1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của văn hóa dân gian trong thơ nguyễn duy

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 810,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ CHÂU ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG THƠ NGUYỄN DUY Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ CHO NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết - lý luận thực tiễn sáng tạo 1.1.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa dân gian 1.1.2 Lý luận mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết 10 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết Việt Nam qua số tượng tiêu biểu 13 1.2 Hoàn cảnh sống sáng tạo nhà thơ 21 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội đời sống văn học 21 1.2.2 Quê hương truyền thống gia đình 24 1.3 Quan điểm nghệ thuật phẩm cách cá nhân 29 1.3.1 Quan điểm nghệ thuật 29 1.3.2 Đời sống cá nhân 31 1.3.3 Phẩm chất tinh thần sở thích cá nhân 32 1.3.4 Vốn văn hóa trải nghiệm đời 33 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG CÁI TƠI TRỮ TÌNH NGUYỄN DUY 38 2.1 Giới thuyết khái niệm “Cái tơi trữ tình” 38 2.2 nh hưởng văn hóa dân gian đến dạng thức biểu tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy 40 2.2.1 Văn hóa dân gian tơi trữ tình - triết lý 40 2.2.2 Văn hóa dân gian tơi đời tư - tự họa 44 2.2.3 Văn hóa dân gian tơi trữ tình trào lộng 49 2.3 nh hưởng văn hóa dân gian nội dung biểu trữ tình Nguyễn Duy 53 2.3.1 Gắn bó thiết tha với làng quê đất nước 53 2.3.2 Coi trọng đời sống tinh thần 55 2.3.3 Hướng nguồn cội 60 2.3.4 Chiêm nghiệm lẽ được, đời 68 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HĨA DÂN GIAN TRONG HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN DUY 72 3.1 nh hưởng thơ lục bát ca dao 72 3.2 Sử dụng ngôn ngữ giàu chất liệu dân gian 82 3.2.1 Sử dụng chất liệu ca dao dân ca 83 3.2.2 Sử dụng chất liệu ngôn ngữ t thành ngữ, tục ngữ 87 3.2.3 3.3 nh hưởng hát xẩm 89 Hình ảnh thơ kết tinh t văn hóa dân gian 93 3.3.1 Hình ảnh làng quê Việt Nam 93 3.3.2 Hình ảnh người mẹ, người vợ 95 3.3.3 Hình ảnh cánh c 99 3.4 nh hưởng phương thức tạo ngh a thơ ca dân gian 101 3.4.1 nh hưởng cấu trúc so sánh ca dao 101 3.4.2 nh hưởng cấu trúc ngơn ngữ mang tính cơng thức thơ ca dân gian 104 3.4.3 nh hưởng biện pháp tu t ca dao 107 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn hóa dân gian Việt Nam nói chung văn học dân gian nói riêng có sức sống lâu bền đời sống tinh thần người Việt Nó ảnh hưởng lớn đến sáng tác văn học viết, mà tiêu biểu sáng tác nhà thơ, như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương, Tố Hữu, Nguyễn Bính, Nguyễn Duy Với Nguyễn Duy, ảnh hưởng văn hóa dân gian xem đặc điểm bật làm nên phong cách thơ độc đáo Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy, hướng có ý ngh a để khám phá phong cách thơ 1.2 Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Duy sớm khẳng định tài năng, cá tính sáng tạo Trong “dàn đồng ca” thơ ca chống Mỹ, t ngày đầu Nguyễn Duy tìm cho đường thơ riêng Thơ ơng có thiên hướng viết đời thường bình dị, mộc mạc, gần gũi với sống làng quê, đậm hồn cốt dân gian Ông định hình kiểu tư thơ, mà đó, văn hóa dân gian nhân tố quan trọng để làm nên hình thức thơ độc đáo Trong xu quốc tế hóa ngày nay, thành cơng thơ Nguyễn Duy gợi mở nhiều vấn đề có ý ngh a lý luận việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc 1.3 T nhiều năm nay, thơ Nguyễn Duy đưa vào giảng dạy hệ thống nhà trường phổ thông, t tiểu học đến trung học phổ thông với bài: Tre Việt Nam, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Đò Lèn Tuy nhiên người dạy người học gặp nhiều khó khăn, mà trước hết việc nắm bắt đặc trưng thơ Nguyễn Duy Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy, khơng có ý ngh a lý luận mà c n có ý ngh a thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy thơ Nguyễn Duy trường phổ thông 2 Lịch sử vấn đề Với khả viết đều, viết khỏe, Nguyễn Duy tạo dựng nghiệp thơ đáng nể T lâu, sáng tác ông thu hút quan tâm người đọc giới nghiên cứu phê bình ngồi nước Hiện có hàng loạt cơng trình, viết lớn nhỏ nghiên cứu thơ ông Dựa vào nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề bật, làm sở cho việc khảo sát, phân tích ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy Ẩn mình, khuất lấp đội ngũ đông đảo nhà thơ tài thời chống Mỹ, Nguyễn Duy biết đến qua phát nhà phê bình văn học Hồi Thanh Trong viết “Đọc số thơ Nguyễn Duy”, Hoài Thanh sớm nhận hương vị sống t xưa lan tỏa cách tự nhiên vần, hình ảnh thơ Nguyễn Duy Ơng viết: “Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc: gốc sim, bụi tre, ổ rơm… Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp người, đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên Đọc thơ Nguyễn Duy, thấy anh thường hay cảm xúc, suy ngh trước chuyện lớn, chuyện nhỏ xung quanh điều người khác chuyện thống qua anh lắng sâu dường d ng lại” [66, 38] Bằng cặp mắt tinh tường, lời lẽ sắc sảo, Hoài Thanh giới thiệu với bạn đọc Nguyễn Duy có nhiều triển vọng thơ ca Ơng nhận xét thơ Nguyễn Duy “đậm đà phong cách Việt Nam: Giọng thơ chân chất Tình thơ Ý thơ sâu” [66, 38] Và đó, nhìn nhận dấu ấn, phong cách thơ Có cách nhìn ấy, viết “một hồn thơ đồng quê Việt Nam” Trần Thị Thắng Trong viết mình, Trần Thị Thắng cho rằng, thơ Nguyễn Duy “gần gũi với người đọc đượm tính dân tộc, nhuần nhuyễn gần ngôn ngữ dân gian Việt Nam Nhiều lúc đọc thấy lời thơ giản dị gần với đời thường, lại thơ anh biết gắn đại ngày vào lối thơ giản dị chân thành số đông người Đó nghệ thuật riêng phương Đơng muốn mở với người, thơ khơng thu riêng với chủ thể ” Cả Hoài Thanh Trần Thị Thắng nói hồn tồn đắn chất thơ Nguyễn Duy Họ nhận định nét bật thơ Nguyễn Duy gần gũi với văn hóa dân gian, đượm tính dân tộc Cũng bàn vấn đề c n có viết Lê Quang Hưng “những đoạn thơ lục bát nhuần nhụy, ngào khiến người ta khó phân biệt ca dao hay thơ” [28, 13] Đọc thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, Lê Quang Hưng phát “những ẩn dụ, hoán dụ mang dáng dấp ca dao hiệu hồn tồn khác cách nhìn, cách cảm hệ Nguyễn Duy” [28, 13] Theo Lê Quang Hưng, chất dân gian “ngấm cách cảm lối ngh , trình “dàn dựng” hình tượng thơ” tạo nên giọng thơ, hồn thơ gần gũi dân gian [28, 13] Tất hình thành nên phong cách v a dân tộc, truyền thống lại v a đại, T Sơn có đánh giá xác đáng thơ đậm đà chất ca dao Nguyễn Duy, ông viết: “anh góp vào kho tàng thơ xã hội chủ ngh a đại thơ hay mang dáng vẻ riêng: nồng nàn thở đời sống, giàu hương vị dân tộc dạt tình yêu sống dáng hình bình dị, chân chất, dân giã” [51, 42] Đánh giá, bình luận phong cách thơ Nguyễn Duy c n có nhiều viết khác tác Trần Đăng Khoa, Nguyễn Bùi Vợi, Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Trọng Chức, Vũ Quần Phương, Lưu Trọng Văn, Văn Giá, Nhị Hà, Nguyễn Thị Bích Nga, Lê Quang Trang, Nguyễn Hoàng Sơn, Tế Hanh, Lê Giang, Lại Quang Ân… T nhiều cách tiếp cận khác nhau, tác giả gặp nhận thần thơ Nguyễn Duy mang phong vị, thở ca dao gần gũi, dân dã Bàn hình thức nghệ thụât thơ Nguyễn Duy Thơ lục bát Nguyễn Duy góc độ ngơn ngữ, Hồ Văn Hải vào nghiên cứu đặc điểm cấu trúc âm luật (âm điệu, vần điệu, nhịp điệu) đặc điểm sử dụng phương tiện ngôn t Theo tác giả sách, thơ lục bát Nguyễn Duy sử dụng nhiều chất liệu ngôn ngữ gần với “ngôn ngữ ca dao” “ngôn ngữ đời thường” (khẩu ngữ, thành ngữ, t láy) hình thức thơ lục bát Tuy nhiên, nhìn t góc độ ngơn ngữ học, Hồ Hải tập trung khai thác mặt thể loại chưa khám phá mặt nội dung tư tưởng Có hướng nhìn Nguyễn Quang Sáng viết “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy” Ơng viết: “Thơ lục bát Nguyễn Duy khơng rơi vào tình trạng quen tay, có chuyển động biến đổi t ng câu chữ”… nhà thơ khéo tay điều khiển t [55, 30] Và theo ông,“Thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngơn ngữ dân gian Lời thơ đơn sơ, gần với ngữ, tư thơ đại, hình thức thơ phảng phất phong vị cổ điển phương Đông” [55, 30] Trong viết “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, Phạm Thu Yến vào nghiên cứu biểu việc tiếp thu, chịu ảnh hưởng ca dao thơ Nguyễn Duy tượng “tập” ca dao, sử dụng mơ típ ca dao, sử dụng nhuần nhụy thơ lục bát để chuyển tải suy ngh , tình cảm nhẹ nhàng sáng; lối kể chuyện, lối tự giản dị, tự nhiên gần với ngôn ngữ đời thường mà giàu sức gợi cảm, khuynh hướng hài hước, trào lộng Thêm phương diện làm nên gương mặt thơ Nguyễn Duy trữ tình tính triết lý thơ ơng Đây khía cạnh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Theo Vũ Văn Sỹ, ơng nhìn thấy q trình vận động thống tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy qua giai đoạn sáng tác Cái giai đoạn đầu mang phẩm chất hiền lành, đằm thắm đôn hậu thể qua giọng thơ chân quê, chân cảm đến giai đoạn cuối trở nên ngang tàng, táo bạo, mạnh mẽ, “giở” giọng “tếu táo”, “đùa cợt” Các đối cực ngỡ đầy nghịch lý hài h a thể suy ngh , trăn trở, day dứt trước vấn đề đời sống người Về nghệ thuật biểu trữ tình thơ Nguyễn Duy, theo Vũ Văn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Sỹ, “Trong năm gần đây, mở rộng phạm vi giao tiếp trữ tình theo hướng đại hóa khơng nhà thơ vào đường hình thức, vơ tình đẩy thơ vào tình trạng khó hiểu, bế tắc, Nguyễn Duy kiên trì lục bát cách có hiệu quả, khai thác nguồn mạch dân gian, tập ca dao, lẩy ca dao để mở rộng tứ thơ thiết lập tứ thơ để dung nạp đồng hóa chất liệu đa dạng tinh tế đời sống” [63, 35] Nói tơi trữ tình Nguyễn Duy, Chu Văn Sơn nắm bắt hồn thơ Nguyễn Duy định danh Nguyễn Duy kiểu “thi s thảo dân” Trên xó bếp với cột kèo, đống rấm cúi, nồi đất đen thui, thúng mủng, nong nia, rành mẹt, rổ rá, giần sàng, chum vại, thúng hũ, cóng ang la liệt câu thơ, trang thơ, tập thơ Đó trưng bày xưa chưa t ng có Theo Chu Văn Sơn, Nguyễn Duy thi s thảo dân t quan niệm nhân sinh nghệ thuật Ông viết: “Thói thường, có quan niệm riêng đắn, xem có hoa tiêu tin cậy cho hành trình sáng tạo rồi: Ta dân ta tồn Nhìn tổng thể thấy: đơn sơ mà kỳ diệu diện mạo bao trùm đẹp Nguyễn Duy Đơn sơ chứa đựng kỳ diệu, kỳ diệu đơn sơ Cái đẹp chi phối ng i bút anh việc sáng tạo nên giới nghệ thuật mình, t nội dung đến hình thức, t cảnh vật tới nhân vật Duy vào vô danh để mang vô giá Đi vào “những cọng rơm xơ xác gầy g ” để chắt chiu thứ “hơi ấm nhiều chăn đệm” Đi vào tối để mang ánh sáng Đi vào lặng im mang giật sâu thẳm Đi vào nhỏ nhoi, mang cao quý, tới chốn mong manh để đem bất diệt Quan điểm giúp Nguyễn Duy vững vàng suốt đường nghệ thuật Tác giả cho “duy phải l ng lục bát” “cây đàn Duy chơi điệu mới, nhịp mới, hồn mới”, nhà thơ c n sử dụng phương thức biểu khác phù hợp với “tạng” mình, chẳng hạn như: thích “xài thứ ngơn t hồn nhiên”, khoái lối ghẹo dân gian, đặc biệt dung nạp “thứ ngơn t dính bụi mà lấp lánh chất folklore” [63, 35] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phát Chu Văn Sơn thật có nhiều mẻ song phạm vi báo việc phân tích điều nói chưa có điều kiện để sâu Gần có số luận văn thạc s , khóa luận tốt nghiệp đại học bàn thơ Nguyễn Duy Chẳng hạn, năm 2008, luận văn tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền bàn Cái tơi nội cảm tìm cội nguồn thơ trữ tình Nguyễn Duy Một năm sau, năm 2009, Mai Thị Thủy Tiên làm luận văn thạc s đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Gần nhất, năm 2011, Nguyễn Thị Duyên nghiên cứu đề tài Trữ tình - triết lí thơ Nguyễn Duy Trong đề tài mình, Nguyễn Thị Duyên có tìm tịi đáng kể nội dung hình thức biểu tơi trữ tình triết lý thơ Nguyễn Duy Điểm lại lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, thấy, viết có cách nhìn, cách cảm riêng thơ Nguyễn Duy Điểm gặp gỡ viết, dạng hay dạng khác, khẳng định độc đáo, mộc mạc, chân quê thơ Nguyễn Duy, xem ông nhà thơ thấm đậm chất dân gian thơ ca Việt Nam đại Tuy nhiên, tính chất yêu cầu viết ngắn, ý kiến d ng lại cảm nhận mà khơng vào lí giải Nguyễn Duy lại có giọng thơ, hồn thơ thế, c n thiếu khảo sát, phân tích hệ thống T nhận thức đó, chúng tơi thực đề tài với mong muốn đưa nhìn hệ thống, tồn diện ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích đề tài tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy 3.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, sở cho ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thứ hai, ảnh hưởng văn hóa dân gian tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy Thứ ba, ảnh hưởng văn hóa dân gian hình thức thơ Nguyễn Duy Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy 4.2 Phạm vi khảo sát đề tài toàn sáng tác thơ Nguyễn Duy in Thơ Nguyễn Duy, Nhà xuất Hội Nhà văn, 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu, như: Khảo sát, thống kê, phân loại; Phân tích, so sánh; miêu tả, đánh giá tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở cho ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy Chương nh hưởng văn hóa dân gian tơi trữ tình Nguyễn Duy Chương nh hưởng văn hóa dân gian hình thức thơ Nguyễn Duy Và cuối danh mục tài liệu tham khảo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 Trong ấm nhiều chăn đệm Của cọng rơm xơ xác gày gò (Hơi ấm ổ rơm) Phép so sánh dùng khổ thơ làm bật vị riêng quê hương Những ngày tháng tuổi thơ rong ruổi đồng ruộng, vùng vẫy rơm tổ kén bọc tằm Hơi ấm ổ rơm c n giá trị nhiều so với chăn đệm Cái tuổi thơ thật tươi trẻ “tuổi ta xanh tàu rau tươi/ buổi nhá nhem len mị cơm nguội” Có so sánh đầy hóm hỉnh: Bao Yêu cụ cho vừa lòng ta… Được yêu cụ xưa C ng trăng gió c ng mây mưa ào Được yêu thể ca dao Đủ phờ phạc đất đủ lao đao trời (Được yêu thể ca dao) Chuyện tình yêu t lâu nói đến nhiều người ta thường dùng nhiều cách nói có lẽ chẳng nói Nguyễn Duy Ơng so sánh tình yêu thời đại với tình yêu cụ - thời “chưa nhiễm SIDA” Ngoài thơ trên, nhiều thơ khác Nguyễn Duy sử dụng phép tư t so sánh như: Đời trơi nước xi dịng/ Người qua gió trống không chiều; Em sâu sắc thành cổ kính; Mặt hồ xanh đỏ lừ/ áo em trắng hồng ráng chiều; Người người trắng trăng/ Trăng trăng nói lăng nhăng người… Hình thức so sánh mà Nguyễn Duy sử dụng ta thường bắt gặp ca dao Đó cách mà Nguyễn Duy biến câu thơ có cách nói gần gũi với thơ ca truyền thống Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 3.4.2 nh hưởng cấu tr c ngơn ngữ mang tính cơng th c thơ ca dân gian Bên cạnh việc sử dụng cấu trúc so sánh, Nguyễn Duy tiếp thu cấu trúc ngơn ngữ mang tính cơng thức thơ ca dân gian Cấu trúc ngơn ngữ mang tính cơng thức dạng hay kiểu kết cấu ổn định phản ánh cách thức tư nghệ thuật người bình dân Những cấu trúc ngôn ngữ phương thức, phương tiện phản ánh có sẵn Bên cạnh cấu trúc - ta c n có cấu trúc bao nhiêu…bấy nhiêu…bao giờ… Bao nhiêu nhiêu cặp t hô ứng Ngoài chức biểu thị ý ngh a số lượng, chúng c n thực thi nhiệm vụ quan hệ t Cặp t có phân biệt với nhau, có đồng giá trị hai đối tượng Nó sử dụng phổ biến ca dao: Sáo đẻ nước ta lấy (Ca dao) Bao tháng năm (Ca dao) Cầu nhịp sầu nhiêu (Ca dao) Đình ngói ta thương nhiêu (Ca dao) Tố Hữu viết “Mưa hạt thương bầm nhiêu”, Nguyễn Bính dùng chữ ca dao: “Bao bến gặp đò/ Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau” Đi theo lối viết truyền thống đó, Nguyễn Duy dùng cặp t cách tự nhiên, sáng tạo: Bao nhiêu giọt mưa rào Để cho giọt rơi vào mắt em Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 Bao nhiêu người ướt kề bên Để cho thấy bình yên quanh (Đám mây dừng lại trời) Nguyễn Duy dùng cấu trúc để biểu thị số lượng phiếm định hoàn tồn Nó đặt đối lập vô số với thực thể nhất: giọt mưa t trời cao trút xuống mà có giọt rơi vào mắt người gái Hay: Bao mùa thu Trái bòng trái bưởi đánh đu rằm Bao tháng năm Mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao Quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Những câu thơ tương sinh, tương liên lớn với ca dao: Bao tháng năm/ Nấu nồi cơm nếp vừa nằm vừa ăn; Bao tháng mười/ Nấu nồi cơm nếp vừa cười vừa ăn… Nguyễn Duy dùng cấu trúc truyền thống đan cài vào thở sống đại Bao tạo trường liên tưởng rộng khơng gian văn hóa dân gian giản dị, mộc mạc khói lam chiều vương mái rạ quê nghèo mùa đông dễ làm người ta mủi l ng Cấu trúc có so sánh Nguyễn Duy sử dụng nhiều thơ, thơ lục bát Trong ca dao dùng nhiều: Cái cị cị kì/ Ăn cơm nhà dì, uống nước nhà o; Cái cò cò quăm/ mày hay đánh vợ mày nằm với ai; Cái cò cò vàng/ Mẹ đắp đàng với ai; Cái bống bống bang/ Con lấy sàng cho mẹ đổ khoai; Cái bống bống bình/ Thổi cơm nấu nước mồ hơi…Cấu trúc người ta tìm thấy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 thơ Nguyễn Bính: Tình tơi giọt thuỷ ngân; Tình đố hoa đơn; Những nàng thiếu nữ sông Hương/ Da thơm phấn môi hường son… Trong thơ Bài hát người làm gạch, Nguyễn Duy viết: Hòn đất đất rời Thành vng gạch dẻo tay người nhào nên Hịn đất hịn đất mềm Qua nghìn độ lửa bền dài lâu (Bài hát người làm gạch) Cấu trúc xương sống kết nối yếu tố lại với cách chặt chẽ T chuyện đất, cấu trúc nhấn mạnh xuất tự nhiên lời hát ví lật tung tất thuộc tính nhìn đa chiều: hịn đất (qua tay người) trở thành gạch dẻo (qua lửa nghìn độ) sau thành gạch bền… Tồn cấu trúc ngôn ngữ thơ mang đậm chất dân ca tên gọi nó: Bài hát người làm gạch Trong hình ảnh thơ lung linh huyền ảo, cấu trúc dùng chuyển ý ngh a thực sang ý ngh a hoán dụ, ẩn dụ Áo trắng áo trắng Buồn phơ phất thưở ban mai tới trường … Áo trắng áo trắng Một hôm ta thấy bạn ta thẹn thùng… Áo trắng áo trắng Ngứa nga ngứa ngáy cỏ may lòng… Áo trắng áo trắng Cho ta xin lại dáng người ngày xưa… Áo trắng áo trắng bay Thấp tha thấp thoáng tháng ngày mỏng manh… (Áo trắng má hồng) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 Hình ảnh áo trắng trở trở lại nhiều lần thơ mà không tạo cho người đọc cảm giác nhàm chán nhờ tác giả dùng cấu trúc cách linh hoạt: áo trắng ai/ à/ này/ ơi/ bay Những hình ảnh thơ giản dị, chân thực ngỡ thô vụng lại trở thành thủ pháp Như cấu trúc tưởng ca dao khai thác cạn kiệt lại tiếp tục phát huy tính tích cực lục bát đại, đặc biệt thơ Nguyễn Duy Tóm lại, cấu trúc ngơn ngữ mang tính cơng thức ca dao lại Nguyễn Duy vận dụng tạo hiệu thẩm m Việc sử dụng cấu trức ngôn ngữ tạo ngh a mang tính cơng thức biến câu thơ đời thời đại hoà làm với câu ca dao kho tàng ca dao người Việt Vì dấu ấn ca dao đậm nét thơ Nguyễn Duy 3.4.3 nh hưởng biện pháp tu t ca dao Trong lục bát truyền thống, ẩn dụ trọng sử dụng người sáng tác xem phương tiện tu t đặc dụng Khi âm luật ổn định người tìm kiếm ý ngh a cho ngôn t Ẩn dụ phương thức tu t phổ biến thơ Nếu khơng có phép tu t thơ dễ trở thành lời nói lơ gíc có vần điệu Người đọc hiểu sau đọc thơ Nhờ có ẩn dụ mà tác giả mở trường liên tưởng sâu rộng nhận thức thẩm mỹ người tiếp nhận Ca dao thể loại dùng nhiều phép tu t ẩn dụ nhất: Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào (Ca dao) Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 Kiểu dùng biện pháp tu t ca dao diễn phổ biến Kể Truyện Kiều có khoảng 240 câu tổng số 3254 câu chứa ẩn dụ Sau c n có Nguyễn Bính, Huy Cận… hay dùng phép tu t Đi theo lối thơ ca truyền thống, Nguyễn Duy không dùng nhiều Nguyễn Du song độc đáo Ẩn dụ động t chiếm tỷ lệ vị trí đáng kể Trong thơ Rót ngược cần ẩn dụ động t , Nguyễn Duy làm người đọc phải bất ngờ: Tồ tồ trả rượu vô chai Buồn thân phận lễnh lỗng vài bọt tăm (Rót ngược) D ng bát thơ khơng có khó hiểu, chí c n quen thuộc đến mức nhàm chán: buồn phận rủi Đổ, rót, trút khơng ổn Đổ vơ hồn, vơ cảm, rót tầm thường, trút khơng c n rượu chai nhỏ Chỉ có trả nói hết thần thái người uống rượu Trả (để/ bỏ lại chỗ cũ) nằm quan hệ liên tưởng đối lập với mượn (lấy ra) Lấy trả lại trả lại chỗ cũ chén rượu sầu lễnh loãng vài bọt tăm (do rót ngược tạo thành) thật chuẩn xác Chỉ chữ mà hồn vía thơ s ng sững trước mắt: trả rượu vào chai nỗi sầu thân phận chất đầy động tác rót Ở Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Nguyễn Duy sáng tạo hình thức t vựng chứa đựng hai ẩn dụ tu t động t : Ta trọn kiếp người C ng không hết lời mẹ ru (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) T nằm hai d ng thơ, hai câu thơ t mang hai nét ngh a Đi dòng lục biến kiếp người thành đường, đường đời đằng đẵng Đến lượt bị kiếp người đồng hoá ngược trở lại để Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 mang nét ngh a suy tưởng: sống Sống đời hành trình chuyến đi, t bước chập chững đến già chống gậy d giẫm thấp cao t ng bước T d ng bát biến lời mẹ ru thành lẽ đời, chuẩn mực làm người Nguyễn Duy c n có ẩn dụ phóng đại: Má hồng xứ hồng hoang Tóc rơi sợi nghe ngàn lau rơi (Dịu nhẹ) Nhờ việc đưa biện pháp tu t ẩn dụ vào thơ, Nguyễn Duy chuyển tải mà nhà thơ c n tạo sắc thái câu thơ mang đậm chất dân gian Những câu thơ thể tinh tế, kín đáo người Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 KẾT LUẬN Thơ Nguyễn Duy đầy ắp chất liệu sống đời thường Do tác động hoàn cảnh lịch sử vận động ý thức nhà thơ, đường thơ Nguyễn Duy chia làm giai đoạn: trước 1975; t 1975 đến 1986 t 1986 đến Xuyên suốt đường thơ Nguyễn Duy số cảm hứng chủ đạo, như: cảm hứng Tổ quốc đất nước nhân dân thời chiến, cảm hứng đời tư cảm hứng hướng nguồn cội Lấy chân thực làm điểm tựa cho cảm xúc sáng tạo, Nguyễn Duy tạo đồng cảm niềm tin yêu nơi người đọc Thơ ông độc giả u thích “trước hết thực phần đời, tiếng nói bút có trách nhiệm trước sống xây dựng chiến đấu sôi động đất nước ta năm qua” [28, 158] nh hưởng sâu đậm văn hóa dân gian đặc điểm bật thơ Nguyễn Duy Ở mức độ đậm nhạt khác nhau, ảnh hưởng dường có Về phương diện nội dung, yếu tố văn hóa dân gian ảnh hưởng lớn đến cảm hứng tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy Ông viết quê hương, đất nước nhân dân tình yêu mãnh liệt da diết mà ln thể khát vọng, triết lý tìm với nguồn cội Dấu ấn văn hóa dân gian c n in đậm trữ tình Nguyễn Duy Đó tơi đầy tính triết lý, suy tư trước đời với nhìn dân dã Thơ ơng ln thể tình cảm gắn bó thiết tha với làng quê đất nước, coi trọng đời sống tinh thần, quan điểm lẽ được, thật nhẹ nhàng, đơn giản Để chuyển tải nội dung đó, Nguyễn Duy lựa chọn nhiều thể thơ, bật thể thơ lục bát - thể thơ truyền thống thơ ca dân tộc Sự ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ Nguyễn Duy c n thể phương thức biểu Sử dụng thể thơ lục bát cách nhuần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 nhuyễn bộc lộ rõ nét việc Nguyễn Duy tiếp thu truyền thống văn hóa dân gian Đọc thơ lục bát ông, người đọc thấy điệu hồn dân tộc Không sử dụng thành công thể thơ lục bát, Nguyễn Duy c n vận dụng sáng tạo chất liệu ngơn t , hình ảnh thơ, phương thức tạo ngh a dân gian Thơ Nguyễn Duy viết lớn lao, kiện mang tầm vóc lịch sử, thay vào bé nhỏ, mong manh, bình dị Những hình ảnh thơ thường thấy thơ ơng hầu hết mơtíp quen thuộc ca dao hình ảnh làng quê; hình ảnh người bà, người mẹ, người vợ, hình ảnh cánh c … Tất thể hình thức tu t quen thuộc so sánh, ẩn dụ cấu trúc ngơn ngữ mang tính cơng thức thơ ca dân gian Tất điều góp phần hình thành nên phong cách Nguyễn Duy, gần gũi mà độc đáo, lạ mà quen Gần bốn mươi năm làm thơ, chặng đường sáng tạo Nguyễn Duy để lại tập thơ hay Cái đáng quý thơ Nguyễn Duy ông viết đất nước, nhân dân, đồng đội, người thân l ng “thương mến đến tận chân thật” (Tuổi thơ) Để làm khơng chân truyền thống, Nguyễn Duy sáng tác lịch thơ, tranh thơ, đề thơ lên thúng, mủng, nong, nia làm thành triển lãm thơ “độc vô nhị” tạo nên tượng văn hóa độc đáo Bằng việc tiếp thu nét đẹp văn hóa dân gian trình sáng tác thơ, Nguyễn Duy thể tình cảm gắn bó, trân trọng giá trị văn hóa dân tộc Những vần thơ tác động mạnh đến trái tim người đọc, góp phần hình thành tâm hồn người Việt đại tình cảm yêu mến, quý trọng, nâng niu, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần H a Bình, Lê Dy, Văn Giá (1998), Bình Văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Ngô Thị Kim Cúc (1997), “Như hạt - bụi - người”, báo Thanh niên, (193), tr.5 Hồng Minh Châu (1989), “Tìm thêm cho thơ”, Văn nghệ, (10) Khánh Chi (1994), “Với Nguyễn Duy - thơ lục bát phần q giá mình”, báo Đại đồn kết, (43), tr.14 Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (1999), Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy (2010), Thơ, Nxb Văn học 10 Nguyễn Duy, Nỗi nhớ thời khó thở Nguyễn Duy (tùy bút) www.tuoitre.com.vn, ngày 21.1.2006 11 Nguyễn Thị Duyên (2011), Tính trữ tình triết l thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc s , Đại học Vinh 12 Hữu Đạt (2001), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 13 Đặng Anh Đào (1997), “Cụm t bền vững biến thái thơ Việt Nam kỷ XX”, Văn học (3), Tr 28-36 14 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 16 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội 17 Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nxb Khoa học Xã hội 18 Hà Minh Đức (2002), L luận văn học, Nxb Giáo dục 19 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống M cứu nước (lời giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin 21 Hồ Văn Hải (2001), “T láy lục bát Nguyễn Duy”, Ngôn ngữ đời sống, (4), tr.6-8 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabindranath Tagore với thời kỳ phục hưng Ấn Độ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Xuân Hoàng (1983), “Một miền thơ thơ miền”, Văn học, (2) 25 Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Đỗ Hùng Phạm Quyên (2002), “Trả lời vấn”, Diễn Đàn, (114) 28 Lê Quang Hưng (1986), “Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng”, Văn học, (3) 29 Tố Hữu (1981), Cuộc sống cách mạng Văn học nghệ thuật, Nxb Văn học nghệ thuật 30 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn hoc, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 32 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam lời bình, Nxb Giáo dục 33 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 34 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 38 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2000), L luận văn học, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn đại Việt Nam chân dung phong cách, Nxb Ttrẻ Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 41 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật c ng mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm 43 Vương Trí Nhàn (1999), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Ý Nhi, “Hát xẩm số tương đồng - dị biệt với âm nhạc truyền thống nhân Huế”, www.evan.com.vn 45 Nguyễn Thị Bích Nga (2001), “Câu thơ lục bát Nguyễn Duy”, Ngôn ngữ, (12), tr.20-23 46 Phan Ngọc (1995), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 47 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa - văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh Niên 48 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 49 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Trần Việt Ngữ (1992), “Hát Xẩm, loại ca nhạc đặc biệt người mù Việt Nam”, Di sản Văn hóa dân gian, Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 51 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 G.N Pospelov (chủ biên) (1986), Dẫn luận ngiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 53 Vũ Ngọc Phan (1987), Tục ngữ ca dao dân ca, Nxb Văn học 54 Phan Diễm Phương (2001), Thơ lục bát, Nxb Văn học 55 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, V Cao, Nguyễn Duy - phê bình văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Quang Sáng (1987), Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, in phụ lục tập thơ Mẹ em, Nxb Thanh Hóa 57 Chu Văn Sơn, “Nguyễn Duy thi s thảo dân”, Nhà văn, (3) 58 Trịnh Thanh Sơn (2004), “Lời bình Trịnh Thanh Sơn Đ Lèn”, Báo Thơ (7+8) (1+2/2004), tr.14 59 Trần Đăng Suyền (2002), Mấy ghi nhận hệ nhà thơ trẻ thời kỳ chống M Nhà văn thực cá tính sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (2000), “Mấy vấn đề quan niệm người Văn học Việt Nam ky XX”, Văn học, (8) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 63 Vũ Văn Sỹ (1999), “Nguyễn Duy - người “thương mên đến tận chân thật”, Văn học, (10) 64 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn học Nghệ thuật, Hà Nội 66 Nguyễn Quang Tuyên (2004), “Câu thơ lục bát đại”, Báo Thơ, (7+8), tr.16 67 Hoài Thanh (1972), “Đọc số thơ Nguyễn Duy”, Văn nghệ, (444) 68 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Trương Thìn (Biên soạn, 2009), 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, Nxb Thời Đại 70 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường Luật, Nxb GD,H tr 168 71 Ngô Đức Thịnh (2011), “Văn hóa dân gian văn hóa dân tộc”, Văn học, (3) 72 Nguyễn Đức Thọ (2003), Nguyễn Duy - thi sĩ đồng quê, Nhà văn mắt nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.82-90 73 Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến, Nxb Khoa học Xã hội 74 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Đỗ Lai Thuý (1999), Hồ Xn Hương hồi niệm phồn thực, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 76 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 77 Hà Văn Thùy (1997), “Nói chuyện với nhà thơ Nguyễn Duy”, Thế giới mới, (247), tr.65, tr.111 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w