Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA GVGD: TS Trần Nguyệt Minh Thu Sinh viên thực hiện: Hoàng Ngọc Phương Trang MSSV: 195609081 Lớp: K25_01 (Nhóm 5) Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 01 năm 2022 h MỤC LỤC Câu 1.1 Đối tượng nghiên cứu Xã hội học Văn hóa……………………………1 1.2 Vai trị Xã hội học văn hóa nghiên cứu Xã hội học…………… Câu 2: Đề cương nghiên cứu Đề tài: NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TRƯỚC NHỮNG THÔNG TIN SAI SỰ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH COVID-19 (Nghiên cứu trường hợp sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM) A Phần mở đầu Lý chọn đề tài……………………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………………………5 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………8 Mẫu nghiên cứu dự kiến………………………………………………………….8 Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………… Giả thuyết nghiên cứu………………………………………………………… 9.Khung phân tích………………………………………………………………… B Phần nội dung Chương I: Cơ sở lý luận Khái niệm bản…………………………………………………………………10 Lý thuyết sử dụng…………………………………………………………………10 h Chương II: Nhận thức sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Thực trạng tiếp nhận thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 sinh viên………………………………………………………………………….10 Mức độ hiểu biết khả nhận diện thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 sinh viên nay……………………………………………… 10 Nhận thức sinh viên ảnh hưởng thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19…………………………………………………………… 10 Chương III Thái độ sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Mức độ biểu thái độ sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19……………………………………………………………… 10 Các yếu tố tác động đến việc biểu thái độ sinh viên……………………11 Chương IV: Hành vi ứng xử sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Lựa chọn hành vi ứng xử sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19………………………………………………………………… 11 Các yếu tố tác động đến lựa chọn hành vi ứng xử sinh viên…………………11 Mối tương quan nhận thức thái độ với hành vi ứng xử sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19……………………………11 C Phần kết luận, khuyến nghị…………………………………………………….11 D Tài liệu tham khảo……………………………………………………… ……12 h Câu Em cho biết đối tượng nghiên cứu Xã hội học Văn hóa vai trị Xã hội học Văn hóa nghiên cứu Xã hội học (3 điểm) 1.1 Đối tượng nghiên cứu Xã hội học Văn hóa Từ lúc sơ khai đến nay, nhà Xã hội học nhấn mạnh vào cần thiết phải giải thích đời sống xã hội cách khoa học “văn hóa” trở thành đối tượng nghiên cứu Xã hội học nói chung Xã hội học văn hóa nói riêng Văn hóa có nhiều định nghĩa khác theo ngành khoa học theo lĩnh vực nghiên cứu Tuy nhiên, hiểu chung văn hóa sản phẩm người, hệ tiến hóa nhân loại theo thời gian gắn liền với sống đồng thời yếu tố quảng bá đất nước để người tìm hiểu giao lưu đất nước với Xã hội học Văn hóa biết đến chuyên ngành nghiên cứu đặc biệt Xã hội học mang tính bao qt chung cho tồn hệ thống xã hội mang đặc thù riêng lĩnh vực Do tìm hiểu đối tượng nghiên cứu Xã hội học Văn hóa kể đến sau: + Nghiên cứu kiện văn hóa, xã hội cách có hệ thống khoa học quy luật hình thành, vận động biến đổi văn hóa + Tìm hiểu vai trị, mối quan hệ ảnh hưởng văn hóa người, văn hóa với xã hội tác động trở lại vai trị văn hóa quản lý phát triển xã hội + Nghiên cứu nội dung cụ thể như: giá trị, chuẩn mực, niềm tin, đời sống xã hội q trình người hưởng thụ văn hóa, lưu truyền hưởng thụ sản phẩm văn hóa, + Nghiên cứu văn hóa Việt Nam q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế: sắc văn hóa, lưu truyền bảo tồn văn hóa biến đổi, xung đột văn hóa, h 1.2 Vai trị Xã hội học Văn hóa nghiên cứu Xã hội học Như nói phần trên, Xã hội học Văn hóa chuyên ngành nghiên cứu đặc biệt Xã hội học, đối tượng nghiên cứu riêng mà Xã hội học cịn khẳng định vai trị nghiên cứu Xã hội học nhiều phương diện khác nhau, cụ thể sau: - Bình diện quốc tế: giới trình hội nhập quốc tế giao lưu toàn cầu việc hiểu văn hóa giúp có góc nhìn cụ thể văn hóa quốc gia sinh sống khác biệt văn hóa nước - Phạm vi quốc gia: nói trên, văn hóa gắn bó với đời sống người văn hóa trở thành “tâm lý xã hội” cộng đồng xây dựng ý thức hệ dân tộc nhằm mở rộng giao lưu văn hóa phát triển kinh tế - Trong quan hệ xã hội: việc nghiên cứu Xã hội học văn hóa cịn có vai trị giúp người hiểu tượng xã hội tìm biện pháp nhằm giảm thiểu thách thức đe dọa q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế h Câu Bằng phương pháp nghiên cứu học, em trình bày đề cương nghiên cứu với nội dung tự chọn, bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 (7 điểm) Đề tài: NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TRƯỚC NHỮNG THÔNG TIN SAI SỰ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH COVID-19 (Nghiên cứu trường hợp sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM) A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trước lây lan rộng rãi nguy hiểm virus SARS - CoV - 2, chủng virus gây nên bệnh suy hô hấp cấp nghiêm trọng (Covid-19), số nước giới, bao gồm Việt Nam thực biện pháp giãn cách xã hội Việc áp dụng giãn cách xã hội khuyến khích người dân học tập làm việc nhà ảnh hưởng đến xã hội, kinh tế, du lịch, giáo dục… Với tình hình hoạt động gặp mặt trực tiếp bị hạn chế, phương thức giao lưu qua Internet ưu tiên ngày thông dụng Các tin tức, thông tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19 ngày ưu tiên tìm kiếm hình thức trực tuyến, điều vơ tình trở thành “vùng đất hứa” cho đối tượng tận dụng lan truyền thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 nhằm nhiều mục đích Trong năm gần đây, tin giả, thơng tin sai thật có xu hướng tăng nhanh thể nhiều hình thức khác nhau, chí bắt chước văn phong, hình thức báo chí dẫn đến người dùng khó phân biệt Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh Covid-19, phổ biến tin giả không dẫn đến tâm lý hoang mang người dân nói chung mà cịn ảnh hưởng đến tâm lý học tập sinh viên nói riêng Do vậy, việc thận trọng việc tìm kiếm cập nhật thơng tin thống dịch bệnh Covid-19 vô cần thiết Sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn biết đến với tính động, ln nắm bắt, cập nhật thông tin, xu hướng cách kịp thời Hơn nữa, trưởng thành từ trường với bề dày kinh nghiệm nghiên h Recommandé pour toi 14 Suite du document ci-dessous PHẠM QUYỀN Quang -1957061144 - LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM Quan hệ Quốc tế, Triết học Mác Lênin h 100% (3) cứu xã hội, sinh viên trường cần phải trau dồi nhận thức, thái độ thể hành vi thân trước vấn đề xã hội, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Từ lý trên, định chọn đề tài “Nhận thức, thái độ hành vi sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 – Nghiên cứu trường hợp sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM” làm đề tài nghiên cứu Đề tài mong muốn đóng góp vào hệ thống lý luận liệu nghiên cứu cho đề tài có liên quan Đồng thời giúp nhà trường nắm bắt nhận thức, thái độ hành vi sinh viên trước vấn đề xã hội để có phương pháp điều chỉnh phù hợp trình nghiên cứu, dạy học Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu “Nhận diện tin giả bối cảnh dịch bệnh Covid-19 sinh viên trường ĐH Giáo dục” nhóm sinh viên nghiên cứu thuộc trường Đại học Giáo dục cho thấy thực trạng tiếp nhận tin giả, thông tin sai thật sinh viên bối cảnh dịch bệnh Covid-19 cho thấy chủ đề tin giả mà sinh viên quan tâm nhớ/ đọc thời gian gần chủ yếu liên quan đến lĩnh vực y tế, giải trí, giáo dục, văn hóa – xã hội cuối lĩnh vực trị, lĩnh vực khác Đặc biệt, đưa hai chủ đề tin giả vào nghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên không nhận diện tin giả (67,7%) Việc khả xác minh thơng tin khơng xác nguồn thông tin không rõ ràng sinh viên đối tượng dễ dàng cho việc thao túng thông tin có chủ đích Khi hỏi thái độ phản ứng trước thông tin sai thật, tin giả Covid19, câu trả lời sinh viên đồng ý đồng ý với phản ứng cảm thấy bình thường chiếm tỉ lệ cao 37,2%; tiếp đến cảm thấy hoang mang 37%; không ảnh hưởng cá nhân 34,5%; cảm thấy lo lắng, bất an 31,5% cảm thấy niềm tin 28,4% Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ xấp xỉ 30% cảm thấy hoang mang; lo lắng bất an niềm tin vào xã hội h Cũng theo kết nghiên cứu cho thấy hành vi ứng xử sinh viên trước chủ đề tin giả, thông tin sai thật có tới 49,7% (665) sinh viên nhấn mạnh thường chia sẻ lại thông tin 83,9% (1123) sinh viên cho biết thường kiểm tra nguồn chia sẻ thông tin Từ kết nghiên cứu trên, nhóm tác giả đề xuất vài giải pháp nhận diện tin giả nhằm giúp sinh nâng cao khả nhận diện hạn chế lan tỏa tin giả, thông tin sai thật xã hội Hay kết nghiên cứu khác đề tài “Văn minh thị Việt Nam nhìn từ thái độ, hành vi ứng xử người sử dụng mạng xã hội trước thông tin liên quan đến COVID-19” đăng tải Tạp chí khoa học Đại học Mở TP.HCM đưa số kết vô ý nghĩa xác thực Cụ thể, đề tài thái độ đa phần người sử dụng mạng xã hội Việt Nam hoàn toàn khơng đồng tình (67%) khơng đồng tình (25,2%) thơng tin khơng xác liên quan đến COVID-19 mạng xã hội, điều cho thấy thái độ tích cực cộng đồng vấn đề sai trái, bịa đặt gây nhiễu loạn thơng tin đơng đảo quần chúng nhân dân nói chung người sử dụng mạng xã hội nói riêng Tuy nhiên, dù họ có thái độ tốt việc khơng đồng tình, ủng hộ thơng tin khơng xác hành vi họ hành vi lại không theo tỉ lệ thuận với thái độ mà lại tỉ lệ nghịch Đa phần người khảo sát có hành vi thờ vấn đề nghiên cứu, người tiến hành phản đối hay lên tiếng với quan chức để xử lý người đăng tải/ chia sẻ thơng tin khơng xác Điều xuất phát từ nhiều lý khác lý cản trở lớn họ sợ bị “ném đá”, bị trả thù bị ảnh hưởng đến sống cơng việc Chính điều làm cho hành vi người sử dụng mạng xã hội vấn đề mang chiều hướng tiêu cực so với thái độ họ Cũng theo quan điểm nghiên cứu, cần phải có biện pháp, chế tài phù hợp để xử lý, răn đe hành vi cung cấp thơng tin khơng xác mạng xã hội nói chung thơng tin khơng xác liên quan đến COVID-19 nói riêng Đồng thời, cần có sách để khuyến khích, cổ vũ người sử dụng mạng xã hội lên tiếng phản đối thông tin khơng xác nhằm góp phần xây dựng môi trường mạng nước ta h sạch, lành mạnh; góp phần xây dựng văn minh thị không gian mạng thời đại 4.0 Thông tin từ viết “Sinh viên khoa Truyền thơng nói vấn nạn tin giả” đăng tải trang điện tử Đại học Văn hóa TP.HCM cung cấp số ý kiến nhận thức sinh viên trước vấn nạn tin giả liên quan đến dịch Covid-19 Theo sinh viên khoa Truyền thông, tham gia mạng xã hội, việc đọc tin tức sai lệch không tránh khỏi, nhiên tuyệt đối phải tỉnh táo, chọn lọc thông tin tiếp nhận, không chia sẻ hay bình luận vào đường dẫn viết Quan trọng cần lựa chọn nguồn tin thống, chia sẻ chung tay công tác truyền thông dịch bệnh, chia sẻ sai làm tăng lên hoang mang người chia sẻ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Bên cạnh đó, chia sẻ việc tiếp nhận thơng tin tờ báo thống, đài truyền hình xác thực an tồn hơn, đảm bảo tính xác thông tin, đáp ứng nhu cầu tin tức cơng chúng Tổng kết: Có thể thấy nghiên cứu, báo cáo, viết nêu hầu hết cung cấp lượng lớn kết mang tính xác thực ý nghĩa thực tiễn hệ thống lý luận, nghiên cứu vấn đề tin giả, thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu khái quát mức độ quan tâm đến thông tin liên quan đến Covid-19, khả nhận diện tin giả, thái độ hành vi ứng xử trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid mà chưa đề cập đến yếu tố tác động đến việc thể thái độ hành vi Chính vậy, nghiên cứu dựa tảng kết từ tài liệu nghiên cứu trước để tiếp tục tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi ứng xử trươc thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Đồng thời tìm hiểu thêm yếu tố tác động đánh giá mối tương quan nhận thức, thái độ hành vi sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trước vấn đề Mục tiêu nghiên cứu (mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể) 3.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Đồng thời ghi nhận thực trạng, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ hành vi ứng xử sinh viên thông tin sai h thật liên quan đến dịch Covid-19 Từ đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức, thái độ điều chỉnh hành vi phù hợp cho sinh viên 3.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát mức độ quan tâm nhận diện sinh viên thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 - Tìm hiểu nhận thức thái độ sinh viên trước thơng tin sai thật - Tìm hiểu phân tích hành vi sinh viên trước vấn đề nêu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức, thái độ hành vi sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nhận thức, thái độ hành vi sinh viên trước - Về không gian: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM - Về thời gian: Đợt bùng phát dịch thứ (05/2021 – 01/2022) Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu Phân tích tài liệu thứ cấp nghiên cứu, phân tích loại tài liệu như: sách, luận án, báo đăng tạp chí nghiên cứu khoa học viết, số liệu thống kê trang mạng, báo cáo quyền cấp 5.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Do tình hình dịch bệnh khơng thể thu thập thông tin cách trực tiếp nên nghiên cứu sử dụng phần mềm Google Form để tiến hành khảo sát online Bảng hỏi thiết kế dựa sở mục đích đề tài, bao gồm 20 câu hỏi với nội dung lớn: - Nhận thức sinh viên thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 - Thái độ phản ứng sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 - Lựa chọn hành vi ứng xử sinh viên thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 h Mẫu nghiên cứu dự kiến - Phương pháp chọn mẫu phi xác suất - Dung lượng mẫu: 380 sinh viên thuộc trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng nhận thức sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 nào? - Sinh viên có thái độ phản ứng lại có thái độ vậy? - Sinh viên lựa chọn hành vi ứng xử trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19? Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất: Hơn nửa sinh viên cho biết 01 lần tiếp nhận thông tin sai thật có khả nhận diện nhận thức rõ nguy hại ảnh hưởng nghiêm trọng thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Giả thuyết thứ hai: Đa số sinh viên bày tỏ thái độ phản đối mạnh mẽ, không đồng tình trước thơng tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Giả thuyết thứ ba: Sinh viên có nhiều phương thức lựa chọn hành vi ứng xử khác trước vấn đề thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Khung phân tích Các yếu tố tác động Thực trạng tiếp nhận thông tin sai thật Kiến thức, kinh nghiệm thân Trình độ văn hóa – xã hội Chuẩn mực xã hội Tâm lý xã hội h Nhận thức, thái độ sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Hành vi ứng xử sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 B Phần nội dung Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Khái niệm 1.1 Khái niệm “Nhận thức” 1.2 Khái niệm “Thái độ” 1.3 Khái niệm “Hành vi” 1.4 Khái niệm “Thông tin sai thật” 1.5 Khái niệm “Dịch Covid-19” Lý thuyết sử dụng 2.1 Lý thuyết xã hội hóa 2.2 Lý thuyết cân động cấu trúc nhận thức – thái độ - hành vi Chương II Nhận thức sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 1.Thực trạng tiếp nhận thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 sinh viên Mức độ hiểu biết khả nhận diện thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 sinh viên 2.1 Kiến thức sinh viên thông tin sai thật 2.2 Khả nhận diện sinh viên thông tin sai thật Nhận thức sinh viên ảnh hưởng thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Chương III Thái độ sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Mức độ biểu thái độ sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 h Các yếu tố tác động đến việc biểu thái độ sinh viên 2.1 Kiến thức 2.2 Nhận thức 2.3 Kinh nghiệm Chương IV: Hành vi ứng xử sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 1.Lựa chọn hành vi ứng xử sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 Các yếu tố tác động đến lựa chọn hành vi ứng xử sinh viên 2.1 Nhận thức thái độ 2.2 Trình độ văn hóa 2.3 Tâm lý xã hội 2.4 Chuẩn mực xã hội Mối tương quan nhận thức thái độ với hành vi ứng xử sinh viên trước thông tin sai thật liên quan đến dịch Covid-19 C Phần kết luận, khuyến nghị - Tóm tắt nội dung, tổng hợp kết nghiên cứu - Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn 10 h D Tài liệu tham khảo TS.Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình Xã hội học Văn hóa, Giáo dục Việt Nam Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa Bùi Thị Diệu Linh (2020), Nhận diện tin giả bối cảnh dịch bệnh Covid-19 sinh viên trường ĐH Giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hoàng Việt Lâm, Nguyễn Phước Thạnh (2020), Văn minh thị Việt Nam nhìn từ thái độ, hành vi ứng xử người sử dụng mạng xã hội trước thông tin liên quan đến COVID-19, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(6), 119-127 K.P, Đồn Hội Khoa Truyền thơng (2020), Sinh viên khoa Truyền thơng nói vấn nạn tin giả, Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 11 h