1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của ma văn kháng cho thể loại hồi ký qua tác phẩm năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn khoá luận tốt nghiệp DóNG GóP CủA MA VĂN KHáNG CHO THể LOạI HåI Ký QUA T¸C PHÈM N¡M TH¸NG NHäC NH»N N¡M THáNG NHớ THƯƠNG Chuyên ngành: lý luận văn học Giáo viên h-ớng dẫn: TS Lê Văn D-ơng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhung Lớp: 48A - Ngữ văn Vinh - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng bút văn xuôi sung sức văn học Việt Nam đương đại Gần 50 năm cầm bút, Ma Văn Kháng sở hữu gia tài đồ sộ có giá trị: 10 tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, có tác phẩm trao giải từ quốc gia khu vực Những nhà văn lớn trông đợi công bố hồi ký Và thực hồi ký xuất nhà ông thu hút đông đảo quan tâm dư luận giới văn học 1.2 Ma Văn Kháng có tác phẩm đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn trường phổ thơng Việc tìm hiểu hồi ký Ma Văn Kháng tạo nhìn tồn diện đời hành trình đến với văn chương nhà văn tài danh Qua đó, có hiểu biết sâu sắc tác phẩm đưa vào chương trình dạy học ơng 1.3 Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương hồi ký có giá trị, giá trị thực giá trị văn học Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy sách xuất nên chưa có quan tâm nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc Có dừng lại trích đoạn tạp chí văn học, viết giới thiệu khái quát… Vì vấn đề nghiên cứu hồi ký Ma Văn Kháng cần tiếp tục Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng nhà văn thành công hai lĩnh vực truyện ngắn tiểu thuyết với nhiều tác phẩm có giá trị, số chuyển thể thành phim truyện Vì ơng ln ln thu hút quan tâm dư luận Và hồi ký công bố gần đây, Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương thực gây ý đông đảo bạn đọc giới văn học Trên tạp chí, trang web xuất nhiều viết giới thiệu nghiên cứu hồi ký ơng Trong đáng kể viết PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện, đăng báo Văn nghệ Theo Nguyễn Ngọc Thiện Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương hồi ký - tự truyện hồi ký ghi bìa sách xác định thể loại Bởi vì, ơng nhận định “cuốn sách khơng giới hạn kể lại cách trung thực, mắt thấy tai nghe nhớ lại theo cách viết yêu cầu hồi ký, mà cịn miêu tả, dựng lại cách tạo hình, sống động với ngơn từ, bút pháp, phong cách bút văn xuôi tài hoa, lão thực Qua trang sách lên tranh đời sống xã hội trải dài non kỷ với chân dung phong phú loại người xuất mối quan hệ với tác giả quan sát chăm ông theo góc nhìn nhà viết văn…” Hồ Anh Thái viết Con đường - hồi ức nhận xét hồi ký Ma Văn Kháng: “Khá đầy đủ đời nhiều kiện, nhiều nếm trải Từ số phận cá thể, soi chiếu qua lịch sử, người đọc hình dung thời đại Những trang hồi ký Tây Bắc thật gợi, khiến người đọc dễ liên tưởng nhớ lại trang văn tiểu thuyết biên niên ông Đặc biệt ôn lại kỷ niệm với học trò vùng biên, với đòng nghiệp ngành giáo dục đồng nghiệp viết văn, với bạn bè Ông hối liệt kê tên tác giả, nhiều tham sợ bỏ sót, sợ bị trách bỏ quên người người khác” Trong viết Cùng hồi tưởng Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, tác giả Bùi Bình Thi đưa nhận định: “Đây hồi ký chất ngất đới sống nhuyễn chất trữ tình(…) Đọc Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, lại không liên tưởng đến đời nhà văn cự phách tầm hoàn cầu Giăc Lơnđơn, Platođiop, Lep Tonxtoi, hay Đơtxtoiepky v.v.” Cịn tác giả Đinh Hương Bình Đọc hồi ký Ma Văn Kháng thấy bóng văn nhân có ý kiến cho rằng: “Ma Văn Kháng khơng chọn hình thức thể kiểu cách cầu kỳ, ông viết vừa tâm sự, vừa kể chuyện Ông viết để giãi bày để câu khách vài hồi ký khác Ông viết mà xếp cách có trật tự sổ ghi chép ông lưu lại nhiều năm qua Nhưng người đọc cần mẫn theo trang sách ơng Và có lẽ điều thú vị sách cảm giác khám phá tìm thấy bóng dáng văn nhân đằng sau trang sách” Nhìn chung viết đánh giá cao giá trị tư liệu nhiều mặt hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, phương diện nội dung phương diện nghệ thuật, tức chất thực chất văn chương tác phẩm Tuy vậy, xét cách tổng thể, viết dừng lại mức độ “điểm danh”, “tra cứu”, chưa thực xem đối tượng nghiên cứu mà đối tượng để vận dụng, liên hệ, lượng thơng tin khoa học đề tài mảng chưa cao, chưa có hệ thống chưa nghiên cứu sâu sắc Kế thừa kinh nghiệm kết người trước, thực đề tài với mong muốn làm rõ đặc điểm, giá trị đóng góp tác phẩm Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương cho thể loại hồi ký Việt Nam đại Đối tượng nghiên cứu Hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tìm hiểu: 4.1 Hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương phát triển thể tài hồi ký Việt Nam đại 4.2 Một số vấn đề thực văn học qua nhìn Ma Văn Kháng C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 4.3 Giọng điệu hồi ký Ma Văn Kháng Phạm vi tư liệu khảo sát - Hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương - Ngồi luận văn cịn khảo sát thêm số tiểu thuyết, truyện ngắn bật Ma Văn Kháng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai chương: Chương Hồi ký Ma Văn Kháng phát triển thể tài hồi ký Việt Nam đại Chương Một số vấn đề thực văn học qua nhìn Ma Văn Kháng hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương Chương Giọng điệu hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương HỒI KÝ MA VĂN KHÁNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ TÀI HỒI KÝ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm hồi ký Theo Từ điển thuật ngữ văn học, hồi ký thể loại thuộc loại hình ký, kể lại biến cố xảy khứ mà tác giả người tham dự chứng kiến Về phạm vi thể loại, hồi ký gần với nhật ký hình thức giãi bày, không dùng thủ pháp cốt truyện, cách kể theo thứ tự thời gian, ý đến kiện mang tính chất tiểu sử Hồi ký hình thức văn học riêng tư, dạng tự truyện tác giả Hồi ký cung cấp tư liệu khứ mà đương thời chưa có điều kiện nói Về mặt chất liệu, tính xác thực, khơng có yếu tố hư cấu hồi ký gần với văn xuôi lịch sử, tiểu sử khoa học, ký tư liệu lịch sử Tuy nhiên, khác với sử gia nhà nghiên cứu tiểu sử, người viết hồi ký tiếp nhận ghi chép phần thực mà tác giả nhìn rõ dựa sở ấn tượng hồi ức riêng trực tiếp Hơn nữa, thân người viết hồi ký ln ln mơ tả trình bày phương diện thứ Vì tồn tác phẩm có trội thân người viết nhìn thân người viết vào tất kể lại, miêu tả lại Hồi ký mang đậm tính chủ quan, khó tránh khỏi tính phiến diện Hơn nữa, thời gian lùi xa, nhiều kiện nhớ khơng xác, nhớ nhầm tưởng tượng thêm mà khơng tự biết Đó chưa kể dùng hồi ký để tung thông tin bịa đặt, có hại cho người khác Đặc điểm cho thấy hồi ký thực có giá trị người viết tuyệt đối trung thực với có trách nhiệm với xã hội Hồi ký thực có giá trị tác giả người có địa vị xã hội, nhiều người quan tâm, có thái độ trung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thực, khơng tơ vẽ cho thêm thắt cho người khác Chẳng hạn, hồi ký nhà văn hoá nhà cách mạng Tuy nhiên, thiếu hụt thông tin hay phiến diện đối tượng miêu tả hồi ký lại bù đắp văn phong sinh động, cảm tưởng trực tiếp cá nhân tác giả Giống thể loại văn xuôi nghệ thuật khác, kiểu hồi ký đa dạng Thể loại hồi ký đời sớm, từ thời cổ Hy Lạp Hồi ức Kxênô-phôn Xô-cơ-rat ghi chép ông hành quân người Hy Lạp (thế kỉ tr.CN) thường coi tác phẩm hồi kí cổ xưa Ở nước ta có nhiều tập hồi kí cách mạng có giá trị như: Ngục Kon Tum Lê Văn Hiến, Những năm tháng quên Võ Nguyên Giáp,… Trong loại hinh ký, hồi ký văn học có nhiều điểm tương đồng, gần gũi với nhật ký Đây thể văn xung kích bám sát thực Từ thúc đời sống, tác giả, qua trang viết giãi bày, thổ lộ nhu cầu thân Từ góc nhìn cá nhân, chân dung người thời đại khơi dậy, sinh động, mang hình vẻ vừa khách quan, chân thực riêng Để can dự trực tiếp vào tiến trình đời sống, người viết ký vừa nhập mà nhiều phải dấn thân với tinh thần chiến đấu cao tính khuynh hướng rõ ràng Giá trị trang hồi ký nhiều khơng nặng tính chất văn chương (theo quan niệm truyền thống) mà sức hấp dẫn thông tin, thực Xét nội dung thông tin thực phản ánh, hồi ký thuộc loại ký sự, quan tâm nhiều đến phong hoá đạo đức, vấn đề nhân sinh đến số phận, đời tư cá nhân, thực quan niệm, tư tưởng,…Khi dòng chữ ghi việc hồi ký nhuần nhuyễn, bện chặt sợi tơ lịng người viết, phát triển thành tác phẩm văn chương Để tạo tác phẩm có khả tác động mạnh mẽ, người viết thường sử dụng số thủ pháp bản: dựa vào Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đơn nhất, xác thực để xây dựng hình tượng; tôn trọng trật tự biên niên Tác giả ghi lại người, cảnh chứng kiến hay tham gia theo trật tự thời gian Cách ghi chép có tác dụng lớn việc thể tính chân thực việc, tác động trực tiếp đến người đọc Người viết hồi ký kết hợp cách linh hoạt phương thức tự sự, trữ tình, nghị luận… Trong tác phẩm này, hình tượng tác giả đặc biệt quan trọng bật, người trực tiếp tham gia vào giới hình tượng nghệ thuật tác phẩm, phát huy khả liên tưởng, nối kết chi tiết, kiện, trực tiếp trình bày tư tưởng, tình cảm để hướng người đọc cảm nhận sống theo hướng Mỗi người tiếng nói riêng, gương mặt riêng…Chân dung người đầy sắc trang viết có lửa, tài hoa nguyên nhân sâu xa tạo nên sức sống cho tác phẩm Nói nhà thơ Huy Cận: “ viết hồi ký sống lại lần đời mình, thân phận phần trải nghiệm dọc đời sống” Người viết hồi ký lấy chất liệu làm đối tượng khai thác Bất khuất (Nguyễn Đức Thuận), Bốn mươi năm nói láo (Vũ Bằng), Cát bụi chân ai, Chiều chiều (Tơ Hồi),… trở thành nhân vật trung tâm tác phẩm Cũng có nhiều trường hợp, người viết hồi ký nhớ lại việc qua kể cho người khác ghi, ví dụ Điện Biên Phủ, điểm hẹn lịch sử Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Hữu Mai thể Hoặc hồi ký tướng lĩnh khác: Vương Thừa Vũ, Đồng Sỹ Nguyên,… 1.2 Sự phát triển thể tài hồi ký năm cuối kỉ 20, thập niên đầu kỉ 21 Ở châu Âu hồi ký đời từ sớm, từ thời cổ đại Hy Lạp Hồi ức Kxê-nô-phôn Xô-crat ghi chép ông hành quân người Hy Lạp coi tác phẩm hồi kí cổ xưa Từ đó, thể loại hồi ký kế tục phát triển qua thời kỳ Ngày người ta hay nhắc đến Hồi ký công tước Saint-Simon (nhà văn Pháp, kể giai đoạn lịch sử 1694-1723 nước Pháp); Hồi ký Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an từ bên nấm mồ tử tước Chateaubriand (nhà văn Pháp, xuất sau ông mất, 1849-1850); hồi ký Chiến tranh Thế giới Thứ Hai D Eisenhower (tổng thống Mỹ), tử tước thống chế Montgomery xứ Alamein (Anh Quốc), Charles de Gaulle (tổng thống Pháp) Ở Việt Nam, hồi ký xuất muộn Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trước hết tâm lý sáng tạo Trong truyền thống người Việt, viết lách, làm văn hành động nghiêm chỉnh, nghiêm túc Người xưa đề cao chức xã hội văn học Làm thơ, làm văn, đầu tiên, với mục đích tối thượng: tỏ chí, tải đạo, răn đời Vì có phân biệt rõ thứ văn chương thù tạc vịnh cảnh văn cứu đời, giúp nước Cái tinh thần thờ phụng “văn chương chuyên người” có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hố đọc, viết người Việt Người ta viết thật cần thiết Tính mục đích đề cao, lần cầm bút lần tự hỏi: viết để làm gì? Với ý đồ gì? Cả người đọc chịu ảnh hưởng lây: lần cầm sách lần tự hỏi: tác giả nhắn tới gì? với ý đồ gì? “Tinh thần thực dụng lên ngôi, trở thành yếu tố thống trị từ ý thức thẩm mĩ người Việt Nam xưa Hậu lâu dài không viết q riêng tư khơng có lợi” (Nguyễn Hưng Quốc) Hơn nữa, sống môi trường mà ảnh hưởng chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài hàng nghìn năm, ý thức cá nhân, tinh thần dân chủ người Việt Nam phần bị hạn chế Người Việt, nhìn chung ngại nói mình, phơ bày biểu lộ thuộc riêng tư thầm kín Trong ứng xử chọn cách hơ tơn xưng nghiêm, lấy “đóng cửa bảo nhau” làm phương châm xử điều chỉnh quan hệ Vì thế, dư luận nói chung khơng ủng hộ với cách, biểu cá thể cá nhân rõ ràng hay bật Còn lý ảnh hưởng đến thói quen, ý thức viết hồi ký, nhật ký nhà văn Việt Nam tâm lý nể, sợ Trong Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ, nhà văn Nguyễn Minh Châu viết: “có người cầm bút sang giới bên chưa dám nói lên câu nói thật tự đáy lịng, khơng dám viết hồi kí thực, sợ để liên hệ đến cái” Nhiều nhà nghiên cứu phê bình Hồi Thanh, tham gia lãnh đạo công tác văn nghệ, biết nhiều chuyện văn nghệ, hay nhà thơ Lê Đạt, thành viên nhóm Nhân văn- Giai phẩm, người phải chịu nhiều cay đắng suốt chục năm qua “án oan” văn nghệ… từ chối khơng viết hồi ký cho “những chuyện dễ đến kỉ 21chưa biết in chưa?” Và khơng muốn chuyện mà bị anh em, bạn bè, đồng nghiệp, người quen cũ ngoảnh mặt trách “sao nỡ viết thế?”… Đầu kỉ 20, xã hội Việt Nam có nhiều biến động lớn nhiều mặt kinh tế, trị, văn hố Đây thời kì văn học Việt Nam chuyển mình, đại hố mạnh mẽ Cùng với tư tưởng đổi quán lĩnh vực đời sống xã hội, năm 1986 trở thời kỳ nhìn nhận, định vị lại nhiều giá trị văn hóa, văn chương Không phải ngẫu nhiên vào năm cuối thập niên 90 kỷ 20 đầu kỷ 21, văn đàn xuất nhiều tác phẩm hồi ký văn nghệ sĩ, chủ yếu nhà văn tạo nên mảng sinh động đời sống văn học mà nói trước chưa thể có Nhiều kiện văn học khứ, nhiều số phận văn chương nhiều vấn đề phức tạp khứ gần, xa… tái dựng theo cách nhìn mới, khơng đơn giản, chiều mà khoan dung, thấu tình đạt lý Những chuyển động ban đầu báo hiệu tầm ảnh hưởng sâu rộng hồi ký đời sống đương đại kể đến Đời viết văn Nguyễn Công Hoan, Đặng Thai Mai hồi ký, Từ bến sông Thương Anh Thơ tiếp tác phẩm thu hút quan tâm, tạo ấn tượng mạnh độc Cát bụi chân ai, Chiều chiều Tơ Hồi, Hồi ký song đơi Huy Cận, Nhớ lại thời Tố Hữu, Nhớ lại Đào Xuân Quý, Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng… Thể bút ký “pha” hồi ký nhanh 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giấy giá thú nhà văn phác thảo từ lâu bị bỏ Bởi ơng có thói quen khơng viết mạch xong ngay, kể truyện ngắn, mà viết đọc, sửa chữa, ngẫm nghĩ đến thấy vừa lịng thơi Cuốn sách viết theo đà đá văng khỏi tay ném với tất nhiệt thành, hăm hở, say mê “Chữ nghĩa đổ cuồn cuộn thác xuống trang giấy khỏi kí hiệu, văn tự, chữ có sống bên trong” Nội dung tác phẩm viết đời số phận bi đát nhân vật thầy giáo Tự “Thầy sách hay để lầm chỗ Đời thầy bữa tiệc dở dang, đám cưới không thành Đám cưới hôn nhân tài tử giai nhân, lý tưởng thực Đám cưới khơng thành, nỗi uất hận, niềm cay đắng khơn ngi thầy…” Đó tác phẩm làm nên tên tuổi Ma Văn Kháng Và bây giờ, tuổi ngoại 70, ngày ốm đau bệnh tật tuổi già hành hạ, nhà văn hiểu điều giản dị đời cịn ngắn ơng nảy ý nguyện muốn kể nốt cịn chưa kể hành trình đời Vậy tiểu thuyết Một ngựa đời, tái quãng thời gian ông làm thư ký cho Bí thư Tỉnh uỷ Lào Cai Cuốn nhận giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội Trong thời gian viết Một ngựa, Ma Văn Kháng đồng thời bắt tay vào việc ghi lại hồi ký đời (từ năm 2005) Và đến năm 2009, hồi ký mà người đọc mong đợi lâu đời với tên gọi Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Đây sách có giá trị, nội dung nghệ thuật, nhà văn coi “chỉ trị chuyện với mình, hay mở rộng với người thân gia đình bạn bè thân thiết mà thôi” Nhà văn bộc bạch: “Thật tình viết truyện ngắn đầu tay in báo Văn học năm 1961, tơi đâu có đầy đủ ý thức nghề văn mình! Ý thức nghề đến từ từ, theo qua trình thẩm thấu, có quan hệ với 50 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trưởng thành tay nghề” “Và hôm tơi có bạn đọc cơng nhận nhà văn cơng lao tạo nên tơi, trước hết thuộc nhà trường, nơi trau dồi lý tưởng sống tốt đẹp, nơi dạy tơi tình u vói tiếng Việt, nơi cho thấy đẹp kỳ lạ, sức mạnh vơ hình, lớn lao ngơn ngữ ơng cha, bậc tiểu học manh nha cảm tính; sâu sắc, ấn tượng mạnh mẽ bậc trung học; hoàn thiện trọn vẹn, kể từ tình yêu bền vững tới tri thức kĩ sử dụng tiếng Việt cách thức tạo lập nên giá trị văn học, bậc đại học(…) Nhà trường thủơ thiếu niên vườn ươm mầm tài văn chương; góp phần làm cho nhà văn có khái niệm kiến thức văn hóa mười nghìn năm trước mình, Garcia có lần nói” Như vậy, qua trang hồi ký Ma Văn Kháng, có hiểu biết thấu đáo tồn diện hành trình đến với văn chương bộc bạch, tâm ơng nghề cầm bút Qua thêm yêu mến nhả văn, người khiêm nhường, tận tuỵ, tâm huyết với nghề, lúc “cặm cụi, lẩn mẩn với chữ công việc mình” 51 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương GIỌNG ĐIỆU HỒI KÝ NĂM THÁNG NHỌC NHẰN NĂM THÁNG NHỚ THƢƠNG CỦA MA VĂN KHÁNG 3.1 Khái niệm giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm,…Chẳng hạn, thơ tình u Thế Lữ, theo Hồi Thanh, có giọng điệu “lẳng lơ mà xa vời thiếu tình ấm áp” thể cách gọ thiếu nữ “cô em”, chưa đủ thân mật để gọi “em”; giọng điệu ngào êm Hồn bướm mơ tiên Khái Hưng; giọng điệu suồng sã, đay nghiến Chí Phèo Nam Cao; giọng điệu mỉa mai, châm biếm Thuế máu Nguyễn Ái Quốc,… Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật Không nên lẫn lộn giọng điệu với ngữ điệu, phương tiện biểu lời nói, thể qua cách lên giọng, xuống giọng, nhấn mạnh, nhịp điệu, chỗ ngừng Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tấc phẩm văn học Nó địi hỏi người trần thuật, kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khí, có giọng điệu Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng “trời phú” tác giả, mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu 52 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.2 Một số giọng bật hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thƣơng Có thể nói nét đặc sắc hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương bình diện nghệ thuật giọng điệu nhà văn, trầm tư sâu lắng, mỉa mai giễu cợt, lại có lúc bừng bừng phẫn nộ Người đọc bị hút mạch văn trơi chảy, giọng kể tâm tình pha chút hóm hỉnh có duyên Tuy đa dạng phong phú giọng điệu vậy, giọng chủ đạo hồi ký giọng trữ tình 3.1.2 Giọng trữ tình Ngay tên Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương gợi lên nỗi niềm hoài niệm, tâm tình Chính ơng nói viết hồi ký “một trị chuyện với mình” mà thơi Giọng trữ tình giọng điệu xuyên suốt hồi ký, nhà văn viết quê hương, gia đình, bạn bè, người thân Quê hương Ma Văn Kháng vơ thiêng liêng, vơ thân thiết Không phải ngẫu nhiên mà ông lại mở đầu hồi ký buổi lễ Vu Lan thấm đẫm tình cảm thân tộc với bộn bề cảm xúc “Tơi nhận ta người ta đến độ tuổi đó, sau trải nghiệm sâu xa đời, biết u thương Tình q với tơi trở nên thắm thiết lớn lên trưởng thành, tơi nhận gắn bó máu thịt với tổ tiên ông bà, ba mẹ tôi; đến lúc đó, lễ Vu Lan tơi tham dự, hồi tưởng chan hoà, sau bao thăng trầm biến động đời, bồi hồi trở với cộng đồng gia tộc phương cách để chống lại mặc cảm cô đơn; mối liên hệ tơi với phả hệ gia đình biến thành mối liên hệ huyết mạch độ sâu tâm linh vô thiêng liêng” 53 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ma Văn Kháng dành nhiều tình cảm cho làng quê Kim Liên xưa, nơi ơng cất tiếng khóc chào đời Ơng kể làng q niềm hồi niệm tự hào sâu sắc, dù đến tên làng khơng cịn vầ dân làng tan hoà vào lớp lớp người tứ xứ Hai mươi hai năm gắn bó với mảnh đất Lào Cai, nơi trở thành quê hương thứ hai ông: “Tôi yêu Lào Cai vô Nơi bạn bè hệ sống ngày tràn đầy lý tưởng, say sưa khát vọng dâng hiến tuổi trẻ cho Tổ quốc, cho Đảng” Khi phải xa mảnh đất mang nặng tình thương kỷ niệm quên ấy, nhà văn không khỏi bùi ngùi “Đất nước khơng rộng lớn gì, chuyển vùng thấy khoảng cách thật dài rộng vừa Xa tất bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp thân quen! (…) Xa thôn bản, suối, eo đồi, mỏm núi Xa ngày ốm đau, vất vả, thiếu đói, khốn khổ Xa tháng ngày dạy em học sinh thân u, bầu khơng khí tỉnh nhỏ êm ả, thị xã tỉnh lỵ thân quen hiu hắt Xa tất chặng đường ra, giang tay chờ đón với bao hy vọng lo âu Ứa nước mắt nhìn tầu khoảng trời phía xa, tơi ngùi ngùi tự bảo mình: phải viết nốt ấp ủ mảnh đất này, nợ ân tình ta phải cố trả được” Giọng điệu trữ tình thề đâm nét trang văn ông viết vợ con, người mẹ đáng kính Tại mảnh đất Lào Cai, Ma Văn Kháng gặp Hoàng Thu Phịng, nữ sinh 16 tuổi xinh tươi hiền hậu, “mối tình đầu ngào” suốt đời ơng Nhà văn tự hào chia sẻ: “Ở Phịng có hình bóng người đồng chí chung lý tưởng, người tình chung thuỷ, người vợ hiền thục, người mẹ tận tuỵ” “nếu tơi có thành cơng nhỏ nghề nghiệp người có cơng Phịng Khơng có bà tơi chẳng làm gì” “Gia đình giảm sóc vĩ đại Phịng hậu phương vững vàng tơi, gặp buồn phiền, thất bại Em tình yêu, vẻ đẹp chìm ẩn 54 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hình ảnh phụ nữ tác phẩm tơi” Ơng vơ tự hào kể cô gái đầu lịng Đinh Hồng Ngân cá tính, giàu ý chí, nghị lực, thông minh; cậu trai Đinh Trọng Thuỷ đứa cháu xinh xắn, đáng yêu “Chúng tơi đại gia đình, gắn bó với tình u thương hết lịng, hồ hợp với sống chung dân tộc, đất nước” Với ông, kỷ niệm ngày gia đình li tán, tháng ngày cực chuyển Hà Nội nhà ngõ 221 phố Nguyễn Khuyến, tháng ngày vất vả vật lộn với sống, “là năm tháng không trở lại, năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương! Nhớ thương ba mẹ, anh Đinh Trọng Lạc, em Đinh Trọng Thể, em Đinh Trọng Cường rể yêu q Lê Đình Thắng, chia ly xót xa, đau đớn! Nhớ thương bạn bè thân thiết gặp nhiểu thiệt thòi đắng cay!” “Nhớ lại ngày tơi lại thấy rưng rưng muốn khóc Vì quên thời nghèo khó, thiếu khốn, đói khổ, phải sống mức thấp không xứng đáng với người…” Trong hồi ký đời mình, Ma Văn Kháng nhắc đến nhiều bạn bè văn chương Người nhắc nhiều, người nhắc ít, với ơng dành tình cảm chân thành, nồng hậu “Bạn bè văn chương không gian tinh thần vô quý giá thiêng liêng với tơi Ở có tình thương mến, cảm thơng chia sẻ, sức kích thích ganh đua thân tình Ở người mang vang hưởng người kia(…) Mối người bạn lại làm giầu cho tơi phương diện sống” Cao Tiến Lê cá tính Nghệ An thẳng, táo bạo, khí chất mạnh, đậm đà thở đời sống thực; Nguyễn Trí Huân mềm mại, hài hồ, chu, ln mang lại cảm giác dễ chịu, tin cậy cho người; Bùi Bình Thi khúc chiết, am tường trải lẽ đời với đời sống nội tâm bồn ngộn cảm xúc,… “Đồng nghiệp ơi, người niềm vui, nỗi buồn, số phận ngào, cay đắng, sinh mệnh ta đấy!” 55 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ai có điểm tốt, điểm xấu Nhà văn quan niệm: “Đối với đồng nghiệp bạn bè muốn dừng lại kỷ niệm tốt đẹp Ở đời mà toàn vẹn Những ấn tượng xấu xin để ngơài trang sách để thời gian phôi pha Vả chăng, người thực thể đa tạp biến động Đã biết mà vội kết luận Mỗi người hoàn cảnh với vui buồn, sung sướng đớn đau riêng, khơng chia sẻ phải thể tất Lời nói đọi máu Nói xấu đóng gơng cho người Mà biết có phải bạn thế, hay kẻ có nhìn xấu bạn?” Xuyên suốt trang hồi ký, bật lên chân dung người nhà văn, khiêm nhường, chân thành, bao dung độ lượng, nặng tình nặng nghĩa, hết lịng với gia đình, với bạn bè với văn chương - nghiệp mà ông theo đuổi đời Giọng điệu trữ tình tạo nên trang văn dạt cảm xúc, đem đến rung động chân thành cho người đọc từ lịng nhân ái, tình u thương người, u thương đời tác giả, đồng thời tạo cho người đọc mối đồng cảm sâu sắc với nhà văn bộc bạch, chia sẻ 3.1.2 Giọng phẫn nộ, mỉa mai, giễu cợt Trong đời mình, Ma Văn Kháng làm nhiều công việc cương vị khác nhau: giáo viên, Hiệu trưởng trường trung học, làm công tác thuế Lào Cai, thư ký cho Bí thư Tỉnh uỷ, tiếp năm cơng tác ngành báo chí, làm việc nhà xuất bản,…Công việc môi trường làm việc đa dạng, phức tạp tạo cho nhà văn am tường, hiểu biết sâu sắc nhiều tượng, vấn đề sống Trong , có khơng vấn đề tiêu cực, chướng tai gai mắt mà đơi ơng nạn nhân Viết thói bất cơng, ngang trái xã hội, Ma Văn Kháng không giấu căm phẫn với thái độ mỉa mai, giễu cợt Đó nhà văn phải chứng kiến đời oan khổ hai người thầy đáng kính, thầy Nguyễn Vinh Biểu thầy Khánh Tình Hai người, kết 56 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tinh tài năng, đức độ, cốt cách cao lại bị coi kẻ lạc thời, xa rời quần chúng cần phải đưa vào uốn nắn, rèn luyện “Thực tế có thời công tác với nhau, sinh từ tầng lớp nghèo khổ, học hành, chí thất học, khù khờ, dốt nát nữa, lại có tin cậy đoàn thể, tổ chức cấp Thực tế có thời tơn vinh bậc thang giá trị nhất, tất bị nghi ngờ, chê bai, ruồng bỏ” Khi nói hèn văn nghệ, nhà văn nhắc lại chuyện Uỷ viên trung ương Đảng với thái độ vơ xúc: “Ơng lên diễn đàn, vừa mắng mỏ người khác ý mình, vừa tung hơ hết lời sách viết hợp tác hố nơng nghiệp, tiểu thuyết, có mắt, tầm nhìn Trung ương Trong thực chất sách viết kịp thời, đọc được, lồ lộ ý đồ riêng tư, nghe thật chướng tai Vậy mà Nguyễn Đình Thi, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Nguyễn Khải ngồi im re? Biết hết lố bịch, kêch cỡm, sai lầm trò mà im re hay trình độ có vậy, khơng hiểu là sai?” Ma Văn Kháng không giấu phẫn nộ trước thái độ chuyên quyền số vị lãnh đạo Tổng liên đoàn: “Lý lẽ kẻ cầm quyền, dù cá nhân nhỏ nhoi lý lẽ kẻ định Thời buổi thế, biết đây?” Sức mạnh đồng tiền chi phối đến quan hệ xã hội, “đồng tiền bôi trơn quan hệ Đó thơng lệ, lớ ngớ khơng hiểu điều thiệt thân” Nhà văn nói chuyến Liên Xơ giọng đầy hài hước, mỉa mai khơng khỏi chua xót Tồn cán cấp cao mà phải mượn quần áo, giày dép, mà tháng trời có Khổ nhục lên sân bay, qua kiểm tra Hải Quan “Tháng năm, phòng Hải quan bé tin hin ngập ngụa người hàng Hòm xiểng, valy, túi xách nhà xếp xắp, chằng gói cẩn thận, mắt soi mói 57 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tinh quái cán Hải Quan bị nghi ngờ có hàng quốc cấm, phạm luật Cái đây? Mở ra! Sao nhiều áo phông thế? Chỉ hai Vứt lại! Xilip đàn bà mang làm gì? Làm mà vàng hương này? Sang cúng ai? Tất bị dỡ tung lục lọi, bới móc, hạnh hoẹ, hạch sách tàn bạo đến man rợ Nhìn cửa sổ phòng chờ, thấy người thân đứng chen chúc đám người tiễn sau hàng rào chắn, mắt hong hóng nhìn vào, đâu có phải buồn rầu chia ly, mà lo âu ngờm ngợp sợ phải trở lại hàng Khốn nạn! Luật lệ mà bất cận nhân tình thế!(…) Đi học mà khốn khổ, nhục nhã ư?” Khi tới nước bạn, công việc hàng đầu học mà mua bán, trao đổi hàng hoá để kiếm chút lợi nhuận “Cán cơng đồn Việt Nam tưởng cao đạo, tiêu biểu cho hệ thống ăn theo, nói theo, ngu ngơ ngờ nghệch thường bị giễu nhại, hố khơng hổ danh cháu dân Việt, tinh khôn đủ đường khiến bạn phải tỏ ý kinh ngạc! Có anh tưởng đần mà vác cưa đá, máy rửa xe nặng đến chục cân, tồn thứ hàng độc!” Cịn lúc về: “Đồn cán cơng đồn Việt Nam xếp hàng ga trơng đồn kéo qn Ai giống comple mượn mặc tháng trời nhàu nát, đầu hai ba mũ phớt lồng vào Còn vai đeo tay xách khơng khác người làm xiếc Và lại gặp ông bạn Đ., người sử dụng thân thể tương đương với giá trị valy Lần ông mặc lồng hai comple Nóng mà ơng cịn khốc thêm măngtơ len mua 10 rúp cửa hàng đồ cũ Một bên vai ông đeo tivi 14 inh Vai bên ông túi đựng bốn phích đá Chưa hết, cánh tay trái ơng cịn vắt áo da Mông Cổ cỡ đại to xù…” Cán cấp cao mà khổ nhục thế, thử hỏi dân thường cực điêu đứng nào? Đó câu chuyện thời kỳ bao cấp Thời buổi kinh tế thị trường có mn vàn éo le, ngang trái Người đọc cảm thấy ngột ngạt, xúc nhà văn kể buổi nộp tiền vào kho bạc để 58 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lấy sổ đỏ Hơn hai trăm người chen chúc, xô đẩy phịng bé xíu để nộp tiền, nộp tiền để xin xỏ, cầu cạnh Đây tiếng chửi the thé bà đeo vòng cổ vàng, chửi thẳng vào mặt trơ lỳ nhân viên: “Này, khơng làm cút mẹ mày nhà nhé! Đừng có cậy ơng cháu cha mà không xong với bà đâu! Tiên sư đồ oe con! Khơng làm cút mẹ mày nhà q ni lợn đi!”,… Thực tế việc “xếp hàng dài dằng dặc, chen đẩy lấy số chờ đợi hàng đồng hồ thành nếp hằn đời sống, thành điều tất nhiên thừa nhận Chả ai, kể người lẫn kẻ điều hành thấy chuyện vơ lý, cần sửa chữa Kẻ có quyền điềm nhiên thí chủ Cịn người xếp hàng nhẫn nhục chịu đựng kẻ ban ơn, có kêu ca phàn nàn thơi!” Và nhà văn, sau nghe lời thằng cháu kẹp tờ hố đơn tờ giấy bạc 50 000 đồng có phép lạ: năm phút sau hướng dẫn sang quầy nộp tiền Ông ngẫm rằng: “đồng tiền thật khơn ngoan! Chớ có nên khinh bỉ nó” Ma Văn Kháng người không mặn mà với quan hệ ồn Do vậy, dù công tác Hội Nhà văn nhiều năm, ông cảm thấy khó hồ hợp với tập thể mà ơng cho “gồm nhiều cá thể độc đáo pha tạp có thứ vũ khí lợi hại, chữ!(…) Đáng sợ thay ganh ghét, tị hiềm kẻ có chữ, có văn tài Đức nhỏ mà muốn cao, tài nhỏ mà muốn làm việc lớn, nói người xưa, mầm hoạ lục đục Thơi cịn thiếu ca dao hị vè, kiểu nói lộng ngơn đa ngữ, giai thoại tiếu lâm đặt Trào tiếu, bêu riếu nhau, kiện tụng nhau, tố cáo, vu cáo bôi nhọ nhau, đủ Và thật thấy ngượng ngùng muốn lánh mặt trước trạng đáng xấu hổ nhà văn đối xử với thật bạo liệt, tàn tệ Rất khác với vẻ hào hoa tao nhã, lịch sự, có văn hố thể trang viết, thô lậu, lỗ mãng, bất cẩn, dung tục đến ghê sợ Có số nhà văn tự cho quyền lăng mạ, chan tương đổ mẻ vào mặt bạn đồng nghiệp với nó, 59 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quyền ăn nói tục tằn, văng mạng, quyền vượt khỏi lề luật, nguyên tắc, kể sinh hoạt đồn thể”…Có thể nói giọng điệu phẫn nộ với mỉa mai, giễu cợt góp phần khơng nhỏ làm tăng thêm tính hấp dẫn, sinh động cho hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương 3.2.3 Mối quan hệ giọng hồi ký Ma Văn Kháng Như vậy, bên cạnh giọng điệu chủ đạo giọng trũ tình, Ma Văn Kháng sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn nhiều giọng điệu khác nhau, đặc biệt giọng mỉa mai giễu cợt giọng phẫn nộ Qua người đọc thấy thái độ tác giả với điều mắt thấy tai nghe, làm tăng thêm tính chân thực cho thực nói đến Có thể coi đoạn văn tiêu biểu cho giọng điệu hồi ký Ma Văn Kháng, nhà văn kể nỗi cực phải túp nhà lụp xụp ngõ 221 phố Nguyễn Khuyến: “Chật chội, bối quá, làm, học không sao, đến nhà phải bồng bế vỉa hè, công viên cho đỡ ngột ngạt Tôi vợ tơi rơi vào khủng hoảng tâm thần cảnh ăn Nhiều lúc thương mẹ thương ứa nước mắt khóc thầm Là bế tắc q, bất lực quá! Đơn xin nhà gửi khắp nơi khơng có hồi âm Trong giấc mơ thấy chuyện nhà cửa Bế vườn hoa Canh Nơng cho chơi đó, nhìn ngơi biệt thự, cặp vợ chồng, người ta sởn sơ vui vẻ mà đau tủi Ước ao hộ, không gian sinh toả chừng 15 mét vng thơi mà xa xơi! Vật ước nằm ngủ trưa ghế đá cơng viên, đêm nằm duỗi hết chân ban ngày có đượi vỉa hè rộng để chiều lúc cho bé Thuỷ ngồi xe mây bánh gỗ vừa đẩy xe cót két vừa bón cơm cho nó” Ta thấy tâm giãi bày tự đáy lòng nhà văn, tâm tình thủ thỉ mà đầy ấm ức, phẫn nộ, lại vừa mỉa mai chua xót… Tác phẩm đặc biệt hấp dẫn người đọc văn phong sinh động, cuộn chảy ào dịng chảy khơng ngừng ký ức, nhà văn, viết hồi ký mà người kể chuyện 60 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vui tính, có dun với giọng kể tâm tình thiết tha mà thật hóm hỉnh KẾT KUẬN Trong văn học Việt Nam, hồi ký thể loại non trẻ, nở rộ vài thập niên gần đây, đáng kể tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan, Tơ Hồi, Đặng Thai Mai, Huy Cận,…Hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng đóng góp có giá trị, góp phần làm phong phú thêm cho thể tài hồi ký văn học Việt Nam đương đại Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương tác phẩm thành công phương diện nội dung Qua câu chuyện đời đầy nếm trải mình, nhà văn tái cách chân thực sinh động gương mặt đất nước năm trước, trong, sau thời kỳ đổi mới, thời kỳ đầy biến động, vất vả nhọc nhằn thật yêu mến, thân thương Đồng thời qua người đọc thấy đường, hành trình đến với văn chương trăn trở, tìm tịi, nỗi niềm tha thiết ông nghiệp cầm bút Trên bình diện nghệ thuật, nói đặc sắc hồi ký giọng điệu Tác phẩm hút bạn đọc mạch văn trơi chảy, sơi nổi, giọng kể tâm tình, dung dị pha chút hóm hỉnh bơng đùa đơi bừng bừng phẫn nộ…Nhưng có lẽ điều hấp dẫn độc giả, chân tình thiết tha, nồng hậu người viết ký, nhà giáo, nhà văn đáng kính Đinh Trọng Đồn - Ma Văn Kháng 61 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học, phần Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Ngọc Thiện (2009), “Ma Văn Kháng hồi ký- tự truyện”, Văn nghệ Bùi Bình Thi (2009), “Cùng hồi tưởng Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương”, Công an nhân dân Đinh Hương Bình (2009), “Đọc hồi ký Ma Văn Kháng thấy bóng văn nhân”, An ninh thủ Hồng Linh (2010), “Một nhân cách đời văn”, http: //nhabaond worldpress.com Lý Hoài Thu, “Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học Nguyễn Minh Châu, “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, http: //www.viet.studíes info/nha van doi moi/ Nguyen Minh Chau Phạm Khải (2006), “Hồi ký tự truyện mắt ai…”, Văn nghệ công an 10 Nguyễn Hưng Quốc, “Văn học nước mù chữ”, http://tienve.org.vn 11 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 62 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 13 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 14 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội 15 MB Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ 20, Nxb Giáo dục 17 Tầm Dương (1967), “Về thể ký”, Tạp chí Văn học 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w