1 Đề tàI: Hoàn thiện hoạt động thu BHXH khối hành nghiệp, khối xà - Thị Trấn huyện Hà Trung - Thanh Hoá (2000 - 2004) a.lời nói đầu: bảo hiểm xà hội đà đợc triển khai Việt Nam từ lâu sách lớn đảng mang tính tích cực cao Nó thể quan tâm nhà nớc ta đến quyền lợi ngời lao động ổn định x· héi nãi chung ViƯc bá mét sù ®ãng góp nhỏ phần tiền lơng để giảm bớt gánh nặng trờng hợp rủi ro, nh để giúp đỡ cá nhân khác cộng đồng đạo lý truyền thống ngời Việt Nam từ xa đến Chính khoản trợ giúp phần tạo ổn định sống cho thân gia đình ng ời gặp rủi, vừa tạo đợc ổn định cho xà hội Với mong muốn học cách làm quen với công việc tìm hiểu kĩ hoạt động BHXH mà công việc khó khăn hoạt động thu BHXH em muốn đợc tìm hiểu hoạt động thu địa phơng Vì em đà chọn đề tài hoạt ®éng thu BHXH ë khèi hµnh chÝnh sù nghiƯp vµ khèi x· ë hun Hµ Trung xem xÐt xem cã thể nâng cao hiệu hoạt động thu, cải cách hành tiết kiệm chi phí Với hạn chế kinh nghiệm kiến thức nh hiểu biết chắn viết có nhiều thiếu sót mong cô thông cảm giúp đỡ b.nội dung: Chơng I: Quỹ bảo hiểm xà hội cấu nguồn thu HXH I.Quỹ BHXH: 1> Cơ cấu nguồn thu BHXH Quỹ BHXH tập hợp nguồn thu tiền đợc hình thành cách tập trung dùng để chi trả cho ngời đợc bảo hiểm gia đình họ trờng hợp bị giảm khả lao động bị việc làm Quỹ BHXH đợc hình thành từ nhiều nguồn khác điều 149 luật Lao Động ban hµnh ngµy 23/6/1994 cã hiƯu lùc tõ ngµy 10/10/1995 quy định: Quỹ BHXH đợc hình thành từ nhiều chủ u tõ ngn: Ngêi lao ®éng, ngêi sư dơng lao động nhà nớc bù thiếu Tuỳ nớc khác mà việc quy định tỷ lệ đóng góp cịng kh¸c ë ViƯt Nam hiƯn tõ th¸ng 1/2002 qũy BHXH bao gồm BHYT Trong : - Ngêi sư dơng lao ®éng ®ãng b»ng 17% tỉng quỹ lơng ngời tham gia BHXH đơn vị, 10% để chi trả chế độ hu trí tử tuất 5% để chi trả cho chế độ lại ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, 2% ®ãng BHYT Sù ®ãng gãp cđa ngêi sư dơng lao động vào quỹ BHXH nhằm bảo vệ khoản chi trả lớn, bất thờng lao động mà góp phần giảm bớt mâu thuẫn họ ngời lao động vốn đà tồn từ bao đời Đối với khối xà thị trấn nhà nớc với t cách chủ sử dụng lao động đóng góp 12%, 10% đóng BHXH, 2% đóng BHYT - Ngời lao động đóng 6% lơng tháng, 5% để chi trả cho chế độ hu trí tử tuất, 1% đóng BHYT Sự tham gia ®ãng gãp nµy cđa ngêi lao ®éng thĨ hiƯn qun lợi họ tự bảo vệ - Nguồn từ ngân sách nhà nớc hỗ trợ thêm để bảo đảm cho việc thực chế độ BHXH cho ngời lao động - Ngoài quỹ đợc bổ sung thêm lÃi đầu t quỹ nhàn rỗi đem lại, hỗ trợ tổ chức nớc khoản thu khác Quỹ BHXH đợc quản lý theo nguyên tắc cân thu chi Đây vấn đề quan trọng, có ý nghĩa định đến việc bảo toàn ph¸t triĨn q Tuy vËy, u tè quan träng nhÊt định tới việc thu chi quỹ phí BHXH khoản tiền đóng góp bên tham gia BHXH theo trình lao động Phí BHXH phân thành nhiều loại: Phí bảo hiểm dài hạn phí bảo hiểm ngắn hạn Phí bảo hiểm dài hạn tạo thành nguồn quỹ dùng để chi trả trợ cấp ngắn hạn nh hu trí, sức lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tử tuất Phí BHXH ngắn hạn tạo thành nguồn quỹ dùng để chi trả trợ cấp ngắn hạn nh thai sản, ốm đau, tai nạn lao động Nguồn chi q BHXH gåm: - Chi thùc hiƯn c¸c chÕ ®é BHXH cho ngêi tham gia BHXH - Nép BHYT theo điều lệ BHXH - Chi thực phơng án ảo toàn phát triển quỹ BHXH - Chi cho nghiệp quản lý BHXH Khoán chi thực hiện: Thực chế độ BHXH hàng năm từ ngân sách nhà nớc, trình quốc hội phê chuẩn Trong chi phí hoạt động máy quản lý đầu t xây dựng BHXH cấp thời gian đầu tạm thời ngân sách nhà nớc chi đợc hoạch toán riêng theo quy định tài a Các nhân tố ảnh hởng đến nguồn thu BHXH: Khi nói đến nhân tố ảnh hởng đến nguồn thu, trớc tiên ta phải nói tới cách xác định nguồn hình thành quỹ BHXH Vì nh ta đà biết quỹ BHXH mức hởng BHXH tính tiền lơng, tiền lơng cao mức đóng BHXH thấp Nếu mức đóng góp để hình thành quỹ BHXH hởng BHXH nớc ta dựa mức thu nhập (có thể mức lơng tối thiểu mức lơng trung bình đó) nhà nớc ta quy định phù hợp với cần ngời đợc hởng BHXH khả toán tổ chức BHXH mức đóng góp mức hởng định cho tơng đơng BHXH Vì vậy, nhà nớc phải quản lý đợc quỹ lơng thu nhập cách chặt chẽ tài tiền tệ quốc gia phải đợc ổn định Bên cạnh đó, có ngời có tièn lơng, thu nhập cao lại có nhu cầu lớn BHXH họ muốn đóng góp nhiều để hởng mà không BHXH không giải đợc Để giải vấn đề này, nhà nớc ta có mở thêm hình thức bảo hiểm tự nguyện để huy động đối tợng có thu nhập cao, có điều kiện tham gia quỹ BHXH, tăng nguồn thu cho quỹ, kinh nghiệm Pháp cã mét tỉ chøc thùc hiƯn chÕ ®é BHXH bỉ sung áp dụng cho ngời lao động có khả đóng góp thêm vào quỹ để nghỉ hu có thêm thu nhập Một nhân tố ảnh hởng đến nguồn thu BHXH ý thức chấp hành điều lệ BHXH thành phần kinh tế nghiêm túc nộp đầy đủ BHXH nhằm bảo hiểm cho ngời lao động làm tăng thêm nguồn thu cđa q BHXH b C¬ cÊu ngn thu BHXH Do bị ảnh hởng chiến tranh có sù cè qu¶n lý thu thêi kú bao cÊp nên việc thu BHXH Việt Nam chia thành ba giai đoạn: - Giai đoạn từ năm 1964 1995, việc thu BHXH tổng liên đoàn lao động Việt Nam quản lý - Giai đoạn từ năm 1995 đến 2002 hệ thống BHXH Việt Nam quản lý - Giai đoạn từ năm 2002 đến có xáp nhập BHYT với BHXH dới quản lý hệ thống BHXH b.1 Giai đoạn 1964 1995: Nguồn thu BHXH ngành lao động th ơng binh x· héi qu¶n lý NÕu nh thêi kú 1964 1987 áp dụng mức thu BHXH để trả trợ cấp hu trí tử tuất ngành LĐ - TBXH quản lý 1% so với tổng quỹ lơng Nhng đến năm 1988 1995 Chính phủ quy định mức thu BHXH b»ng 10% so víi tỉng q l¬ng quan, xí nghiệp nhà nớc trích nộp nhng sau lại sử dụng 2% số 10% trợ cấp khó khăn cho cho cán nhân viên công chức nhà nớc Đến năm 1993 nâng mức thu BHXH từ 8% lên 15% quỹ tiền lơng Trong đó: + Cơ quan, xí ngiệp phải trích nộp vào quỹ BHXH 10% quỹ tiền lơng + Cán công nhân viên chức phải nộp vào qũy BHXH 5% tiền lơng thân Việc quy định ngời lao động phải nộp qũy BHXH từ tiền lơng thân bớc ngoặt việc đổi sách BHXH phải ba bên có trách nhiệm, ba bên có trách nhiệm, Nhà nớc, Chủ sử dụng lao động Ngời lao động Chính phủ đà có quy định mở rộng thành phần bắt buộc tham gia BHXH bao gồm doanh nghiệp có 10 lao động trở lên, doanh nghiệp dới 10 lao động ngời lao động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, ngời lao động nớc đợc tham gia BHXH tù ngun tõ ®Õn chÕ ®é BHXH - Thu BHXH Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quản lý: Thời kỳ từ năm 1962 đến năm 1963, mức thu quỹ BHXH thời kỳ 4,7% so với tổng quỹ tiền lơng cảu CNVC nhà nớc (không thu CNVC quân nhân thuộc lực lợng vũ trang chế độ BHXH đối tợng ngân sách nhà nớc đài thọ) Thời kỳ năm 1964 đến năm 1986 theo nghị định số 62/CP ngày 10/4/1964 Hội đồng Phủ đà quy định, Bộ nội vụ đợc quản lý 1% tỉng sè 4% ®Ĩ chi cho khoản sau: + Trợ cấp cho công nhân viên chức Nhà nớc hu + Trợ cấp tai nạn lao ®éng, bƯnh nghỊ nghiƯp, mÊt søc lao ®éng ®èi với công nhân viên chức nhà nớc + Trợ cấp tiền mai táng phí tiền tử tuất + Các chi phí quản lý quỹ BHXH quản lý nghiệp BHXH Với quy định thông t số 13-NV ngµy 23/04/1864 cïng víi viƯc bµn giao nhiƯm vơ, kinh phí đà đảm bảo đợc chặt chẽ, hoạch toán riêng chế độ trợ cấp đáp ứng với nguồn thu 1% 3,7% đà đợc quy định Theo định 131/HDBT ngày 30/10/1986 hội đồng trởng (thời kỳ 1987 ®Õn 9/1995) ®· n©ng tû lƯ trÝch nép kinh phÝ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quản lý từ 3,7 lên 5% so với tổng quỹ tiền lơng công nhân viên chức nhà nớc Việc tính tỷ lệ nhằm giảm bớt phần trợ cấp ngân sách nhà nớc Tổng liên đoàn việc thực sách ngời lao động b.2 Giai đoạn từ 1996 đến năm 2002 Hệ thống BHXH Việt Nam đợc thành lập theo nghị định số 19/CP ngày 16/2/1995 hoạt động theo quy chế tổ chức hoạt động theo quy định số 606/ TTg ngµy 26/9/1995 cđa Thđ tíng ChÝnh Phđ Cïng víi đời hệ thống BHXH đơn vị tỉnh ngày 15/6/1995 BHXH huyện Hà Trung đợc thành lập theo định 138 QĐ/TC-CB Tổng Giám §èc BHXH ViƯt Nam vỊ viƯc thµnh lËp BHXH hun, Thị xÃ, Thành phố thuộc tỉnh Thanh Hoá Hiện nay, c¬ cÊu ngn thu BHXH nh sau: - Ngêi sư dơng lao ®éng ®ãng b»ng 15% so víi tỉng qịy tiền lơng ngời tham gia BHXH đơn vị, 10% để chi cho chế độ hu trí, tử tuất 5% để chi phí cho chế độ ốm đau thai sản, tai nạn lao ®éng, bƯnh nghỊ nghiƯp - Ngêi lao ®éng đóng 5% tiền lơng tháng để chi cho chế độ hu trí, tử tuất - Nhà nớc đóng hỗ trợ thêm để bảo đảm thực chế độ BHXH ngời lao động - Các nguồn thu khác b3 Giai đoạn từ năm 2002 đến nay: Có sát nhập BHXH BHYT dới quản lý thống quan BHXH Đây lµ mét sù kiƯn quan träng cđa ngµnh BHXH ViƯt Nam Từ việc thu BHXH đợc thống làm tiết kiệm đợc nhiều công sức, chi phí nhiên cán phòng thu mà công việc nhiều lên, trách nhiệm cao Ngoài quỹ BHXH có dôi bù sang cho chi BHYT cho ngời tham gia Bên cạnh làm tăng khả đầu t quỹ lớn tạo tăng trởng tốt cho quỹ 2> Vai trò nguồn thu BHXH Chúng ta biết rằng, khoản chi lớn quỹ BHXH khoản chi trợ cấp cho chế độ BHXH theo quy định điều lệ BHXH Muốn có nguồn qũy đủ lớn để chi trả cho khoản chi thiết phải có số lợng thu lớn lớn khoản chi khác với bảo hiểm thơng mại- hoạt động kinh doanh bảo hiểm Quỹ bảo hiểm thơng mại đợc đầu t vào kinh doanh sinh lời kể đầu t cải thiện hoàn cảnh cho bên mua bảo hiểm, để giảm tối đa rủi ro đợc bù đắp, bồi thờng Trong đó, quỹ BHXH đợc dùng phần tiền nhàn rỗi để đầu t, sinh lời theo quy định phủ phải thận trộng lựa chọn hạng mục đầu t, chủ yếu công trình phục vụ công cộng tạo nhiều việc làm Nhng cho dù quỹ BHXH hay qũy bảo hiểm thơng mại đợc hoạt động nh phải dựa vào khoản thu, định tồn phát triển quỹ Tuy nhiên, đối tợng tham gia khác nên nguồn thu hai đối tợng tham gia khác nên nguồn thu hai loại quỹ khác Khác với Bảo hiểm thơng mại đối tợng đợc bảo hiểm không ngời lao động mà cá nhan hay tổ chức có nhu cầu bảo hiểm đợc tham gia BHXH, đối tợng cán công nhân viên tham gia vào thành phần kinh tế đợc hởng chế độ BHXH Chính mµ ngn thu cđa cđa q BHXH chØ cã ba phần là: ngời sử dụng lao động, ngời lao động thu khác cộng với hỗ trợ nhà nớc, Các nguồn thu có vai trò quan trộng việc hình thành, tồn phát triển qũy BHXH Nếu đóng góp nguồn thu qũy BHXH khả lao động, tạo nên cân đối trông đời sống kinh tế -xà hội Thu BHXH khoản đóng góp ngời lao động ngời sử dụng lao động cho quỹ BHXH hay gọi phí BHXH Tỷ lệ phí BHXH đợc quy định trích thành phần quỹ tiền lơng thu nhập hàng tháng nhằm đảm bảo cho tổ chức BHXH hình thành qũy để trang trải chúcác nhu cầu sinh hoạt thiết yếu ngời lao động bị suy giảm khả lao động Nếu huy động đợc số ngời lao động sử dụng lao động tham gia BHXH đông với thời gian đóng góp dài quy mô quỹ ngày mở rộng, hiệu sử dụng qũy ngày phát triển có ý nghĩa rÊt lín vỊ mỈt kinh tÕ x· héi 3> Néi dung thu BHXH Trong thêi gian võa qua, nhÊt lµ tõ hƯ thèng BHXH ViƯt Nam ®êi ®Õn nay, việc tăng cờng công tác quản lý thu BHXH đà vấn đề đợc quan quản lý nhà nớc BHXH ngời quan tâm Dĩ nhiên, để hình thành sách thu BHXH thích ứng với chế quản lý nhà nớc BHXH thích ứng với chế quản lý kinh tế trông qúa trình đổi mới, đòi hỏi phải nghiên cứu, giải hàng loạt vấn đề phơng diện lý luận nh yêu cầu thực tiễn đặt hàng ngày, hàng gìơ guồng máy điều hành, hoạt động ngành BHXH Khác với thuế, BHXH khoản thu vừa mang tính hoàn trả trực tiếp, nhng vừa mang tính không hoàn trả, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền đề để chi đúng, chi đủ, kịp thời chế độ BHXH BHYT cho ngời lao động góp phần an sinh xà hội Cho nên việc tổ chức quản lý đóng góp ngời lao động chủ sử dụng lao động để hình thành quỹ BHXH với chất quỹ tiền tệ tập trung giải pháp để thu phí BHXH là: a Tính toán thời gian đóng góp vào qũy BHXH ngêi lao ®éng ®Ĩ ®Õn cho ngêi lao ®éng nghỉ đảm bảo đợc giá trị nguồn kinh phí gốc để trang trải cho họ từ lúc nghÜ hu cho ®Õn lóc hä qua ®êi b TÝnh toán việc huy động số ngời ngày đông, hệ hệ khác để tham gia đóng quỹ BHXH có nh giàn trải thiệt hại tính chất hữu ích gía trị đồng tiền giảm dần hệ trớc cho thÕ hƯ saul\ - ViƯc tr¶ tiỊn tõ qịy BHXH cho ngời lao động không nên dồn trả lần mà phải có nhiều lần, kéo dài thời gian chi, lần chi khoản tiền nhỏ Nh giảm bớt hệ số hữu ích giá trị đồng tiền giảm dần Do phải biết tổ chức phơng thức chi trả hợp lý cho ngời đợc hởng sách BHXH nhng không làm cho họ có nhận thức cảm thấy thiệt thòi Trong thực tế dựa vào hai phơng thức sau: - Quy định thu phí BHXH sở tính toán mức phải trả, thời hạn phải trả, cho loai chế độ BHXH Phơng pháp áp dụng cho trờng hợp ngời tham gia chÕ ®é BHXH chØ mn ®ãng gãp ®Ĩ hëng tõng chế độ BHXH, nên phơng pháp áp dụng cho BHXH tự nghuyện đối ới khu vực nông nghiệp -Quy định thu phí BHXH theo mức tổng hợp cho tất chế độ BHXH Cách thu tạo điều kiện cho ngời lao động đợc tham gia hởng chế độ BHXH đà đợc quy định mang tính chất bắt buộc Việc thu BHXH nh nêu gọi phí BHXH toàn phần Cơ cấu phí BHXH toàn phần phụ thuộc vào quan điểm thực sách BHXH ngời lao động định + Nếu định BHXH không mang tính chất kinh doanh phí BHXH toàn phần có cấu là: Ptp = P1 + P2 + P3 + NÕu BHXH mang tính chất kinh doanh tổ chức BHXH phải có lÃi định mức, phải nộp thuế cho nhà níc th×: Ptp = P1 + P2 + P3 + P(thuế + lÃi định mức) II Mục đích sử dụng quỹ BHXH 1>Sự hình thành quỹ BHXH Quỹ bảo BHXH quỹ tài độc lập, tập trung nằm ngân sách nhà nớc Qũy bảo hiểm xà hội đợc hình thành chủ yếu từ nguồn sau: - ngời sư dơng lao ®éng ®ãng gãp - ngêi lao ®éng đóng góp - Nhà nớc đóng góp hỗ trợ thêm - Các nguồn thu khác (nh cá nhân tổ chức từ thiện ủng hộ LÃi đầu t phần qũy nhàn rỗi) Trong kinh tế hàng hoá, trách nhiệm tham gia đóng góp BHXH cho ngời lao động đợc phân chia cho ngời sử dụng lao động ngời lao động sở quan hệ lao động Điều phân chia rủi ro, mà lợi ích hai bên Về phía bên ngời sử dụng lao ®éng, sù ®ãng gãp mét phÇn BHXH cho ngêi lao động tránh đợc thiệt hại kinh tế mét kho¶n tiỊn lín cã rđi ro xÃy ngời lao động mà thuê mớn Đồng thời góp phần giảm bớt tình trạng tranh chấp, khiến tạo đợc mối quan hệ tốt đẹp chủ- thợ Về phía ngời lao động đóng góp phần để BHXH cho vừa biểu gánh chựu rủi ro mình, vừa có ý nghĩa ràng buộc nghĩa vụ quyền lợi cách chặt chẽ Mối quan hệ chủ-thợ BHXH thực chất mối quan hệ lợi ích, thế, nh nhiều lĩnh vực khác quan hệ lao động, BHXH thiếu đợc tham gia đóng góp nhà nớc Trớc hết luật lệ nhà nớc BHXH chuẩn mực pháp lý mà ngời lao động ngời sử dụng lao động phải tuân theo, tranh chấp chủ- thợ lĩnh vực BHXH có sở vững để giải Ngoài nhiều hình thức, biện pháp mức độ can thiệp khác nhau, nhà nớc không tham gia đóng góp hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH mà trở thành chổ dựa để đảm bảo cho hoạt động BHXH chắn ổn định Phần lớn nớc giới, quỹ BHXH đợc hình thành từ nguồn nêu Tuy nhiên, phơng thức đóng góp mức đóng góp bên tham gia BHXH có khác Về phơng thức đóng góp BHXH ngời lao động sử dụng lao động hai quan điểm Quan điểm thứ cho rằng, phải vào mức lơng cá nhân quỹ lơng quan, doanh nghiệp Quan điểm thứ hai, lại nêu lên phải vào mức thu nhập ngời lao động đợc cân đối chung toàn kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp Về mức đóng góp BHXH, số nớc quy định ngời sử dụng lao động phải chựu toàn chi phí cho chế độ tai nạn lao động, phủ phải trả chi phí y tế trợ cấp gia đình, chế độ lại ngời sử dụng lao động ngời lao động đóng góp bên phần Một số nớc khác quy định, Chính Phủ bù thiếu cho quỹ BHXH chựu toàn chi phí quản lý BHXH Bảng1: Mức đóng góp số níc trªn thÕ giíi Tªn níc ChÝnh Phđ Tû lƯ đóng góp NLĐ so với tiền lơng % CHLB Đức Bù thiếu 14,8-18,8 CH Pháp Bù thiếu 11,82 Inđônêxia Bï thiÕu 3,0 Philipin Bï thiÕu 2,85-9,25 Malaxia Chi toµn ốm 9,5 đau thai sản Tỷ lệ đóng góp NLĐ so với quỹ lơng % 16,9-22,6 19,68 6,5 6,85-8,05 12,75 (Sè liƯu BHXH hun Hµ Trung) CHLB Đức, Chính phủ bù phần thiếu hụt, ngời lao động phải đóng góp phần BHXH khoảng từ 16,3 đến 22,6% so với lơng tổ chức hay liên doanh, ngời lao động đóng góp từ 14,8 đến 18,8% tiền lơng cá nhân Còn Malaysia, Chính phủ chi trả toàn trợ cấp ốm đau, thai sản, ngời sử dụng lao động đóng góp 12,75% so với qũy lơng ngời lao động đóng góp 9,5% tiền lơng cuả Việt Nam từ năm 1962 đến năm 1987, quỹ BHXH đợc hình thành từ hai nguồn: xí nghiệp sản xuất vật chất đóng góp 4,7% quỹ lơng xí nghiệp phần lại ngân sách Nhà nớc đài thọ Việc phân phân bố tài để chi trả cho chế độ BHXH nớc ta đầu tơng đối hợp lý, năm đầu thập kỷ 60 dân số hoạt động trẻ, ổn định, dùng 3,7% cho loại trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; dùng 1% cho loại trợ cấp hu trí, tử tuất nghỉ sức lao động Nhng từ thập kỷ 70 trở đi, với sách lại tổ chức biên chế, số ngời nghĩ hu, nghĩ sức lao động theo điều kiện nới rộng tăng mạnh mà giữ mức phân bố tài cũ kéo dài không phù hợp Điều chứng minh thêm việc thiếu quan tâm đến nguyên tắc cân thu- chi BHXH nhiều năm Đến năm 1987 bất hợp lý đợc khắc phục bớc Từ năm 1988 đến đơn vị sản xuất kinh doanh đóng góp 15% so với qũy tiền lơng đơn vị việc quy định lại phân bố khoản thu chế độ BHXH (15% cho chế độ hu trí tử tuất, 5% cho chế độ khác) đà có tính toán Thực chất từ năm 1962 đến 1987 không tồn quỹ BHXH độc lập, chế nguồn quỹ không xác định rõ quan hệ tài sách BHXH, kh«ng