1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính sử thi trong tiểu thuyết phùng quán ( qua vượt côn đảo và tuổi thơ dữ dội)

109 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 782,84 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lê Thị Hồ Quang - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài! Tôi xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện tốt cho thực đề tài này! Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, khích lệ tơi hồn thành tốt luận văn! Vinh, tháng năm 2012 Học viên Lê Hằng Nga MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi văn khảo sát 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 12 VỊ TRÍ CỦA TIỂU THUYẾT VƢỢT CƠN ĐẢO VÀ TUỔI THƠ DỮ DỘI TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA PHÙNG QUÁN 12 1.1 Cuộc đời, người Phùng Quán 12 1.1.1 Tiểu sử 12 1.1.2 Các tác phẩm 14 1.2 Hành trình sáng tạo Phùng Quán 14 1.2.1 Một hành trình sáng tạo gian nan, thăng trầm 14 1.2.2 Sự đa dạng mà thống tìm tịi nghệ thuật 17 1.3 Nhìn chung vị trí tiểu thuyết Vượt Cơn Đảo Tuổi thơ dội đời văn Phùng Quán 21 1.3.1 Vượt Côn Đảo - tác phẩm đầu tay khẳng định mạnh mẽ bút lực văn tài 21 1.3.2 Tuổi thơ dội - trở lại đầy ý nghĩa nhà văn sau thăng trầm, khốn khó 22 1.3.3 Những thay đổi cảm hứng, bút pháp nhà văn từ Vượt Côn Đảo đến Tuổi thơ dội 23 1.4 Tính sử thi tiểu thuyết Phùng Quán tiền đề lịch sử thẩm mĩ 26 1.4.1 Tính sử thi - đặc điểm bật tiểu thuyết Phùng Quán 26 1.4.1.1 Về khái niệm sử thi 27 1.4.1.2 Về tính sử thi tiểu thuyết Phùng Quán 29 1.4.2 Những tiền đề lịch sử - thẩm mĩ tính sử thi tiểu thuyết Phùng Quán 31 1.4.2.1 Đặc điểm, hồn cảnh văn hóa, xã hội đất nước giai đoạn 19451975 32 1.4.2.2 Sự hình thành loại hình “tiểu thuyết sử thi” văn học Cách mạng 1945-1975 36 1.4.2.3 Sự quán lí tưởng sống, lí tưởng sáng tạo nhà văn người lính Cách mạng Phùng Quán 43 1.4.3 Ý nghĩa tiểu thuyết Phùng Quán từ điểm nhìn 44 Chƣơng 48 TÍNH SỬ THI THỂ HIỆN QUA HỆ THỐNG NHÂN VẬT 48 TRONG VƢỢT CÔN ĐẢO VÀ TUỔI THƠ DỮ DỘI 48 2.1 Hình tượng nhân vật tiểu thuyết Phùng Quán 48 2.1.1 Người anh hùng- loại nhân vật bật tiểu thuyết Phùng Quán 50 2.1.2 Người anh hùng Vượt Côn Đảo 52 2.1.3 Người anh hùng Tuổi thơ dội 54 2.2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật tiểu thuyết Phùng Quán 56 2.2.1 Đặt nhân vật tình thử thách khốc liệt 56 2.2.2 Tơ đậm tính lý tưởng hành động, phát ngôn chết nhân vật 60 Chƣơng 68 TÍNH SỬ THI THỂ HIỆN QUA KẾT CẤU, NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG VƢỢT CÔN ĐẢO VÀ TUỔI THƠ DỮ DỘI 68 3.1 Kết cấu 68 3.1.1 Tổ chức điểm nhìn trần thuật 69 3.1.1.1 Điểm nhìn bên ngồi 70 3.1.2 Tổ chức hệ thống kiện 76 3.1.2.1 Tổ chức cốt truyện 78 3.1.2.2 Chất kịch tính tình truyện 79 3.2 Ngôn ngữ 83 3.2.1 Sử dụng lớp ngôn ngữ đại chúng 83 3.2.2 Sử dụng lớp ngơn ngữ trị 87 3.2.3 Sử dụng lớp ngôn ngữ giàu chất thơ 89 3.3 Giọng điệu 92 3.3.1 Giọng kể, tả thủ thỉ, chân mộc 93 3.3.2 Giọng thiết tha, hào sảng 97 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phùng Quán bút để lại nhiều dấu ấn khó qn lịng độc giả Ơng khơng nhà văn, nhà thơ tài mà đời ông đời ngƣời đầy “huyền thoại”, gian nan thăng trầm Một thời tham gia Nhân văn - giai phẩm bị kỉ luật, Phùng Quán phải lao động nơng trƣờng, cơng trƣờng Thái Bình, Thanh Hóa, Việt Trì…Tác phẩm ơng bị cấm in sách báo Trong gần 30 năm lao đao, lận đận khơng sống vật chất mà cịn đời sống tinh thần Để sống, ơng phải mƣợn tên số bạn bè đồng nghiệp để sáng tác ( nhƣ Thanh Tịnh, Vũ Quang Khải, Trần Vỹ Dạ v.v.) Đời ông nhƣ bạn bè thân ông tự trào “cá trộm, rƣợu chịu, văn chui” Tuy vậy, ông miệt mài viết, ln tin vào ngày mai nhƣ ơng nói “Những thật chân thành, lƣơng thiện, cao thƣợng có khả kì diệu tự mở lấy đƣờng đến thẳng trái tim hệ, mà chẳng cần giảng giải, biện minh” (Bản di chúc chiến sĩ tôi) 1.2 Vượt Côn Đảo tiểu thuyết đoạt giải thƣởng Văn học nghệ thuật Hội Nhà văn Việt Nam (1954- 1955), Giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học nghệ thuật năm 2007 Năm 1954, Phùng Quán đƣợc phân công vào Sầm Sơn đón tù trị ta địch trao trả Xúc động trƣớc câu chuyện tù trị kể, Phùng Quán tổ chức lại Vượt Côn Đảo khác.Trong tiểu thuyết chƣa đến 200 trang này, ta bắt gặp chân dung ngƣời chiến sĩ Cách mạng kiên trung, bất khuất làm ta nhớ Với Vượt Côn Đảo, Phùng Quán khẳng định thành công bƣớc đầu thể loại tiểu thuyết Trong suốt 18 năm (trong thời gian bị treo bút) ông miệt mài viết Tuổi thơ dội - tiểu thuyết thiếu niên anh hùng Cuốn tiểu thuyết không khẳng định niềm tin Phùng Quán vào Đảng, vào Cách mạng mà điều khẳng định cách mạnh mẽ lĩnh nhân cách sống, nhân cách sáng tạo ông - nghệ sĩ chân Tác phẩm đoạt giải Văn học Thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1989 đoạt giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học nghệ thuật năm 2007 Có thể nói, với Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội, Phùng Quán làm sống dậy khơng khí đau thƣơng mà hào hùng thời đất nƣớc với ngƣời anh hùng sẵn sàng hi sinh Tổ quốc, Dân tộc Và qua đó, ta thấy đƣợc ngƣời Phùng Quán, nhà văn - chiến sĩ đích thực sống “viết viết thẳng từ dòng đầu đến dịng cuối” Trên lí thúc đẩy chúng tơi lựa chọn Tính sử thi tiểu thuyết Phùng Quán (Qua Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội) làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong văn học đại Việt Nam, Phùng Quán bút đạt đƣợc nhiều thành công nhiều thể loại nhƣ thơ, tiểu thuyết, tiểu thuyết - thơ, kí Ở thể loại tiểu thuyết, từ tác phẩm đầu tay Vượt Côn Đảo, ông khẳng định đƣợc tài nhƣ vị trí văn đàn Vượt Côn Đảo đƣợc giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam năm (1954-1955) Và sau 32 năm, ông lại trở lại văn đàn với tiểu thuyết Tuổi thơ dội đƣợc giải thƣởng Văn học Thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1989 Một đặc điểm nghệ thuật chi phối tiểu thuyết Phùng Quán tính sử thi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết ơng cịn ít, chƣa tƣơng xứng với đóng góp ơng thể loại Vấn đề tính sử thi tiểu thuyết Phùng Quán đƣợc số nhà phê bình, nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh đơn lẻ Khi nhận định phong cách sáng tác Phùng Quán viết Tản mạn chuyện ba mươi năm, Hà Nhật viết: “Viết văn Quán thích viết ngƣời anh hùng, chủ nghĩa lãng mạn theo kiểu sử thi điều bẩm sinh nơi Quán [79,142] Lê Huy Quang viết Đã với nhân dân thơ khác, đƣa nhận định: “Phùng Quán, ngƣời anh, ngƣời bạn lớn, từ Tuổi thơ dội đến chiến sĩ, nghệ sĩ, thi sĩ Nhân dân” [79,182] Trong viết Khuynh hướng cao hồn thơ Phùng Quán, Văn Tâm có nhận xét: “Mấy tác phẩm văn xuôi lừng danh khác Phùng Quán tràn ngập chất thơ Hãy kể đến tiểu thuyết gần nghìn trang Tuổi thơ dội tiểu thuyết văn xi dạt chất thơ, chất tráng ca, giàu tính kịch” [54, 247] Khuynh hƣớng cao tiểu thuyết văn xuôi kiệt xuất khiến nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện đáng kính ( ngƣời quan tâm đến công giáo dục nhân cách cho hệ thiếu niên nhi đồng) mong ƣớc: “Tôi mong cho tất em thiếu nhi Việt Nam đƣợc đọc sách này” [59, 20] Hồng Nhu viết Phùng Quán Nghệ An, đọc Vượt Côn Đảo Phùng Quán xúc động: “Đọc, nhƣ bị hút hồn Tôi kể lại câu chuyện cho anh em đơn vị nghe Thấy háo hức, tranh thủ sinh hoạt ban đêm đọc cho ngƣời nghe Ban huy đại đội bị hấp dẫn Cả anh em “đau ốm” ngồi dậy nghe Tôi diễn Vượt Côn Đảo liên tục đêm liền từ trang đầu đến trang cuối” [79] Trong viết Nhớ lời mẹ dặn, Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng đƣa nhận định: “Dẫu Phùng Quán để lại cho dấu ấn ngƣời huyền thoại, đời ông nửa thực, nửa mơ, ẩn, bổ sung ý nghĩ hữu mà ngƣời khác sống hụt Một ngƣời huyền thoại ln sống gần gũi với ngƣời nhƣng thật ra, cịn phần đầy tràn hữu mà ngƣời ta thiếu phẩm chất tốt đẹp sống mà ngƣời ta mơ ƣớc” [54, 61- 62] Ở lời giới thiệu Thơ Phùng Quán, Văn Tâm viết Mấy nét đời thơ Phùng Quán, dẫn số lời nhận xét số nhà C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nghiên cứu phê bình Tuổi thơ dội: “Tơi khóc, kiêu hãnh, tự hào, đau đớn trƣớc Tuổi thơ dội”( Lâm Thị Mỹ Dạ); “Đọc Tuổi thơ dội đọc lại phần lịch sử tuổi thơ Việt, thấm đẫm, xúc động, cảm phục tự hào” (Nguyễn Trọng Tạo); “Có viên ngọc q thời gian dành riêng để ban tặng cho ngƣời, tuổi thơ Viên ngọc mầu nhiệm, sáng nhƣng mong manh, khơng thể tìm thấy lần thứ hai đời Và có hệ ngƣời Việt chƣa đƣợc cầm viên ngọc tay, Tuổi thơ dội Phùng Quán đƣợc viết cho hệ Hãy đọc để nhớ lại, để tự hào, để cầu nguyện cho tuổi thơ đời” ( Hồng Phủ Ngọc Tƣờng) [59, 21] Đõ Kim Cng viết Nhà thơ tự hành xác trang giấy có kẻ dịng, viết: “Các tác phẩm Phùng Quán nối dài theo năm tháng, giống nhƣ bƣớc bàn chân trần ông in hằn dấu cát lúc nƣớc rịng ( ) Tơi vỡ điều giản dị: Chỉ có nhà văn thực yêu nghề, yêu ngƣời, tự tin đủ sức vƣợt qua giới hạn nỗi cực, khổ đau, vƣợt qua đƣợc để tự hành xác trang giấy có kẻ dịng” [79, 164] Ngô Minh Phùng Quán ba phút thật; sách nhân tình xúc động viết: Phùng Quán nhà văn để lại nhiều dấu ấn khó quên lịch sử văn học Cách mạng Việt Nam từ nửa sau kỉ XX Anh nhà văn chiến sĩ trọn đời trung thành với lí tƣởng mà chọn từ thuở thiếu thời: Đi theo Vệ quốc đồn chiến đấu Tổ quốc, Nhân dân Dù phải vƣợt qua tai ƣơng, đau khổ suốt 30 năm trời từ vụ “Nhân văn” nhƣng anh khơng thù ốn cặm cụi viết, “ viết viết thẳng từ dòng đầu đến dịng cuối”, ln xƣng tụng đất nƣớc, xƣng tụng Cách mạng, xƣng tụng tình yêu tác phẩm văn chƣơng bốc lửa, thiết tha nhân bản”[61, 7] Nhà văn Nguyễn Khắc Phê Sự thật từ ngòi bút Phùng Quán nhấn mạnh: “Ngay tác phẩm tiếng nhƣ Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội, tiểu thuyết thể loại văn học chop phép nhà văn thả sức tƣởng tƣợng hƣ cấu, Phùng Quán tận dụng tối đa nhân vật, chi tiết có thật ngồi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đời”(…) “Cảm hứng thật chủ đạo tác phẩm Phùng Quán anh hùng ca, ca tôn vinh hi sinh cao ngƣời chiến sĩ” [61, 278279] Châu Diên viết Anh hùng ca Vượt Côn Đảo người Phùng Quán nhận xét: “Vượt Côn Đảo anh hùng ca” Và ông đƣa đƣợc xuất xứ sở hình thành tiểu thuyết nhƣ sau: “Phùng Quán gặp nơi trao đổi tù binh Sầm Sơn ngƣời hai lần vƣợt ngục thất bại Phùng Quán không ghi chép lời kể họ, anh nghiền ngẫm tâm tƣ Và anh không làm công việc nhƣ cán tuyên truyền bình thƣờng, anh tạo cho anh hùng ca dáng dấp tiểu thuyết”[79, 295-296] Với Phùng Quán - Tuổi thơ dội ước mơ cao đẹp, Khƣơng Duy đƣa nhận định: “Hoàn thành năm 1986, suốt tám trăm trang ấy, ngƣời ta thấy ông ngợi ca tình yêu đất nƣớc, ngợi ca chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, ngợi ca ngƣời anh hùng, ngợi ca thời vang bóng đời mình”… Tuổi thơ dội gợi lên suy nghĩ “có thời nhƣ thế” Thời mà niềm tin ngƣời không mơ hồ nhƣ Cửu Thọ viết Nhà văn thiên anh hùng ca có viết: “Vượt Cơn Đảo Phùng Quán thiên anh hùng ca ngƣời tử tù Cách mạng (…) Tuổi thơ dội viết để tƣởng nhớ lớp trẻ anh hùng tuyệt vời sinh từ Cách mạng tháng Tám (…) Phùng Quán xứng đáng đƣợc gọi là: Nhà văn thiên anh hùng ca Cách mạng Không nội dung tác phẩm Phùng Quán ca ngợi ngƣời anh hùng xả thân Tổ quốc, mà cịn nghệ thuật viết văn anh có sức hấp dẫn làm rung động sâu sắc tận đáy lòng ngƣời đọc” [79, 180-181] Hà Văn Lâu Một vài ý kiến người tác phẩm Phùng Quán đƣa nhận xét: “Đọc hết dòng cuối ba tiểu thuyết Tuổi thơ dội nhà văn Phùng Quán, lòng đỗi bồi hồi xúc động Những nhân vật sáng thực ngƣời xƣơng, thịt đồng đội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tôi, chia sẻ bùi, chịu đựng gian khổ ngày chiến đấu kháng chiến mảnh đất Thừa Thiên Huế anh hùng Tôi tự hào chiến sĩ nhƣ Tuổi thơ dội” [79, 134] Còn Lê Đạt Lời hạ huyệt xúc động viết: “Phùng Qn ngƣời có chí khí lí tƣởng Anh ƣa sống sôi động tráng ca hào hùng” [79, 132] Trong Nhớ ông Quán, Phạm Xuân Nguyên viết: Vượt Côn Đảo không quên lời mẹ dặn Dẫu tuổi già dội tuổi thơ Dữ dội tính cách ông Phùng Quán trƣớc sau không khác, không ngƣợc, tiếng kêu vọng suốt đời ngƣời, đời văn” [79,132] Nguyễn Quang Hà Tấm lòng Phùng Quán viết: “Phải nói rằng, Phùng Qn khơng đau đời, anh khơng thể có trang văn, vần thơ thấm thía đến Trời thật cơng Số mệnh Phùng Quán vất vả trời trả lại cho anh trang viết tuyệt diệu nhƣ thế” [54,121] Trong Đọc thơ Phùng Quán, Nguyễn Bùi Vợi viết: “Phùng Quán sống ngày thật say mê tuổi trẻ bồng bột tin yêu ngƣời lính gan hiên ngang ngồi chiến trận” [54, 235] Tóm lại, khuynh hƣớng chung viết nêu lên vài cảm nhận khía cạnh hai tiểu thuyết Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội Phùng Quán Rải rác có số ý kiến vào nhận định, phân tích đặc sắc ngịi bút Phùng Quán số phƣơng diện: cảm hứng, nhân vật, lời văn hai tiểu thuyết này… Tuy nhiên, tất dừng lại ý kiến mang tính giới thiệu sơ lƣợc, chƣa đủ để giúp có đƣợc nhìn đầy đủ, tồn diện tài năng, cá tính sáng tạo nhƣ đóng góp nghệ thuật Phùng Quán Đặc biệt chƣa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, tồn diện tính sử thi tiểu thuyết Phùng Quán Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhƣ tên đề tài xác định đối tƣợng nghiên cứu luận văn tính sử thi tiểu thuyết Phùng Quán (Qua Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Xác định vị trí tiểu thuyết Vượt Cơn Đảo Tuổi thơ dội nghiệp văn học Phùng Quán - Tìm hiểu tính sử thi thể qua hệ thống nhân vật Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội - Tìm hiểu tính sử thi thể qua kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội Phạm vi văn khảo sát Với đề tài luận văn, ngƣời viết tập trung khảo sát tiểu thuyết Phùng Quán, cụ thể: - Vượt Côn Đảo (Tiểu thuyết, 1955) - Tuổi thơ dội (Tiểu thuyết, 1988) Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp phân loại, thống kê - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn đem lại phân tích mang tính hệ thống tính sử thi tiểu thuyết Phùng Quán (Qua Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội) 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an học nhà bồng em, thổi cơm cho bác Mới chín, mƣời tuổi đầu, phải làm việc quần quật suốt từ sáng đến tối Ngƣời bác gái ác nghiệt thƣờng xun đánh đập chẳng khác đứa Bác trai làm suốt ngày nên không thấu đƣợc hết tình cảnh vợ hành hạ đứa cháu nhỏ mồ cơi… Cịn nín lặng, sợ bác biết bác buồn, em thƣơng bác Một lần mang cơm trƣa đến xƣởng cho bác, gặp lúc thằng cai tây cự bác đó, dang tay tát bác hộc máu mũi Nếu bác không kịp trừng mắt hiệu st quăng cặp lồng cơm vào mặt thằng Tây Năm mƣời tuổi bác xin cho vào học việc xƣởng Nối nghiệp bác, học nghề nguội (…) Cách mạng tháng Tám thành công, Vịnh sƣa tiếp tục học nghề nhà máy điện (…) Tháng sáu năm 1946, đơn vị Vệ Quốc Đoàn thuộc tiểu đồn Tiếp phịng qn, đóng qn khu vực nhà máy” Ngồi đời Vịnh- sƣa cịn nhiều đời em khác Trung Đoàn Trần Cao Vân đƣợc tác giả kể giọng điệu nhƣng lần kể tác giả lại tìm điểm nhấn lạ để ngƣời đọc có ấn tƣợng riêng nhân vật Chẳng hạn nói Vệ, nhà văn lại kết hợp nhuần nhuyễn tả kể có xen lẫn cảm nhận cá nhân nhân vật: “Vệ trạc tuổi Vịnh - sƣa, thân hình mảnh dẻ, cân đối Gƣơng mặt em khơng đẹp nhƣng có vẻ dễ thƣơng Cặp mắt to, sáng dịu dàng nhƣ mắt nai, thƣờng ánh lên vẻ buồn lạ Đặc biệt em có đầu to cỡ y nhƣ đầu ngƣời lớn chắp vào, đội mũ ca lô tím diện Những tóc đen nhánh nhƣ lơng quạ thị ngồi mũ, xoăn xoăn thành búp” Trƣớc nhập Vệ Quốc Đoàn, Vệ diễn viên nhào lộn gánh xiếc rong: “Gánh xiếc rong em ơng Khách to lớn, có cặp mắt xếch ngƣợc nhƣ mắt tƣớng hát bội, làm chủ gánh Ông trƣớc diễn viên trụ cột đồn võ Sơn Đơng, chun bán thuốc cao, có tiếng tăm Sài Gịn- Chợ Lớn Sau chuyện xích mích với ngƣời trƣởng đồn, ơng ta tách khỏi đồn lập gánh xiếc rong để sinh sống Gánh xiếc vẻn vẹn có năm diễn viên: chủ gánh, Vệ, anh lùn, khỉ gấu Gánh xiếc rong nhỏ bé em diễn khắp lục tỉnh Nam Kỳ, sang Nam Vang” 95 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mừng kể lại hoàn cảnh gia đình em cho đội trƣởng nghe giọng kể tả, thủ thỉ: “Nhà em cuối đƣờng kiệt nhớp nhúa xóm Bao Vinh- xóm ngoại ô nghèo khổ phía Bắc thành Huế Mỗi lần trời mƣa to, nƣớc chảy tứ tung nhà, mạ em phải lấy mo nang mà dọi, dọi đƣợc chỗ ni lại dội qua chỗ khác Nhiều bữa ngồi nhà mà hai mạ phải đội nón Trong nhà có phản mọt gãy chân, phải kê thay chồng gạch Với thêm chõng tre vừa hai mạ năm Cái sân trƣớc nhà rêu phủ xanh lè (…) Mạ em chị Niệm, làm nghề bán bún bò gánh Bún bò mạ em ngon mà rẻ chợ Bao Vinh (…) Trƣớc tê nhà có cha em Cha em tên Năm, mặt dài nên xóm gọi ơng Năm – ngựa Cha em cao to mà tợn ghê lắm, ngực xăm đầy rồng rắn” Bằng chất giọng ấy, nhà văn gợi lên lòng ngƣời đọc nỗi buồn man mác, thƣơng cho hoàn cảnh éo le em Và có lẽ hồn cảnh thơi thúc em tâm sống với lý tƣởng Cách mạng để đƣợc đổi đời Khi tả chiến khu Hòa Mỹ, tác giả sử dụng chủ yếu lối tả mộc mạc: “Hòa Mỹ làng ven chân núi, lơ thơ chừng vài chục nhà nằm rải rác rẻo đất dài hẹp Một bên núi cao trùng điệp, bên sơng Ơ Lâu quanh co uốn khúc Sông hẹp, nhiều khúc vén quần lội qua đƣợc, phơi sỏi đá dƣới lòng Từng quãng, quãng, ngƣời ta đắp kè cọc gỗ đá chắn ngang sông Nƣớc chảy ào qua chỗ kè để hở, đẩy guồng nƣớc nặng nề, kĩu kịt quay đều vục nƣớc sông lên đổ vào máng nƣớc cao, tƣới ruộng ven sông Những nhà tranh, vách đất nép dƣới rặng tre lồ dày dậm nhƣ rừng Một lối nhỏ ngoằn ngoèo chạy xuyên qua làng Dọc hai bên lối dãy sắn, khoai chen lẫn với đám cỏ tranh cao đầu ngƣời Trên vồng khoai, sắn nhiều dấu chân lợn lịi Có đám sắn rộng bị lợn lòi dũi nát” Phùng Quán sử dụng giọng kể, tả thủ thỉ, chân mộc Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội cách nhuần nhuyễn giúp cho hai tác phẩm vừa gần gũi vừa ấn tƣợng Dƣờng nhƣ ông nhập thân vào nhân vật để hiểu cặn kẽ 96 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đời họ Nhƣ qua ta thấy đƣợc đồng cảm ông với đời nhân vật Và viết địa danh kháng chiến nơi mảnh đất Huế thơ mộng, ông tả nhẹ nhàng nhƣ ơng đắm tranh giàu sức sống Nếu hai tiểu thuyết khơng có giọng điệu có lẽ ngƣời đọc khơng hiểu sâu đời nhân vật anh hùng sinh từ kháng chiến đến nhƣ 3.3.2 Giọng thiết tha, hào sảng Với cảm hứng bao trùm cảm hứng sử thi giọng ngợi ca thiết tha hào sảng giọng điệu chủ đạo văn học 1945- 1975 Phùng Quán sử dụng giọng điệu giọng điệu viết đề tài chiến tranh ngƣời lính Cách mạng Ơng trực tiếp ngợi ca Cách mạng, dân tộc, nhân dân Thừa Thiên Huế ngày kháng chiến chống Pháp: “Chƣa lúc quân dân Thừa Thiên lại sôi sục tâm tiêu diệt giặc nhƣ lúc Từ miền quê tỉnh, trai gái trẻ già, cụ, nít, ngày đêm rầm rập kéo Huế Họ tìm đến gặp cấp huy, địi đƣợc trận Họ tình nguyện đƣợc làm đội viên tử, lấy mạng đổi mạng giặc Cấp huy không đồng ý họ làm ầm lên: “ Cụ Hồ kêu gọi “ chết không quay lại đời nô lệ!” Rứa mà anh lại ngăn trở không cho bày tui “ chết”, bày tui kiện thấu Cụ Hồ cho coi!” Phùng Quán ca ngợi tinh thần chiến đấu quân dân Thừa Thiên Từ già trẻ, gái trai, xung phong trận bất chấp hiểm nguy, sẵn sàng hi sinh tính mạng sống tự do, niềm tin họ Đảng Bác Hồ Giọng ngợi ca thiết tha, hào sảng bất gặp nhà văn miêu tả chiến sĩ nhỏ tuổi làm nhiệm vụ hay lúc chiến đấu: “Khoảng chiều, Vệ-to-đầu biển lửa khói dọc ven sơng, cƣỡi ngựa đen nhƣ bị lửa nung thành than, phi phía ngơi nhà Ban huy mặt trận đóng Chỉ cần nhìn em đủ biết cơng tác liên lạc Mặt trận phía Nam vất vả biết chừng nào…Suốt ngày hôm nay, hầu nhƣ không lúc em rời khỏi lƣng 97 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngựa Mỗi ngày em phải phi ngựa lần dọc tuyến lửa đạn bời bời, để truyền đạt mệnh lệnh chiến đấu huy trƣởng đến đơn vị lấy tin tức từ đơn vị báo cáo với huy trƣởng” Với tinh thần chiến đấu không mệt mỏi nhƣ vậy, nhà văn dành đoạn văn thể niềm cảm phục, ngƣỡng mộ cậu bé vốn lớn lên từ rạp xiếc sẵn sàng tham gia kháng chiến “Nếu khơng có nhanh nhẹn lạ kỳ, sức dẻo dai có lịng gan đến liều lĩnh diễn viên xiếc chuyên nghề nhào lộn em khó mà đảm đƣơng nhiệm vụ” Ơng cịn ngợi ca tài chiến sĩ nhỏ tuổi mặt trận: “Ngồi mơn cờ tín hiệu, Hiền cịn giỏi mơn đồ Em sử dụng đồ thành thạo khơng sĩ quan tham mƣu Trƣớc ngày Huế nổ súng, em đƣợc học làm việc Ban Họa Đồ trung đoàn” Trong ngày kháng chiến gian khổ, bên cạnh ngƣời chiến sĩ dũng cảm, gan cịn có đội ngũ thiếu nhiên nhỏ tuổi sẵn sàng hi sinh Tổ quốc cần; giống nhƣ Vệ-tođầu lao lửa đạn để đƣa đƣợc tin tức báo cáo lại cho đội trƣởng Chỉ tâm đủ nói lên tinh thần chiến đấu không mệt mỏi em mặt trận Hay nhƣ em Hiền, việc chiến đấu, Hiền cố gắng học hỏi thêm để hiểu biết môn đồ để tình khẩn cấp em giúp đƣợc cho kháng chiến Trong Vượt Côn Đảo miêu tả lại chiến công nhân vật, lời kể ngƣời kể chuyện đầy sung sƣớng, xen lẫn ngợi ca: trận chống càn đồng Bắc bộ, đơn vị Bằng bị bao vây, tiểu đội anh bị thƣơng vong gần hết “Bằng với trung liên cầm cự với đại đội địch cho đơn vị rút lui Sau gần tiếng đồng hồ ác chiến Bằng hết đạn Giặc xung phong đến sát bờ hào Bằng tháo nòng trung liên, nhảy lên bờ, quật nát đầu thằng đội Tây, chịu để chúng bắt” Hành động dũng cảm Bằng chứng minh cho tinh thần chiến đấu anh dũng anh Mặc dù, biết tình khơng thể chống cự, khơng thể thân nhƣng Bằng tâm giết đƣợc kẻ thù dù tên chúng khiếp sợ tinh thần chiến đấu đến thở cuối quân đội ta 98 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đặc biệt trƣớc hi sinh anh dũng em Vịnh-sƣa, thuộc tổ tình báo trung đoàn Trần Cao Vân, tác giả nhập thân vào nhân vật Trung đoàn trƣởng để bộc lộ cảm phục, ngƣỡng vọng hi sinh anh dũng đáng tự hào: “Các đồng chí! Đứa em trai thân yêu, ngƣời đồng đội nhỏ tuổi hi sinh nhƣng đứng sững đầu bọn giặc nƣớc! Em đứng để làm chuẩn cho đồng chí bắn trúng, để nhìn chiến đấu” Và niềm tự hào đƣợc nhà văn thể qua giọng kể tôn vinh nhân vật Vịnh- sƣa ngày chiến đấu sau quân ta em dƣờng nhƣ sống lòng chiến sĩ nhỏ tuổi mặt trận Thừa Thiên Huế: “Rồi đức tính tốt đẹp mà trí tƣởng tƣợng phong phú em nghĩ đƣợc, em đem gán cho Vịnh Cứ nhƣ vậy, đời “chú- thợ- súng” ngày xa đời thực, dần biến thành nhân vật truyền thuyết thành Huế” Trong ngày chiến đấu gay go liệt cậu bé anh dũng nhƣ Vinh-sƣa, nhƣng hi sinh anh dũng cậu bé niềm động viên khích lệ em khác mạnh mẽ hơn, anh dũng hơn, sẵn sàng hi sinh sống cá nhân sống độc lập ngày mai Khi kháng chiến thắng lợi, ngƣời chiến sĩ Cách mạng quên ngƣời khác hi sinh để họ có đƣợc sống nhƣ ngày nay, đƣợc tự do, đƣợc gặp lại ngƣời thân, bạn bè Phùng Quán dành trang văn thấm đẫm nƣớc mắt xen lẫn niềm tự hào ngƣời chiến sĩ để tƣởng nhớ đến hi sinh đồng đội mình: “Tàu nhổ neo mũi tàu hƣớng mũi Cà Mau Anh em nao nao nhớ đến đồng chí hi sinh biển năm Tất đứng lên bong tàu, nhìn xuống bể, hàng triệu đợt sóng rập rờn nhƣ cánh tay anh Cả vẫy chào anh em (…) Lúc anh sống dắt dìu anh em qua đoạn đƣờng đấu tranh gay go nhất, anh, phong trào tồn đảo đâu đƣợc nhƣ ngày hôm nay(…) Lúc anh chết, lời trăng trối anh trở thành phƣơng châm chiến đấu Gặp khó khăn nhớ đến lời anh, khó khăn nhƣ bớt phần 123 anh em cúi đầu nhìn xuống bể, thấy dƣới màu xanh, không đáy này, đôi mắt hiền từ anh Cả nhìn lên 99 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sung sƣớng mỉm cƣời: “Các đồng chí thật xứng đáng cán quân đội Cách mạng Bƣớc đƣờng đấu tranh hịa bình cịn gay go, đồng chí dũng cảm lên Tơi cạnh đồng chí” Cuộc chiến tranh mà chẳng có mát đau thƣơng, có niềm vui đồn tụ Nhƣng có đƣợc niềm vui ngƣời sống lại phải trân trọng sống này, biết ơn hi sinh quên ngƣời ngã xuống Trong chuyến Vượt Côn Đảo để trở đất liền chiến sĩ hi sinh anh dũng nơi bể khơi, Phùng Quán dành trang viết đầy xúc động tự hào thể thƣơng tiếc nhƣng đầy cảm phục ngƣời chiến sĩ Nhƣ nhờ có giọng điệu thiết tha hào sảng mà tiểu thuyết Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội Phùng Quán mang đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn Nếu khơng có chất giọng hẳn chân dung ngƣời chiến sĩ Cách mạng khơng có sức sống lâu dài đến nhƣ Họ lên đẹp từ cử chỉ, phát ngôn hành động Phùng Quán gửi gắm niềm tự hào đến chiến sĩ Cách mạng, đồng đội ơng thủa Tiểu kết Nhƣ vậy, tính sử thi tiểu thuyết Phùng Quán chi phối nhiều đến cách kết cấu cốt truyện nhƣ ngôn ngữ giọng điệu tác phẩm Ở đề tài Côn Đảo, ông tập trung vào kiện tù nhân Cơn Đảo đóng tàu vƣợt ngục Và kháng chiến chống Pháp Thừa Thiên Huế với kiện nhƣng ông tập trung khai thác kiện có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời nhân vật tác phẩm Điều đáng ý tiểu thuyết Phùng Quán ông đặt vị trí vào nhân vật để suy nghĩ, cảm xúc phát ngơn mà nhân vật ơng vừa có diện mạo riêng vừa có chiều sâu nội tâm qua lời đánh giá chủ quan Hƣớng vận động cốt truyện Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội từ vƣơn tới tƣơng lai, từ bóng tối ánh sáng, từ gian khổ hi sinh đến niềm vui chiến thắng Nhân vật ln tin tƣởng vào lý tƣởng mà chọn.Qua Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội, Phùng Quán đem lại cho bạn đọc khám phá 100 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mẻ kết hợp hài hòa đầy ấn tƣợng ngơn ngữ đại chúng, ngơn ngữ trị ngơn ngữ giàu chất thơ Cuộc chiến tranh mà chẳng có mát đau thƣơng, có niềm vui đồn tụ…cho nên tác giả kết hợp hài hòa giọng kể tả, thủ thỉ chân mộc, giọng ngợi ca thiết tha hào sảng giọng trữ tình sâu lắng 101 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Trong văn học 1945-1975, có nhà văn lại có nhiều huyền thoại nhƣ Phùng Quán Huyền thoại từ đời đến sáng tác Cuộc đời ông đời bút gian nan thăng trầm Có lúc tƣởng nhƣ đạt đến đỉnh cao vinh quang; ơng 22 tuổi- ơng ký 3000 sách gửi cho đồng bào miền Nam Có lúc đời ơng lại vơ gian nan, cực ơng tham gia Nhân văn - Giai phẩm Trong quãng thời gian ông tự trào “cá trộm, rƣợu chịu, văn chui” Thời gian minh chứng cho lòng Phùng Quán Đảng Cách mạng trƣớc sau không thay đổi Bằng chứng hùng hồn 32 năm sau kiện Nhân văn - Giai phẩm, ông cho đời tiểu thuyết Tuổi thơ dội gần 800 trang, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Tác phẩm đƣợc lấy cảm hứng từ quãng đời niên thiếu ông, bé trinh sát Phùng Quán ngƣời đồng đội nhỏ tuổi anh hùng Phùng Quán sinh lớn lên hoàn cảnh đất nƣớc có chiến tranh Lịng u nƣớc tinh thần dân tộc thúc ông vào quân đội trở thành lính trinh sát 14 tuổi Chính thân ông nhân chứng sống kháng chiến chống Pháp Những câu chuyện chiến sĩ Cách mạng hằn sâu tâm trí ơng Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội hai tác phẩm mà Phùng Quán thai nghén viết nên giai đoạn lịch sử đau thƣơng nhƣng hào hùng dân tộc nên mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn Đọc hai tác phẩm nhƣ thấy lên trƣớc mắt thời kháng chiến lớn lao dân tộc Nhân vật hai tiểu thuyết Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội ngƣời anh hùng Họ có lý tƣởng hồi bão đẹp đẽ, có động lực theo Cách mạng Họ lên đẹp từ cử đến hành động phát ngơn Phùng Qn nhìn họ với nhìn ngƣỡng vọng, trân trọng nâng niu 102 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mặc dù đƣợc bao trùm nhãn quan sử thi nhà văn song Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội, có khác biệt dễ nhận thấy Ở Vượt Côn Đảo cách kể chuyện, cách viết cịn sơ lƣợc, cốt truyện khơng khỏi giản đơn, tâm lý nhân vật chƣa khắc họa sâu sắc mức, số trang viết cịn mang tính cơng thức, minh họa Sở dĩ Vượt Côn Đảo tác giả sử dụng vốn sống gián tiếp, lại tác phẩm đầu tay ông Mặc dù có nhƣợc điểm định, nhƣng phủ nhận giá trị Vượt Côn Đảo Trong suốt thời gian dài thời kháng chiến, ngƣời bạn theo chiến sĩ mặt trận, “cuốn sách gối đầu giƣờng” họ Còn đến Tuổi thơ dội, tác giả lấy cảm hứng từ đời với trải nghiệm đƣờng đời sớm chông gai, cực Ở tay nghề đến độ chín, ngơn ngữ, bút pháp nhƣ nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết có tiến vƣợt bậc Có lẽ khơng phải mà cịn lâu sau, chiến tranh đề tài lớn, kho chất liệu khơng thể vơi cạn cịn nằm sâu kí ức ngƣời Sau đƣợc viết trƣớc 1975, với âm hƣởng hào hùng qui mô sử thi, sống số phận ngƣời gắn với số phận dân tộc đƣợc viết tiếp khoảng lùi thời gian Bởi mà trang văn Phùng Quán ngày nay, bất chấp biến động thời cuộc, mang lại giá trị lịch sử - thẩm mĩ thực có ý nghĩa với độc giả hơm 103 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xuôi mƣời năm qua”, Văn học, (1) Lại Nguyên Ân (1994), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cƣ dịch, 1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nƣớc ta từ sau 1975”, Văn học, (4) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), “Ngƣời lính chiến tranh nhà văn”, Văn nghệ Quân đội, (1) Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, (49-50) 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội 11 Đặng Anh Đào (2001), Tài người thưởng thức, Nxb Văn nghệ, TPHCM 12 Phan Cự Đệ (1976), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 104 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 14 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp biên soạn (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử, Nxb Giáo dục 17 Hà Minh Đức (1990), “Những chặng đƣờng phát triển văn xuôi Cách mạng”, Văn nghệ, (27) 18 Hà Minh Đức chủ biên (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức chủ biên (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện văn học, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1969), Tổ quốc ta, nhân dân ta, Sự nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học 21 Hồ Thế Hà (1988), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hoá, Huế 22 Hê ghen (Phan Ngọc dịch, 1999), Mỹ học, Nxb Văn học 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Ngọc Hiền, “Có tiểu thuyết sử thi Việt Nam khơng?”, http://Lethieunhon.com 25.Hồng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học 26 Hoàng Ngọc Hiến (1999), “Ký tiểu luận”, Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Mạnh Hùng (2008), “Về sử thi tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (6), tr 71-77 28 M.B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 29 Lê Minh Khuê (1993), “Nhà văn tồn lòng dân tộc mình”, Tuổi trẻ chủ nhật, (32) 105 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 30 Thạch Lam (1999), Văn đời, Nxb Hà Nội 31 Nguyễn Lai (1996), “Suy nghĩ phong cách thể loại qua đặc trƣng ngôn ngữ”, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 32 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1970, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại, lịch sử lý luận, Nxb Khoa học xã hội 38 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Long (2005), “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975”, http:/ www.talawas org 40 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phƣơng Lựu (1999), Nhìn lại nửa kỷ lý luận thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1936-1986), Nxb Giáo dục 42 Phƣơng Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 44 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1990), Văn học Việt Nam 1945-1975, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Con đường vào nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), “Nguyên Ngọc ngƣời lãng mạn”, Văn học Tuổi trẻ (2), tr 3-8 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyên Ngọc (2007), Nguyên Ngọc tác phẩm, tập 1, Nxb Hội Nhà văn 50 Nguyên Ngọc (2007), Nguyên Ngọc tác phẩm, tập 3, Nxb Hội Nhà văn 51 Nhiều tác giả (1986), Bốn mươi năm văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 52 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học 53.Nhiều tác giả (2000), Những gương mặt văn xuôi trẻ cuối kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn 54 Nhiều tác giả (2003), Nhớ Phùng Quán, Nxb Trẻ 55 Nhiều tác giả (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 56.Octaviopaz (Nguyễn Trung Đức dịch, 1998), Thơ văn tiểu luận, Nxb Đà Nẵng 57 Phùng Quán (1993), Trăng Hoàng Cung, Nxb Thanh Văn- California 58 Phùng Quán (2001), Vượt Côn Đảo, Nxb Quân Đội Nhân dân 59 Phùng Quán (2003), Thơ Phùng Quán, Nxb Văn học 60 Phùng Quán (2010), Tuổi thơ dội, Nxb Thời đại 61 Phùng Quán (2010), Ba phút thật, Nxb Văn nghệ, TPHCM 62 Doãn Quốc Sĩ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 107 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 63 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá tính sángtạo, Nxb Văn học 64 Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tƣ nghệ thuật hình tƣợng ngƣời văn học ta thập kỷ qua”, Văn học, (6) 65 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trƣờng ĐHSP, TPHCM 67.Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 70 Bùi Việt Thắng (1987), “Để có sức bền cho ngịi bút”, Văn nghệ, (11) 71 Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Lí Hồi Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học 73 Đỗ Lai Thuý (1999), Từ nhìn văn hố, Nxb Văn hố dân tộc 74 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học, tập1, Nxb Văn nghệ TPHCM 75 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học, tập2, Nxb Văn nghệ TPHCM 76 T.Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sƣ phạm 77 Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngôi, Nxb Văn học 78 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TPHCM 79 Vũ Bội Trâm, Ngơ Minh (2007), Phùng Qn cịn đây, Nxb Văn nghệ, TPHCM 108 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w