1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phân bón viên nén nhả chậm đến một số giống lúa vụ xuân tại huyện thạch hà, hà tĩnh

122 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - PHẠM TIẾN NAM ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN VIÊN NÉN NHẢ CHẬM ĐẾN MỘT SỐ GIỐNG LÚA VỤ XUÂN TẠI HUYỆN THẠCH HÀ, HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2014 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - PHẠM TIẾN NAM ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN VIÊN NÉN NHẢ CHẬM ĐẾN MỘT SỐ GIỐNG LÚA VỤ XUÂN TẠI HUYỆN THẠCH HÀ, HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trƣơng Xuân Sinh NGHỆ AN, 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Phạm Tiến Nam iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, trƣớc hết xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sỹ Trƣơng Xuân Sinh - Khoa Nông Lâm Ngƣ, Trƣờng Đại học Vinh tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô giáo khoa Nông Lâm Ngƣ - Trƣờng Đại học Vinh, Lãnh đạo Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Thạch Hà, Ph ng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm ứng dụng bảo vệ trồng vật nuôi huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc động viên, hỗ trợ lớn mặt vật chất tinh thần gia đình, bạn bè Tơi xin trân trọng tình cảm cao quý đó! Nghệ An, ngày 09 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Tiến Nam v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TGST : Thời gian sinh trƣởng S.E.S : Hệ thống đánh giá tiêu chuẩn lúa FAO : Tổ chức Nông lƣơng giới IRRI : Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế NS : Năng suất NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu TLHC : Tỷ lệ hạt P1000 : Khối lƣợng 1000 hạt CCCC : Chiều cao cuối NHH : Nhánh hữu hiệu TSC : Tuần sau cấy LA : Diện tích LAI : Chỉ số diện tích KTT : Kết thúc trỗ ĐNHH : Đẻ nhánh hữu hiệu vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Nghiên cứu phân bón giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình kết nghiên cứu phân bón giới 1.2.2 Tình hình kết nghiên cứu phân bón Việt Nam 10 1.3 Tình hình sử dụng phân bón giới Việt Nam 16 1.3.1 Tình hình sử dụng phân bón giới 16 1.3.2 Tình hình sử dụng phân bón Việt Nam 16 1.4 Điều kiện tự nhiên thực trạng sản xuất lúa địa bàn huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh 17 1.4.1 Điều kiện tự nhiên Thạch Hà – Hà Tĩnh 17 1.4.2 Thực trạng giống lúa sử dụng phân bón huyện Thạch Hà 21 1.4.2.1 Hiện trạng sử dụng giống lúa suất lúa 21 1.4.2.2 Thực trạng sử dụng phân bón cho lúa 23 1.5 Một số vấn đề phân viên nén 23 vii 1.5.1 Hiệu phƣơng pháp bón phân truyền thống 23 1.5.2 Hiệu suất sử dụng phân bón lúa 26 1.5.3 Sự cần thiết phải sử dụng phân viên nén canh tác lúa 32 1.5.4 Những kết nghiên cứu sử dụng phân viên nén canh tác lúa 35 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Vật liệu nghiên cứu 41 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phân tích đất trƣớc bố trí thí nghiệm 41 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 41 2.3 Các tiêu nông sinh học phƣơng pháp theo dõi 42 2.3.1 Thời kỳ từ gieo đến chín sáp 42 2.3.2 Thời kỳ chín 42 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Ảnh hƣởng phân bón viên nén nhả chậm đến thời gian sinh trƣởng giống lúa thí nghiệm 47 3.2 Ảnh hƣởng mức bón phân viên nén đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống lúa thí nghiệm 49 3.3 Ảnh hƣởng phân bón viên nén nhả chậm đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao giống thí nghiệm 51 3.4 Ảnh hƣởng mức bón phân viên nén đến động thái tăng trƣởng số nhánh giống lúa thí nghiệm 52 3.5 Ảnh hƣởng mức bón phân viên nén nhả chậm đến tốc độ tăng trƣởng số nhánh giống lúa thí nghiệm 55 3.6 Ảnh hƣởng mức bón phân viên nén nhả chậm đến số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu giống lúa thí nghiệm 56 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an viii 3.7 Ảnh hƣởng mức bón phân viên nén nhả chậm đến tổng số màu sắc giống lúa thí nghiệm 57 3.8 Ảnh hƣởng mức bón phân viên nén nhả chậm đến diện tích giống lúa thí nghiệm 58 3.9 Ảnh hƣởng mức bón phân viên nén nhả chậm đến số diện tích (LAI) giống lúa thí nghiệm 60 3.10 Ảnh hƣởng mức bón phân viên nén nhả chậm đến mức độ sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm 62 3.11 Ảnh hƣởng mức bón phân viên nén nhả chậm đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm 64 3.12 Hiệu kinh tế 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã từ lâu, lúa trở thành lƣơng thực chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể kinh tế xã hội nƣớc ta Với địa bàn trải dài 15 vĩ độ Bắc bán cầu, từ Bắc vào Nam hình thành vùng đồng châu thổ trồng lúa phì nhiêu Trong năm qua, phủ quan tâm cải tạo sở hạ tầng cho cơng trình thuỷ lợi, diện tích gieo trồng lúa mở rộng hệ số luân canh tăng theo Nhiều vùng trƣớc trồng vụ lúa trồng đƣợc 2-3 vụ Từ 1989 Việt Nam tự túc đƣợc lƣơng thực trì lƣợng gạo xuất ngày tăng Cộng đồng quốc tế đánh giá cao thành tựu Việt Nam việc giải vấn đề an ninh lƣơng thực Sản lƣợng lúa Việt Nam từ 24,9 triệu năm 1995 tăng lên 35,9 triệu năm 2007, bình quân tăng 1,1 triệu tấn/năm, đạt mức tăng trƣởng cao khu vực giới Điều đáng ý diện tích lúa giảm từ 7.666 nghìn năm 2000 xuống 7.201 nghìn năm 2007, nhƣng sản lƣợng lúa tăng từ 32.529 nghìn năm 2000 lên 35.927 nghìn năm 2007 (Niên giám thống kê, 2007) Tuy nhiên điều kiện nay, xu hƣớng đô thị hố, cơng nghiệp hố diễn mạnh, dân số liên tục tăng làm cho diện tích đất nơng nghiệp nói chung diện tích đất trồng lúa nói riêng ngày bị thu hẹp Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt cần phải nâng cao suất chất lƣợng lúa, nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực cho ngƣời dân cho xuất Cây lúa giống nhƣ nhiều loại trồng khác yêu cầu nhiều loại nguyên tố dinh dƣỡng, gồm ngun tố khơng thể thiếu C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Zn, Fe, Cu, Mo, Bo, Mn nguyên tố vi lƣợng khác Khi có đầy đủ chất dinh dƣỡng lúa sinh trƣởng, phát triển bình thƣờng cho suất Lúa trồng cần tƣơng đối nhiều phân, phải bón nhiều phân cách hợp lý đạt suất cao Nếu bón phân khơng cân đối, khơng hợp lý làm cho lúa sinh trƣởng, phát triển khơng bình thƣờng làm giảm suất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Do quan hệ lƣợng phân bón suất mối quan hệ có tính chất quy luật định Khi vào tiêu sản xuất để xác định mức độ phân bón cần xem xét toàn diện, kết hợp giống, đất đai, mật độ cấy, biện pháp trồng trọt khác với điều kiện ngoại cảnh bên Tuy việc bón phân hố học q nhiều làm cho chất lƣợng nông sản ngày giảm sút Phân bón sở cho việc tăng suất lúa Từ lâu nhà khoa học nƣớc có nhiều cơng trình nghiên cứu phân bón cho lúa Trong loại phân đa lƣợng đạm, lân, kali quan trọng cho lúa cơng trình nghiên cứu cho việc bón phân NPK hợp lý điều thiếu để tăng suất lúa Từ trƣớc tới có nhiều nghiên cứu bón phân cho lúa nghiên cứu khẳng định hiệu sử dụng phân đạm lúa nƣớc không cao Nguyên nhân hiệu sử dụng phân bón thấp đạm đất lúa bị qua đƣờng sau: Do bốc dƣới dạng NH3, rửa trôi bề mặt nƣớc tràn bờ, rửa trôi theo chiều sâu dạng nitrat (NO 3-), bay dƣới dạng N2 tƣợng phản nitrat hoá Theo kết nghiên cứu trung tâm phát triển phân bón quốc tế (IFDC) lúa hút đƣợc 30% lƣợng đạm đƣợc bón cho lúa bón theo phƣơng pháp vãi mặt ruộng Do vậy, để đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng đạm cho lúa, ngƣời nơng dân phải bón lƣợng đạm gấp lần lƣợng đạm lúa cần hút Điều dẫn đến tăng chi phí, tăng giá thành sản xuất lúa Hơn nữa, gây nhiễm nƣớc ngầm NO3- bị rửa trơi theo chiều sâu Q trình đạm xảy mạnh hay yếu chủ yếu phụ thuộc vào loại hệ thống nông nghiệp, đặc điểm đất đai, phƣơng thức canh tác, biện pháp bón phân điều kiện thời tiết Đối với đất ngập nƣớc, việc đạm dƣới dạng khí NH3 phản đạm hố hai trình chủ yếu Ở lúa cấy, lƣợng NH3 bay từ 20% đến 80% tổng lƣợng đạm từ phân bón Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc NH nồng độ amôn, nhiệt độ pH dung dịch đất nƣớc tƣới Ở nƣớc ta hầu hết phân đạm bón đƣợc sử dụng dạng phân amơn, việc giải phóng đạm dƣới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dạng khí từ q trình nitrat - phản nitrat hoá cần đƣợc ý Nitrat hoá q trình oxy hóa nitrat, đất q trình c n có tham gia vi khuẩn tự dƣỡng dị dƣỡng Trong đất lúa ngập nƣớc, q trình nitrat hố xảy lớp đất mặt xung quanh rễ lúa, tƣới tiêu luân phiên thúc đẩy trình này, tiêu nƣớc q trình nitrat hố đƣợc tăng cƣờng Q trình phản nitrat hố q trình dị hố nitrat nitrit thành NO, N2O N2, trình xảy độ ẩm đất lớn 60% Nhìn chung lƣợng đạm bị trình phản nitrat hố đạt lớn đất bị ngập nƣớc, bón lƣợng đạm cao hàm lƣợng chất hữu đất cao Nông nghiệp kỷ XXI phát triển sở đảm bảo an toàn dinh dƣỡng cho đất trồng Nhiệm vụ lồi ngƣời phải cải tạo mức nơng nghiệp bền vững giảm đến mức tối đa việc chất dinh dƣỡng để không làm ô nhiễm môi sinh ngăn chặn thải NH4+ N03- vào nguồn nƣớc sinh hoạt Ở Việt Nam, lƣợng phân hố học bón cho lúa ngày tăng cao qua năm việc nghiên cứu cách bón phân hợp lý nhằm giảm bớt lƣợng phân hố học bón vào đất, nâng cao suất lúa, góp phần bảo vệ mơi trƣờng việc làm cần thiết có ý nghĩa nhằm giảm bớt đầu vào cho nông dân canh tác lúa giảm ngoại tệ nhập phân bón cho Nhà nƣớc Huyện Thạch Hà nói riêng Tỉnh Hà Tĩnh nói chung lúa đƣợc xác định trồng chính, diện tích sản xuất lúa hàng năm huyện gần 14.000 ha, suất bình quân hàng năm đạt từ 47 – 53 tạ/ha, hiệu kinh tế đơn vị diện tích trồng lúa đạt cịn thấp Xuất phát từ vấn đề trên, đề xuất thực đề tài “Ảnh hưởng phân bón viên nén nhả chậm đến số giống lúa vụ Xuân huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh” Mục đích nghiên cứu - Đánh giá đƣợc tác dụng phân viên nén nhả chậm đến sinh trƣởng, phát triển suất lúa trồng vụ xuân 2014 huyện Thạch Hà; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - So sánh hiệu kinh tế suất số giống lúa vụ Xuân Thạch Hà, Hà Tĩnh đƣợc bón phân viên nén nhả chậm so với việc bón loại phân thơng thƣờng - Đồng thời chọn đƣợc giống lúa thích hợp với bón phân viên nén cho địa phƣơng Nội dung nghiên cứu - Ảnh hƣởng phân viên nén nhả chậm đến sinh trƣởng, phát triển suất số giống lúa vụ Xuân huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học Đƣa dẫn liệu khoa học ảnh hƣởng phân viên nén nhả chậm đến sinh trƣởng phát triển giống lúa nghiên cứu trồng địa bàn huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh Bổ sung kiến thức sử dụng phân viên nén bón cho lúa Hà Tĩnh cho cán nghiên cứu, giảng dạy đạo sản xuất * Ý nghĩa thực tiễn Khẳng định hiệu phân bón viên nén nhả chậm đến sinh trƣởng, phát triển, suất lúa địa bàn huyện Thạch Hà nói riêng Hà Tĩnh nói chung; Làm sở để nhân rộng phƣơng pháp bón phân viên nén thâm canh lúa áp dụng cho địa bàn huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh Góp phần thực Đề án tái cấu trúc ngành nông nghiệp UBND Tỉnh, Đề án phát triển sản xuất xây dựng nông thôn Thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng huyện khóa XXVIII phát triển nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề xuất đƣa phƣơng pháp bón phân viên nén nhả chậm vào thâm canh lúa nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận Phân bón thức ăn trồng, nguồn dinh dƣỡng chủ yếu cho phát triển Trên loại đất, loại trồng nhƣ giai đoạn sinh truởng phát triển mà cần số lƣợng chất lƣợng khác Theo khối lƣợng, chất dinh dƣỡng có nhóm, đa lƣợng: nitơ, photpho, kali vi lƣợng: Mg, Mn, Bo, Zn… Theo nguồn gốc, phân bón chia thành hai loại: Phân bón hữu có nguồn gốc từ động thực vật phân vơ đƣợc tổng hợp từ loại hóa chất khoáng chất phân rã Đối với sản xuất nơng nghiệp, phân bón góp phần đáng kể làm tăng suất trồng, chất lƣợng nông sản Theo đánh giá Viện Dinh dƣỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp khoảng 30-35% tổng sản lƣợng trồng Nhƣ cho thấy vai tr phân bón có ảnh hƣởng đến suất, sản lƣợng quốc gia thu nhập nông dân thật to lớn Trong loại phân bón phân hố học có chứa nồng độ chất khống cao Từ ngày có kỹ nghệ phân hố học đời, suất trồng giới nhƣ nƣớc ta ngày đƣợc tăng lên rõ rệt Lƣợng phân bón vơ sử dụng Việt Nam theo Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn từ năm 2000 đến 2007 phân đạm (N), phân lân (P2O5), phân Kali (K2O) phân hỗn hợp NPK nhƣ sau: Bảng 1.1 Lƣợng phân bón vơ sử dụng Việt Nam Đơn vị tính: nghìn Năm N P2O5 K2 O NPK N+P2O5+K2O 2000 2005 2007 1332,0 1155,1 1357,5 501,0 554,1 551,2 450,0 354,4 516,5 180,0 115,9 179,7 2283,0 2063,6 2425,2 (Nguồn: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tuy nhiên bón nhiều phân hố học suất trồng tăng lên tất lƣợng phân bón đƣợc cho vào đất, đƣợc phun lá….cây hấp thụ hết để nuôi lớn lên ngày Bảng 1.2 Lƣợng dinh dƣỡng lúa cần để tạo thóc Yếu tố dinh dƣỡng Lƣợng dinh dƣỡng cần để tạo thóc (kg) (kg) Tổng cộng Hạt Rơm rạ N 22,2 14,6 7,6 P2O5 7,1 6,0 1,1 K2 O 31,6 3,2 28,4 CaO 3,9 0,1 3,8 MgO 4,0 2,3 1,7 S 0,9 0,6 0,3 (Nguồn: Trung tâm TTKHKT hoá chất 1998 - Dẫn theo Nguyễn Như Hà) Theo số liệu tính tốn chun gia lĩnh vực nơng hóa học Việt Nam, hiệu suất sử dụng phân đạm đạt từ 30-45%, lân từ 40-45% kali từ 40-50%, tùy theo chân đất, giống trồng, thời vụ, phƣơng pháp bón, loại phân bón… Nhƣ vậy, c n 60-65% lƣợng đạm tƣơng đƣơng với 1,77 triệu urê, 55-60% lƣợng lân tƣơng đƣơng với 2,07 triệu supe lân 55-60% lƣợng kali tƣơng đƣơng với 344 nghìn Kali Clorua (KCl) đƣợc bón vào đất nhƣng chƣa đƣợc trồng sử dụng Trong số phân bón khơng sử dụng đƣợc, phần c n đƣợc giữ lại keo đất nguồn dinh dƣỡng dự trữ cho vụ sau; phần bị rửa trôi theo nƣớc mặt chảy vào ao, hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt; phần bị trực di (thấm rút theo chiều dọc) xuống tầng nƣớc ngầm phần bị bay tác động nhiệt độ hay trình phản nitrat hóa gây nhiễm khơng khí….Nhƣ gây nhiễm mơi trƣờng phân bón diện rộng lâu dài phân bó việc xẩy hàng ngày hàng vùng sản xuất nông nghiệp Phân bón vào nguồn nƣớc mặt gây ảnh hƣởng xấu nhƣ: Gây phì hóa nƣớc tăng nồng độ nitrat nƣớc Hiện tƣợng tăng độ phì nƣớc (c n Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an gọi phú dƣỡng) làm cho tảo thực vật cấp thấp sống nƣớc phát triển với tốc độ nhanh toàn chiều sâu nhận ánh sáng mặt trời nƣớc Lớp thực vật trôi làm giảm trầm trọng lƣợng ánh sáng tới lớp nƣớc phía dƣới, tƣợng quang hợp lớp nƣớc phía dƣới bị ngăn cản, lƣợng oxy đƣợc giải phóng nƣớc bị giảm, lớp nƣớc trở nên thiếu oxy Mặt khác, tảo thực vật bậc thấp bị chết, xác chúng bị phân hủy yếm khí, tạo nên chất độc hại, có mùi hơi, gây nhiễm nguồn nƣớc Nồng độ Nitrat nƣớc cao (do phân đạm chứa Nitrat) làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, đặc biệt trẻ em dƣới tháng tuổi Trong đƣờng ruột, Nitrat bị khử thành Nitrit, Nitrit đƣợc tạo đƣợc hấp thụ vào máu kết hợp với hemoglobin làm khả chuyên chở oxy máu bị giảm Nitrit nguyên nhân gây ung thƣ tiềm tàng Phân bón bị rửa trơi theo chiều dọc xuống tầng nƣớc ngầm chủ yếu phân đạm loại phân lân kali dễ dàng đƣợc giữ lại keo đất Ngoài phân đạm vào nguồn nƣớc ngầm c n có loại hóa chất cải tạo đất nhƣ vôi, thạch cao, hợp chất lƣu huỳnh, Nếu nhƣ phân đạm làm tăng nồng độ nitrat nƣớc ngầm loại hóa chất cải tạo đất làm tăng độ mặn, độ cứng nguồn nƣớc Phân bón trình bảo quản bón vãi bề mặt gây ô nhiễm không khí bị nhiệt làm bay khí amoniac có mùi khai, hợp chất độc hại cho ngƣời động vật Mức độ gây ô nhiễm khơng khí trƣờng hợp nhỏ, hẹp khơng đáng kể so với mức độ gây ô nhiễm nhà máy sản xuất phân đạm nhƣ không xử lý triệt để Phân bón gây nhiễm mơi trƣờng lƣợng dƣ thừa chất dinh dƣỡng trồng chƣa sử dụng đƣợc bón khơng cách… Nguyên nhân chƣa nắm bắt đƣợc số lƣợng, chất lƣợng cách bón phân cách để cối hấp thụ Phần lớn bà nông dân sử dụng phân đạm (urê) với số lƣợng lớn mà không cân kali, lân… nên tƣợng lúa lốp, dễ nhiễm sâu bệnh, dễ bị đổ ngã, mía dể đỗ ngã Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cách bón phân chủ yếu bón vãi mặt đất, phân bón đƣợc vùi vào đất Xét mặt hoá học đất, keo đất keo âm (-) c n yếu tố dinh dƣỡng hầu hết mang điện tích dƣơng (+) Khi bón phân vào đất, đƣợc vùi lấp cẩn thận keo đất giữ lại chất dinh dƣỡng nhả từ từ tuỳ theo yêu cầu trồng theo thời kỳ sinh trƣởng Nhƣ vậy, bón phân có vùi lấp khơng có tác dụng hạn chế dinh dƣỡng, tăng hiệu suất sử dụng phân bón mà c n làm giảm bớt nhiễm mơi trƣờng Tóm lại, bón phân đầy đủ, cân đối để có suất trồng cao, chất lƣợng sản phẩm tốt, không làm ô nhiễm môi trƣờng, đồng thời đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho ngƣời sử dụng sản xuất có lãi mục tiêu nông nghiệp bền vững 1.2 Nghiên cứu phân bón giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình kết nghiên cứu phân bón giới Ở ruộng lúa suất cao, lƣợng chất dinh dƣỡng trồng lấy nhiều, cần phải bổ sung nguyên tố đa lƣợng vi lƣợng Lúa yêu cầu lƣợng dinh dƣỡng cao, để đạt đƣợc thóc cần từ 15 - 24 kg N; - 11 kg P2O5 16 - 50 kg K2O [40] Điều cho thấy muốn tái sản xuất lúa cần bón lƣợng phân khơng bù đắp phần dinh dƣỡng ngƣời lấy mà c n bù đắp lƣợng dinh dƣỡng bị qua q trình thẩm lậu tự nhiên nhƣ rửa trơi, xói m n Các thí nghiệm Patrick - 1968 [35] cho thấy kali có vai tr quan trọng giai đoạn trƣớc sau làm đ ng, thiếu kali giai đoạn suất lúa giảm mạnh Theo Koyama – 1981 [34], Sarker - 2002 [37]: “Đạm yếu tố xúc tiến trình đẻ nhánh cây, lƣợng đạm cao lúa đẻ nhánh nhiều, tốc độ đẻ nhánh lớn nhƣng lụi nhiều” Trên giới, vai tr kali đƣợc nghiên cứu khẳng định Theo Gia-côp nghiên cứu vai tr kali cho thấy: cƣờng độ quang hợp mạnh hàm lƣợng kali tế bào lớn Song muốn có cƣờng độ quang hợp cao cần phải có đủ ánh sáng Khi thiếu kali nồng độ sắt tế bào hạ thấp, trình tổng hợp tinh bột, protein chậm… Do trình sinh trƣởng chậm lại, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thiếu kali làm giảm tổng hợp tinh bột hợp chất cấu tạo lên màng tế bào nhƣ xenlulô, làm độ cứng thân Sự đời giống lúa mới, giống lúa cao sản, đặc biệt giống lúa lai có tiềm năng suất cao đ i hỏi nhu cầu dinh dƣỡng cao, gấp lần giống lúa cũ (DeDatta, 1984) [33] Những giống lúa có suất đạt tấn/ha lƣợng rơm rạ tƣơng đƣơng lấy 110 kg N, 45 kg P2O5, 130 kg K2O, 14 kg Ca, 12 kg Mg, kg S, kg Fe, kg Mn, 0,2 kg Zn, 0,15 kg Cu, 0,15 kg Bo, 250 kg Si 25 kg Cl từ đất (Pillai, 1996) trích dẫn qua [27] Bón phân khơng cân đối ngun nhân dẫn đến khơng phát huy hết tiềm năng suất giống lúa Nhu cầu dinh dƣỡng lúa không phụ thuộc vào giống mà c n phụ thuộc vào giai đoạn sinh trƣởng Giai đoạn mạ cần nhiều lân kali, đặc biệt mạ Xuân Giai đoạn đẻ nhánh, lúa cần nhiều đạm, lân kali Phân tích hàm lƣợng đạm lân cho thấy: Khi hàm lƣợng đạm > 3% khối lƣợng chất khơ lúa đẻ nhánh mạnh; < 2,5% lúa không đẻ nhánh; < 1,6% nhánh nhỏ bắt đầu chết lụi Hàm lƣợng lân > 0,25% lúa đẻ nhánh < 0,25% lúa khơng đẻ nhánh (Matsushima,1995) trích dẫn qua [27] Giai đoạn lúa làm đ ng giai đoạn tạo nên yếu tố cấu thành suất nhƣ số bơng/khóm, số hạt chắc/bơng khối lƣợng 1000 hạt lúa cần đầy đủ nguyên tố đa lƣợng NPK Giai đoạn lúa trỗ, hạt lớn nhanh, chất hữu mà quang hợp tích lũy trƣớc thời kỳ trỗ bơng đƣợc chuyển hạt (De Datta, 1984) [33] Do nhu cầu dinh dƣỡng lúa khác qua giai đoạn sinh trƣởng nên cần có chế độ dinh dƣỡng phù hợp yêu cầu dinh dƣỡng giai đoạn Lúa có thời kỳ khủng hoảng dinh dƣỡng thời kỳ đẻ nhánh làm đ ng Lúa hút dinh dƣỡng mạnh vào thời kỳ làm đ ng đến trỗ, c n thời kỳ đầu lúa hấp thu dinh dƣỡng (Hung, 2006); Kim, 2004; anagisawa cs., 1967 trích dẫn qua [27] Nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Hồ Nam Trung Quốc rõ, áp dụng bón phân theo kiểu truyền thống nặng đầu nhẹ cuối khó đạt đƣợc suất tối đa Kết luận rút từ kết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 nghiên cứu Zheng Shengxian cs., (1992) trích dẫn qua [27]: Trong giai đoạn đầu lúa sử dụng 16,8% N, 12,9 % P, 12% K, giai đoạn (từ phân hóa đ ng đến trỗ) nhu cầu dinh dƣỡng lại tăng nhanh: 75,9% N; 81,9% P; 78,8% K so với tổng lƣợng hút Trên sở nhà khoa học Trung Quốc, Hàn Quốc đề xuất phƣơng pháp bón nhiều vào thời kỳ phân hóa đ ng Thời kỳ bón phân đạt hiệu cao c n phụ thuộc vào chất phân bón… Đạm kali đƣợc khuyến cáo bón làm nhiều lần vào giai đoạn trƣớc cấy, đẻ nhánh làm đ ng Bón lân tốt thời kỳ trƣớc cấy lân ngun tố di động đất nên bị thiếu sớm nguyên tố khác Robert H Wells, (2007) trích dẫn qua [27] nghiên cứu thí nghiệm với mức lân 99,8; 69,6 39,1 kg P2O5/ha, bón làm lần: trƣớc nảy mầm, - 10 ngày sau nảy mầm, thời kỳ sinh trƣởng trƣớc trỗ bang Arkansas Mỹ cho thấy: Năng suất tăng rõ ràng đƣợc bón lân đạt cao bón 69,6 kg P2O5 (năng suất tăng từ 24 - 41%) Bón lân trƣớc sau nảy mầm - 10 ngày tốt bón thời gian sinh trƣởng Theo Shi, 1986 [38] cộng cho rằng: phân bón có tác dụng thúc đẩy hoạt động quang hợp Kết nghiên cứu giống lúa Indica có phản ứng với phân bón tăng diện tích lớn so với giống lúa Japonica nhƣng lại phản ứng yếu hàm lƣợng phân bón tăng Khi bàn suất tác giả cho biết: suất kết giống có phản ứng tốt với phân bón biện pháp kỹ thuật Ở vùng ôn đới, giống Japonica thƣờng cho suất cao phản ứng tốt với phân bón Theo kết nghiên cứu Sinclair, 1989 [39]: Hiệu suất bón đạm cho lúa khác nhau: 1kg N cho từ 3,1 - 23 kg thóc Theo Sarker, 2002 [37] nghiên cứu ảnh hƣởng lâu dài lân lúa đƣợc đánh giá: “Hiệu suất lân hạt giai đoạn đầu cao giai đoạn cuối lƣợng lân hút giai đoạn đầu chủ yếu phân phối quan sinh trƣởng Do đó, phải bón lót để đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng cho lúa” 1.2.2 Tình hình kết nghiên cứu phân bón Việt Nam Kết nghiên cứu ảnh hƣởng phân đạm đến sinh trƣởng phát Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 11 triển lúa, Bùi Huy Đáp cho biết: “Phân hoá học cung cấp từ 1/3 đến 1/2 lƣợng phân đạm cho lúa” Những năm gần việc bón phân chuồng cho lúa khơng đáp ứng đủ nhu cầu dinh dƣỡng ngƣời sử dụng phân đạm hố học để bón Mỗi giống lúa khác cần lƣợng phân bón định vào thời kỳ đẻ nhánh, đẻ nhánh rộ giảm dần lúa đứng [5] Theo Lê Văn Căn (1964) trích dẫn qua [27]: Nếu bón đơn đạm sau - vụ việc phối hợp bón lân kali làm tăng suất cách đáng kể Cũng theo tác giả bón lƣợng đạm lớn 50 - 60 kg, giống lúa tƣợng thiếu kali xảy chủ yếu khô đầu hạt bị lép Nếu bón kali đạm cao kết hợp kỹ thuật bón lót bón thúc kali lúc lúa đứng cho hiệu tốt nhiều Tại hội nghị khoa học nghiên cứu phân bón tồn miền Bắc tháng 12/1959 tổng kết nhìn chung đất Việt Nam giàu kali phục hồi kali nhanh chóng Trừ đất bạc màu nghèo kali c n loại đất khác hiệu suất sử dụng kali - kg thóc/1kg K2O Khi lúa đƣợc bón đủ đạm nhu cầu tất chất dinh dƣỡng khác nhƣ lân kali tăng - Nguyễn Hữu Tề cộng (1997) [23] Theo Bùi Huy Đáp [5] , đạm yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến suất lúa, có đủ đạm yếu tố khác phát huy hết đƣợc tác dụng Hiện Việt Nam, bón phân kali cho mùa màng bội thu, có trƣờng hợp vƣợt đạm lân Theo kết nghiên cứu Nguyễn Văn Bộ (2003) [1] cho thấy: Bội thu có đạm lân đất phù sa 11,7 tạ/ha đất bạc màu với lƣợng tƣơng tự cho 1,2 tạ/ha Nguyên nhân đất phù sa giàu kali, trồng đủ đạm lân tự cân đối nhu cầu kali đất nên có bón thêm kali bội thu không cao Ngƣợc lại đất bạc màu dự trữ kali khơng bổ sung kali từ phân bón trồng khơng sử dụng đạm đƣợc dẫn đến suất thấp Từ kết ông đƣa khuyến cáo, đất phù sa bón dƣới 150 N + phân chuồng bón kali khơng có hiệu quả, song lƣợng bón 12 kg đạm/sào Bắc Bộ thiết phải bón kali Trên đất bạc màu, khơng bón kali nên bón tối đa - kg đạm/sào Bắc Bộ Theo Phạm Văn Cƣờng (2005) [8] giai đoạn từ đẻ nhánh đến đẻ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 12 nhánh rộ, hàm lƣợng đạm thân cao, sau giảm dần Nhƣ vậy, cần bón tập trung đạm vào giai đoạn Khi lúa đƣợc cung cấp lân thoả đáng tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt, tăng khả chống hạn, tạo điều kiện cho sinh trƣởng, phát triển, thúc đẩy chín hạt cuối tăng suất lúa - Nguyến Hữu Tề (2004) [24] Đào Thế Tuấn, 1963 [28] cho biết: bón lân có ảnh hƣởng đến phẩm chất hạt giống rõ rệt, làm tăng trọng lƣợng nghìn hạt, tăng tỉ lệ lân hạt, tăng số hạt cuối cho suất lúa cao Bùi Huy Đáp, 1980 [4] cho rằng: lân có vai tr quan trọng trình tổng hợp đƣờng, tinh bột lúa có ảnh hƣởng rõ rệt đến suất Theo Vũ Hữu êm, 1995 [30], non mẫn cảm với việc thiếu lân Thiếu lân thời kỳ non cho hiệu xấu, sau dù có bón nhiều lân trỗ khơng khơng Do vậy, cần bón đủ lân từ giai đoạn đầu bón lót phân lân có hiệu Kali ba yếu tố quan trọng cần thiết cho trồng Khác với đạm lân, kali phần tử cấu sinh chất nhƣng kali cần cho trình tổng hợp protit, cần thiết tổng hợp đƣờng thành tinh bột, thông qua ảnh hƣởng đến trình quang hợp mà xúc tiến hình thành gluxit, hydratcacbon tổng số vận chuyển chất vào quan dự trữ - Bùi Huy Đáp (1980) [4] Cây lúa cần kali suốt thời kỳ sinh trƣởng cần kali nhiều yếu tố dinh dƣỡng khác: gấp 1.5 lần so với đạm , gấp 3.5 lần so với lân (Vũ Hữu Yêm - 1995) [30] Thiếu kali có màu xanh đậm, thấp, lúa trỗ sớm hơn, suất giảm Thiếu kali trình tổng hợp protein bị trở ngại, đạm amin đạm hoà tan tăng lên, sức chống chịu bị giảm Võ Minh Kha (1996) [12] nghiên cứu quan hệ suất với lƣợng kali bón cho thấy: hiệu lực kali c n phụ thuộc lớn vào suất, đất phù sa Sông Hồng suất dƣới 2.5 tấn/ha hiệu lực kali thƣờng không rõ; suất từ 2,5 - 4,5 tấn/ha, bón 20 - 30 kg K2O có hiệu lực rõ; suất lớn 4,5 tấn/ha thiết phải bón kali Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 13 Cũng theo Võ Minh Kha [12], ruộng lúa suất tấn/ha số lƣợng kali lấy hạt thóc khoảng 40 - 45 K2O Nếu vùi trả lại rơm rạ bón 10 phân chuồng thâm hụt kali khơng lớn, nƣớc tƣới nguồn kali cho lúa Hàm lƣợng kali nƣớc tƣới đạt 40 ppm đáp ứng nhu cầu kali cho lúa mức suất 10 tấn/ha Nguyễn Nhƣ Hà, 1999 [9] đƣa kết luận: suất lúa vƣợt tấn/ha (vụ mùa) tấn/ha (vụ xuân), lƣợng kali hút vƣợt khả tối đa đất cung cấp, thiết phải bón kali có hiệu cao Khi nghiên cứu lúa lai nhà khoa học Trung Quốc kết luận rằng: Với mức suất, lúa lai hấp thu lƣợng đạm lân thấp lúa thuần, mức 75 tạ/ha lúa lai hấp thu thấp lúa 4,8% đạm, hấp thu P2O5 thấp 18,2% nhƣng hấp thu K2O cao 4,5 % - dẫn theo Trần Thúc Sơn, (1999) [21] Thực tế sản xuất có nhiều khuyến cáo mức bón phân kali cho lúa Ở Việt Nam liều lƣợng phân kali khuyến cáo sử dụng cho lúa Đồng sông Hồng c n chƣa đƣợc thống nhất, thƣờng dao động từ 60 - 120 K2O/ha lúa thƣờng, 90 - 120 K2O/ha lúa lai, tùy theo mức độ đạm bón lƣợng phân chuồng đƣợc sử dụng - Nguyễn Văn Luật (1998) [17], Nguyễn Văn Bộ (2003) [1], Võ Minh Kha (1996) [12] Nhƣ muốn tăng suất trồng, đặc biệt lúa cần phải có lƣợng phân bón thích hợp loại đất Phải biết phối hợp cân đối loại phân bón theo tỷ lệ hiệu kinh tế cao Theo Lê Văn Căn (1964) trích dẫn qua [27], đất phù sa Sơng Hồng bón đơn phân đạm mà không kết hợp với phân lân kali phát huy đƣợc hiệu phân đạm, lƣợng phân lân kali bón thêm khơng làm tăng suất đáng kể, nhƣng bón liên tục sau - năm việc phối hợp bón lân kali làm tăng suất rõ rệt tất loại đất Phân đạm nguyên tố dinh dƣỡng cần thiết nên việc sử dụng phân đạm làm tăng suất lớn Tuy nhiên phân đạm tạo lập độ phì nhiêu cho đất nên sử dụng không cân đối đạm với nguyên tố khác làm suy thoái đất Qua nghiên cứu phân bón cho thấy: Việt Nam, đất phèn khơng bón lân, trồng hút đƣợc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 14 40 - 50 kg N/ha, bón lân trồng hút 120 - 130 kg N/ha Do vậy, để đảm bảo đất khơng bị suy thối nguyên tắc phải bón trả lại cho đất lƣợng dinh dƣỡng tƣơng tự lƣợng dinh dƣỡng mà trồng lấy Tuy nhiên, việc bón phân cho trồng lại khơng hồn tồn dựa vào dinh dƣỡng trồng hút từ đất phân bón, mà phải dựa vào lƣợng dinh dƣỡng dự trữ đất khả hấp thu dinh dƣỡng Lúa yêu cầu đạm từ lúc nảy mầm gần nhƣ đến cuối thời kỳ sinh trƣởng sinh thực Tỷ lệ đạm so với trọng lƣợng chất khô thời kỳ nhƣ sau: thời kỳ mạ 1,54%, đẻ nhánh 3,65%, làm đ ng 3.06%, cuối làm đ ng 1,95%, trổ bơng 1,17% chín 0,4% [6] Đối với nhiều loại đất, từ đầu cần phải bón đạm kết hợp với lân cho suất cao Cũng theo nghiên cứu Lê Văn Căn (1964) trích dẫn qua [27]: Sự tích luỹ đạm, lân, kali quan mặt đất không kết thúc thời kỳ trỗ mà c n đƣợc tiến hành giai đoạn Tuy nhiên, từ bắt đầu đẻ nhánh đến làm đ ng, lúa phản ứng mạnh với dinh dƣỡng N, K2O mức độ cao Theo Đào Thế Tuấn, 1980 [29], thí nghiệm vụ liền đất phù sa Sông Hồng rút kết luận: “Vụ lúa chiêm nhƣ vụ lúa mùa, chia đạm bón nhiều lần để bón thúc đẻ nhánh, bón tập trung vào thời kỳ đầu đẻ nhánh số nhánh tăng lên nhiều sau lụi nhiều thiếu dinh dƣỡng Nếu bón tập trung vào cuối thời kỳ đẻ nhánh số nhánh lụi nhƣng tổng số nhánh cần ý mặt Trong trƣờng hợp đạm bón tƣơng đối nên bón tập trung vào thời kỳ đẻ nhánh rộ Theo cơng trình nghiên cứu, muốn đạt suất 50 tạ/ha/vụ cần bón 100 - 120 kg N/ha Lƣợng đạm lấy từ loại phân vơ hữu bón cho lúa Cây lúa cần đạm tất thời kỳ sinh trƣởng, nhƣng chủ yếu bón vào thời kỳ bón lót, bón thúc đẻ nhánh bón lúa bƣớc vào thời kỳ đ ng Tuỳ theo thời kỳ sinh trƣởng lúa mà bón, bón phải dựa vào thời tiết, khí hậu, mùa vụ Cần tập trung lƣợng đạm vào thời kỳ đẻ nhánh thời kỳ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 15 khủng hoảng đạm lớn lúa Nếu bón đạm tập trung vào thời kỳ đẻ nhánh kích thích lúa đẻ nhiều tập trung, số nhánh hữu hiệu tăng lên Đây yếu tố định suất lúa [9] Hầu hết công trình nghiên cứu cho thấy: Nếu bón đơn độc đạm cho lúa sinh trƣởng mạnh đạt đƣợc suất vài vụ đầu, suất bị giảm, bón kết hợp với lân kali lúa sinh trƣởng cân đối, cho suất cao ổn định Trong bón phân, phƣơng pháp bón quan trọng Cần áp dụng biện pháp kỹ thuật bón phân hiệu cao, lúa hút đƣợc dinh dƣỡng tối đa – theo Phạm Văn Cƣờng (2005) [8 ], Phạm Quang Duy (2004) [32] Theo Bùi Huy Đáp (1980) [4]: Lân đƣợc hút chậm đạm thời kỳ dinh dƣỡng đầu đƣợc hút nhanh từ phân hoá đ ng đến lúa vƣơn lóng Phần lớn lân gạo tích luỹ thân trƣớc trỗ chuyển sau trỗ lúa thƣờng khơng hút nhiều lân nữa, Khi bón nhiều lân, đất giữ lân lại, ruộng bị xẩy tƣợng thừa lân Ruộng lúa ngập nƣớc làm tăng độ dễ tiêu lân, tăng hiệu phân bón cho lúa Cây lúa hút lân suốt thời kỳ sinh trƣởng bón lót hết lƣợng lân dành cho vụ Theo Nguyễn Vy (2006) [31], bón phân lân với lƣợng khơng cao khơng bón đạm xúc tiến q trình đẻ nhánh ban đầu nhƣng lại kìm hãm trình đẻ nhánh sau Vì vậy, bón phân lân đơn độc, số nhánh không tăng mà lại lụi nhiều, cần bón kết hợp đạm, lân kali Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 16 1.3 Tình hình sử dụng phân bón giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sử dụng phân bón giới Bảng 1.3 Các nƣớc thâm canh phân bón cao giới (kg N, P2O5, K2O/ha đất canh tác kể lƣu niên) Nƣớc 1980/1981 1990/1991 1997/1998 TB Thế giới 82 92 91 Hà Lan 826 615 536 Băng Đảo 541 554 501 Hàn Quốc 366 434 471 Bỉ-Luxumboug 577 492 408 Costa Rica 145 213 402 Nhật Bản 372 400 352 Moritus 249 262 344 Liên hiệp Anh 294 356 328 Ai cập 271 364 306 10 Israel 192 235 274 TT (Nguồn: FAO Fertilizer Yearbook Vol 48 – 1998) Theo FAO Fertilizer earbook: Trong thời gian từ 1990 đến 1998 việc sử dụng phân bón Châu Phi biến động, tăng giảm khơng đáng kể; so với 1990, lƣợng phân bón năm 1998 giảm 1,4% Việc dùng phân Châu Phi khơng nhau, có nƣớc bón cao bắt đầu giảm xuống (Algerie), có nƣớc năm 1960 khơng bón phân nhƣng đến thập kỷ 80 vào nhanh (Saudi Arabica), năm 1990 nƣớc bón 500kg NPK/ha Châu Âu đến thời kỳ 1996-1998 lƣợng phân bón vào ổn định, so với thời kỳ 1990 giảm 5,3% Bắc Mỹ tăng nhƣng khơng nhiều, so với năm 1990 niên độ 1997-1998 tăng 7,3% Tăng mạnh nƣớc khu vực phát triển: Châu Đại Dƣơng tăng 91% Nam Mỹ tăng 64,5%, Châu Á tăng 27,8% 1.3.2 Tình hình sử dụng phân bón Việt Nam Trong năm gần Việt Nam nƣớc sử dụng phân bón tƣơng đối cao so với năm trƣớc đây, mặt vốn đầu tƣ ngày cao, mặt khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 17 ngƣời dân tiếp thu áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật thâm canh Theo Vũ Hữu êm, 1995 [30], Việt Nam 20 quốc gia sử dụng phân bón cao giới Bảng 1.4 Nhu cầu cân đối phân bón Việt Nam đến năm 2020 ĐVT: nghìn Năm Các loại phân bón 2005 2010 2015 2020 1.900 2.100 2.100 2.100 Sản xuất nƣớc 750 1.600 1.800 2.100 Nhập 1150 500 300 0.0 Tổng số 500 500 500 500 0 0 500 500 500 500 Tổng số Urê Sản xuất nƣớc KCL Nhập (Nguồn: Phòng Quản lý đất phân bón, Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 5/2007) Theo Nguyễn Văn Bộ, 2003 [1]: năm nƣớc ta sử dụng 1.202.140 đạm, 456.000 lân 402.000 kali, sản xuất lúa chiếm 62% Điều kiện khí hậu nƣớc ta c n gặp nhiều bất lợi, mặt khác kỹ thuật bón phân ngƣời dân chua cao nên phát huy đƣợc 30% hiệu đạm 50% hiệu lân kali Tuy nhiên hiệu việc bón phân trồng tƣơng đối cao, ngƣời dân ngày mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trong tƣơng lai, nƣớc ta nƣớc sử dụng lƣợng phân bón lớn sản xuất nông nghiệp, chủ yếu phải nhập phân bón 1.4 Điều kiện tự nhiên thực trạng sản xuất lúa địa bàn huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh 1.4.1 Điều kiện tự nhiên Thạch Hà – Hà Tĩnh Diện tích đất tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh 605.574 ha, đất sản xuất nơng nghiệp 98.171ha chiếm 70%, đồng nhỏ, hẹp, thời tiết, khí hậu khắc nghiệt ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 18 Tại Thạch Hà theo báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội UBND huyện năm 2013 tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 35.503,78 diện tích đất nơng nghiệp 23.040,47 ha, chiếm 64,9% diện tích tự nhiên, cấu sử dụng nhƣ sau: - Đất sản xuất nông nghiệp: Đất sản xuất nông nghiệp 13.809,84 ha, chiếm 39,96% tổng diện tích đất tự nhiên 63,48% đất nơng nghiệp Trong đó: Quỹ đất trồng hàng năm 10.779,04 ha, chiếm 93,38% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, đó: Đất có khả trồng lúa 9.373,75 Đất trồng lâu năm 3.030,8 ha, chiếm 14,39% diện tích đất nơng nghiệp, năm gần có số hộ có xu hƣớng cải tạo đất lâu năm để phát triển loại ăn quả, có giá trị kinh tế cao - Đất lâm nghiệp: Hiện tồn huyện có 8.313,0 đất lâm nghiệp, chiếm 27,25% diện tích đất tự nhiên, đó: Diện tích đất rừng sản xuất 4.974,44 ha, diện tích đất rừng trồng ph ng hộ 3.338,56 ha, chủ yếu rừng trồng; rừng tự nhiên c n lại thấp, loại rừng phục hồi sau khai thác - Đất ni trồng thủy sản: Diện tích 824,95 ha, chiếm 2,57% diện tích đất tự nhiên, chiếm 0,011% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện Trong thời gian tới với mục tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản, chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng hàng hố, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, huyện cần phải có sách mở rộng diện tích nuôi thuỷ sản - Đất làm muối 87,57 - Đất nơng nghiệp khác 5,11 * Khí hậu Thạch Hà huyện có khí hậu đặc trƣng khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng trực tiếp loại khí hậu giao thoa, chuyển tiếp hai miền Bắc – Nam, có gió mùa Tây Nam vào mùa khơ gió mùa Đơng Bắc mùa mƣa Do vậy, khí hậu có số đặc điểm nhƣ sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 19 Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,5-25 0C, chênh lệch nhiệt độ mùa hè mùa đơng lớn (trung bình mùa hè 29-380C; mùa đông từ 13160C) nhiệt độ năm cao vào tháng 6,7,8; thấp vào tháng 12, tháng năm sau Nhiệt độ vùng đồng vùng bán sơn địa chênh lệch không nhiều, từ 3- 50C Lượng mưa Lƣợng mƣa tập trung nhiều vào tháng 9, 10, 11 chiếm tỷ lệ từ 40 – 60% lƣợng mƣa năm Lƣợng mƣa phân bố đồng vùng mùa, nhiên lại không đồng mùa nên dễ gây hạn hán mùa khô gây ngập úng mùa mƣa Số ngày mƣa năm khoảng từ 150-160 ngày, lƣợng nƣớc bốc bình quân hàng năm đạt 900mm Độ ẩm Độ ẩm khơng khí hàng năm Thạch Hà trung bình 83,8% Độ ẩm cao xuất vào tháng mùa đông, khoảng 92%, độ ẩm thấp vào tháng 6,7 khoảng 75%, ứng với thời kỳ gió Tây Nam khơ nóng hoạt động mạnh Độ ẩm vùng bán sơn địa cao vùng đồng có rừng khơng khí ẩm ƣớt, bình quân độ ẩm vùng đồi núi 86%; vùng đồng ven biển 78% Số nắng Bình qn hàng năm Thạch Hà có khoảng 235 ngày nắng với 1.600 giờ, bình quân theo năm cao nhƣng tháng lại chênh lệch nhiều, thƣờng tháng có số nắng cao tháng mùa hè, thấp tháng cuối mùa đông Số nắng nhƣ đủ lƣợng xạ cho trồng theo mùa vụ, nhiên mùa đơng phải bố trí trồng chịu hạn, chịu rét Chế độ gió Chế độ gió biến đổi theo mùa năm có loại gió chính: - Gió mùa Đơng Bắc, hình thành từ tháng 10 đến tháng năm sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 20 - Gió Tây Nam (gió Lào) thịnh hành từ tháng đến tháng với đặc điểm khô, nóng làm nhiệt độ ngày tăng cao Ngồi ra, mùa hè c n có gió Đơng Nam thổi từ biển vào thịnh hành từ tháng đến tháng 10 Tốc độ thổi trung bình từ 3-5m/s, có 7-10m/s có đặc trƣng nóng khơ Từ tháng 10 đến tháng năm sau có gió Đơng Bắc thổi mang theo lạnh mƣa, có nhiều đợt áp thấp nhiệt đới chuyển thành bão, có lên đến cấp 11 Bão tập trung vào tháng đến tháng 10 hàng năm Trung bình hàng năm có 1- bão ảnh hƣởng trực tiếp đến huyện, tập trung vào tháng 8-10 với cƣờng độ cao Nhìn chung, khí hậu Thạch Hà thuận lợi cho phát triển loại trồng, vật nuôi, đặc biệt loại lúa, ngô, khoai, đậu tƣơng rau xanh Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, khí hậu mùa mƣa với lƣợng mƣa tập trung lớn gây ngập úng, mùa đơng đơi có sƣơng muối yếu tố gây ảnh hƣởng xấu sản xuất nông nghiệp huyện Thủy văn Nguồn nƣớc huyện phong phú hệ thống hồ đập thủy lợi, hệ thống sông suối qua địa bàn huyện (các sơng sơng Cày, sông Rào Cái, sông Nghèn), ao hồ hệ thống kênh mƣơng tƣới tiêu nhỏ khác Hệ thống sông Cày, sơng Nghèn đón nhận nguồn nƣớc mƣa phần lớn suối địa bàn huyện, sau chảy theo hệ thống hai sơng này, Biển Đơng Cửa Sót - Nguồn nƣớc mặt: Thạch Hà có suối dày đặc bắt nguồn từ dãy núi phía Tây huyện đổ với lƣu vực hàng nghìn nối liền với sơng, suối nhƣ sơng Cày, sông Rào Cái, sông Nghèn với hồ thủy lợi Bộc Nguyên, Kẻ Gỗ, mặt nƣớc ao, hồ, đập tạo nên nguồn nƣớc dồi Mùa mƣa: mƣa tập trung chủ yếu vào tháng 9, 10, 11 xuất lụt Tiểu Mãn vào tháng 3, hàng năm tạo điều kiện cho hồ, đập, đồng ruộng cónguồn nƣớc dồi để phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Nhƣng mặt khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 21 mƣa tập trung với cƣờng độ lớn nên thƣờng gây ngập úng cục khu vực trũng ảnh hƣởng nhiều đến sản xuất sinh hoạt nhân dân Mùa khơ: Thời gian mƣa, thời tiết hanh khơ, lƣợng bốc cao; địa hình dốc, mực nƣớc sông suối gần nhƣ cạn kiệt, nguồn nƣớc điều tiết vào ao hồ chứa bị hạn chế gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp, sinh hoạt xây dựng cơng trình - Nguồn nƣớc ngầm Nguồn nƣớc ngầm huyện không lớn, chất lƣợng nƣớc không cao Theo đánh giá sơ tài nguyên môi trƣờng tỉnh Hà Tĩnh địa bàn huyện khai thác 200.000 m3/ngày đêm nhƣng việc xử lý cung cấp cho sinh hoạt tốn Cần cải tạo nâng cấp xây hồ chứa để tăng nguồn nƣớc dự trữ cho sản xuất tiêu dùng 1.4.2 Thực trạng giống lúa sử dụng phân bón huyện Thạch Hà 1.4.2.1 Hiện trạng sử dụng giống lúa suất lúa Giống trồng yếu tố mang tính định đến suất chất lƣợng nơng sản, sở để tác động biện pháp kỹ thuật nhằm khai thác tiềm nhằm đƣa lại suất hiệu Bảng 1.5 Tình hình sản xuất lúa Hà Tĩnh giai đoạn từ 2002-2012 Năm Diện tích(ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) 2002 108,2 41,3 446,1 2003 107,4 44,2 462,6 2004 102,2 47,5 485,2 2005 98,3 46,2 454,5 2006 101,8 46,8 476,8 2007 100,9 36,0 367,7 2008 100,5 46,4 466,5 2009 100,5 46,6 468,5 2010 99,1 41,8 414,1 2011 99,1 47,5 471,1 2012 99,3 48,5 (Nguồn: Cục Thống kê Hà Tĩnh 2012) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 482,0 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 22 Theo kết bảng cho thấy: Diện tích sản xuất lúa qua 10 năm giảm dần chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh nhà theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, nhƣng suất, sản lƣợng lúa ngày tăng đƣợc áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỷ thuật thâm canh, sử dụng loại giống lúa có suất cao, thời gian sinh trƣởng ngắn Theo bảng cho thấy: cấu giống huyện Thạch Hà đa dạng chủng loại nguồn gốc Bên cạnh giống có suất, chất lƣợng cao giống cũ địa phƣơng tồn Về giống lúa: Các giống lúa đƣợc gieo trồng bao gồm : - Vụ đông xuân: Các giống đƣợc sử dụng VTNA2, Lúa lai TH3 – 3, , Khang dân 18, Nhóm X, Hƣơng Thơm số 1, nếp 87, nếp 97, PC6, nhƣng chủ lực giống VTNA2, TH3 - Khang dân 18 Những giống chiếm ƣu diện tích suất địa phƣơng, suất trung bình đạt 50 tạ/ha - Vụ hè thu : Chủ yếu gieo trồng giống nhƣ : Khang Dân 18, Khang dân đột biến, VT - NA2, TH3-3, PC6, Xuân mai 12 Năng suất trung bình 46 tạ/ha - Lúa mùa : Chủ yếu gieo cấy vùng phụ thuộc nƣớc mƣa gồm giống nhƣ: Bao Thai, Mộc Tuyền nên suất bấp bênh trung bình thấp đạt 17,20 tạ/ha Bảng 1.6 Hiện trạng sử dụng giống suất lúa huyện Thạch Hà năm 2013 Thời vụ Tên giống Lúa Vụ Đông VTNA2, TH3-3, KD 18, HT1, Xuân nhóm X, Hƣơng thơm1, PC6 Năng suất trung bình(tạ/ha) Tồn huyện Tồn tỉnh So sánh huyện/tỉnh % 48,60 49,40 98,38 50,00 52,70 94,87 46,00 46,80 98,29 KD18, Khang dân đột biến, Vụ Hè Thu TH3-3, PC6, Hƣơng thơm 1, Xuân mai 12,… Vụ mùa Bao thai, Mộc truyền 17,25 18,20 94,79 (Nguồn: Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Thạch Hà năm 2013) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 23 1.4.2.2 Thực trạng sử dụng phân bón cho lúa Hiện trạng sử dụng phân bón cho lúa đƣợc trình bày bảng 7: Bảng Mức đầu tƣ phân bón cho lúa đất huyện Thạch Hà Các loại phân bón Năm Phân chuồng N P2O5 K2 O ( tấn/ha) ( kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) 2011 9-10 85-95 70-85 60-75 2012 9-10 90- 95 75-90 65-75 2013 10-11 95-100 75-90 65-80 ( Nguồn: Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Thạch Hà) Từ bảng cho thấy việc bón phân cho lúa đƣợc ngƣời dân quan tâm, đặc biệt bón nhiều phân đạm kali 1.5 Một số vấn đề phân viên nén 1.5.1 Hiệu phƣơng pháp bón phân truyền thống Hiện nay, Việt Nam nƣớc sử dụng phân bón tƣơng đối cao so với năm trƣớc ngƣời dân áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật thâm canh Theo Vũ Hữu êm, 1995 [30], Việt Nam 20 quốc gia sử dụng phân bón cao giới Theo Nguyễn Văn Bộ, 2003 [1], năm nƣớc ta sử dụng 1.202.140 đạm, 456.000 lân 402.000 Kali, sản xuất lúa chiếm 62% Song điều kiện khí hậu c n gặp nhiều bất lợi kỹ thuật bón phân phát huy đƣợc 30% hiệu đạm 50% hiệu lân kali Ngoài nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiệu phân bón thấp phƣơng pháp bón phân chƣa hợp lý, ngƣời nơng dân c n có hiểu biết hạn chế việc biến đổi phân đạm loại phân khác điều kiện đất lúa ngập nƣớc, điều kiện đạm dễ bị Bón phân đạm theo phƣơng pháp truyền thống thƣờng phụ thuộc vào thời kỳ yêu cầu đạm lúa Thời kỳ bón đạm thời kỳ quan trọng việc nâng cao hiệu lực phân để làm tăng suất lúa Với phƣơng pháp bón đạm (Bón tập trung vào giai đoạn đầu bón nhẹ vào giai đoạn cuối) Việt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 24 Nam cho suất lúa cao, suất lúa tăng thêm từ 3,5 tạ/ha [12], [8] Theo sơ đồ Shouichi Yoshida ta thấy yêu cầu đạm lúa thay đổi theo thời gian sinh trƣởng Cây lúa cần nhiều đạm thời kỳ, thời kỳ đẻ nhánh, sau thời kỳ phân hóa đ ng phát triển đ ng Kết thúc thời kỳ phân hóa đ ng hầu nhƣ lúa hút > 80% tổng lƣợng đạm cho chu kỳ sinh trƣởng Theo tác giả Đinh Văn Lữ (1978) [18]; Bùi Huy Đáp (1980) [4]; Đào Thế Tuấn (1980) [29] Nguyễn Hữu Tề (1997) [23]: thông thƣờng lúa hút 70% tổng lƣợng đạm giai đoạn đẻ nhánh, thời kỳ hút đạm có ảnh hƣởng lớn đến suất, 10 - 15% hút giai đoạn làm đ ng, lƣợng c n lại từ sau làm đ ng đến chín Theo tác giả Bùi Đình Dinh [2], lúa cần nhiều đạm thời kỳ phân hoá đ ng phát triển đ ng thành bông, tạo phận sinh sản Thời kỳ định cấu sản lƣợng: số hạt/bong, trọng lƣợng nghìn hạt (P1000) [10] Giai đoạn cuối trình sinh trƣởng, hấp thu đạm lúa cần thiết phải bón thêm nhiều đạm [19], [40], [24 ] Tuy nhiên, phân đạm đƣợc chia bón nhiều lần dẫn đến ngƣời nơng dân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 25 khó xác định thời gian lƣợng bón xác cho lúa Nhiều trƣờng hợp bón nhiều đạm giai đoạn sau, lúa tốt, nhiều sâu bệnh dẫn đến suất lúa thấp Mặt khác, việc chia phân đạm làm nhiều lần bón phụ thuộc vào thời tiết, nhiều trƣờng hợp bón xong gặp mƣa làm hầu hết lƣợng đạm bón bị rửa trơi Biện pháp bón phân cho lúa bao gồm bón lót (đƣợc vùi vào đất bón mặt) bón thúc đến hai lần Biện pháp bón phân truyền thống nói chung tiện lợi, nhƣng nhiều nghiên cứu chứng minh bón phân đạm theo kiểu thƣờng cho hiệu thấp Các yếu tố khác làm giảm hiệu phân bón cho lúa nƣớc nhƣ điều kiện nhiệt đới mƣa thƣờng tập trung, nhiều với lƣợng mƣa lớn làm cho nƣớc chảy tràn bờ từ ruộng đến ruộng khác mang theo lƣợng đạm bị rửa trôi lớn Trong điều kiện ngập nƣớc bón vãi bón thúc Urê cho lúa, đạm bị hydrat hoá, dễ dàng bị bay Tƣơng tự nhƣ điều kiện ngập nƣớc đất có độ thấm cao nhƣ đất có thành phần giới nhẹ, đất có dung tích hấp thụ (CEC) thấp, khơng có tầng đế cày, thƣờng dẫn đến việc rửa trơi urê amơn theo chiều sâu Mặt khác bón vãi thƣờng dễ xảy trình phản nitrat hoá lớp đất mặt vùng đất xung quanh rễ lúa Bón phân vãi urê vùi trộn với đất trƣớc cấy có tác dụng làm giảm thiểu việc đạm, nhiên việc vùi trộn lúa dễ thực hầu hết hộ nông dân trồng lúa Những nghiên cứu gần chí biện pháp vùi trộn phân đạm vào đất cách bừa lấp xảy việc đạm với lƣợng lớn Ngƣời ta đề nghị nên tiêu nƣớc trƣớc vùi trộn phân đạm, trƣớc bón lót bón thúc để làm giảm bớt việc đạm, nhƣng biện pháp ngƣời nơng dân khó thực hệ thống tƣới tiêu không đồng nơi canh tác nhờ nƣớc trời khó điều tiết đƣợc nƣớc Xuất phát từ nghiên cứu trên, có nhiều phƣơng pháp đƣợc đƣa nhằm giảm bớt lƣợng đạm bị đi, tóm tắt thành nhóm phƣơng pháp sau: - Duy trì nồng độ đạm thấp đất nƣớc (đạm giải phóng từ từ) Nhiều loại phân chậm tan đƣợc sản xuất để đáp ứng đƣợc mục đích Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 26 - Giảm nhiệt độ nƣớc nhiệt độ đất biện pháp che phủ - Hạn chế việc di chuyển khơng khí đất mặt nƣớc thơng qua giảm việc di chuyển NH3 khỏi hệ thống khơng khí - đất khơng khí - nƣớc - Đối với đất lúa nƣớc, kìm hãm sinh trƣởng vi khuẩn lam trình làm tăng pH Các biện pháp tiết kiệm chi phí khơng đáng kể, khó thực điều kiện canh tác cụ thể mức độ chấp nhận nông dân c n hạn chế Do cần có biện pháp bón phân hợp lý nhằm làm giảm đáng kể lƣợng đạm bị đi, phù hợp với điều kiện kinh tế canh tác nông dân, nông dân trồng lúa nƣớc ta, hầu hết sản xuất quy mô nhỏ, diện tích trồng lúa ít, tƣơng đối dƣ thừa lao động 1.5.2 Hiệu suất sử dụng phân bón lúa Các nghiên cứu nƣớc ngồi vùng ơn đới (đã sử dụng đồng vị đánh dấu) cho thấy hệ số sử dụng chất dinh dƣỡng phân bón đạm 50 - 55%; lân 40 - 45%; kali 50 - 60% (Xmirnốp, 1984), c n Việt Nam hệ số thấp hơn, ví dụ lúa đạm 40%; lân 22% kali 45% [21] Nhƣ vậy, có 50% lƣợng đạm, 50% lƣợng kali gần 80% lƣợng lân tồn dƣ đất tiếp tục biến đổi trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trƣờng nói chung mơi trƣờng đất nói riêng Sự biến đổi phân đạm bón vào đất theo hƣớng kết hợp với tuần hồn giải thích chất gây nhiễm việc bón phân đạm khơng hợp lý * Hiệu suất sử dụng phân đạm lúa Phân urê đƣợc sử dụng rộng rãi trồng lúa, giá sản xuất phân tƣơng đối rẻ chi phí vận chuyển thấp, hàm lƣợng đạm phân cao (46%) Tuy nhiên hiệu sử dụng phân đạm trồng thấp, đặc biệt lúa nƣớc Lƣợng đạm bị phụ thuộc vào điều kiện đất đai, khí hậu biện pháp canh tác đƣợc áp dụng Ở nƣớc ta, mùa mƣa, mƣa tập trung với cƣờng độ lớn, đạm bị rửa trôi theo nƣớc chảy bề mặt xói m n đáng kể Nhìn chung, đạm bị dƣới dạng thể khí (NH3) q trình phản đạm hố Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 27 nguyên nhân chủ yếu làm đạm nhiều hệ thống nông nghiệp khác Hiệu suất phân đạm lúa: Nếu bón đạm với liều lƣợng cao hiệu suất cao bón vào lúa đẻ nhánh sau giảm dần Với liều lƣợng bón đạm thấp bón vào lúc lúa đẻ trƣớc trỗ 10 ngày có hiệu cao ( oshida, 1985) [20] Theo Prasat Dedatta (1979) thấy hiệu suất sử dụng đạm lúa cao mức bón thấp, bón sâu bón vào thời kỳ sinh trƣởng sau Năm 1973, Xiniura Chiba có kết thí nghiệm bón đạm theo cách tƣơng ứng với giai đoạn sinh trƣởng, phát triển Mỗi lần bón với mức đạm khác nhau, tác giả có kết luận sau: + Hiệu suất đạm (kể rơm, rạ thóc) cao lƣợng đạm bón mức thấp + Có đỉnh hiệu suất, đỉnh xuất thời kỳ đẻ nhánh, đỉnh thứ xuất - ngày trƣớc trỗ, lƣợng đạm nhiều khơng có đỉnh thứ Nếu bón liều lƣợng đạm thấp bón vào lúc 20 ngày trƣớc trỗ, bón liều lƣợng đạm cao bón vào lúc lúa đẻ nhánh [9] Viện Nơng hoá - Thổ nhƣỡng tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng đất, mùa vụ liều lƣợng phân đạm bón vào đến tỷ lệ đạm lúa hút [5 ] Khơng phải bón nhiều đạm tỷ lệ đạm lúa sử dụng nhiều Ở mức phân đạm 80 kg N/ha, tỷ lệ sử dụng đạm 46,6%, so với mức đạm có phối hợp với phân chuồng tỷ lệ đạm hút đƣợc 47,4% Nếu tiếp tục tăng liều lƣợng đạm đến 160 kg N 240 kg N có bón phân chuồng tỷ lệ đạm mà lúa sử dụng giảm xuống Trên đất bạc màu so với đất phù sa Sông Hồng hiệu suất sử dụng đạm lúa thấp Khi bón liều lƣợng đạm từ 40 kg N- 120 kg N hiệu suất sử dụng phân giảm xuống lƣợng đạm tuyệt đối lúa sử dụng có tăng lên [13] Kết nghiên cứu sử dụng phân bón đạm đất phù sa sơng Hồng Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam tổng kết thí nghiệm mức đạm từ năm 1992 đến 1994, kết cho thấy: Phản ứng phân đạm lúa phụ thuộc vào thời vụ, loại đất giống lúa [14] lƣợng đạm có hiệu cao 90 N, bón mức gây lãng phí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 28 Viện nghiên cứu lúa đồng sông Cửu Long có nhiều thí nghiệm ảnh hƣởng liều lƣợng đạm khác đến suất lúa vụ Đông xuân Hè thu đất phù sa đồng sông Cửu Long Kết nghiên cứu trung bình nhiều năm, từ năm 1985 - 1994 Viện lúa Đồng sông Cửu Long, kết chứng minh rằng: Trên đất phù sa đƣợc bồi hàng năm có bón 60 kg P2O5 30 kg K2O làm mức có bón đạm làm tăng suất lúa từ 1548,5% vụ Đông xuân vụ Hè thu tăng từ 8,5- 35,6% Hƣớng chung vụ bón đến mức 90N có hiệu cao cả, bón mức 90N suất lúa tăng khơng đáng kể [10] Theo Nguyễn Thị Lẫm, 1994 [16] nghiên cứu bón phân đạm cho lúa cạn kết luận: Liều lƣợng đạm bón thích hợp cho giống có nguồn gốc địa phƣơng 60 kg N/ha Đối với giống thâm canh lƣợng đạm thích hợp từ 90 - 120 kg N/ha + Trên đất lúa nƣớc sâu mức bón 90 N suất chênh lệch khơng đáng kể Bình qn suất tăng lên giống tăng thêm 30 kg N/ha đạt đƣợc - 8% suất giống chênh lệch không đáng kể + Trên đất bạc màu Bắc Giang, cho thấy hiệu lực đạm lúa không cao tăng từ mức khơng bón đến mức bón 150 N Nhiều khả loại đất mức đạm cho suất cao 60 N Bón mức khơng có hiệu [16] Theo oshida (1980) đạm nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng lúa giai đoạn sinh trƣởng phát triển Khi lúa bón đủ đạm nhu cầu tất chất dinh dƣỡng khác nhƣ lân kali tăng [25 ] Theo Bùi Huy Đáp [4], đạm yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến suất lúa, có đủ đạm yếu tố khác phát huy hết đƣợc tác dụng Để tránh việc đạm bón sớm, theo A Dobermann (2000) chia làm nhiều lần bón nhƣ sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 29 Bảng 1.8 Mức bón đạm theo thời kỳ sinh trƣởng phát triển lúa năm 2000 Đơn vị tính Kg/ha Thời kỳ Mùa mƣa Mùa khơ Lót 23 kg N/ha (20%) Thúc đẻ (20 ngày sau cấy) 30 kg N/ha (25%) 28 kg N/ha (40%) 47 kg N/ha (40%) 43 kg N/ha (60%) Bắt đầu phân hóa đ ng (PI) (40 ngày sau cấy) Trƣớc trỗ (65 ngày) Tổng 18 kg N/ha (15%) 118 kgN/ha (100%) 71 kgN/ha (100%) (Nguồn theo A Dobermann cộng sự, 2000) Cũng theo A.Dobermann, dự kiến suất tấn/ha cần bón 118 kg N; 57kg P2O5 48 kg K2O/ha C n với mức tấn/ha cần bón 71 kg N; 35 kg P2O5 30 kg K2O (lƣợng lân kali bón theo khuyến cáo để trì ổn định khả cung cấp lân kali đất) Quản lý dinh dƣỡng lúa theo vùng (Site-specific nutrient management - SSNM) cách bón phân cân đối theo nhu cầu lúa theo giai đoạn phát triển xứ đồng cụ thể, mùa vụ định Muốn nâng cao hiệu kinh tế việc bón phân (giảm lƣợng phân bón thừa thãi), tăng suất phẩm chất lúa gạo, trì độ phì nhiêu đất, ngăn ngừa nhiễm mơi trƣờng biện pháp bón phân phải: cân đối (đủ lƣợng cân đối tỷ lệ), bón lúc, liều lƣợng, tỷ lệ phƣơng pháp thích hợp, đáp ứng nhu cầu thiếu hụt nhu cầu thiếu giống lúa dinh dƣỡng với khả cung cấp dinh dƣỡng từ đất từ phân hữu Trong thực tế sản xuất lúa gạo cần áp dụng quản lý dinh dƣỡng lúa theo vùng vì: độ màu mỡ vùng đất khác nhau, gần khác Ngoài cấu trồng, thời tiết khí hậu nguồn nƣớc tƣới khác ảnh hƣởng đến khả cung cấp dinh dƣỡng cho lúa Để quản lý dinh dƣỡng theo vùng nhà khoa học sử dụng biện pháp nhƣ sử dụng bảng so màu lúa, bố trí phụ để xác định yếu tố hạn chế, kết hợp quản lý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 30 dinh dƣỡng với quản lý sâu bệnh quản lý nƣớc, kết hợp với giống tốt, áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến Nhƣ vây đứng mặt quản lý dinh dƣỡng đồng thời ngƣời nông dân phải đáp ứng đƣợc (cân đối đúng, bón lúc, liều lƣợng, tỷ lệ phƣơng pháp) điều dễ dàng Điều làm đƣợc dễ dàng “đóng gói” lại Các nghiên cứu nƣớc với việc sử dụng nitơ đánh dấu (15N) bón phân đạm có hệ thống lớn 200kgN/ha có ảnh hƣởng đến tuần hoàn đạm sinh thái đồng ruộng: nitrát hóa dẫn tới rửa trơi nitrát nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm nồng độ N-NO3 > 10mg/l Trong điều kiện yếm khí, nhƣ bón phân đạm dạng NO3- cho đất lúa ngập nƣớc xảy q trình phản nitrát hóa (denitrification) gây đạm làm gia tăng thành phần khí nhà kính (N2O) Đặc biệt phân urê ((NH2)2CO) - loại phân đạm đƣợc sử dụng phổ biến, bón khơng hợp lý dẫn tới bay NH3 (gần 35% lƣợng phân bón) ảnh hƣởng tới mơi trƣờng khơng khí tiền đề gây mƣa axít * Hiệu suất sử dụng lân kali lúa Kết nghiên cứu hiệu suất phần lân việc tạo thành hạt thóc Kamura Ishizaka năm 1996 cho thấy: thời kỳ lân có hiệu suất cao hời kỳ đầu sau cấy 10 - 20 ngày Sở dĩ cần bón lót phân lân lân cần cho phát triển rễ phát triển mầm giai đoạn Mặt khác phân lân sau đƣợc bón vào đất cho dù dạng hồ tan hay khơng hồ tan di chuyển, bị rửa trơi Cho nên tất phần lớn lƣợng lân nên dùng để bón lót, trích dẫn qua [27] Tanaka có nhận xét: hiệu bón phân lân cho lúa thấp so với trồng cạn Tuy nhiên, bón lân xúc tiến trình sinh trƣởng thời kỳ đầu, rút ngắn thời gian sinh trƣởng, đặc biệt vùng lạnh hiệu rõ Kết Buba năm 1960 cho biết, lúa nƣớc loại trồng cần lân, khả hút lân từ đất mạnh trồng cạn trích dẫn qua [27] Nghiên cứu Brady, Nylec năm 1985 cho thấy, hầu hết loại trồng hút khơng q 10 -13% lƣợng lân bón vào đất năm, đặc biệt lúa, cần giữ cho lân đất khoảng 0,2 ppm thấp chút cho Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 31 suất tối đa Tuy vậy, cần bón lân kết hợp với loại phân khác nhƣ đạm, kali nâng cao đƣợc hiệu nó, trích dẫn qua [27] Ở thời kỳ lúa hút lân với lƣợng khác nhau, có hai thời kỳ hút mạnh thời kỳ đẻ nhánh thời kỳ làm đ ng Tuy nhiên xét mức độ lúa hút lân mạnh vào thời kỳ đẻ nhánh, trích dẫn qua [27] Để nâng cao hiệu bón lân cho lúa ngắn ngày, điều kiện thâm canh trung bình (10 phân chuồng, 90 -120N, 60K2O/ha) nên bón lân với lƣợng 80 - 90 P2O5/ha tập trung bón lót Theo Matsuto, việc hút đạm kali có mối tƣơng quan thuận, tỷ lệ N/K thƣờng 1,26 Theo nhiều tác giả khác cho biết tỷ lệ N/K quan trọng, lúa hút nhiều đạm dễ thiếu kali, thƣờng phải bón nhiều kali ruộng lúa bón nhiều đạm, trích dẫn qua [27] Theo Đinh Dĩnh [3], lúa hút kali rõ nét hai thời kỳ đẻ nhánh làm đ ng Thiếu kali vào thời kỳ đẻ nhánh ảnh hƣởng mạnh đến suất, lúa hút kali mạnh vào thời kỳ làm đ ng Dinh dƣỡng kali yếu tố dinh dƣỡng quan trọng lúa, trƣớc tiên lúa hút kali sau hút đạm Để thu đƣợc thóc, lúa lấy 22 – 26 kg K2O nguyên chất, tƣơng đƣơng với 36,74 - 43,4 kg KCl (60% K), kali nguyên tố điều khiển chất lƣợng tham gia vào trình hình thành hợp chất vận chuyển hợp chất đó, kali c n có tác dụng làm cho tế bào cung cấp, tăng tỷ lệ đƣờng, giúp vận chuyển chất dinh dƣỡng nhanh chóng hoa tạo hạt, trích dẫn qua [27] Trong điều kiện mùa khơ, với mức 140N, 60P2O5 bón 60kg K2O/ha suất lúa đạt 6,78 tấn/ha, cho bội thu suất bón kali 12,8 kg thóc/kg K2O Trong mùa mƣa, với mức 70N, 60P2O5 bón 60kg K2O/ha suất lúa đạt 4,96 tấn/ha Vai trò cân đối đạm kali lớn lƣợng đạm sử dụng cao Nếu khơng bón kali hệ số sử dụng đạm đạt 15 - 30%, bón kali hệ số tăng lên đến 39 - 49% Nhƣ vậy, suất tăng không kali (bởi bón kali riêng khơng tăng suất) mà kali điều chỉnh dinh dƣỡng đạm, làm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 32 cho sử dụng đƣợc nhiều đạm dinh dƣỡng khác nhiều Trong vụ Xuân miền Bắc, nhiệt độ thấp, thời tiết âm u nên hiệu lực sử dụng phân kali cao hơn, cần bón kali nhiều vụ này, trích dẫn qua [27] 1.5.3 Sự cần thiết phải sử dụng phân viên nén canh tác lúa Trong loại phân phân hố học có chứa nồng độ chất khống cao Từ ngày có kỹ nghệ phân hố học đời, suất trồng giới nhƣ nƣớc ta ngày đƣợc tăng lên rõ rệt Ví dụ tính từ năm 1960 đến 1997, suất sản lƣợng lúa giới thay đổi theo tỷ lệ thuận với số lƣợng phân hoá học đƣợc sử dụng (NPK, trung, vi lƣợng) bón cho lúa Trong thập kỷ cuối kỷ 20 (từ 1960-1997), diện tích trồng lúa tồn giới tăng có 23,6% nhƣng suất lúa tăng 108% sản lƣợng lúa tăng lên 164,4%, tƣơng ứng với mức sử dụng phân hoá học tăng lên 242% Nhờ góp phần vào việc ổn định lƣơng thực giới Ở nƣớc ta, chiến tranh kéo dài, cơng nghiệp sản xuất phân hố học phát triển chậm thiết bị c n lạc hậu Chỉ đến sau ngày đất nƣớc đƣợc hoàn toàn giải phóng, nơng dân có điều kiện sử dụng phân hố học bón cho trồng ngày nhiều Ví dụ năm 1974/1976 bình qn lƣợng phân hố học (NPK) bón cho canh tác có 43,3 kg/ha Năm 1993-1994 sau cánh cửa sản xuất nơng nghiệp đƣợc mở rộng, lƣợng phân hố học nông dân sử dụng tăng lên đến 279 kg/ha canh tác Số lƣợng phân hố học bón vào trở thành nhân tố định làm tăng suất sản lƣợng trồng lên rõ, đặc biệt lúa Rõ ràng suất trồng phụ thuộc chặt chẽ với lƣợng phân hố học bón vào Tuy nhiên khơng phải bón nhiều phân hố học suất trồng tăng lên Cây cối nhƣ ngƣời phải đƣợc nuôi đủ chất, cách cân dinh dƣỡng tốt, suất cao ổn định đƣợc Vì phân chuyên dùng đời để giúp ngƣời trồng sử dụng phân bón đƣợc tiện lợi Lúa trồng cần tƣơng đối nhiều phân, phải bón nhiều phân cách hợp lý đạt suất cao Nếu bón phân khơng cân đối, không hợp lý làm cho lúa sinh trƣởng, phát triển khơng bình thƣờng làm giảm suất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 33 Do quan hệ lƣợng phân bón suất mối quan hệ có tính chất quy luật định Khi vào tiêu sản xuất để xác định mức độ phân bón cần xem xét tồn diện, kết hợp giống, đất đai, mật độ cấy, biện pháp trồng trọt khác với điều kiện ngoại cảnh bên ngồi Tuy việc bón phân hố học nhiều làm cho chất lƣợng nông sản phẩm ngày giảm sút, trích dẫn qua [27] Phân bón sở cho việc tăng suất lúa Từ lâu nhà khoa học nƣớc có nhiều cơng trình nghiên cứu phân bón cho lúa Trong loại phân đa lƣợng đạm, lân, kali quan trọng cho lúa cơng trình nghiên cứu cho việc bón phân NPK hợp lý điều thiếu để tăng suất lúa - Theo Nguyễn Thị Lẫm, 1999 [16], sau năm lúa lấy đất lƣợng dinh dƣỡng lớn gồm: 125 kg đạm, 74,5 kg lân, 96 kg kali - Đào Thế Tuấn, 1980 [29], nghiên cứu sinh lý giống lúa suất cao, khẳng định suất lúa vai tr số là: N, P, K - V Proramenku, 1963, trích dẫn qua [27], trạm thí nghiệm quốc gia Nhật Bản muốn suất lúa đạt 78 tạ/ha cần phải bón: 134 kg N + 84 kg P2O5 + 123 kg K2O Nông nghiệp kỷ XXI phát triển sở đảm bảo an toàn dinh dƣỡng cho đất trồng Nhiệm vụ loài ngƣời phải cải tạo mức nơng nghiệp bền vững giảm đến mức tối đa việc chất dinh dƣỡng để không làm ô nhiễm môi sinh ngăn chặn thải NH4+ NO3- vào nguồn nƣớc sinh hoạt Ở nƣớc phát triển, ngƣời ta tìm thấy liên quan sử dụng nhiều phân khoáng với chất lƣợng môi trƣờng sức khỏe ngƣời (Theo Tổ chức GEMS có 10% số sơng Tây Âu có N-NO3 từ - 25mg/l) Những vấn đề trở nên quan trọng nƣớc phát triển, vì: - Từ học nƣớc phát triển để hạn chế tác động phân khống đến mơi trƣờng - Rửa trôi nitrát xâm nhập vào nƣớc uống, gây vấn đề sức khỏe mà chủ yếu trẻ em - hội chứng xanh xao, làm gia tăng phú dƣỡng ao hồ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 34 - Mất đạm khỏi đất phản nitrát hóa làm gia tăng khí nhà kính lâu dài làm tổn thƣơng tầng ơzơn - Việc sử dụng nhiều phân khống mang vào đất tích lũy theo thời gian kim loại nặng Sử dụng nhiều phân lân làm tích lũy Cd đất - Trong vùng trồng rau, đất thoáng khí, độ ẩm thích hợp cho q trình ơxy hóa, nitrát đất đƣợc hình thành, rau dễ hấp thu Sự hấp thu đạm dạng NO3- khơng chuyển hóa thành prôtêin nguyên nhân làm giảm chất lƣợng rau (FAO có quy định cho phép lƣợng NO3- số rau tƣơi) Rau bị "bẩn" nitrát hay kim loại nặng có tính nguy hiểm cho sức khỏe ngƣời Việc sử dụng phân khống có hệ thống canh tác vùng nhiệt đới, làm cho vốn đất bị chua trở nên chua, thoái hóa cấu trúc Hệ sinh thái đồng ruộng, đặc biệt hệ sinh thái ruộng lúa canh tác nhiều vụ, trở nên giản hóa chức sinh học Sử dụng phân khống liên tục làm cho đất nhiệt đới trở nên chua hóa nhanh, đất chai cứng, giảm suất trồng Ở Đồng sông Hồng sau 10 năm canh tác (1990 - 2000) trung bình độ chua đất (pHKCl) giảm 4,5% Phần đơng dân số nƣớc ta sống nghề nông nghiệp phần lớn diện tích đất đƣợc sử dụng cho nơng nghiệp (bao gồm diện tích đất lâm nghiệp đất dùng cho chăn nuôi), nông nghiệp đƣợc xem nhƣ ngành có ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng Chính vậy, nơng nghiệp cần thiết phải góp phần tích cực vào việc giảm giảm thiểu chi phí bảo vệ môi trƣờng Theo số liệu Cơ quan phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam, năm 2003 Việt Nam nhập lƣợng phân bón trị giá 628,141 triệu USD Với phƣơng pháp bón phân hợp lý, Việt Nam khơng tiết kiệm đƣợc phân bón mà giảm thiểu tác động xấu việc sử dụng chất hố học mơi trƣờng Ở Việt Nam, lƣợng phân hố học bón cho lúa ngày tăng cao qua năm việc nghiên cứu cách bón phân hợp lý nhằm giảm bớt lƣợng phân hố học bón vào đất, nâng cao suất lúa, góp phần bảo vệ môi trƣờng việc làm cần thiết có ý nghĩa nhằm giảm bớt đầu vào cho nông dân canh tác lúa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 35 giảm ngoại tệ nhập phân bón cho Nhà nƣớc, tức nông dân tiết kiệm đƣợc 30% lƣợng phân bón có nghĩa tiết kiệm đƣợc 188,5 triệu USD cho Nhà nƣớc 1.5.4 Những kết nghiên cứu sử dụng phân viên nén canh tác lúa Tốc độ tăng sản lƣợng lúa giới có xu hƣớng giảm: năm 1960 3,5%; 1970: 2,7%, 1980: 3,1%, nhƣng đến năm 1990 c n 1,5% Mặt khác, tốc độ tăng diện tích trồng lúa giảm dần: từ 1,54% năm 60 xuống c n 0,45% năm 90 kỷ 20, tốc độ tăng suất giảm xuống từ 2,51% xuống c n 1,06% Nếu so sánh với tốc độ tăng dân số giới (theo thời kỳ tốc độ tăng dân số là: 2,17%, 2,03%, 1,86% 1,38%) mức tăng sản lƣợng lúa nhƣ tƣơng xứng cân đối Tuy nhiên, sản lƣợng lúa giới không cân đối nhƣ tốc độ tăng suất lúa lại tiếp tục giảm Sự chênh lệch lớn suất tiềm suất thực tế thu đƣợc giống lúa địa bàn, vụ gieo trồng cho thấy không cân đồng quần thể ruộng lúa, biện pháp kỹ thuật tác động chƣa phát huy hết hiệu Đối với nƣớc phát triển giống lúa có suất cao cho suất 10 tấn/ha, nhƣng thực tế với biện pháp quản lý phổ biến nông dân đạt đƣợc suất 7-8 tấn/ha C n nƣớc phát triển với hạn chế đầu tƣ, cơng nghê trình độ canh tác thấp nên đạt 4-5 tấn/ha Ở Việt Nam năm gần nông nghiệp phát triển vƣợt bậc, đặc biệt phát triển lúa Tính đến năm 2004 đất trồng lúa nƣớc ta có 4,2 triệu có tới 40% diện tích canh tác đƣợc - vụ lúa/năm Các tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật thâm canh đƣợc áp dụng rộng rãi sản lƣợng lúa không ngừng tăng lên (năm 1995 đạt 25 triệu tấn, năm 2004 đạt 35,8 triệu tấn) Trong trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc diện tích đất dành cho sản xuất nơng nghiệp ngày giảm, tƣợng đất chật ngƣời đơng, bình qn diện tích canh tác tính đầu ngƣời thấp Do cần tăng suất lúa để bù đắp lại sản lƣợng bị giảm phần diện tích canh tác lúa bị chuyển đổi mục đích chuyển phần diện tích trồng lúa sang trồng khác có giá trị kinh tế cao vừa nhằm mục đích đảm bảo an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 36 ninh lƣơng thực, mặt khác lại tăng thu nhập hộ nông dân Từ vụ xuân năm 2000, Bộ môn Thuỷ nông - Canh tác, Khoa Đất Môi trƣờng trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội tiến hành thực đề tài: “Sản xuất phân viên urê, NK NPK cỡ lớn cách nén để bón dúi sâu cho lúa cấy lúa gieo sạ nhằm nâng cao hiệu sử dụng phân bón, tăng suất lúa giảm thiểu tác động môi trường” * Giới thiệu phân viên nén nhả chậm dùng cho lúa Phân viên nén biện pháp canh tác PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh nhà khoa học thuộc Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội (HUA) nghiên cứu đƣợc Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận tiến kỹ thuật theo Quyết định số 1046 QĐ/BNN-KHCN ngày 11 tháng năm 2005 Trong năm gần đây, Phân viên nén đƣợc PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh cải tiến hàm lƣợng thành phần chất dinh dƣỡng; kích thƣớc viên phân đa dạng; có tính chất tan chậm đƣợc gọi phân viên nhả chậm Có nhiều loại phân viên nhả chậm sử dụng cho loại trồng khác Dùng cho lúa có phân viên nhả chậm bón dúi phân viên nhả chậm bón vãi, phạm vi đề tài nghiên cứu phân bón viên nén nhả chậm bón dúi * Thành phần: - Đạm (N2O): 19% Lân (P2O5): 5% Kali (K2O):12%; - Các nguyên tố dinh dƣỡng trung vi lƣợng; - Keo hấp phụ chất chống đạm - Phức hệ keo tạo cho phân có khả nhả chậm - Có dạng viên: 4,2g; 1,8g 1,5g - Sản xuất phù hợp với loại trồng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 37 - Hình ảnh phân bón nhả chậm bón dúi sâu Nhả chậm - Bao 25kg - Hàm lƣợng thành phần nguyên tố hố học phân bón viên nén nhả chậm dúi sâu phân bón thơng thƣờng theo khuyến cáo trung tâm khuyến nông huyện Thành phần N2O K2O P2O5 Phân viên nén nhả chậm bón dúi sâu(%) 19 12 phân bón thơng thƣờng(%) 46 16 * Kỹ thuật bón phân viên nén nhả chậm bón dúi cho lúa cấy - Chuẩn bị Bón lót từ 300-400kg phân chuồng hoai/sào (500m2) Trung Cày bừa làm đất nhƣ với ruộng cấy lúa bình thƣờng Giữ mực nƣớc ruộng từ 3-5cm từ lúc cấy bón phân Khuyến cáo: ruộng màu, cần bón thêm 8-10kg phân lân Văn Điển supe Lâm Thao/sào Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 38 - Cấy lúa - Cấy thẳng hàng - Cứ hàng lúa để khoảng rộng 30cm (đƣờng công tác) Cấy 1-2 dảnh/khóm, khoảng cách khóm 18cm (lúa thuần) -20cm (lai) - Kỹ thuật bón Phân viên nhả chậm + Thời điểm bón: Bón sau cấy, thời gian bón ngắn tốt (vụ xuân sau cấy từ 1-5 ngày, vụ mùa sau cấy từ 1-3 ngày) + Cách bón: Dúi viên phân sâu 6-8cm khóm lúa Cách hàng dúi hàng + Lượng bón: Tùy theo mật độ cấy mà bón từ 16-19kg/sào Trung Trong vòng 20-25 ngày sau dúi phân khơng đƣợc bƣớc vào vị trí dúi phân để khơng làm xê dịch viên phân Có thể dùng máy để bón phân * Những cơng dụng phân bón viên nén nhả chậm: - Bón phân viên nén dúi sâu tiết kiệm đƣợc 34% lƣợng đạm so với bón vãi thơng thƣờng - Tăng suất lúa trung bình từ 15 – 19% - Giảm chi phí cơng cấy, cơng làm cỏ chi phí giống - Giảm sâu bệnh, chi phí thuốc bảo vệ thực vật công phun thuốc - Làm tăng giá trị sản xuất nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích trồng lúa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 39 - Chỉ bón lần cho vụ - Do sử dụng phân viên nén đơn giản nhiều so với phƣơng pháp bón phân truyền thống lại phù hợp với xu canh tác lúa nay, giảm khâu canh tác giới hố, giảm bớt chi phí, nâng cao chất lƣợng sản phẩm nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón [6], [7] nên ngày đƣợc nơng dân nhiều vùng chấp nhận - Bón phân viên nén dúi sâu tiết kiệm đƣợc 34% lƣợng đạm so với bón vãi thơng thƣờng - Tăng suất lúa trung bình từ 15 – 19% - Giảm chi phí cơng cấy, cơng làm cỏ chi phí giống - Giảm sâu bệnh, chi phí thuốc bảo vệ thực vật cơng phun thuốc - Làm tăng giá trị sản xuất nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích trồng lúa - Chỉ bón lần cho vụ - Do sử dụng phân viên nén đơn giản nhiều so với phƣơng pháp bón phân truyền thống lại phù hợp với xu canh tác lúa nay, giảm khâu canh tác giới hố, giảm bớt chi phí, nâng cao chất lƣợng sản phẩm nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón [6], [7] nên ngày đƣợc nông dân nhiều vùng chấp nhận Tuy nhiên, chất đất khác khả cung cấp dinh dƣỡng khác nhau; giống lúa khác nhu cầu sử dụng phân bón khác cần xác định lƣợng phân viên, kích thƣớc viên tỷ lệ chất viên phân phù hợp với số chân đất giống lúa phổ biến vùng Mặt khác viên phân nén NK NPK thƣờng có độ cứng thấp, dễ hút ẩm nên dễ bị vỡ vận chuyển, thời gian cất giữ ngắn nên không vận chuyển xa đƣợc thƣờng phải sản xuất thời gian ngắn trƣớc gieo cấy lúa gây nên tình trạng căng thẳng sản xuất phân cung ứng không kịp thời cho sản xuất lúa Ý tƣởng bón phân sâu cho lúa đƣợc hình thành đƣợc nghiên cứu từ năm 30 kỷ 20 Nhật, sau đƣợc thử nghiệm Việt Nam, nhƣng khơng triển khai đƣợc tốn nhiều công lao động hiệu kinh tế thấp Cuối năm 90 kỷ 20, với tài trợ quỹ Quốc tế phát triển Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 40 nông nghiệp (IFAD), tổ chức phát triển phân bón quốc tế (IFDC) có nhiều nghiên cứu phân bón sâu đƣa giải pháp nén phân Ure lại thành viên để bón sâu cho ruộng lúa Kỹ thuật đƣợc triển khai số nƣớc Châu Á nhƣ Bangladesh, Philippines, Trung Quốc… tiết kiệm đáng kể lƣợng phân bón nâng cao suất lúa, đƣợc nông dân trồng lúa nƣớc nói chấp nhận áp dụng Mức tăng suất lúa trung bình qua năm (2001 - 2004) mà nơng hộ có đƣợc áp dụng phân viên 4,5 tấn/ha, gần nhƣ gấp đôi suất ban đầu 2,3 tấn/ha ruộng lúa nƣớc Hơn 60% hộ gia đình dân tộc thiểu số miền núi vùng thử nghiệm phải chịu tình trạng năm thiếu gạo ăn đến tháng tác dụng phân viên nén làm tăng suất lúa góp phần đảm bảo bảo an ninh lƣơng thực quan trọng Ngoài bón phân viên nén giảm đƣợc 30 - 50% lƣợng phận đạm so với bón vãi thơng thƣờng giúp ngƣời nơng dân tiết kiệm chi phí sản xuất, tạo hội nâng cao thu nhập nghề trồng lúa Từ năm 2000 với giúp đỡ tài cơng nghệ tổ chức IFDC, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp I nghiên cứu, sau phối hợp với tổ chức IDE thử nghiệm để phát triển sản phẩm hồn thiện quy trình kỹ thuật bón phân viên nén dúi sâu cho lúa phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Trải qua năm nghiên cứu, thử nghiệm triển khai, sản phẩm phân dúi kỹ thuật bón phân viên nén ngày hồn thiện đƣợc đơng đảo nơng dân trồng lúa tỉnh vùng dự án tỉnh khác quan tâm áp dụng rộng rãi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 41 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống lúa sử dụng giống PC6, TH 3-3, Khang dân 18, VTNA2 - Phân viên nén nhả chậm bón dúi chun bón cho lúa trƣờng Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phân tích đất trƣớc bố trí thí nghiệm - Các tiêu phân tích: pHH2O, pHKCl, độ dẫn điện (EC), hữu tổng số (OM), Nito tổng số (Nst), Photpho tổng số (Pst), Kali tổng số (Kts), Photpho dễ tiêu (Pdt), Kali dễ tiêu (Kdt), Canxi trao đổi (Ca2+), Magie trao đổi (Mg2+) (ĐVT: Kết phân tích/Mẫu thương phẩm) pHH2O pHKcl EC OM Nts Pts Kts %P2O5 mho/cm (%) (%N) 5,1 4,6 3,5x103 0,95 0,101 %K2O 0,037 0,364 Pdt Kdt MgP2O5/ %K2O/ 100gđ 100gđ 6,03 3,25 Ca2+ Mg2+ me /100 gđ me /100gđ 3,2 1,30 (Nguồn:Phịng phân tích trung tâm thuộc viện Thổ nhưỡng Nơng hố tháng 12/2013) 2.2.2 Bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm hai nhân tố đƣợc bố trí theo kiểu split-plot với lần nhắc lại + Phân bón (ơ lớn): Gồm cơng thức Cơng thức (P1): Bón bình thƣờng theo quy trình chung trung tâm khuyến nơng Huyện (đối chứng) Cơng thức (P2): Bón phân viên nén nhả chậm Trƣờng Đại học Nông nghiệp I + Giống (ô nhỏ): Gồm giống: Giống (G1): Giống KD18 Giống (G2): Giống PC6 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 42 Giống (G3): Giống TH3-3 Giống (G4): Giống VTNA2 - Tổng thí nghiệm: cơng thức phân bón x cơng thức Giống x lần nhắc lại = 24 - Diện tích tồn thí nghiệm: 20m2 x 24 = 480m2 (chƣa kể dải bảo vệ) - Sơ đồ thí nghiệm Bảo vệ P1G1 P1G3 P1G4 P1G2 P2G4 P2G2 P2G1 P2G3 P2G2 P2G1 P2G3 P2G4 P1G3 P1G4 P1G2 P1G1 P1G2 P1G4 P1G1 P1G3 P2G1 P2G2 P2G3 P2G4 I II III Bảo vệ Ghi chú: I, II, III số lần nhắc lại 2.3 Các tiêu nông sinh học phƣơng pháp theo dõi 2.3.1 Thời kỳ từ gieo đến chín sáp Theo dõi tuần lần, thí nghiệm lấy 10 khóm - Chiều cao cây: Đo từ mặt đất đến đầu mút - Số nhánh khóm: Đếm tổng số nhánh khóm - Chỉ số diện tích lá: LAI = m2 lá/ m2 đất - Màu sắc lá: Sử dụng bảng so màu IRRI 2.3.2 Thời kỳ chín Mỗi lấy 10 khóm - Đo chiều cao cây: Tính từ sát mặt đất đến đầu mút cao nhất, không kể Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 43 râu (cm) - Số bơng/khóm - Số hạt tỷ lệ hạt chắc/ - Khối lƣợng 100 hạt: Cách tính nhƣ sau + Nguyên tắc Mẫu phân tích để xác định khối lƣợng 1000 hạt đƣợc lấy từ phần hạt sạch, đƣợc đếm cân để tính khối lƣợng 1000 hạt + Cách tiến hành Mẫu phân tích đƣợc tiến hành tồn phần hạt phép thử phân tích độ phần hạt đƣợc lấy từ phần đại diện mẫu gửi Phải hạn chế tối đa thay đổi độ ẩm mẫu phân tích cách bảo quản mẫu phân tích thời gian ngắn trƣớc tiến hành thử nghiệm phải đựng bao chống ẩm Có thể tiến hành theo hai cách sau: + Đếm toàn mẫu phân tích: Dùng máy đếm tồn số hạt mẫu phân tích Sau đếm, tiến hành cân tồn mẫu, lấy số chữ số thập phân cân theo quy định nhỏ 1000 hạt lấy chữ số thập phân + Đếm tám lần nhắc: Từ mẫu phân tích lấy ngẫu nhiên lần nhắc, lần nhắc 100 hạt (bằng tay máy đếm hạt) Cân lần nhắc, lấy chữ số chữ số thập phân + Tính độ lệch chuẩn: s= N ( X )   X  N * ( N  1) đó: x khối lƣợng lần nhắc, tính gam (g); N tổng số lần nhắc + Tính hệ số biến thiên: V= s ×100 x đó: x X khối lƣợng trung bình 100 hạt từ lần nhắc, tính gam (g) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 44 Nếu hệ số biến thiên V ≤ loại hạt cỏ có vỏ ráp V ≤ loại hạt khác kết đƣợc dùng để tính Nếu hệ số biến thiên V vƣợt ngồi giới hạn khơng nhiều phải làm tiếp lần nhắc khác tính độ lệch chuẩn cho 16 lần nhắc Loại bỏ lần nhắc có khối lƣợng chênh lệch hai lần độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình Các lần nhắc c n lại đƣợc dùng để tính kết + Tính kết Nếu đếm tồn mẫu phân tích khối lƣợng 1000 hạt đƣợc tính từ khối lƣợng tồn mẫu Nếu đếm lần nhắc khối lƣợng trung bình 1000 hạt đƣợc tính từ khối lƣợng trung bình lần nhắc 100 hạt - Năng suất lúa đƣợc tạo thành yếu tố: Số / đơn vị diện tích, số hạt / bơng, tỷ lệ hạt khối lƣợng 1000 hạt Đƣợc tính theo cơng thức: NSLT = A.B.C.10-4 (tạ/ha) Trong đó: A số bơng đơn vị diện tích B số hạt C khối lƣợng 1000 hạt - Năng suất thực thu: tính độ ẩm 13% theo quy định IRRI - Hiệu kinh tế việc sử dụng phân bón viên nén nhả chậm: + Tăng thu sử dụng phân bón viên nén nhả chậm ( triệu đồng/ha) + Tăng chi sử dụng phân bón viên nén nhả chậm ( triệu đồng/ha) 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi sâu bệnh hại đồng ruộng Đƣợc đánh giá điều kiện tự nhiên theo IRRI - SES 2002 - Bệnh đạo ôn: Điểm 0: không thấy vết bệnh Điểm 1: vết bệnh nâu hình kim châm Điểm 3: vết bệnh nhỏ, tr n dài Điểm 5: vết bệnh hẹp hình elip Điểm 7: vết bệnh rộng hình thoi có viền vàng, nâu tím Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 45 Điểm 9: vết bệnh nhỏ liên kết nhanh với - Bệnh khơ vằn Điểm 0: khơng có triệu chứng Điểm 1: vết bệnh nằm thấp 22% chiều cao Điểm 3: 20-30% Điểm 5: 31-45% Điểm 7: 46-65% Điểm 9: 65% - Bệnh bạc Điểm 0: khơng thấy vết bệnh Điểm 1: diện tích 1-5% Điểm 3: 6-12% Điểm 5: 13-25% Điểm 7: 26-50% Điểm 9: 51-100% - Rầy nâu Điểm 0: không bị hại Điểm 1: biến vàng số Điểm 3: biến vàng phận chƣa bị cháy Điểm 5: vàng lùn héo, bị cháy rầy Điểm 7: nửa số héo cháy rầy Điểm 9: tất bị chết - Sâu đục thân Điểm 0: không bị hại Điểm 1: 1-10% Điểm 3: 11-20% Điểm 5: 21-30% Điểm 7: 31-60% Điểm 9: 61-100% - Sâu (Số bị hại) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 46 Điểm 0: không bị hại Điểm 1: 1-10% Điểm 3: 11-20% Điểm 5: 21-35% Điểm 7: 36-50% Điểm 9: 51-100% 2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu Các số liệu thu đƣợc trình thí nghiệm đƣợc tổng hợp, tính tốn xử lý thống kê phần mềm Statistix 10.0; EXCEL 2.5 Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Tại Thôn Vĩnh H a xã Thạch Đỉnh, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh - Thời gian: Từ tháng 12/2013 đến 6/2014 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 47 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hƣởng phân bón viên nén nhả chậm đến thời gian sinh trƣởng giống lúa thí nghiệm Thời gian sinh trƣởng khoảng thời gian cần thiết để trồng hồn thành giai đoạn phát dục đƣợc tính từ gieo mạ đến thu hoạch Thời gian sinh trƣởng yếu tố di truyền định, nhiên biện pháp kỹ thuật nhƣ bón phân, thời vụ có ảnh hƣởng đến tiêu nhiều Việc xác định thời gian sinh trƣởng thời gian qua giai đoạn sinh trƣởng giống sở chủ yếu để xếp mùa vụ, cơng thức ln canh, bố trí cấu giống áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất cách hợp lý Đây đặc tính di truyền giống nhƣng thay đổi dƣới tác động mùa vụ, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật thâm canh nhƣ: phƣơng thức cấy, mật độ cấy, phân bón Sự biến đổi thời gian sinh trƣởng trồng tác động trình sinh trƣởng sinh dƣỡng sinh trƣởng sinh thực Miền Bắc Bắc Trung Bộ nƣớc ta có khí hậu biến đổi bốn mùa, đặc biệt yếu tố nhiệt độ có biến đổi rõ rệt nhất, mà thời gian sinh trƣởng lúa thay đổi theo thời vụ cấy Cùng giống nhƣng gieo vụ Xuân thời gian sinh trƣởng kéo dài vụ mùa Kết nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng phân bón viên nén nhả chậm đến thời gian qua giai đoạn sinh trƣởng giống lúa thí nghiệm đƣợc trình bày Bảng 3.1 Qua bảng theo dõi Bảng 3.1 nhận thấy: Vụ xuân năm 2014 với mức phân bón khác ( bón phân viên nén nhả chậm khơng bón phân viên nén nhả chậm) thời gian sinh trƣởng giống lúa thí nghiệm có sai khác mức ý nghĩa 0,05 Thời gian sinh trƣởng dài 131 ngày tƣơng ứng với công thức P1G1, thời gian sinh trƣởng ngắn 104 ngày tƣơng ứng với công thức P2G4, chênh lệch bón khơng bón phân viên nén nhả chậm không nhiều dao động từ - ngày Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 48 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng phân bón viên nén nhả chậm đến thời gian sinh trƣởng giống lúa thí nghiệm Đơn vị: Ngày Công thức Bắc mạ Cấy - ĐNHH – cấy ĐNHH -Trỗ G1 28 37 23,67 G2 15 39 KTT – Tổng Chín TGST 12,67 30 131,67a 28 14,33 32 128,67bc G3 15 35,33 25 12,33 29 116,67d G4 21 33,33 22,67 10,33 20 107,33e G1 28 37 21,67 13 30 129,67ab G2 15 39 26,33 14 32 126,33c G3 15 35 23,67 12 29 114,67d G4 21 32,67 21 10 20 104,67f Giống P1 P2 Bắt đầu trỗ - Kết thúc trổ(KTT) LSD0.05 1,898 CV% 0,9 Ghi chú: Các số liệu cột có chữ khác sai khác với p

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w