1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn học tiểu luận đề tài nhân vật trẻ thơ của phùng quán tuổi thơ dữ dội

33 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 211,04 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ TÀI NHÂN VẬT TRẺ THƠ TRONG TIỂU THUYẾT TUỔI THƠ DỮ DỘI CỦA PHÙNG QUÁN Giảng viên hướng dẫn PG. tìm hiểu về nhân vật trẻ thơ của Phùng Quán

Đ ẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ˜˜**™™ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: NHÂN VẬT TRẺ THƠ TRONG TIỂU THUYẾT TUỔI THƠ DỮ DỘI CỦA PHÙNG QUÁN Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Thái Phan Vàng Anh Sinh viên thực : Vi Văn Thái Mã sinh viên : 21S1011011 Huế, Tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phùng Quán (1932-1995) nhà văn để lại dấu ấn khó quên lịch sử văn học Cách mạng Việt Nam từ nửa sau kỉ XX Trước năm 1975, ông đóng góp cho văn học nước nhà nhiều tác phẩm có giá trị Tiếng hát địa ngục Côn Đảo (1954), Tôi tự hào chế độ nước (1955) tiêu biểu tiểu thuyết đầu tay Vượt Côn Đảo (1955) coi sách gối đầu giường hệ niên Việt Nam giúp Phùng Quán nhận giải thưởng Hội nhà văn Đó tác phẩm tập trung thể tư tưởng, tình cảm tác giả dành cho quê hương, đất nước người chiến sĩ anh hùng, đóng góp tiếng nói trẻo mà tha thiết niềm lạc quan, tin tưởng đất nước Năm 1957 án Nhân văn – Giai phẩm, ơng phải chịu hình phạt nặng nề, tư cách nhà văn phải cải tạo nhiều nơi Tuy nhiên suốt ba mươi năm sống cay đắng, nhà văn âm thầm cống hiến sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị với nhiều thể loại truyện tranh, truyện cổ tích thơ, báo truyện ngắn Đặc biệt, lịch sử văn học Việt Nam ghi nhận năm 1986 mốc son đánh dấu bước ngoặt văn học nửa cuối kỉ XX, thể nhiều bước tiến văn học với phát triển rầm rộ nhiều đề tài, thể loại nhiều tên tuổi đội ngũ sáng tác Trong giai đoạn này, bút danh Phùng Quán thức trở lại văn đàn sau ba mươi năm vắng bóng với tiểu thuyết tiếng mang tên Tuổi thơ dội Tuy tác phẩm viết đề tài chiến tranh có thay đổi quan niệm, người, đời sống Tiểu thuyết Tuổi thơ dội không ca ngợi kháng chiến mà phản ánh thực chiến tranh dành quan tâm lớn đến số phận người, đặc biệt nhân vật trẻ thơ Năm 2007, giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật truy tặng cho Phùng Quán minh oan, trả nợ cho ông Là phận thiếu văn học Việt Nam đại, văn học thiếu nhi trải qua chục năm phát triển trưởng thành, đạt nhiều thành tựu vô to lớn Trong số bút quen thuộc bạn đọc nhỏ tuổi, Phùng Quán gương mặt tiêu biểu Sinh trưởng thành chiến tranh, với tư cách nhà văn người lính, Phùng Quán thực khẳng định vai trị, vị trí đặc biệt thiếu ông mảng văn học viết đề tài chiến tranh văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng Tuổi thơ dội tác phẩm viết thời kỳ gian nan, cực nhọc Phùng Quán, viết kí ức, nỗi day dứt buồn đau, thế, tác phẩm lòi bộc bạch chân thành nhà văn Tuổi thơ dội nhìn đầy cảm phục tác giả trước chiến đấu, dũng cảm quên đội Vệ Quốc Đồn, thứ tình cảm đầy xót xa ẩn sau nhìn Xót xa mát, xót xa hi sinh tuổi thơ Sự hi sinh đau đớn, hi sinh tuổi thơ đau đớn đến Tuổi thơ dội tác phẩm xuất sắc, có ý nghĩa lớn văn học Việt Nam, đặc biệt tập trung khắc họa hình ảnh đội thiếu niên trinh sát Trần Cao Vân tranh toàn cảnh Huế - Thừa Thiên ngày kháng chiến ác liệt Thế giới nhân vật trẻ thơ phong phú, nhân vật lại mang cá tính, đặc điểm riêng khơng thể lẫn, mang theo ham muốn phi thường, mang theo tư tưởng mà nhà văn gửi gắm, gặp tình đầy éo le làm chúng thêm gắn kết Những tháng năm hùng tráng ẩn sau bao thật đau thương đầy nghiệt ngã Cả hệ trẻ thơ hi sinh tuổi thơ cho Huế trở mộng mơ, cho “đất nước đứng lên” Chính điều làm nên giá trị thực nhân đạo sâu sắc không phần mẻ cho tác phẩm văn học đương đại Việt Nam Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: Nhân vật trẻ thơ tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” Phùng Quán cho tiểu luận Thực đề tài, hi vọng đóng góp góc nhìn tác phẩm xuất sắc Qua đó, có nhìn tồn diện Nhân vật trẻ thơ văn học, đồng thời, khẳng định vị trí Phùng Quán tiểu thuyết Tuổi thơ dội văn học thiếu nhi nước nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có bút lạ kì văn học Việt Nam, bút chẳng khác Phùng Qn, người đọc có cảm tình đặc biệt với nhà văn có lối viết giản dị văn học Việt Nam, ơng viết kết đời nên có sức gây ấn tượng mạnh với người đọc Tuổi thơ dội ông tác phẩm xuất sắc không nội dung, nghệ thuật mà cịn chỗ gieo vào lịng người đọc cảm xúc sâu lắng, rộng viết quê hương tình yêu quê hương giọng điệu lãng mạn, trữ tình tình bạn, tình mẹ con, tình đồng đội… đầy thi vị khơng phần hào hùng em bé trưởng thành thành bom đạn Tuổi thơ dội tác phẩm coi đóng góp lớn cho văn học thời kì đổi sau năm 1975, nhận nhiều ý kiến, quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu, phê bình độc giả Nhận xét thành cơng hình thức nghệ thuật tác phẩm, tác giả Trần Cương cho rằng: “Phùng Quán có khả tạo dựng nhiều chi tiết hấp dẫn, sinh động khâu cốt truyện, tác giả ln tạo tình ly kỳ, bất ngờ để tơ đậm them hành động, tính cách nhân vật”, “Đó kết quan trọng gần 20 năm hoạt động tác giả từ khởi thảo hoàn thành tác phẩm Trong thời điểm nay, đời sống khó khăn, hàng loạt sách hay giới dịch mà tiểu thuyết nước, dày tới 800 trang in giấy xấu, thu hút bạn đọc mà gợi lên ý tưởng tốt đẹp điều đáng mừng” [1] Trong chuyên luận Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, tác giả Lã Thị Bắc Lý dành nhiều trang đánh giá Tuổi thơ dội phương diện nội dung nghệ thuật, coi minh chứng đổi truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 Tác giả cho Phùng Qn “có nhìn cảm phục trước chiến đấu dũng cảm quên đội Vệ Quốc đồn nít, chiều sâu nhìn có xót xa mát, hi sinh, đau đớn gấp Hình ảnh đội thiếu niên trinh sát Trung đoàn Trần Cao Vân lồng tranh toàn cảnh ngày Huế - Thừa Thiên kháng chiến Những nhân vật nhỏ tuổi với ham muốn phi thường gặp nhiều tình éo le, bi kịch thúc đẩy,dồn nén, gắn bó với nhau,… Đời sống lịch sử cảm nhận qua kháng chiến hùng tráng đầy nghiệt ngã Cả hệ tuổi thơ hi sinh tuổi trẻ cho đất nước đứng lên.” [4] Nhà văn Nguyễn Khắc Phê Sự thật ngòi bút Phùng Quán nhấn mạnh: “Ngay tác phẩm tiếng Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội, tiểu thuyết văn học cho phép nhà văn thỏa sức tưởng tượng hư cấu, Phùng Quán tận dụng tối đa nhân vật, chi tiết có thực ngồi đời.” [6] Nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo nhận định: “Tuổi thơ dội khơng phải câu chuyện cổ tích, mà câu chuyện có thật chốn trần gian, người tuổi nhỏ tham gia vào kháng chiến chống xâm lược bảo vệ Tổ quốc với chuỗi chiến công đầy ắp ly kỳ hấp dẫn Đọc Tuổi thơ dội đọc lại phần lịch sử tuổi thơ Việt, thấm đẫm xúc động, cảm phục tự hào ” [8] Nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện - người dành quan tâm lớn đến vấn đề giáo dục nhân cách cho hệ trẻ thơ Việt Nam đánh giá cao Tuổi thơ dội: “Sách dày gần 800 trang mà người đọc không muốn ngừng lại, bị lơi nhân vật ngây thơ có, khơn ranh có, anh hùng có, việc li kì, hài hước, gây xúc động đến ứa nước mắt Tôi mong cho tất em thiếu nhi Việt Nam đọc sách này.”[8] Tác giả Lê Thị Huế lời giới thiệu tác phẩm có viết Tơi thực khóc lần đầu nghe kể truyện khẳng định: “Tuổi thơ dội, tên truyện, chi tiết thực dội mà đọc xong, gấp sách lại thấy đợt sóng cảm xúc dạt dâng đến dội dội tia sáng pha lê chiếu sáng lòng độc giả đến dội.” [10 ] Điểm lại lịch sử cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán, khóa luận tốt nghiệp Hiện thực chiến tranh tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán, tác giả Nguyễn Thị Hường thực chiến tranh với mát, đau thương mà người phải chịu đựng Mất mát tuổi thơ lại đau xót vơ Qua đó, người đọc thấy đượckhát vọng, giới tâm hồn sau chiến tranh thúc người cầm bút có lương tri phải nói “bao điều bão tố bên trong” mà thời họ chưa kịp nói Tác giả Lê Thị Quỳnh An với khóa luận Thế giới nhân vật tiểu thuyết Tuổi thơ dội sâu tìm hiểu nghiên cứu kiểu nhân vật: nhân vật trẻ thơ anh hùng, nhân vật người chiến sĩ huy, nhân vật kẻ phản bội Đồng thời, khóa luận tốt nghiệp triển khai số phương diện nghệ thuật như: nghệ thuật miêu tả nhân vật, cách sử dụng ngơn ngữ giàu kịch tính, xung đột nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật để làm bật lên cá tính kiểu loại nhân vật [5] Có thể thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Tuổi thơ dội viết lẻ tẻ, mang tính chất gợi mở Nhưng ý kiến điểm tựa, gợi ý bổ ích mang tính chất định hướng cho chúng tơi q trình hình thành tiểu luận Mục đích đề tài Đề tài hướng tới mục đích sau: Tìm hiểu giới nhân vật trẻ thơ sáng tác Phùng Quán, để thấy hình ảnh hệ trẻ thơ hồn nhiên sáng chiến đấu anh dũng, kiên cường Qua giúp người đọc hình dung thời kì lịch sử đau thương, hào hùng dân tộc Khẳng định tài vị trí Phùng Quán văn học Việt Nam nói chung văn học Việt Nam sau 1975 nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Tiểu luận hướng tới nghiên cứu nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Nhận diện giới nhân vật trẻ thơ tiểu thuyết Tuổi thơ dội phương diện nội dung: tuổi thơ sáng, hồn nhiên; tuổi thơ nhọc nhằn, lam lũ sống; tuổi thơ gắn bó với tình yêu quê hương, gia đình tuổi thơ anh hùng chiến đấu Thứ hai: Chỉ số phương diện nội dung thể nhân vật trẻ thơ tiểu thuyết Tuổi thơ dội: ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu Thứ ba: Khẳng định vị trí đóng góp Phùng Quán đời sống văn học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tìm hiểu nhân vật trẻ thơ tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Tuổi thơ dội, Phùng Quán, Nxb Văn học, 2015 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng hệ thống phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp nghiên cứu lịch sử - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề Chương 2: Nhân vật trẻ thơ tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán Chương 3: Nghệ thuật thể nhân vật trẻ thơ tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ 1.1 Phùng Quán 1.1.1.Tiểu sử nghiệp Phùng Quán (1932-1995) nhà văn, nhà thơ Việt Nam Ông sinh làng Thanh Thủy Thượng, Tổng Dạ Lễ (Nay thuộc xã Thủy Dương, huyện Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế) Nhà nghèo, cha lại sớm nhỏ Là - hũ mắm treo đầu giàn từ cịn nhỏ, ơng phải lang thang hết vói chủ đến chủ khác ừong làng để kiếm miếng cơm, manh áo Suốt ngày quần quật với việc giữ em, nấu cơm, chăn trâu, cắt cỏ nên lúc dạng đen nhẻm, mặt mũi lấm lem bùn đất Và gia đình nghèo nên Phùng Quán phải bỏ học từ sớm Sinh thời, Phùng Quán bé thơng minh, nghịch ngợm nên thường xun bị địn quằn đít Biệt danh người thường đặt cho cậu gọi tên gân gũi: Bê Cách mạng tháng Tám nổ kháng chiến trường kỳ lại tiếp tục Bê 13 tuổi, sống năm tháng sục sôi thúc cậu bé Phùng Qn, hịa khí dân tộc, giấu gia đình nhảy lên tàu kháng chiến thức trở thành chiến sĩ tí hon Trung đồn Trần Cao Vân Những tháng ngày anh hùng với bao chuyện vui, buồn, bi tráng thời kỳ sục sôi ấy, sau Phùng Quán kể lại tiểu thuyết tâm huyết Tuổi thơ dội Nếu câu chuyện Phùng Quán trở thành chiến sĩ tự nhiên qui luật chuyện ơng trở thành nhà văn thật ly kì Ơng đến với nghề cầm bút từ sách vở, từ lý luận, từ vốn kiến thức thu thập từ qua trường lớp mà từ thực tế sống nhân dân lao động từ thân mình, từ đường tự học mà nên Cuộc đời Phùng Quán trang sách màu hồng chẳng nên thơ văn thơ, địi chẳng vẽ cho ơng đường phẳng, tuổi thơ dội qua đi, Phùng Quán bước vào tuổi trưởng thành đầy cực nhọc, gian nan cay đắng Nhắc đến Phùng Quán, khó quên nghiệt ngã sau vụ Nhân văn - Giai phẩm khiến ông phải “treo bút” suốt ba mươi năm ròng, ba mươi năm trời chịu bao cay đắng, gian khổ, ba mươi năm sống cảnh “cá ưộm, cơm chịu, văn chui” vói hàng loạt tác phẩm lấy nhiều bút danh khác nhau, trước sau, ông nhà văn tâm huyết với địi, kiện tướng khơng biết mệt mỏi việc giữ gìn nhân cách người cầm bút Cuộc sống nặng nhọc, trầm uất thời kỳ đổi mới, Phùng Quán viết văn, làm thơ tên đích thực Ơng nhà văn để lại nhiều dấu ấn khó phai lịch sử văn học Cách mạng Việt Nam từ nửa sau kỷ XX Dù phải vượt qua tai ương đau khổ suốt ba mươi năm, nhưng, ơng khơng thù ốn hay trách móc ai, cặm cụi viết, “viết ngay, viết thẳng từ dịng đấu đến dịng cuối”, ln xưng tụng đất nước, xưng tụng nhân dân, cách mạng, xưng tụng tình yêu tác phẩm văn chương hút, thiết tha nhân Phùng Quán để lại lòng bạn bè, đồng nghiệp nhân cách cao cả, lòng tin yêu đồng đội nhân văn sâu sắc, gương lao động hết mình, với gàn trăm tác phẩm thơ, trường ca, tiểu thuyết, truyện tranh, nhiều hệ bạn đọc mến mộ Từ sau sống trầm uất, nặng nhọc, phục hồi hội tịch, ông viết để xả bớt nỗi đau, viết để tuôn điều lâu bị kiềm chế, viết để để lại di chúc đời Tuổi thơ dội sách mà ông trả lại tên Trong hàng trăm tác phẩm sáng tác đời Phùng Quán, tiểu thuyết Tuổi thơ dội coi di chúc chiến sĩ người cộng sản, phần đời ông Sinh hoàn cảnh éo le, lúc đất nước bị đô hộ, lớn lên với tuổi thơ dội trưởng thành quân đội, Phùng Quán người lính kiên cường, dũng cảm hai lĩnh vực quân văn học Ông thân lòng nhân hậu, độ lượng, suốt đòi nguyện làm người lính thường, khơng lụy hư danh, đau đau người bất hạnh, vui vui người chiến thắng Nhưng tiếc thay, niềm vui chưa hưởng trọn, ông xa! Vào buổi chiều tháng Chạp lạnh buốt, ngày 22/01/1995, bệnh hiểm nghèo mang ơng khỏi cõi địi trần thế, đem ơng rời xa gác lộng gió bên Hồ Tây Thế “Tết không vào nhà - Tết qua trước ngõ”, Phùng Quán chuyến “chơi xa”, với đất mẹ, theo chuyến tàu cuối đến cõi vĩnh Trong giai đoạn đầu, sáng tác Phùng Quán hồn hiên, tự nhiên với mục đích muốn bày tỏ nỗi lòng, ca ngợi người, quê hương, đất nước sống thường nhật Năm 22 tuổi, Phùng Quán danh với tiểu thuyết Vượt Côn Đảo (1954) Đây coi sách gối đàu giường hầu hết hệ niên ngày Vượt Côn Đảo tái năm lần, đoạt giải thưởng Hội Văn học Việt Nam năm 1955 nhà xuất Văn học thiếu nhi Liên Xô dịch năm 1956 Không nhà văn, Phùng Quán nhà thơ tài ba với nhiều sáng tác sục sôi, tràn đày nhiệt huyết với đất nước, với nhân dân Thơ ông coi trái “bom nguyên tử” Có thể kể đến số thơ như: Tiếng hát địa ngục Côn Đảo (1954), Tôi tự hào chế độ nước (1955), Tôi muốn mời đến Tổ quốc (1955), Chổng tham lãng phí (1956) - thơ bộc lộ rõ nét tính cách nhân cách tác giả, Lời mẹ dặn (1957), Phùng Quán không viết mực mà ơng cịn viết máu thịt Nhưng bi kịch thay, hai tác phẩm thơ Lời mẹ dặn Chổng tham ố lãng phí đẩy ơng tới bước ngoặt đau thương địi, bị kết Nhân văn - Giai phẩm, làm phản, bị tước quyền xuất tác phẩm Ba mươi năm bị treo bút không ngày ông không sáng tác Trong thòi gian này, Phùng Quán viết truyện tranh Những câu chuyện từ thực tế sống ông mang vào văn, thơ Là người viết truyện đa năng, Phùng Quán viết khoảng 60 truyện tranh cho thiếu nhi tất đề tài Với đề tài chiến đấu nơi biên giói xa xơi, lên tác phẩm: Vàng A Sìn kể chuyện đánh giặc, Tên thám báo hai em bé, Với đề tài chống Pháp có: Thiên tình sử Điện Biên, Tiếng đàn đêm khuya, Dịng sơng tích, Đề tài lịch sử có: Tiếng chng Thiên Mụ, Người cầm cờ lệnh vua Quang Trung, Truyện cổ tích thơ có: Chàng Ná, Bắn anh em tài giỏi, Nhiều tác phẩm ông dịch tiếng Nga, Trung Quốc, Ngoài ra, Phùng Qn cịn có nhiều tác phẩm khác viết nghệ thuật sáng tác diễn tấu, nhiều báo cảm động in báo Văn nghệ, Người Hà Nội, Tiền Phong, Ơng cịn vơ thành cơng thể loại truyện ngắn với nhiều tác phẩm giải thưởng nước nhiều bút danh khác như: Con cị vàng cổ tích, Cuộc đời đôi dép cao su, Thạch Sanh cháu Bác Hồ, Dũng sỹ chép cịm, Người du kích hỏi đầu, Tiếng đàn rừng thẳm, Với thể loại vãn xuôi, Phùng Quán để lại văn bất hủ cho đời Văn xuôi Phùng Quán trang văn chắt từ mồ hôi, nước mắt, từ trải nghiệm thân viết lịng, say mê, tâm huyết vói người, với đời Sẽ vơ thiếu sót ta nhắc đến Phùng Qn mà khơng nói đến Tuổi thơ dội, tác phẩm minh cho ông, tác phẩm thực khổ khăn, vất vả vật chất lần tinh thần, đòi tâm cao, niềm tin nước mắt, tác phẩm để đời Phùng Quán Ngoài tiểu thuyết, thơ, văn xi, Phùng Qn cịn viết ký xuất sắc Người bạn lính tiểu đội, Ba phút thật, thiên ký tài hoa, văn với giọng tự pha hài chuyên nghiệp, lão luyện, kết cấu đày kịch tính, dẫn người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác Có thể nói, Phùng Quán nhà văn đa tài, sáng tác mà ông để lại đóng góp vơ to lớn cho kho tàng văn học Việt Nam, khơng thể hồn hảo văn học Việt Nam thiếu tên Phùng Quán Đặc biệt, nhắc đến nghiệp sáng tác Phùng Qn, khơng thể khơng nói đến tiểu thuyết Tuổi thơ dội nhà văn thai nghén suốt mười năm “Bản di chúc chiến sĩ cộng sản”,viết lời khẳng định “Tôi Vệ quốc đồn! Tơi chưa tên phản động” Tuổi thơ dội khởi thảo bên hồ Tây năm 1968 hồn thành năm 1986 Đó tác phẩm viết tồn kí ức tuổi thơ tác giả với văn phong độc đáo tạo dấu ấn riêng cho tác phẩm Đây tác phẩm văn xuôi thành mà Phùng Qn in tên thật sau ba mươi năm sống khổ cực Tiểu thuyết xoay quanh sống chiến đấu hi sinh thiếu niên mười ba, mười bốn tuổi hàng ngũ Đội thiếu niên trinh sát Trung đoàn Trần Cao Vân Tác phẩm miêu tả súc tích q trình tham gia chiến đấu hi sinh tuổi đời trẻ thiếu niên trinh sát, tập trung quanh nhân vật tiêu biểu: Lượm, Mừng, Quỳnh sơn ca, Tư - dát, Bồng da rắn, Vịnh – sưa, Vệ - to - đầu,… Năm 1988, tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán xuất nhận giải thưởng Văn học Thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam, hai năm sau dựng thành phim tên Như vậy, Phùng Quán đặt vị trí vào số phận nhân vật, với vốn sống tài đời tiểu thuyết dày bảy trăm trang mang tên Tuổi thơ dội Mỗi trang văn trang đời, mảng kí ức lịch sử dân tộc, tác động lớn đến hiểu biết trái tim độc giả Vốn tiểu thuyết viết cho thiếu nhi lại chinh phục tâm hồn người lớn tuổi 10 nhân loại ước mơ có giới nơi làm chủ, quyền hưởng tự thoải mái sống sung sướng đất quê nhà, hy vọng mong manh cho ngày mai sáng sủa Chính vậy, hồn cảnh chiến tranh hay đời sống thường ngày lịng tin u với Cách mạng, vào khát vọng hồ bình nhân dân khơng đổi thay Dù có đấu tranh cam go, vất vả chiến sĩ Vệ quốc đoàn vang cao giọng ca “Đội Vệ quốc quân lần đi… Nào có mong chi đâu ngày trở Ra đi, bảo tồn sông núi, Ra đi, chết không lui…” Lời ca em cất lên khát vọng tự vang lên bầu trời xanh thẳm với niềm tin bất diệt ngày mai thứ tốt đẹp, tương lai rộng mở.Như để khẳng định niềm tin khát vọng sớm thành thực, Phùng Quán tinh tế lồng ghép lời nói người đội trưởng (người chiến sĩ nhỏ ln tin tưởng kính trọng) lúc trò chuyện suy nghĩ em kháng chiến định thành công Khi đất nước thống nhất, tương lai mở ra, tất em học, mẹ em chữa khỏi bệnh tật, ấp ủ em suốt lâu trở thành thực Dù chẳng nói với ai, sâu thẳm tâm hồn, ý chí em ln bừng sáng ước mơ, khát vọng Đặc biệt, nhân vật Quỳnh sơn thân Phùng Quán khắc họa rõ nét tác phẩm Nếu Phùng Quán suốt năm viết đề tài “lỗi thời”” nhân vật Quỳnh sơn ca tiểu thuyết Tuổi thơ dội dùng đời để soạn nên nhạc người, đời nghiệp Cách mạng Có tác phẩm em hồn thành trọn vẹn có dự định cịn dang dở em đột ngột Những nhạc em đời khát vọng trái tim với tài nghệ thuật thiên bẩm khiến người không khỏi xúc động Những nhân vật trẻ thơ đội trinh sát tiểu thuyết Tuổi thơ dội, đặc biệt nhân vật Quỳnh sơn ca gắn bó với vận mệnh dân tộc tuổi đời trẻ Các em đến với Cách mạng cách tình cờ mang khát vọng ngày mai tươi sáng, khát vọng độc lập tự đến cháy bỏng Hình ảnh Quỳnh giống chim sơn ca cất tiếng hót theo đà bay, để chào mừng tia nắng đầu tiênnhư dấu hiệu tin tưởng vào Cách mạng đà phát triển, độc lập, tự thuộc 19 2.5 Tuổi thơ anh hùng chiến đấu Nhắc đến Tuổi thơ dội Phùng Quán ta lại nghĩ lớp trẻ em trưởng thành từ bom đạn có tuổi thơ hồ với bầu khơng khí chiến đấu oai hùng dân tộc Dường có mối quan hệ vơ hình gắn số phận em lại với lịch sử dân tộc Cùng tồn gắn bó với cịn lứa tuổi vô tư, trẻo xem câu chữ chân thực Phùng Quán người ta trơng tồn tranh đời hệ trẻ qua sách Họ câu chuyện có thực vào giới văn học nên ln có hấp dẫn lớn ảnh hưởng lên cảm xúc tinh thần bạn đọc Không thiếu vẻ hồn nhiên, sáng tuổi ấu thơ sức sống em mãnh liệt mạnh mẽ nhiều bạn nhỏ đồng trang lứa khác Cuộc đời em có nhiều niềm vui lẫn nỗi buồn có lúc chia ly, đau khổ hay hạnh phúc Từ định bước vào đường này, nhiều em thấy cần bỏ trách nhiệm riêng để dồn cho chiến đấu dân tộc Để thực xuất sắc nhiệm vụ, em thiếu niên thuộc Vệ quốc đồn khơng biết vượt qua năm tháng sống vất vả, thiếu thốn điều kiện kinh tế mà nhiều em đối đầu với chiến cam go, ác liệt Thay né tránh, nhiều chiến sỹ nhí mạnh dạn giúp đồng đội trải qua giai đoạn cam go Chính thăm mẹ, Mừng không dám để mẹ thấy mặt em mà nhìn từ phía sau vội vã trở đơn vị nhận nhiệm vụ Quỳnh sẵn sàng bỏ tương lai rộng mở phía trước để làm chim sơn ca hót líu lo bầu trời cách mạng Nhiều đứa trẻ khác Tư-dát, Hòa - đen, Vệ - to - đầu, Bồng da rắn, Lượm…tìm cách để bén duyên, nguyện gắn bó với cách mạng Những tập khó nhảy từ vị trí cao sống sông, cưỡi ngựa, làm liên lạc mật, đọc đồ,… làm sờn ý chí sắt thép em Trái lại, chúng học tập chăm để mong đợi hoàn thành nhiệm vụ bên cạnh chúng ln có khích lệ động viên lớn người huy,đã giúp em xua tan lo lắng, sợ hãi Có thể kể đến chiến cơng Mừng dẫn đầu trung đội cảm tử mang bom vô choảng nhà thằng Lơ - bơ - rít vào tối ba mươi Mặc dù trèo trộm vào nhà tên Lơ - bơ - rít nhiều lần để tìm thuốc cho mẹ lần em giao nhiệm vụ nên tâm trạng bối rối, lo âu thấp Bằng trí nhớ, thơng minh lòng yêu nước giúp em hướng Khơng dừng lại chiến cơng đó, Mừng cịn có khả quan sát đồ tốt, người có cơng tìm vị trí đặt đài quan sát cho đội Thiếu nhi trinh sát chiến khu Hịa Mỹ Có lẽ đơn vị Thiếu niên trinh sát chưa kịp tổ chức học tập 20 ý thức cảnh giác cách mạng nên Mừng phạm lỗi lớn em phải trả giá tính mạng cho tin Lợi dụng tin, ngây thơ Mừng, Kim lấy cắp đồ quân Mừng bị nghi ngờ quy kết Việt gian mà minh Em từ đứa trẻ sáng vô ngần trở thành thứ dơ bẩn mắt người, trở thành nỗi xót xa thất vọng mẹ trước nhắm mắt Nhưng bị nghi ngờ Việt gian, Mừng định nén lại nỗi đau, oan ức để tham gia vào trận chiến ác liệt “Tất đó, lúc, làm cho khí phách chiến sĩ lúc xung trận em bừng sống dậy, với tất sức mạnh tinh thần Nó chiếm lĩnh tồn người em, từ thớ thịt, nhịp tim” Suốt trình chiến đấu dù bị thương, dù sống ngờ vực Việt gian Mừng cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ cuối đời Trước em kịp vang lên tiếng kêu yếu ớt rành rọt “Anh ơi, anh đừng nghi em Việt gian nữa, anh hí!” Câu nói cuối “người thiếu niên vừa tròn mười ba tuổi đời, yếu ớt nhỏ dần thở khoảnh khắc bao trùm lấp tiếng bom đạn giặc tiếng sấm rền trận địa làm bành hai đại đội giặc” Sự hi sinh Mừng giải oan phút chót em niềm mơ ước tuyệt vọng Phùng Quán Tuổi thơ Phùng Quán tuổi thơ dội anh hùng Thế mà nửa đời người sau ông trở thành kẻ phản bội Tổ quốc Để cho Mừng hi sinh, Phùng Quán cho người đọc thấy nỗi tuyệt vọng thân, tác giả có hi sinh Tổ quốc thế, ơng chẳng thể chứng minh Vì thế, trang văn viết Mừng vừa đậm chất tráng ca, đầy màu sắc bi thảm Trong chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ người đọc chứng kiến hi sinh mát Châu, Hiền, Hòa - đen Các em chiến sĩ dũng cảm, kiên cường “Châu - sém bị trúng đạn đum đum, bụng mổ phanh, Hiền bị đạn vào ngực Hòa - đen bị mảnh bom phạt cụt chân Bạn nằm chết tư co quắp, đầu thân bị giập nát ngã nhào từ xuống đất.” Những hình ảnh, chết thương tâm em để lại ám ảnh đau xót cho người đọc Sẽ sơ xuất đọc Tuổi thơ dội mà để nhân vật Vịnh - sưa chiến cơng qua với lớp bụi thời gian Trong tìm đồng đội Quỳnh sơn ca bị lạc đường làm nhiệm vụ, em phát kho xăng đạn lớn kẻ thù, Vịnh tìm cách liên lạc, bắt tín hiệu với đồng đội để yêu cầu bắn kho xăng đạn Sau quan sát địa hình tính tốn kĩ lưỡng, Vịnh xác định vị trí ngơi nhà có kho xăng đạn đứng Em tính tốn vị trí gần khu vực có đài quan sát mà quân ta chiếm giữ có tổ Hiền hoạt động Vốn cậu thiếu niên trinh sát thông minh nên Vịnh định trèo lên nhà, dùng cờ tín hiệu báo cho đài quan sát biết kho xăng đạn núp kín dướichân ngơi lầu Khi đồng đội nhận tín hiệu Vịnh thơng báo thì: “qua hình, người đánh tín hiệu đưa cao hai cờ bắt chéo trước ngực tín hiệu dứt câu, đột ngột bng 21 thõng hai tay xuống bị chém sả hai vai Chừng hai phút sau người đánh tín hiệu vui mừng tỉnh dậy sau ngủ thiếp mê man …hai cờ tín hiệu tuột khỏi tay Vịnh, lăn 33 long lốc theo chiều dốc mái lầu.” [7; 123] Vịnh hi sinh, đứng cao lồng lộng bầu trời thành phố Em trở thành tượng đài người anh hùng dân tộc tạc vào tâm trí người người dân bầu trời thành phố Huế “Thân hình trần trụi, nhỏ bé mà lẫm liệt người chiến sĩ thiếu niên đứng chon von đầu bọn giặc với cột thép thu lôi lúc lộ rực rỡ đỏ chói chang rực rỡ ấy, tưởng chừng lửa tạc khắc nên ” [7; 125] Trong tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán dành cho nhân vật Lượm tình cảm đặc biệt Lượm sinh gia đình có truyền thống cách mạng Cha anh bị địch bắt nhiều lần vượt ngục Lượm thông minh lanh lợi hẳn đứa trẻ trang lứa Khi giao nhiệm vụ, anh cẩn thận giấu thư nơi ngờ tới Lúc bị giặc bắt, Lượm phải chịu trận tra địi roi dã man “áo quần cặp mơi sưng vều, khóe mơi chảy dài hai vết máu, khn mặt tím bầm bồ quân, hai mí mắt húp lên không mở được, hai mắt cá chân hai trứng xanh tím màu máu đọng, gan bàn chân đỏ Họ bế lên, cởi quần áo ướt Nó bật rên đau đớn bị lột da Tấm lưng bé nhỏ ơm trịn lằn roi tím sẫm.” [7; 291-292] Thế em khơng khuất phục trước đòn roi quân thù Địch ngây thơ nghĩ Lượm trẻ Kim Tượng nên dễ dàng mua chuộc, sai khiến Lượm Nhưng tất họ nhận giận nụ cười khinh bỉ cô Khi sống nhà ngục Thừa phủ, anh phải đối mặt với đòn roi kẻ thù, mối nguy hiểm đến tính mạng đến từ Lép - Sẹo (một đứa trẻ liều lĩnh bị nhốt ngục) “thọc tay vào vũng phân…Lượm móc lên nùi ghẻ giấy lầy nhầy phân, ném vào thùng Nó móc tiếp, móc tiếp, lơi lên nùi lớn, nùi nhỏ, lá, cỏ, gạch vụn, đá vụn Cánh tay, bắp tay, tận nách,… mặt gần sát vũng phân” [7; 414] Nhờ tình cảm chân thành giúp đỡ bạn bè, Lượm vượt ngục lần thứ ba Lượm nhỏ nên đơi khóc lý đơn giản, với ý chí mạnh mẽ chạy huyết quản, Lượm khơng muốn nhìn thấy khóc : “Nhiều đêm nằm cách bạn mà úp mặt vào cánh tay lặng lẽ khóc thầm” [7; 464] Cái chết Quỳnh Sơn La gây chấn động sâu sắc, dội, lòng thành viên Hướng đạo sinh, có lẽ cịn sâu sắc chết Vịnh - sua Quỳnh sống gia đình quan lại nên khơng phải vất vả ln cố gắng hịa nhập với 22 sống tập thể Em dùng trái tim tài để chạm đến trái tim người thơng qua âm nhạc, “chiếc đàn dương cầm hay vỏ chai đựng thuốc, chậu hoa hồng, hoa cẩm chướng…hay bao tải rách lúc nhúc rận, bầu trời Thụy Sỹ bình hay bát cháo… với cục đường đen.” Quỳnh chọn “lí tưởng cứu nước” cho đời [7; 592] Chú chim sơn ca cất tiếng hót cuối đời Vẫn lời ca ấy: “Sơng Ơ Lâu đơi bờ trắng tóc lau, Hát lời thề kháng chiến đến bạc đầu.” Hình ảnh Quỳnh tượng đài cao đẹp người lính trẻ dám hi sinh ước mơ, quyền lợi, chấp nhận sống gian khổ đồng đội khép lại đời khâm phục, tự hào người Tóm lại, nhân vật thiếu nhi anh hùng chiến đấu, hy sinh hoàn cảnh khác gặp điểm, lý tưởng cách mạng nuôi dưỡng từ tâm hồn sáng 23 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRẺ THƠ TRONG TIỂU THUYẾT TUỔI THƠ DỮ DỘI CỦA PHÙNG QUÁN 3.1 Thể ngôn ngữ làm bật cá tính nhân vật Ngơn ngữ thành phần quan trọng văn học âm nhạc ngun liệu văn học ngơn từ đóng góp nhà văn ngơn ngữ người tâm hồn có giá trị lớn Sự đóng góp xứng đáng để tơn vinh nhà văn có khai thác vốn từ ngữ truyền thống sáng tạo từ ngữ Chức Năng nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật xây dựng hình ảnh thể tâm tư, cảm xúc người Phùng Quán viết nhiều thơ ca truyện ngắn ngôn ngữ sáng tác ơng biến hố, phong phú nói này, nọ, câu ngô nghê cách hồn nhiên Khái niệm ngôn ngữ nhân vật nhằm miêu tả hành động nhân vật tác phẩm Lời nói phản ánh quan điểm sống người, học vấn, nhận thức, tâm lý, sở thích, Đằng sau giọng lời nói nhân vật lại có lịch sử riêng biệt Trong đời sống khơng có nhiều giọng tiếng nói tự nhiên nhau, nhà văn tài ba người khám phá nên đặc điểm riêng biệt ngôn ngữ nhân vật bộc lộ tác phẩm Ngơn ngữ nói nhân vật tác phẩm văn chương vừa phải có khả thể cá tính, lại cản trở kích thích tiến triển câu chuyện Trong tác phẩm Phùng Qn, ngơn ngữ nói nhân vật chiếm tỷ lệ tương đối cao Nhà văn có tài xây dựng hội thoại sống động hút Trong tác phẩm Tuổi thơ dội nhà văn khéo léo sử dụng thành công ngôn ngữ trẻ em nhằm làm rõ cá tính hình ảnh nhân vật Tác phẩm lại kể nhiều em nhỏ nên ngôn ngữ em sáng Các em nhất làm này, nọ, lời ngây thơ nói cách hồn nhiên Mỗi lời nói nhân vật thể cá tính nhân vật Có thể nói cần lời nói cất lên người ta nhận ngơn ngữ nhân vật khối lượng hàng trăm nhân vật đồ sộ tác phẩm Em Vịnh chiến sĩ nhỏ gương mẫu đội ln có giọng nghiêm túc: “Khơng có họ có chi mà cậu cười? Đã khơng biết họ chi, nhà phải khổ lắm” [7; 32] Đó giọng nói nhỏ em lúc nghe đám bạn bàn tán Mừng khơng họ Trong hồn thành cơng việc nghiêm túc 24 em biểu rõ ràng qua thông điệp mà em gửi lại đồng đội: “Một kho xăng đạn lớn sau phía ngơi nhà tơi đứng u cầu bắn” Lời nói nghiêm túc em khiến cho đội trưởng cảm tưởng mệnh lệnh mà người chiến sĩ nhỏ anh phát ra, khiến tất ngồi yên Còn Tư - dát, Với Tư - nhi, vốn tính vui vẻ, dễ cười thích đùa, lời em thể tính Lúc tập nhảy cầu, khơng biết bơi nên em bị chìm xuống trồi lên mặt nước nổi, mà em cười đùa : “Vừa lặn xuống đáy sông tớ gặp anh cá gáy to hai bàn tay xòe…Anh lượn qua trước mặt tớ, quệt đuôi vô trán…” [7, 18] Từ thường xuyên trêu Mừng: “Hắn bồng em giỏi mai trận bắt thằng tù binh mô giao cho bồng nộp cấp huy” [7; 23], “Lỡ cọp nhảy vồ cậu nhớ bỏ nịt tớ nghe, cậu mà níu chặt q, tha ln tớ chết tớ nghe” [7; 196] Rồi Tư bịa thứ chuyện xung quanh ngoại hình tội nghiệp Mừng, Mừng đường gặp cọp mà cọp không thèm ăn mùi hôi Mừng, Mừng vệ sinh làm ướt hết quần áo, tưởng phải mặc cảm thấy quần áo lộn ngược lên, hố bọn chúng sợ chết anh em gấp quần áo lại Có thể nói tình Tư - dát sử dụng tài ăn nói hài hước thân để biến hố câu chuyện không thật trở thành câu chuyện vui mà giọng em sảng khoái Ngay giây phút đau đớn lúc Quỳnh - sơn - ca Tư - dát trêu Mừng, em cười với Mừng miếng vải đen cắt làm tang dư bảo Mừng: “Mi nhớ cất cho kĩ, đến mô đến lượt mi tao khỏi công xin” [7; 607] Ngôn ngữ Tư - dát chứng tỏ tính vui vẻ, chí lạc quan tình người chiến sĩ nhỏ, đồng thời thể tài ăn nói em Mừng em trẻ tuổi đội Thiếu niên trinh sát nên ngôn ngữ em dùng thật thà, hồn nhiên Điều bộc lộ rõ ý qua đoạn trao đổi em với huy viết lý lịch đội viên : “ - Em họ chi? – Tên anh biết rồi, anh muốn hỏi họ em kia? - Dạ…họ chi chi ấy” [7; 24] Hay Mừng hiểu lầm việc làm "trinh sát" thành "khinh sát" lúc hỏi đến cơng việc em hồn thành tốt để đóng góp sức lực vào đơn vị em liệt kê thêm loạt công việc từ giặt giũ, thổi cơm, bế em, bắt dế Khi nghe Tư - dát nói vui bắt tù binh cho đơn vị em cho 25 thật “nhưng thằng Tây to em sợ bồng không nổi…” [7; 23] khiến cho đội phải bật cười Lượm ln cho đứa trẻ mạnh mẽ kiên cường tiểu thuyết Chính mà em dám lên kế hoạch đào tẩu đến ba lần Mặc dù phải chịu nhiều gian khổ hiểm nguy song em khơng bỏ Lời nói đối thoại em khơng mang tính hành động dứt khốt Đó Lượm bảo Thúi nhai nốt số kẹo gừng không cần thiết phải biết sợ mụ bà chủ độc ác : “Mi sửa sang làm chi cho mệt! Lượm nói Trước sau chảy nước hết thơi …chết cóc khơ chi! Chảy nước đem ăn quách.” [7; 296] Còn hành động liệt Lượm quay lại nhà viên quan Pháp lấy súng bốn băng đạn trước chạy trốn lúc nói chuyện với Lép sẹo: “- Cậu cịn mơ nữa? - Tớ cịn phải trèo vô buồng thằng quan hai lấy súng bốn băng đạn - Có gay khơng? - Gay” Ngoài ra, tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Qn cịn sử dụng nhiều ngơn ngữ trẻ thơ để thể diễn biến tâm lí, tính cách nhân vật trẻ em Có thể nói đến trường hợp Hịa - đen tức giận mà dám chửi thẳng mặt hai người khách quán ăn nói chuyện chế giễu Việt minh: “ Tổ cha bay! Hai đứa bay đồ Việt gian! Tổ cha hai thằng Việt gian có ăn đít tao đây! Tao mà có súng, tao nã cho hai thằng bay hai phát vô hai lỗ miệng ngay!” Hay tình Mừng phát Kim tên phản bội Sự ngây thơ, dại dột, ngờ nghệch bé mười ba tuổi biến mất, nhường chỗ cho suy luận sáng suốt trực giác nhạy bén người chiến sĩ trinh sát Ngôn ngữ nhân vật trở nên cứng rắn, đanh thép hơn: “Kim! Mi đồ chó! Mi thằng Việt gian!” Lớp từ địa phương Huế góp phần lớn vào thành công tiểu thuyết Hầu hết nhân vật tác phẩm sinh lớn lên Huế Từ người già, phụ nữ, huy, đến trẻ em, có giọng Huế đặc trưng Mỗi nhân vật có đặc điểm Huế Bằng cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật độc đáo, Phùng Quán khắc họa thành công giới nhân vật trẻ thơ với tính cách phức tạp khác 3.2 Hình ảnh Đọc Tuổi thơ dội, ta nhiều thấy giới tuổi thơ hồn nhiên hào hùng qua hàng loạt hình ảnh nụ cười, nước mắt bầu trời Khác với hội họa 26 điêu khắc, hình tượng văn học xuất thời gian tuyến tính vỏ bọc ngơn ngữ Đó hạn chế văn học buộc người đọc phải hình dung hình ảnh tác phẩm trí tưởng tượng Hầu hết nhân vật trẻ tác phẩm khóc người thân yêu, lý tưởng sống lòng kiêu hãnh họ bị tổn thương Tuổi thơ dội có lẽ khiến người đọc khơng thể khơng kìm nén thổn thức Nó tràn ngập tiếng cười niềm vui, có giọt nước mắt niềm vui hạnh phúc Nó xuất phát từ tình cảm đứa thật chân thành Tuổi thơ dội nằm mối quan hệ hỗ trợ lẫn Bóng dáng lính nhỏ bé hiên ngang đất trời Bầu trời tượng trưng cho khát vọng tự do, ước mơ cao mà người có Đó nguồn động viên tinh thần cho nhân vật nhí 3.3 Giọng điệu Một tác phẩm để tạo tiếng vang cần dựa nhiều yếu tố Giọng điệu phần quan trọng để làm nên thành cơng tác phẩm Mỗi tác giả có cách xây dựng nhân vật sử dụng giọng văn riêng.Giọng điệu góp phần quan trọng việc thể tài năng, làm bật giá trị nội dung tác phẩm, góp phần tạo dựng tính cách riêng cho nhà văn Giọng điệu tạo nét khác biệt nhà văn với nhà văn khác Ngợi ca trạng thái yêu mến kính trọng đến người, lí tưởng hay quê hương, Tổ quốc Đối với tiểu thuyết Tuổi thơ dội, giọng điệu ngợi ca hiểu tình cảm tác giả thể sâu sắc thông qua thể người yêu nước, người với lí tưởng cao cả, người thẳng trung thực Hay nói cách khác cách thể nhân vật trẻ thơ đội Thiếu niên trinh sát tác phẩm ngợi ca mà Phùng Quán dành cho hệ tuổi thơ anh hùng lịch sử “Thân hình trần truồng, nhỏ bé dằn người chiến sĩ trẻ sừng sững đầu quân thù với cột thu lôi lúc sáng đỏ chói” “Cả người tơi run lên bần bật Đôi mắt anh mở to Tia cảm hứng sáng ngời đáy mắt cô tắt tia chớp” “Dòng máu đỏ ứa từ miệng cơ, bắn tung tóe đơi mơi mở' 'Cảm giác mạch máu nhợt nhạt tràn khỏi thể trước câu hát” Cách kể chuyện Phùng Quán hấp dẫn, nhà văn để người kể nhân vật truyện nên biểu đạt cảm xúc trực tiếp, tự giãi bày tâm sự, tăng tính thuyết phục Song song với việc ngợi ca chiến sĩ nhỏ việc miêu tả em với tư hiên ngang lịng cảm phục người Phùng Quán khéo 27 léo kết hợp với việc sử dụng tính từ độ nhanh, động từ độ mạnh miêu tả chiến sĩ hi sinh: “lồng lộng”, “đầm đìa”, “dồn dập”, “quyết liệt”, “đỏ khé”, “đỏ rựng”, “chói chang”, “dữ dội”, “đạn lửa bay vun vút”, “lửa răn vàng khé bùng lên”, “tiếng nổ chat chúa”, “tiếng réo hú dằn”, “lưỡi lửa thè lên tua tủa… liếm thủng bầu trời” góp phần tơ đậm hình tượng người chiến sĩ anh hùng đấu tranh giành độc lập, tự Tự hào trạng thái tinh thần hài lòng, hãnh diện điều tốt đẹp, thành tích q có được, gia đình mình, tập thể, tổ chức, đất nước Đọc Tuổi thơ dội thấy Phùng Quán say mê nói nhân vật trẻ thơ anh hùng với giọng điệu hào sảng đầy tự hào Ơng viết hệ trẻ thơ gắn bó số phận cá nhân vào vận mệnh chung dân tộc, khác xa với tuổi thơ tầm thường chảy qua mảnh đất phẳng hẹp Phải tự hào viết em nhà văn sáng tạo nên trang văn đẹp đời Đó đời sáng, cao đẹp, lừng lẫy chiến công Ngợi ca, tự hào giọng điệu văn học kháng chiến Điều thể rõ nét qua hàng loạt sáng tác Tố Hữu, Chế Lan Viên, tiểu thuyết Nguyên Ngọc, truyện ngắn Nguyễn Thi,… giọng điệu ngợi ca tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán lại thể cách riêng mang đậm dấu ấn tác giả Trong tiểu thuyết Tuổi thơ dội giọng điệu xót xa, thương cảm nhà văn thể cách rõ nét Giọng điệu thể rõ tình cảm thiết tha, cảm thơng sâu sắc Phùng Quán dành cho nhân vật trẻ thơ Tác giả bộc lộ cảm xúc thương cảm trước số phận trẻ thơ bất hạnh, đau đớn trước hi sinh dũng cảm em thiếu niên trinh sát Sinh lớn lên đất nước thời kì chiến tranh, khơng người rơi vào hồn cảnh khó khăn, đau khổ Những cậu bé chiến sĩ tác phẩm không nằm ngoại lệ Phùng Quán thể xót thương cho nhân vật viết hồn cảnh éo le em Chiến tranh, loạn lạc, định kiến xã hội (khi bố Mừng vừa qua đời mẹ em phát có thai nên đành phải lấy tên Năm Ngựa - kẻ Việt gian để mang tiếng chửa hoang) lấy nhiều thứ tươi đẹp mà lẽ em phải hưởng Thay sống gia đình mái nhà yên bình Vệ phải sống gia đình sống chui gầm cầu sắt, khơng sau bố em qua đời, mẹ Vệ q đau lịng nên hóa điên theo chồng Tồn kí ức gia đình em cịn xót lại thơng qua số chi tiết như: “Cha em thường mặc quần áo màu xanh, rách rưới, nồng nặc mùi vôi Phải, em không nhớ mặt cha mùi vôi nồng nặc quần áo cha sau buổi chiều làm về, tận em cịn ngửi thấy… Cha bồng em lên tay, hít móc túi, móc túi…Một buổi chiều em đứng đón cha hồi, đón đến tận bây giờ,…cũng khơng thấy cha về” [7; 44 - 45] 28 Đọc đến đây, xót thương cho thân phận người nhỏ bé, cô đơn đời, sống chờ đợi với mảnh vỡ kí ức cịn sót lại Có điều, Vệ chẳng gặp lại người thân Để tồn sống, em phải làm thuê cho gánh xiếc rong, chịu đựng nhiều tổn thương thể xác tinh thần ông chủ gây Những khổ đau mà em phải chịu đựng làm “nhiều bạn hết gai ốc, lo sợ thay cho bạn thương bạn chừng Nhiều em quay mặt giấu vội nước mắt Mừng khóc thật sự,…Bồng nấc lên khe khẽ…Tư - dát giả cười miệng méo xệch… Vịnh - sưa đưa ống tay áo dụi cặp mắt đỏ hoe” [7; 45 - 46] Không riêng em đội thiếu niên khóc mà khơng độc giả chia sẻ nỗi đau với nhân vật Ngoài Vệ, em Vịnh, Mừng, Hòa, Bồng phải trải qua năm tháng tuổi thơ gian khó Tuổi thơ em không cắp sách đến trường bao đứa trẻ khác mà Hòa Bồng kiếm sống nghề bán bánh mì từ cịn nhỏ, Vịnh lại phải sống gia đình người bác ba em sớm, mẹ bỏ lấy chồng Giống nhà văn Nam Cao viết nhân vật người vợ ông Giáo 52 người đau chân có lúc quên chân đau Người bác dâu Vịnh hồn cảnh gia đình lúc chiến tranh q khó khăn mà đối xử ngược đãi với em “Mới chín, mười tuổi đầu, phải làm việc quần quật từ sáng đến tối Người bác gái ác nghiệt thường xun đánh đập chẳng khác người ở” [7; 28] Giọng văn tràn đầy cảm xúc nói số phận người đầy vất vả, đau thương nhà văn thể thông qua cách kể truyện nhân vật Người đọc có lẽ xót xa biết đến nhân vật Mừng tiểu thuyết Tuổi thơ dội khơng phải em sống xóm ngoại nghèo khổ phía Bắc thành Huế mà cịn em lớn lên gia đình không hạnh phúc Mừng mặt bố, phải người bố dượng độc ác thường xuyên đánh đập lăng mạ mẹ em “con đĩ” Không tuổi thơ em mát kỉ niệm hạnh phúc bên gia đình mà đến tên Mừng khơng có trọn vẹn: “Em họ chi? Dạ,…em tên Mừng Tên anh biết rồi, anh muốn hỏi họ em kia? Dạ,… họ chi chi … Nhưng lại khơng có họ được? Tại…tất xóm Bao Vinh gọi thằng Mừng, không thấy gọi họ cả!” [7; 24-25] Phùng Quán tinh tế gửi gắm thái độ xót thương, đau đớn trước mát Mừng thơng qua câu nói ngập ngừng nghẹn lại cổ họng đầy xúc động câu trả lời đội trưởng em Khi nói hi sinh em thiếu niên trinh sát Vệ quốc đồn Phùng Qn khơng nén xúc động Cái chết đau đớn, xót xa Các em dùng đời để góp phần đổi lấy đời trường sinh dân tộc lại đáng quý Mọi người cảm thấy đau đớn khâm phục hi sinh Vịnh Các bạn đội thiếu niên trinh sát nhận tổ, đêm ngủ đắp chung chăn với em Riêng Trung đoàn trưởng đọc điện “Yêu cầu bắn!” Vịnh thấy “da 29 thịt gai thấy máu huyết quản bùng sơi Ơng tưởng chừng mệnh lệnh ngưng tụ lại qua chục ngày đêm chiến đấu, để lúc bất thần vang to lên bên tai ông tiếng sét” [7; 124] Còn chứng kiến hi sinh Quỳnh từ bỏ ước mơ, tuổi trẻ lại gây chấn động mạnh người chiến khu Chưa nhìn thấy chết lạ lùng, đột ngột, dội chết người chiến sĩ mười ba tuổi Em chôn cất “trên đỉnh đồi thấp tím ngắt hoa sim dại, nhìn thẳng xuống khúc lượn dịng sơng Ơ Lâu Dưới chân đồi trải dài đến mép sông, xạc xào lau sậy” [7 ;605] Bạn thân em Mừng hi sinh trận đấu ác liệt chiến khu Hòa Mỹ khơng lâu sau Sự em kết thúc câu nói nhỏ nhẹ rành rọt, đủ sức bao trùm tiếng nổ đạn bom “Anh ơi, anh đừng nghi em Việt gian anh hí!” [7 ;718] Từng nhành cây, cỏ xứ Huế mang dáng dấp hình bóng em với giọng điệu xót xa tha thiết tác giả có sức lan tỏa, lay động lịng người [9; 51-53] Lòng dũng cảm kiên cường tuổi mười ba, mười bốn quan trọng Em trở thành bất tử, sống tuổi 13 với đời tươi đẹp, xung đột đất nước bị giày xé gót giày xâm lược Đó tính tất yếu lịch sử C KẾT LUẬN Văn học thiếu nhi nằm sáng tác văn học nói chung, thế, mang đầy đủ đặc điểm sáng tác nghệ thuật ngơn từ Nó thực chức chung văn học Các chức khơng tồn tách rời mà gắn bó chặt chẽ mối quan hệ chuyển hóa lẫn Bên cạnh đó, văn học thiếu nhi có chức riêng mang tính đặc thù đối tượng phục vụ chủ yếu thiếu nhi Những đặc trưng quy định đặc điểm tâm lí lứa tuổi thiếu nhi, mục đích phục vụ mảng văn học Ở Việt Nam, văn học thiếu nhi phát triển với nhiều tác phẩm hay hướng mục đích nhân văn, hướng tới thiện, đẹp sống theo giai đoạn như: Chiến sĩ ca nô (Nguyễn Huy Tưởng), Dưới chân cầu mây (Nguyên Hồng), Đất rừng phương Nam (Đồn Giỏi) Vừ A Dính, Kim Đồng (Tơ Hồi), Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể chuyện Quang Trung (Nguyễn Huy Tưởng), Hồi Sa Kì (Bùi Minh Quốc)…và đặc biệt tiểu thuyết Tuổi thơ dội (Phùng Quán) viết đề tài cách mạng kháng chiến bên cạnh việc kế thừa phát huy thành tựu cũ, cịn có nhìn nhận khai thác chiều sâu mới, thực hơn, toàn diện Ý nghĩa nhân văn tác phẩm hướng số phận, thật, bi đát Tác giả không đề cập đến bom rơi, đạn nổ mà phản ánh đời sống tinh thần, nhân cách người đối mặt với khốc liệt chiến 30 Tuổi thơ dội tác phẩm xoay quanh câu chuyện đấu tranh chiến sĩ nhỏ Trung đoàn Trần Cao Vân Trong tiểu thuyết này, không xuất hùng mà cịn có bi Ở đây, khoảng cách sống chết, cao hèn hạ gang tấc, có khi, giây phút mà người ta làm nên điều kì diệu; có tích tắc mà họ đánh rơi Phùng Quán khéo léo việc để nhân vật trẻ thơ xuất nhiều tình éo le, đặc biệt khác để làm bật lên tính cách tâm hồn người lính nhỏ Mỗi người số phận, hồn cảnh, đến với lí tưởng Cách mạng cách khác em gặp điểm tình cảm sâu nặng tự nguyện gắn bó số phận cá nhân với vận mệnh dân tộc tâm hồn sáng, hồn nhiên Tiểu luận với đề tài Nhân vật trẻ thơ tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán tập trung sâu nghiên cứu nhân vật trẻ thơ với nội dung kiểu tuổi thơ với đặc trưng hồn nhiên sáng, sống mưu sinh vất vả, khát vọng tự anh hùng chiến đấu Những phẩm chất tô đậm làm sáng tỏ nhà văn dùng tất ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu đẹp để xây dựng nên hình tượng chiến sĩ trinh sát nhỏ mang tầm vóc lớn lao nghiệp đấu tranh dân tộc 31 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Cương (1989), Đọc Tuổi thơ dội, tạp chí Văn học, số [2] Nguyễn Thu Hiên (2016), Hiện thực chiến tranh hình tượng người chiến sĩ tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Ngơ Minh (2007), Phùng Qn cịn đây, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [4] Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Lê Thị Quỳnh An(2012), Nhân vật tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Sự Thật Từ Ngòi Bút Phùng Quán - Nguyễn Khắc Phê, nguồn: http://vanhaiphong.com/s-tht-t-ngoi-but-phung-quan-nguynkhc-phe/ [7] Phùng Quán, (2015), Tuổi thơ dội, Nxb Văn học [8] Tuổi Thơ Dữ Dội, 2023, nguồn: https://adcbook.net.vn/tacpham-kinh-dien-1/tuoi-tho-du-doi-tri-viet-dp2265.html [9] Ninh Thị Thủy (2017), Nhân vật trẻ thơ tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Lê Thị Huế (2008), Sách hay, nguồn: https://www.sachhay.org/sach/Chitiet/1217/tuoi-tho-du-doi [11] Bùi Tranh Truyền, Nghệ thuật xây dựng nhân vật thiếu nhi ‘Tuổi thơ dội’, Tạp chí Sơng Hươn, số 346 (T.12-17) 32 [12] Tiểu Mai, Tuổi Thơ Dữ Dội: Bản Hòa Ca Đầy Cảm Xúc Trong Chiến Tranh, Văn học Việt Nam https://revelogue.com/tieu-thuyet-tuoi-tho-du-doi/ [13] Phùng Quán – Wikipedia Tiếng Việt, nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%B9ng_ [15] Nguyễn Thị Honwg Thu(2007), Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật tiểu thuyết Kawabata, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận Văn học, Bộ Giáo dục Đào tạo trường Đại học Vinh [16] Văn nghệ số 33/2012 Nguồn: http://vanthonhactrieuchau.blogspot.com/2014/08/nhungnet-ac-sac-cua-nghe-thuat-tieu.html [17] Phạm Thị Hạnh(2013), Xưng hô tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán, Luận văn thạc sĩ ngôn Ngữ Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên [18] Nguồn: https://anybooks.vn/tuoi-tho-du-doi-cuon-tieuthuyet-xuat-sac-cua-nen-van-hoc-viet-nam-a1810.html 33

Ngày đăng: 07/05/2023, 03:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w