1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích môi trường kinh của dòng sản phẩm mì ăn liền omachi của công ty cổ phần thực phẩm masan

43 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 106,34 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|17917457 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DỊNG SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN OMACHI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MASAN Nhóm thực hiện: Lớp: TM23.03 HÀ NỘI-2021 lOMoARcPSD|17917457 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TIỂU LUẬN MƠN: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DỊNG SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN OMACHI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MASAN Giảng viên hướng dẫn: TS Thân Danh Phúc Nhóm thực hiện: Lớp: TM23.03 Thành viên: Nguyễn Thu Trang - 18105915 Nguyễn Thị Thanh Tâm 18117417 Vũ Huy Hoàng 18108503 Đinh Thị Thu Thảo 18111394 Ngô Đức Sơn 18106312 HÀ NỘI – 2021 lOMoARcPSD|17917457 MỞ ĐẦU Nhằm muốn nâng cao hoàn thiện sản phẩm để đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Việc phân tích mơi trường kinh doanh xác định việc quan trọng Mì OMACHI tương quan với sản phẩm khác có mặt thị trường để xác định tâm tư, ý kiến nguyện vọng khách hàng sản phẩm Mì OMACHI Để từ từ cơng ty thị trường sản phẩm tốt cho khách hàng Chính nhóm tơi chọn đề tài: “Phân tích mơi trường kinh dịng sản phẩm mì ăn liền Omachi công ty cổ phần thực phẩm Masan.” lOMoARcPSD|17917457 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Các yếu tố bên ngồi Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp bao gồm: Môi trường vĩ mô Môi trường vi mô (Môi trường tổng quát hay Môi trường đặc thù) Môi trường vĩ mô: - Yếu tố kinh tế: Bao gồm hoạt động, tiêu kinh tế Mì OMACHI thời kỳ, chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Như: lợi nhuận, thu nhập, … - Yếu tố trị - pháp luật: Việt Nam nước có tình hình trị ổn định khu vực giới, điều kiện tốt để nhà đầu tư nước an tâm đầu tư vào làm ăn buôn bán Việt Nam Tuy nhiên, dù có tiến nhìn chung phức tạp, rườm rà thay đổi cần phải tiếp tục điều chỉnh thời gian tới Cho nên, thương hiệu Mì OMACHI cần thường xuyên cập nhật nắm rõ luật để hạn chế nguy yếu tố mang lại - Yếu tố văn hóa - xã hội: Bao gồm tập tục, truyền thống, phong cách sống người dân, quan điểm tiêu dùng, thói quen mua sắm có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, yếu tố đem lại hội cho doanh nghiệp đồng thời nguy cho doanh nghiệp khác Vậy Mì OMACHI cần quan tâm nghiên cứu kỹ xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh … - Yếu tố công nghệ kỹ thuật: Sự phát triển công nghệ làm cho công nghệ cũ trở nên lạc hậu Sự phát triển công nghệ kỹ thuật tiên tiến làm rút ngắn vịng đời sản phẩm nên địi hỏi phải thích ứng nhanh chóng Chính vậy, Mì OMACHI phải đầu tư đổi cơng nghệ ứng dụng vào q trình sản xuất kinh doanh để tăng cường khả cạnh tranh cho sản phẩm - Yếu tố tự nhiên: Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt dần trở nên khan hiếm, vấn đề ô nhiễm môi trường, cắt giảm khí thải ngày xã hội quan tâm Môi trường vi mô: - Đối thủ cạnh tranh tại: Cuộc cạnh tranh đối thủ thị trường mì ăn liền Việt Nam diễn gay gắt, đối thủ cảm thấy bị chèn ép tìm kiếm hội để giành lấy vị trí thương trường Dù có hay nhiều đối thủ cơng ty ln có khuynh hướng đối chọi chuẩn bị nguồn lực đối phó lẫn nhau, hành động cơng ty có hiệu ứng kích thích cơng ty khác phản ứng lại Do thị trường ln trạng thái không ổn định Những đối thủ cạnh tranh tiêu biểu: Mì Hảo Hảo, Mì Ba Miền … - Đối thủ tiềm ẩn: Không mạnh hơn, xuất đối thủ làm tăng thêm khối lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp vào thị trường, làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Đối thủ tìm đối tượng khách hàng có khả tốn có quan điểm tiêu dùng thay đổi - Sản phẩm thay thế: Sức ép có sản phẩm thay làm hạn chế tiềm lợi nhuận ngành mức giá cao bị khống chế Nếu không ý tới sản phẩm thay doanh nghiệp bị rơi lại thị trường nhỏ bé - Những khách hàng (người mua): Khách hàng phần cơng ty, khách hàng trung thành lợi lớn công ty Quyền lực nhóm khách hàng phụ thuộc vào loạt đặc điểm tình hình thị trường mì ăn liền Việt Nam mối tương quan với toàn hoạt động kinh doanh chung ngành - Những nhà cung cấp: Những nhà cung cấp khẳng định quyền lực thành viên thương lượng cách đe dọa tăng giá giảm chất lượng hàng hóa (dịch vụ) mà họ cung cấp 1.3.2 Các yếu tố ngành - Khách hàng: Là phần cơng ty, khách hàng trung thành lợi lớn công ty Sự trung thành khách hàng tạo dựng thỏa mãn nhu cầu mà công ty mang đến cho họ thỏa mãn tốt Mì OMACHI đáp ứng nhu cầu cho khách hàng tạo nhiều lợi phát triển công ty - Đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh giá, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chương trình hậu sau bán hàng hay tăng cường chất lượng dịch vụ Để tồn thương trường, doanh nghiệp phải nhận định tất đối thủ cạnh tranh xác định cho khả năng, ưu thế, khuyết điểm, mối đe dọa mục tiêu chiến lược họ - Công nghệ: Doanh nghiệp phải đầu tư đổi cơng nghệ ứng dụng vào q trình sản xuất kinh doanh để tăng cường khả cạnh tranh cho sản phẩm Những sản phẩm Mì OMACHI áp dụng công nghệ tiên tiến ổn định 1.3.3 Yếu tố bên - Nguồn nhân lực: Thường xuyên đánh giá giúp thương hiệu Mì OMACHI đánh giá kịp thời điểm mạnh điểm yếu thành viên cơng ty Từ có kế hoạch đãi ngộ, xếp, đào tạo sử dụng hợp lý nguồn lực, giúp doanh nghiệp đảm bảo thành công chiến lược đề - Sản xuất: Phân tích hoạt động sản xuất giúp doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ Quan tâm tới yếu tố chủ yếu như: khả sản xuất, chất lượng dịch vụ, chi phí thấp làm hài lịng khách hàng - Tài chính: Các yếu tố tài như: Khả huy động vốn, nguồn vốn, tỷ lệ vốn vay vốn chủ sở hữu, từ phục vụ cho định sản xuất kinh doanh Đồng thời giúp cho Mì OMACHI nắm rõ chi phí nhằm tạo điểm mạnh cho doanh nghiệp - Nghiên cứu phát triển: Giúp doanh nghiệp ứng dụng có hiệu cơng nghệ tiên tiến, tạo lợi cạnh tranh phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến trình sản xuất, giảm bớt chi phí - Hệ thống thơng tin: Phân tích hệ thống thơng tin giúp đánh giá thơng tin doanh nghiệp có đầy đủ khơng, thơng tin thu thập có xác kịp thời phận hay không, giúp doanh nghiệp có thơng tin với độ xác cao, đầy đủ làm sở xây dựng chiến lược đắn CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH MÌ OMACHI TẠI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan * Lịch sử hình thành: Masan khởi đầu lĩnh vực thực phẩm vào năm 1996 thành lập CTCP Công nghệ - Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến, chuyên gia vị Năm 2000, thành lập công ty CTCP Công nghiệp XNK Minh Việt, chuyên hoạt động lĩnh vực thương mại xuất nhập Năm 2002, sản phẩm Masan tung thị trường: Nước tương Chin-su Năm 2003, sáp nhập công ty Việt Tiến công ty Minh Việt, đổi tên thành CTCP Công nghiệp - Thương mại Ma San Trong năm tung thị trường sản phẩm nước mắm cao cấp Chin-su Trong năm 2007, công ty giới thiệu loạt sản phẩm nước tương Tam Thái Tử, nước mắm Nam Ngư mì ăn liền Omachi Năm 2008, CTCP Công nghiệp - Thương mại Masan đổi tên CTCP Thực phẩm Masan (Masan Food) Năm 2011, CTCP Thực phẩm Masan đổi tên thành CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) Trong năm này, Masan Consumer thực phát hành riêng lẻ 10% cổ phần với giá 159 triệu USD cho quỹ đầu tư Kohlberg Kravis Roberts & Co Mỹ, qua định giá cơng ty mức 1,6 tỷ USD Cuối năm 2011, Masan Consumer bỏ 50 triệu USD để mua lại cổ phần chi phối Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa Đây bước đánh dấu mở rộng công ty lĩnh vực thực phẩm Và tên CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) giữ đến Masan Group tập đoàn kinh doanh hàng đầu Việt Nam, sở hữu danh mục đầu tư ngành nghề kinh doanh thuộc loại đứng đầu tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tiền thân Masan Group Công ty Cổ phần Hàng hải Ma San (MSC) thành lập tháng 11/2004 với vốn điều lệ ban đầu 3,2 tỷ đồng Tháng 8/2009, MSC đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San (Masan Group) thực tái cấu trúc thông qua đợt phát hành riêng lẻ Đến tháng 10/2009, Masan Group hoàn tất tăng vốn lên 4.763.998.200.000 đồng Hiện tại, Công ty nắm giữ quyền kiểm sốt 72,80% Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Ma San 19,99% cổ phần Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) Để đầu tư xây dựng kinh doanh Masan Food Techcombank, công ty tận dụng hiểu biết thị trường nội địa mình, kinh nghiệm quốc tế ban quản trị cơng ty đối tác chiến lược nước ngồi, chuyên gia quản lý rủi ro khả Công ty, nhằm xây dựng thương hiệu, đồng thời làm tăng giá trị công ty mà Masan Group đầu tư xây dựng quan hệ hợp tác Công ty tin với chiến lược kinh doanh kỹ quản lý, điều hành mình, Cơng ty nắm bắt tận dụng hội để đạt cộng hưởng thành công với công ty danh mục đầu tư Công ty cổ phần thực phẩm Masan thành lập năm 20/6/1996 tiền thân công ty cổ phần Công nghiệp- Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến Là công ty hàng đầu ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam với sản phẩm quen thuộc có uy tín ngành như: nước tương, nước mắm tương ớt, đồng thời, dịng sản phẩm mì ăn liền dần khẳng định tên tuổi vị trí thị trường Sản phẩm công ty đứng đầu ngành gia vị xếp hạng số 25 nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam chiếm lĩnh thị phần lớn mạnh Để tăng thị phần, Masan Food tập trung quản lý nhãn hiệu cách phân khúc thị trường mục tiêu với sản phẩm riêng biệt tương ứng Trong dòng sản phẩm nước chấm, mì ăn liền hạt gia vị có nhãn hiệu cao cấp nhãn hiệu trung cấp Chiến lược cạnh tranh công ty ngành hàng tạo sản phẩm có chất lượng vượt trội so với tất sản phẩm khác thị trường, đặc biệt dòng nước chấm, bao gồm nước mắm, nước tương tương ớt, đồng thời đầu tư xây dựng nhãn hiệu trung cao cấp để chiếm lĩnh thị phần Có thể kể đến nhãn hiệu mì ăn liền Omachi hướng tới phân khúc thị trường cao cấp, nhãn hiệu Tiến Vua phục vụ cho phân khúc thị trường trung cấp Tương tự ngành hàng nước tương, Masan Food có nhãn hiệu Chin-Su Tam Thái Tử (TTT) dành riêng cho hai loại thị trường Theo thống kê AC Neilson, thời điểm tháng 12 năm 2009, Masan Food chiếm 85% thị phần ngành hàng nước tương; 74% thị phần ngành hàng nước mắm, 40% thị phần ngành hàng tương ớt Mặc dù đời vào tháng 6/2007, đến cuối năm 2008 nhãn hiệu mì ăn liền Omachi chiếm thị phần 2,1% thị phần tiếp tục tăng thêm thời điểm 45% thị phần cao cấp Trong suốt trình hoạt động, Masan Food phát triển hệ thống phân phối nội địa rộng lớn, với gần 150.000 điểm bán hàng, hệ thống gồm khoảng gần 100 siêu thị phủ khắp 64 tỉnh thành Việt Nam Tính tới tháng năm 2009, Masan Food có 165 nhà phân phối, trung tâm phân phối Bình Dương, Tân Bình (TP Hồ Chí Minh), Đà Nẵng, Hưng Yên Hải Dương đặt vị trí chiến lược, cung cấp sản phẩm cho nhà phân phối vòng 24 tiếng kể từ lúc đặt hàng b) Quy mô công ty cổ phần thực phẩm Masan Câu chuyện Masan Food gắn liền với thành công Chủ tịch Nguyễn Đăng Quang năm đầu thập niên 1990, ông bắt đầu bán mì ăn liền cho người Việt Nga, xây dựng nhà máy với công suất 30 triệu gói/tháng, sản xuất mì, nước tương, nước mắm, tương ớt bán cho người xứ Đến năm 2002, ông Quang đưa Masan trở quê nhà Tại đây, Masan Food lập thành công vang dội tham gia vào nhóm hàng tiêu dùng Việt Nam nước tương, nước mắm, mì ăn liền hạt nêm, với doanh thu năm 2009 đạt gần 4.000 tỉ đồng, tăng gấp đôi (106%) so với năm 2008 Là công ty tập đoàn Masan, Masan Food phát triển vững mạnh với: Trụ sở Công Ty CP Thực phẩm Masan Lầu 12, Kumho Asiana Plaza, 39 Lê Duẩn, Q.1, TP Hồ Chí Minh - Cơng ty CP Cơng Nghiệp Masan: Lô 6, KCN Tân Đông Hiệp A, Dĩ An, Bình Dương - Cơng ty CP Cơng Nghệ Thực Phẩm Việt Tiến:

Ngày đăng: 18/08/2023, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w