạ mà cịn thực, chất thực thiếu Truyện truyền kỳ Trung Quốc cho người đọc ngắm nhìn gam màu thật thú vị đến chi tiết nhỏ mà bình thường có hình thành thụ cảm thẩm mỹ thể ta lãng qn Nó chất liệu sống để người đọc cảm nhận rèn luyện cho tinh tế hơn, nhạy cảm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 KẾT LUẬN Sau q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi thấy rút số kết luận sau: Ở Trung Quốc, truyện truyền kỳ đời sở kế thừa nhiều thành tựu văn xuôi nghệ thuật trước Văn xi Tiên Tần, đặc biệt văn xi Trang Tử có hư cấu vi diệu Nhiều độc giả Trung Quốc Việt Nam biết đến khái quát Tây du ký có ba phần thực, bảy phần hư Điều chứng tỏ người đương thời ý thức vai trò hư cấu nghệ thuật sáng tạo văn chương Các tác giả truyện truyền kỳ kế thừa giá trị với ý thức cao Truyện truyền kỳ loại tác phẩm khai thác nhiều đề tài tình yêu, đề tài khơng phù hợp với quan niệm thống đương thời, nên cần đến vai trò hư cấu Ngồi nhiều tác giả cịn lồng vào câu chuyện tình vấn đề trị xã hội với quan niệm phi thống nên cần đến hư cấu nghệ thuật Trong thể loại thuộc văn xuôi tự Trung Quốc Việt Nam thời trung đại, truyện truyền kỳ thuộc số thể loại có hình thức thể khơng gian đa dạng, phong phú có nghệ thuật Một mặt tác giả mô không gian trần thế, nơi người hàng ngày tồn với hệ luỵ kiếp người theo quỹ đạo sinh, lão, bệnh, tử Mặt khác tác giả truyện truyền kỳ sáng tạo nên hình thức khơng gian khác biệt với khơng gian trần thể hình thức tồn khác người, thể lý tưởng trị xã hội, lý tưởng thẩm mỹ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 Trong loại nhân vật văn xuôi tự văn học Việt Nam trung đại, nhân vật truyện truyền kỳ thuộc loại sớm có phẩm chất nhân vật văn học đích thực Truyện truyền kỳ coi kỳ lạ thuộc tính quan trọng nên tất yếu có kết hợp thường xuyên kỳ thực, có nghĩa tính chất hư cấu nhân vật bật Việc phản ánh đời sống khơng hình thức thân đời sống (cái thực) mà cịn hình thức mà theo tư thơng thường khơng có (cái hư) dấu hiệu trưởng thành ý thức nghệ thuật Điều có ý nghĩa văn xi dân tộc bước hình thành trưởng thành Khơng gian nơi nhân vật tồn tại, bộc lộ tính cách số phận Trong tác phẩm văn chương, thời gian không tồn cách tự nhiên mà tổ chức lại nhằm mục đích nghệ thuật đó, gọi thời gian nghệ thuật Trong truyện truyền kỳ có phạm trù thời gian tự nhiên, thời gian lịch sử thời gian huyễn tưởng tác giả hư cấu nên với ý thức cao tài nghệ thuật đa đạng Khơng gian văn chương nói riêng nghệ thuật nói chung “khơng gian thứ hai”, nghĩa chúng tái tạo nhằm chủ đích nghệ thuật Cũng mà gọi không gian nghệ thuật Trong văn học trung đại, phạm trù không gian truyện truyền kỳ đa dạng phong phú thể loại thực kết hợp với kỳ thuộc tính quan trọng thể loại Khơng gian truyện truyền kỳ có tính chất quảng tính không gian tự nhiên, điều tất yếu tác giả truyện truyền kỳ đặt cho nhiệm vụ phản ánh sống người với tính Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 chân thực Khơng gian có tính chất khơng gian lịch sử nơi người tồn cách lịch sử cụ thể Ngoài thể loại không gian huyễn tưởng phổ biến Người ta cịn gọi khơng gian siêu thực theo tư thơng thường chúng khơng tồn Đây loại giá trị đặc thù truyện truyền kỳ, gắn bó hữu với loại phạm trù khác phạm trù thời gian, phạm trù nhân vật, phạm trù kết cấu Truyện truyền kỳ ln u cầu phải có tính chất kỳ lạ Mặt khác tác giả truyện truyền kỳ lại mong muốn người đọc tiếp nhận tác phẩm giá trị chân thực Đây nghịch lý thể loại Giải pháp tất yếu phải thực hư hoá hư thực hoá phương diện: nhân vật, thời gian, khơng gian, địa điểm Các tác giả có tác phẩm Truyện truyền kỳ Trung Quốc sử dụng yếu tố hư - thực thủ pháp nghệ thuật đặc trưng để giúp cho tác phẩm vừa đảm bảo tính chất thể loại, vừa đưa nội dung truyện mang màu sắc mẻ từ dễ dàng truyền đạt tư tưởng cách sinh động Luận văn chúng tơi cịn nhiều thiếu sót kết q trình nỗ lực, vượt qua nhiều khó khăn để hồn thành Hi vọng luận văn đóng góp chút vào q trình nghiên cứu tìm hiểu thể loại truyện truyền kỳ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội Nhà văn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1999), “Một vài phương diện tư tưởng nghệ thuật Bồ Tùng Linh Liêu Trai chí dị”, Tạp chí Văn học, (5) Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Văn hố Thơng tin Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường góc nhìn cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam Tôn Thất Dụng (2003), Bài giảng văn học Việt Nam từ 1958 đến đầu kỷ XX (văn học Việt Nam trung đại III), Đại học Huế Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, 2000), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đồn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lâm Ngữ Đường (2001), Truyện truyền kỳ Trung Quốc, Nxb Văn hố Thơng tin 11 Nguyễn Thị Bích Hải (2003), Báo cáo tổng kết toàn diện kết nghiên cứu đề tài cấp bộ: ứng dụng thi pháp học đại vào việc phân tích tác phẩm văn học Châu Á trường trung học phổ thông, Đại học Huế 12 Nguyễn Thị Bích Hải (2005), Chuyên đề số vấn đề thi pháp thơ Đường tiểu thuyết Minh - Thanh, Đại học Huế Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 13 Nguyễn Thị Bích Hải (2007), “Truyền thống hiếu kỳ tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Hán Nơm, (2) 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2001), Văn học Việt Nam kỉ thứ X nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2004), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Thuỳ Linh (2007), 108 truyện cổ tích Việt Nam hay nhất, Nxb Văn hố Thơng tin 21 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII -hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Vĩnh Lộc, Bảo Đoan, Ngọc Hạnh, Quỳnh Tâm (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên 23 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Thị Kiều Nga (2001), Khảo sát cốt truyện truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập Hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 25 Ngữ Văn 9, tập Một (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Ngữ văn 10, tập Hai (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Ngữ văn nâng cao 10, tập Hai (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đơng Phong (2001), Về nguồn sắc văn hố dân tộc, Nxb Tp Hồ Chí Minh 29 Vũ Quỳnh (1993), Tân đính Lĩnh Nam chích quái, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Sở nghiên cứu văn học viện khoa học xã hội Trung Quốc (1999), Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Hà Thị Vinh Tâm (2010), “Hư thực phương diện nhân vật Liêu Trai chí dị”, Tạp chí khoa học, số 1B, (39) 34 Từ điển văn học (bộ mới)(2004), Nxb Thế giới 35 Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Khâu Chấn Thanh (1992), Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Nxb Văn học 37 Nguyễn Thị Hoài Thanh (2006), So sánh yếu tố “kỳ” truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khoá luận tốt nghịêp, Đại học Vinh 38 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 39 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 40 Trần Thị Thu Thuỷ (2007), Các kiểu kết cấu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 41 Nguyễn Thị Cẩm Tú (2000), So sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Vinh 42 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10) 43 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Phạm Tuấn Vũ (2011), Về số vấn đề tác giả tác phẩm văn chương, Nxb Văn học Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 45 Lê Thu Yến (chủ biên, 2003), Văn học Việt Nam văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w