1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở việt nam hiện nay

266 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ HỒNG QUANG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : Xuất bản Mã số : 9320401 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XUẤT BẢN HÀ NỘI 2023 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Thư TS. Phạm Văn Thấu Phản biện 1: PGS, TS. Vũ Trọng Lâm Phản biện 2: PGS, TS. Phạm Minh Tuấn Phản biện 3: PGS, TS. Nguyễn Thắng Lợi Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Hà Nội Vào hồi 8 giờ 30 ngày 07 tháng 3 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Lê Hồng Quang (tham gia), (2017). MDBR: “Mobile driving behavior recognition using smartphone sensors ”, In International Conference on Computational Collective Intelligence (pp. 2231). Springer, Cham. (ISSN:03029743; ISBN:9783319670775). 2. Lê Hồng Quang (tác giả), (2020) “The factors affecting acceptance of elearning: a machine learning algorithm approach”, Education Sciences, 10(10), 270. (ISSN: 22277102) 3. Lê Hồng Quang (2020), Quản lỷ chất lượng đào tạo ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay, Đề tài khoa học cấp cơ sở 4. Lê Hồng Quang (2022), “Phát triển nguồn nhân lực ngành xuất bản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập hiện nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, số tháng 9, 2022, tr.70 73, ISSN: 1859 1485. 5. Lê Hồng Quang (2022), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay”, Tạp Chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt tháng 9, tr203207, 2022. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, văn hoá ngày càng có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH), phát triển nguồn lực con người. Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Hoạt động xuất bản thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới thiệu tri thức thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của con người Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với các nước, phát triển KTXH, đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những năm gần đây, ngành Xuất bản từng bước đổi mới, tiếp cận khoa học công nghệ (KHCN) hiện đại và đóng vai trò to lớn trong việc định hướng dư luận xã hội, giáo dục chính trị, tư tưởng, tuyên truyền, cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo; bảo vệ, củng cố và phát triển nền tảng tư tưởng của Đảng; đấu tranh chống các tư tưởng, luận điệu sai trái, thù địch; khắc phục những phong tục, tập quán, lối sống lỗi thời, lạc hậu; xây dựng, phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần tích cực vào những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới. Ngành Xuất bản đang thu hút số lượng lớn về lao động để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các nhà xuất bản (NXB), các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất bản phẩm trong nước. Ngoài nhu cầu về lao động thông thường, các NXB hiện nay đang có nhu cầu lớn về nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao, đó là các lãnh đạo, biên tập viên (BTV) có trình độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu về chất lượng lao động ngày càng cao trong ngành Xuất bản. NNL được xem là yếu tố cốt lõi, quyết định mọi sự thành công của tổ chức, doanh nghiệp. Đội ngũ nhân sự sáng tạo, chất lượng, mới có thể giúp tổ chức, doanh nghiệp đứng vững trên thị trường đầy cạnh tranh. Đối với lĩnh vực xuất bản, đào tạo NNL có vai trò đặc biệt quan trọng, là giải pháp có tính chiến lược trong sự phát triển của các NXB, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất bản phẩm, các cơ quan thông tin và truyền thông (sau đây gọi chung là NXB, doanh nghiệp), đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển. Hiện nay, công tác đào tạo NLNXB của các cơ sở đào tạo và sử dụng NLNXB trong thời gian qua đã được đổi mới và đạt nhiều kết quả, cung cấp cho thị trường lao động ngành Xuất bản NNL có phẩm chất chính trị, đạo đức, có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng một phần nhu cầu phát triển của ngành. Tuy nhiên, công tác đào tạo NLNXB còn có những hạn chế nhất định, cả về chất lượng đầu ra, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo... Điều đó đòi hỏi cần nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống, kỹ lưỡng về vấn đề đào tạo NLNXB, nhằm làm sáng tỏ về mặt lý luận và thực tiễn, góp phần định hướng các giải pháp nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo NLNXB trong thời gian tới. Với những lý do trên, tôi chọn “Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ ngành Xuất bản. 2. Mục đích, nhiệm vụ, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo NLNXB, đánh giá thực trạng đào tạo NLNXB của các cơ sở đào tạo và sử dụng NNL được đào tạo của các cơ sở tuyển dụng, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NLNXB ở Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến NNL và đào tạo NNL; về xuất bản, phát triển NNL xuất bản; Xây dựng khung lý thuyết của đề tài bao gồm các khái niệm, đặc điểm, vai trò của việc đào tạo NLNXB, cũng như các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo NLNXB. Đánh giá thực trạng đào tạo NLNXB hiện nay và thực trạng các nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo NLNXB, tìm ra những hạn chế và xác định nguyên nhân của những hạn chế. Dự báo xu hướng phát triển đào tạo NLNXB và đề xuất những giải pháp toàn diện và có tính khả thi nhằm đẩy mạnh đào tạo NLNXB trong thời gian tới. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu Hoạt động đào tạo nhân lực ngành xuất bản dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn nào? Thực trạng công tác đào tạo nhân lực ngành Xuất bản ở Việt Nam như thế nào? Muốn đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực ngành Xuất bản ở Việt Nam cần phải thực hiện những giải pháp nào? 2.4. Giả thuyết nghiên cứu Công tác đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt, là yếu tố cốt lõi, quyết định mọi sự thành công của các tổ chức, doanh nghiệp trong ngành xuất bản. Nếu đề xuất được các giải pháp hoàn thiện chính sách; đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và phát huy tính sáng tạo của sinh viên; thực hiện tốt liên kết đào tạo thì chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam sẽ được nâng lên. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là vấn đề đào tạo NLNXB của các cơ sở đào tạo ngành Xuất bản ở Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Trong luận án, nghiên cứu vấn đề đào tạo NLNXB chỉ giới hạn phạm vi ở các cơ sở đào tạo NLNXB và một số cơ sở tuyển dụng NLNXB. Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề đào tạo NLNXB trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến năm 2022. Tuy nhiên, luận án giới hạn nghiên cứu về hoạt động đào tạo ngành Biên tập xuất bản, ngành Kinh doanh xuất bản phẩm, Kỹ thuật in, nhưng tập trung chủ yếu vào ngành Biên tập xuất bản. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, nguồn lực con người, giáo dục và đào tạo (GDĐT); đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, chiến lược của Bộ, Ngành về đào tạo NLNXB và các công trình khoa học liên quan đến phạm vi nghiên cứu của luận án. 4.2. Cơ sở thực tiễn Đề tài dựa trên cơ sở thực tiễn quá trình đào tạo nguồn NLNXB ở Việt Nam tại một số cơ sở đào tạo trên địa bàn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án sử dụng số liệu điều tra, khảo sát trực tiếp của tác giả; một số báo cáo tổng kết của các cơ sở đào tạo chuyên ngành biên tập xuất bản, xuất bản điện tử, kinh doanh xuất bản phẩm và nghiên cứu về đội ngũ cán bộ BTV tại một số NXB, doanh nghiệp trong những năm gần đây. 4.3. Phương pháp nghiên cứu 4.3.1. Phương pháp luận Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Quán triệt và vận dụng các nguyên tắc khách quan, toàn diện, lịch sử và phát triển trong nghiên cứu. 4.3.2. Phương pháp nghiên cứu 4.3.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Đề tài tiến hành lập phiếu khảo sát, quan sát, nghiên cứu báo cáo tổng kết của các cơ sở đào tạo và sử dụng NLNXB. Các cơ sở trong diện khảo sát gồm: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh; một số NXB và doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất bản phẩm tại địa bàn Hà Nội. Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo, chuyên gia, SV đang học tập tại các cơ sở đào tạo, SV đã tốt nghiệp đang công tác tại NXB, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất bản phẩm, cơ quan TTTT. Cách thức tiến hành: Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng trên các mẫu phiếu đã thiết kế. 4.3.2.2. Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát có hệ thống quá trình giảng dạy của GV và học tập của SV diễn ra ở các cơ sở đào tạo 4.3.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu Nội dung phỏng vấn sâu tập trung vào các vấn đề: nhận xét, đánh giá phẩm chất, năng lực chuyên môn; những kỹ năng còn thiếu và yếu của đội ngũ cán bộ BTV đã qua đào tạo hiện đang công tác tại các NXB, doanh nghiệp và các cơ sở tuyển dụng khác 4.3.2.4. Phương pháp thu thập dữ liệu liên quan Các thông tin, dữ liệu liên quan được thu thập, tổng hợp từ các báo cáo thống kê của Bộ GDĐT, Bộ TTTT, Bộ LĐTBXH; thông tin tuyển sinh ngành Xuất bản của các cơ sở đào tạo, từ năm 2019 đến năm 2022 4.3.2.5. Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng phần mềm chuyên dụng SPSS để xử lý các số liệu, tư liệu khoa học thu thập được. Các thông số và phép toán thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này chủ yếu là phân tích thống kê mô tả và phân tích thống kê suy luận; các số liệu định tính được phân tích, sàng lọc, tổng hợp nhằm thu được những số liệu khách quan có độ tin cậy cao, phục vụ cho việc luận giải những vấn đề nghiên cứu của luận án. 4.3.2.6. Thời gian khảo sát, xử lý số liệu khảo sát Thời gian khảo sát: từ ngày 3082022 đến ngày 1592022. Thời gian xử lý số liệu: từ 2092022 đến ngày 15102022. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về đào tạo NNLXB, bao gồm, làm rõ các khái niệm và mối quan hệ giữa khái niệm NLNXB, đào tạo NLNXB, chất lượng đào tạo và mối quan hệ giữa các khái niệm đó; xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo NLNXB; phân tích đặc điểm, vai trò của đào tạo NLNXB và các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo NLNXB. Đánh giá được thực trạng công tác đào tạo, sử dụng NLNXB, xác định đúng nguyên nhân của những kết quả đạt được và hạn chế, tồn tại. Gợi mở phương hướng, giải pháp có tính toàn diện và khả thi, đề xuất một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo NLNXB ở Việt Nam trong thời gian tới. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Về lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về đào tạo NLNXB ở Việt Nam hiện nay. Góp phần làm phong phú thêm lý luận về đào tạo, phát triển NLNXB Việt Nam. Về thực tiễn: Luận án đã thu thập, lựa chọn và sử dụng khối lượng lớn các số liệu, tư liệu có độ tin cậy cao, đặc biệt thu thập và sử dụng các số liệu điều tra để phân tích đánh giá trung thực, khách quan chất lượng đào tạo NNLXB. Phân tích được thực trạng NNLXB Việt Nam, làm rõ các kết quả đạt được và những hạn chế của đào tạo NNLXB hiện nay. Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị về đào tạo NNLXB trong xu thế hội nhập phù hợp với điều kiện, môi trường chính trị, văn hóa của Việt Nam. Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập trong các viện nghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng về những nội dung liên quan đến vấn đề đào tạo NLNXB ở Việt Nam trong thời kỳ mới. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu 4 chương, tiết như sau: Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực Luận án tiếp cận và tổng quan 8 công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực bao gồm: sách, công trình nghiên cứu liên quan đến các vấn đề như: Nguồn nhân lực Xây dựng nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về xuất bản và đào tạo nguồn nhân lực xuất bản Luận án tiếp cận và tổng quan 10 công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề xuất bản và đào tạo nguồn nhân lực xuất bản bao gồm: sách, công trình nghiên cứu liên quan đến các vấn đề như: Vấn đề lĩnh vực xuất bản và phát triển ngành xuất bản Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực xuất bản gắn với phát triển công nghệ kỹ thuật số. 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 1.2.1. Các công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực 1.2.1.1. Các nghiên cứu về NNL Luận án tiếp cận tổng quan 16 công trình nghiên cứu bao gồm: sách, báo, đề tài, luận án, bài viết có liên quan đến vấn đề NNL theo các nội dung: Xây dựng nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực 1.2.1.2. Các nghiên cứu về đào tạo NNL Luận án tiếp cận tổng quan 12 công trình nghiên cứu bao gồm: sách, báo, đề tài, luận án, bài viết có liên quan đến vấn đề NNL theo các nội dung: Đào tạo NNL Thực trạng đào tạo NNL Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NNL 1.2.2. Các công trình nghiên cứu về xuất bản và đào tạo nhân lực ngành xuất bản 1.2.2.1. Nghiên cứu về xuất bản Luận án tiếp cận tổng quan 9 công trình nghiên cứu bao gồm: sách, báo, đề tài, luận án, bài viết có liên quan đến vấn đề xuất bản theo các nội dung: Nghiên cứu về lĩnh vực xuất bản Phát triển ngành xuất bản. Giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết xuất bản 1.2.2.2. Nghiên cứu về đào tạo nhân lực ngành xuất bản Luận án tiếp cận tổng quan 14 công trình nghiên cứu bao gồm: sách, báo, đề tài, luận án, bài viết có liên quan đến vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản theo các nội dung: Xây dựng đội ngũ cán bộ xuất bản. Chính sách đào tạo đội ngũ nhân lực xuất bản. 1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu liên quan đến luận án và hướng nghiên cứu của luận án 1.3.1. Khái quát kết quả nghiên cứu liên quan đến luận án Thứ nhất, các nghiên cứu liên quan đến luận án đã có những đóng góp có ý nghĩa về khoa học, làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về NNL và NNL ở Việt Nam. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định vai trò của NNL trong thúc đẩy phát triển KTXH, trong nền kinh tế tri thức; vai trò của GDĐT trong quá trình phát triển NNL nói chung, NNL xuất bản nói riêng, cũng như vấn đề quản lý NNL xuất bản ở nước ta. Thứ hai, một số nghiên cứu đã đưa ra được hệ thống khái niệm về xuất bản đó là: Xuất bản, quá trình xuất bản, vai trò của xuất bản đối với đời sống xã hội. Một số nghiên cứu đi sâu nghiên cứu về xuất bản phẩm, quản lý nhà nước về xuất bản. Về khái niệm NNL xuất bản, nhiều nghiên cứu đã được đưa ra dưới những góc độ khác nhau. Làm rõ được vai trò, tầm quan trọng của NNL chất lượng cao. Một số nghiên cứu làm rõ vai trò của Đảng và Nhà nước trong định hướng xây dựng hệ thống luật pháp, cơ chế trong quá trình phát triển NNL xuất bản. Thứ ba, một số nghiên cứu đã đề cập đến khái niệm đào tạo NNL, vai trò của đào tạo NNL đối với phát triển của nền kinh tế tri thức, đối với các tổ chức, doanh nghiệp và đối với lợi ích của người lao động. Một số nghiên cứu cũng đã đề cập tới phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NNL. Thứ tư, các nghiên cứu cũng chỉ ra được những mặt tích cực và những hạn chế trong quá trình sử dụng, phát huy nguồn lực con người, phát triển NNL thông qua đào tạo, phát triển nhân tài, đội ngũ tri thức đồng thời cũng chỉ ra nguyên nhân cơ bản của những hạn chế, yếu kém đó. Thứ năm, đã có nhiều nghiên cứu ngoài nước về xuất bản nói chung theo hướng biến đổi của thị trường xuất bản dẫn đến biến đổi về NNL. Sự hội nhập của thị trường, công nghệ làm cho các thị trường xuất bản một lớn hơn, sự thiếu hụt nhân lực xuất bản. Xuất bản kỹ thuật số bùng nổ làm thay đổi cơ cấu sản phẩm của xuất bản. Kinh doanh số cũng tác động đến kinh doanh xuất bản tạo nên nhu cầu về phát triển NNL rất lớn hiện nay. 1.3.2. Khoảng trống và hướng nghiên cứu của luận án 1.3.2.1. Khoảng trống nghiên cứu Qua nghiên cứu các tài liệu đã được công bố nói trên, có thể thấy, có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng NNL của quốc gia nói chung, NNL trong một số lĩnh vực, địa phương nói riêng và một số công trình nghiên cứu về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hoạt động trong các lĩnh vực riêng biệt của ngành Xuất bản như biên tập, in, phát hành..., nhưng còn bộc lộ những khoảng trống trong nghiên cứu về vấn đề đào tạo NLNXB ở Việt Nam hiện nay. (1) Cần nghiên cứu làm rõ các khái niệm về đào tạo NLNXB; chất lượng đào tạo nguồn NLNXB. Trong xu thế hội nhập hiện nay, đặc biệt hội nhập về công nghệ, quy trình xuất bản, mô hình kinh doanh xuất bản đã có những thay đổi, xuất hiện mô hình kinh doanh xuất bản điện tử, nhưng hầu như có rất ít nghiên cứu ở Việt Nam đề cập đến. Đây cũng là khoảng trống, cần nghiên cứu và làm rõ. (2) Sự cần thiết phải phân tích đặc điểm, vai trò của đào tạo NLNXB; các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo NLNXB. Cập nhật các quan điểm, đường lối của Đảng về GDĐT liên quan đến lĩnh vực xuất bản. Bởi vì chính sự phân tích các yếu tố trên sẽ là cơ sở cho việc xác định phương hướng, xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NNL xuất bản ở Việt Nam trong thời gian tới. (3) Cần đánh giá chính xác thực trạng đào tạo NLNXB ở Việt Nam hiện nay, cả về chất lượng kế hoạch đào tạo, nội dung, CTĐT, phương thức đào tạo NLNXB của các cơ sở đào tạo; kết quả đào tạo và sử dụng NNL của các cơ sở đào tạo và cơ sở tuyển dụng NLNXB. Xác định đúng nguyên nhân của thực trạng đó. (4) Cần chỉ rõ những vấn đề đang đặt ra đối với việc đào tạo NLNXB ở Việt Nam hiện nay để tập trung trí tuệ, nguồn lực giải quyết, bởi sự tác động của các nhân tố KHCN đến lĩnh vực xuất bản; sự cạnh tranh giữa các hình thức xuất bản; sự tồn tại của các mâu thuẫn giữa đào tạo lĩnh vực xuất bản và sử dụng nhân lực xuất bản, giữa nội dung, chương trình, phương thức đào tạo với thực tiễn lĩnh vực xuất bản hiện nay là rất lớn. (5) Hệ thống giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực xuất bản ở Việt Nam là mục đích cuối cùng của nghiên cứu. Trong khi đó, các nghiên cứu kể trên chưa đề cập xuất một cách toàn diện, đầy đủ và sâu sắc. Do đó, tác giả luận án sẽ nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng đào tạo NLNXB, đề xuất các giải pháp và khuyến nghị đối với các cơ sở đào tạo, các NXB, các doanh nghiệp và các chủ thể liên quan nhằm nâng cao chất lượng đào tạo NLNXB thời gian tới. I.3.2.2. Hướng nghiên cứu của luận án Từ những khoảng trống về nghiên cứu trên tạo tiền đề để tác giả nghiên cứu đề tài “Vấn đề đào tạo nguồn NLNXB ở Việt Nam hiện nay” là lĩnh vực chưa có công trình nghiên cứu dưới góc độ quản lý xuất bản. Tác giả tập trung nghiên cứu những vấn đề sau đây: về khái niệm, luận án sẽ bổ sung, làm rõ hơn nội hàm, tính chất của một số khái niệm, bao gồm: Xuất bản điện tử; BTV; nhân viên công nghệ; đào tạo NLNXB; chất lượng đào tạo NLNXB; các yếu tố tác động tới chất lượng đào tạo NLNXB. Ngoài ra một số khái niệm khác cũng cần được làm sáng tỏ hơn về nội hàm, tính chất. Về nội dung, tác giả luận án tập trung luận giải đầy đủ, sâu sắc về cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề đào tạo NLNXB ở Việt Nam; phân tích đặc điểm, vai trò, các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo NLNXB; cập nhật các quan điểm và đường lối của Đảng về GDĐT liên quan đến lĩnh vực xuất bản. Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng đào tạo NLNXB ở Việt Nam từ năm 2017 đến nay. Tác giả nghiên cứu về chất lượng CTĐT, nội dung, phương thức đào tạo NLNXB của các cơ sở đào tạo; kết quả đào tạo của các cơ sở đào tạo và sử dụng NNL của các cơ sở tuyển dụng. Phân tích rõ những vấn đề đặt ra đối với đào tạo NLNXB ở Việt Nam. Đề xuất hệ thống giải pháp và khuyến nghị đồng bộ, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo NLNXB ở Việt Nam hiện nay, cả giải pháp, khuyến nghị đối với các cơ sở đào tạo và đối với các cơ sở sử dụng NLNXB và các chủ thể có liên quan. Về cách tiếp cận, luận án sử dụng các cách tiếp cận liên ngành, xã hội học, trực tiếp, gián tiếp trong quá trình nghiên cứu. Mỗi cách tiếp cận được vận dụng trong hoàn cảnh và cho kết quả nghiên cứu cụ thể. Về phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, thống kê thông qua các số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp. Các số liệu sơ cấp sẽ được phân tích, đánh giá để thông tin có độ tin cậy cao trong quá trình sử dụng. Tiểu kết chương 1 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN Lực NGÀNH XUẤT BẢN 2.1. Khái quát về xuất bản và đào tạo nhân lực ngành xuất bản 2.1.1. Khái niệm xuất bản và nhân lực ngành xuất bản 2.1.1.1. Khái niệm xuất bản và nguồn nhân lực Xuất bản là một chuỗi các hoạt động từ tổ chức nội dung, biên tập đến tổ chức sản xuất, nhân bản và thương mại tác phẩm. Theo nghĩa rộng, xuất bản là hoạt động bao gồm các lĩnh vực xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm, là quá trình tổ chức các nguồn lực xã hội trong việc sáng tạo tác phẩm, các tài liệu để in nhân bản, truyền bá, phổ biến tri thức nhân loại đến nhiều người nhằm đạt hiệu quả KTXH. Theo nghĩa hẹp, xuất bản là quá trình tổ chức việc sáng tạo để có bản thảo tác phẩm, xử lý và hoàn chỉnh bản thảo, bản mẫu để in thành các xuất bản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu của công chúng. Xuất bản điện tử (tiếng Anh: electronic publishing, viết tắt là epublishing) là việc sử dụng các thiết bị kỹ thuật số trong hoạt động xuất bản để tạo ra xuất bản phẩm điện tử; là các loại sách, tranh, ảnh, bản đồ, ápphích, tờ rời, tờ gấp; các loại lịch; bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách hoặc minh họa cho sách, được định dạng số và đọc, nghe, nhìn bằng phương tiện điện tử. Xuất bản phẩm là tên gọi chung của những sản phẩm xuất bản được in thành nhiều bản để phát hành, như sách, báo, tranh ảnh, băng nhạc, băng hình, đĩa hình,... Xuất bản phẩm điện tử là các loại sách, tranh, ảnh, bản đồ, ápphích, tờ rời, tờ gấp; các loại lịch; bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách hoặc minh họa cho sách, được định dạng số và đọc, nghe, nhìn bằng phương tiện điện tử Khái niệm NNL NNL là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước. Các thành phần cơ bản của NNL, bao gồm: Nguồn lao động bộ phận quan trọng của dân số trong độ tuổi quy định, có khả năng tham gia lao động; lực lượng lao động hay NNL thực tế bộ phận của nguồn lao động sẵn sàng tham gia vào quá trình lao động; NNL chất lượng caolực lượng lao động giỏi và có kỹ năng chuyên môn cao. 2.1.1.2. Khái niệm nhân lực ngành xuất bản NLNXB là đội ngũ những người làm việc trong các khâu của ngành Xuất bản, giúp chuyển tải đến độc giả những xuất bản phẩm có giá trị về mặt kiến thức, khoa học, văn hóa, tinh thần. 2.1.2. Đào tạo nguồn nhân lực và đào tạo nhân lực ngành xuất bản 2. Ì.2.Ì. Đào tạo NNL Đào tạo NNL được hiểu là “quá trình truyền đạt và lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng cần thiết để người được đào tạo có thể thực hiện được các công việc, chuyên môn hoặc một nghề nào đó trong tương lai”. 2.Ì.2.2. Đào tạo nhân lực ngành xuất bản Đào tạo NLNXB là hoạt động đào tạo nhân lực có kiến thức và kỹ năng cần thiết để người được đào tạo có thể thực hiện được các công việc, chuyên môn nghề nghiệp ở các NXB, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất bản phẩm và các cơ sở tuyển dụng khác. 2.1.3. Chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất bản và tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực ngành xuất bản 2.Ì.3.Ì. Chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất bản Chất lượng đào tạo NNL có đặc trưng sản phẩm là người lao động, có thể hiểu là kết quả (đầu ra) của quá trình đào tạo và được thể hiện cụ thể ở các phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực nghề nghiệp của người tốt nghiệp, tương ứng với mục tiêu đào tạo của từng ngành đào tạo. Chất lượng đào tạo NLNXB được hiểu là kết quả của quá trình đào tạo của các cơ sở đào tạo, được biểu hiện ở hệ thống phẩm chất nhân cách cần có, hệ thống kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp xuất bản, thái độ làm việc của SV tốt nghiệp, tương ứng với mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra đã xác định. 2.Ì.3.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất bản Chất lượng chương trình đào tạo Chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học và đội ngũ cán bộ hỗ trợ Chất lượng người học và hoạt động hỗ trợ người học Cơ sở vật chất, trang thiết bị phòng học Môi trường đào tạo Kết quả đầu ra 2.2. Đặc điểm, vai trò, các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất bản 2.2.1. Đặc điểm, vai trò của đào tạo nhân lực ngành xuất bản 2.2. Ì.Ì. Đặc điểm đào tạo NLNXB Thứ nhất, đào tạo NLNXB có tính đặc thù đào tạo nhân lực cho một ngành quan trọng trong lĩnh vực truyền thông, lĩnh vực tư tưởng sắc bén của Đảng, Nhà nước và Nhân dân. Thứ hai, đào tạo NLNXB diễn ra trong bối cảnh các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp ngành Xuất bản đang tồn tại, thích nghi và tiến tới làm chủ quá trình chuyển đổi số. Thứ ba, đối tượng đào tạo ngành Xuất bản là các cá nhân có nhu cầu, nguyện vọng, thường là học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc người lao động. 2.2. Ì.2. Vai trò của đào tạo NLNXB Đào tạo NLNXB cung cấp cho các NXB, doanh nghiệp NNL có phẩm chất chính trị, đạo đức, có năng lực, trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của NXB, doanh nghiệp. Đào tạo NLNXB giúp nâng cao hiệu quả công việc của người lao động, năng suất lao động của NXB, doanh nghiệp 2.2.2. Các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam 2.2.2.1. Môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật, chính sách về đào tạo Môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật, bao gồm tình trạng của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế (GDP), thu nhập bình quân, thu chi ngân sách nhà nước...; sự ổn định của bộ máy nhà nước, hệ thống các văn bản pháp quy, chính sách, các bộ luật và các quy định về đào tạo NNL quốc gia. 2.2.2.2. Trình độ phát triển công nghệ Đào tạo NLNXB có cơ hội phát triển như một hệ sinh thái, nơi mà mọi yếu tố được liên kết với nhau thông qua không gian mạng và điện toán đám mây. 2.2.2.3. Nội dung, chương trình đào tạo CTĐT là yếu tố quan trọng hàng đầu, xuyên suốt góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực của các cơ sở đào tạo. 2.2.2.4. Trình độ chuyên môn, sư phạm của cán bộ giảng dạy Trình độ chuyên môn, sư phạm của cán bộ giảng dạy là một phần quyết định đến hiệu quả đào tạo. GV là người tham gia vào quá trình xây dựng chương trình, tài liệu cho các khoá đào tạo; trực tiếp truyền đạt, cung cấp kiến thức, kỹ năng; điều phối, hướng dẫn, dẫn dắt, thúc đẩy, tạo điều kiện và tư vấn về cho SV về phương pháp học tập; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV. 2.2.2.5. Động cơ, năng lực học tập của người học Người học là người tiếp nhận kiến thức, phát triển các kỹ năng trong quá trình đào tạo, là chủ thể mọi mặt hoạt động và là mục đích hướng tới của quá trình học tập tại trường. 2.2.2.6. Phương pháp, cách thức tổ chức đào tạo Phương pháp đào tạo được xem xét trên cả 3 bình diện: bình diện quan điểm đào tạo (lấy người học làm trung tâm); bình diện phương pháp cụ thể (thuyết trình, thảo luận nhóm,...); bình diện kỹ thuật dạy học (giao nhiệm vụ, hỏi chuyên gia,...). 2.2.2.7. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học gồm tất cả phương tiện vật chất được huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động gắn liền với quá trình đào tạo, bồi dưỡng của cơ sở đào tạo. 2.2.2.8. Môi trường đào tạo Môi trường văn hóa, sư phạm bao gồm điều kiện làm việc của cán bộ, GV, điều kiện học tập của SV, các mối quan hệ, bầu không khí tâm lý, tinh thần đoàn kết gắn bo,... 2.3. Cơ sở chính trị, pháp lý của đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam 2.3.1. Quan điểm, đường lối của Đảng về đào tạo NNL liên quan đến lĩnh vực xuất bản Đại hội lần thứ XIII của Đảng chủ trương: “Đẩy mạnh phát triển NNL, nhất là nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế. Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; chú trọng đội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lực quản lý xã hội và tổ chức cuộc sống, chăm sóc con người”. 2.3.2. Hệ thống văn bản pháp quy liên quan lĩnh vực xuất bản và đào tạo nhân lực ngành xuất bản Hệ thống văn bản pháp quy là cơ sở pháp lý quan trọng của đào tạo NLNXB, tạo điều kiện cho công tác đào tạo được thực hiện một cách thuận lợi, hiệu quả. Bộ GDĐT ban hành các quy chế, thông tư, công văn chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học, trong đó có đào tạo NLNXB. 2.3.3. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực ngành xuất bản Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL là nhiệm vụ của mỗi NXB, doanh nghiệp. Trên cơ sở chiến lược, quy hoạch phát triển của toàn ngành, các địa phương cũng xây dựng quy hoạch phát triển ngành Xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm của địa phương mình, trong đó có quy hoạch NNL, nhằm cụ thể hóa những mục tiêu chiến lược, định hướng phát triển của Đảng, Nhà nước về xuất bản. 2.4. Một số kinh nghiệm quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản 2.4.1. Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ngành xuất bản của một số nước Kinh nghiệm của Mỹ Kinh nghiệm của Trung Quốc Kinh nghiệm của Nhật Bản Kinh nghiệm của Singapore 2.4.2. Những vấn đề rút ra cho Việt Nam trong đào tạo nhân lực ngành xuất bản Thứ nhất, cần thiết xây dựng chiến lược đào tạo nhân lực cho toàn ngành Xuất bản trên cơ sở chiến lược định hướng tổng thể về phát triển NNL quốc gia. Thứ hai, tiếp tục xây dựng và thực hiện mô hình đào tạo NLNXB theo định hướng ứng dụng đáp ứng nhu cầu xã hội. Thứ ba, kinh nghiệm từ nhiều quốc gia giúp cho các cơ sở đào tạo nhận thức và chú trọng đến đào tạo NLNXB chất lượng cao. Thứ tư, tiếp tục đổi mới đào tạo NLNXB cũng là bài học được rút ra từ kinh nghiệm quốc tế. Thứ năm, nâng cao chất lượng giảng dạy và NCKH trong các cơ sở đào tạo NLNXB. Thứ sáu, một bài học không kém phần quan trọng trong đào tạo NLNXB là phải dựa trên cơ sở kế thừa và phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 2.5. Những yêu cầu đối với đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam 2.5.1. Yêu cầu đối với chủ thể và đối tượng đào tạo Trước hết, trong một cơ sở đào tạo, cán bộ lãnh đạo, quản lý là người có vai trò quan trọng quyết định sự thành công của tổ chức. Thứ hai, đội ngũ giảng viên các cơ sở đào tạo ngành Xuất bản vừa là một sư phạm, vừa là một nhà khoa học, giữ vai trò quan trọng trong nâng cao chất lượng đà o tạo NLNXB. Thứ ba, SV là đối tượng đào tạo, giữ vai trò quan trọng trong nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, trực tiếp quyết định đến kết quả lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thái độ, hình thành phẩm chất và năng lực theo chuẩn đầu ra. 2.5.2. Yêu cầu đối với nội dung và phương thức đào tạo Các cơ sở đào tạo NLNXB thực hiện hoạt động đào tạo theo hai hướng: một mặt phải đáp ứng tính định hướng xã hội, mặt khác đào tạo cung cấp NLNXB đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, trong xu thế hội nhập quốc tế. 2.5.3. Yêu cầu đối với môi trường đào tạo và sử dụng nhân lực Yêu cầu đặt ra trong xây dựng môi trường đào tạo là coi trọng tính độc đáo, kinh nghiệm, khả năng phát triển của SV. Xây dựng một môi trường sư phạm thân thiện, cởi mở trong suy nghĩ, cảm xúc cũng như trong hành động. Tiểu kết chương 2 Chương 3 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1. Giới thiệu về các cơ sở khảo sát 3.1.1. Học viện Báo chí và Tuyên truyền 3. Ì.Ì.Ì. Sơ lược quá trình phát triển Quá trình xây dựng, trưởng thành và phát triển của Học viện gắn bó chặt chẽ với sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước. Từ trước tới nay, Học viện luôn là một Trường Đảng trong hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; đồng thời là một Trường Đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân.  3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức 3.1.1.3. Khoa Xuất bản Khoa Xuất bản có bề dày gần 55 năm đào tạo cán bộ biên tập xuất bản. Đã có hàng ngàn SV, học viên, nghiên cứu sinh tốt nghiệp từ khoa. Họ đã và đang là những cán bộ quản lý, BTV chuyên nghiệp tại các NXB, doanh nghiệp,... 3.1.2. Đại học Văn hóa Hà Nội 3.1.2.1. Sơ lược quá trình phát triển Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được thành lập ngày 2631959, theo Quyết định số 134VHQĐ của Bộ Văn hóa (Nay là Bộ VH,TTDL) và trải qua 4 giai đoạn phát triển.  3.Ì.2.2. Cơ cấu tổ chức 3.Ì.2.3. Khoa Xuất bản Phát hành Khoa Phát hành được thành lập từ tháng 9 năm 1960, đến năm 2010 đổi tên thành Khoa Xuất bản Phát hành. Khoa Xuất bản Phát hành đi đầu trong đào tạo NNL chất lượng cao, gắn kết đào tạo với NCKH và thực tiễn hoạt động xuất bản, phát hành, nhằm góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành Kinh tế Công nghệ xuất bản trong quá trình hội nhập quốc tế. 3.1.3. Đại học Bách khoa Hà Nội 3.Ì.3.Ì. Sơ lược quá trình phát triển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội là trường đại học kỹ thuật đầu tiên của nước ta có nhiệm vụ đào tạo kỹ sư công nghiệp; là trung tâm đào tạo, NCKH và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với NCKH nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài KHCN.  3.Ì.3.2. Cơ cấu tổ chức 3.Ì.3.3. Bộ môn Công nghệ in Bộ môn Công nghệ in được thành lập ngày 27102003, sau khi tách ra từ bộ môn Công nghệ Vô cơ và In. Chuyên ngành đào tạo chính: Kỹ thuật In (gồm 2 định hướng Kỹ thuật In và Kỹ thuật đồ họa truyền thông) và Kỹ thuật bao bì. Định hướng phát triển Bộ môn Công nghệ in đến năm 2030: Xây dựng và kiểm định Chương trình đào tạo Kỹ thuật In tiệm cận các nước tiên tiến trên thế giới; đào tạo đáp ứng đủ nhu cầu về cán bộ có trình độ đại học và trên đại học cho ngành Công nghiệp in. 3.1.4. Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 3.Ì.4.Ì. Sơ lược quá trình phát triển Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở đào tạo NNL và là Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng KHCN về các lĩnh vực Văn hóa Nghệ thuật, Thông tin và Du lịch. Mục tiêu chiến lược là cung cấp NNL Văn hóa Nghệ thuật, Thông tin và Du lịch có kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và thái độ góp phần xây  dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. 3.I.4.2. Cơ cấu tổ chức 3.I.4.3. Khoa xuất bản, Phát hành Khoa Xuất bản, Phát hành tiền thân là Khoa Phát hành Xuất bản phẩm, Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh đã được thành lập từ năm 1976 đã trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu, tư vấn về xuất bản kinh doanh xuất bản phẩm của khu vực phía Nam và có tầm ảnh hưởng trong cả nước. 3.2. Thực trạng đào tạo nhân lực ngành xuất bản và nguyên nhân 3.2.1. Thực trạng nội dung chương trình đào tạo, phương thức, nhân lực đào tạo của các cơ sở trong diện khảo sát 3.2.1.1. Nội dung chương trình đào tạo Về mức độ rõ ràng của kiến thức Về nội dung chương trình đào tạo về tính cập nhật, đổi mới nội dung CTĐT Tỷ lệ phân bổ lượng kiến thức lý thuyết và thực hành Mức độ bám sát các nội dung kiểm tra Phương pháp kiểm tra, đánh giá 3.2.1.2. Chủ thể đào tạo Năng lực chuyên môn của đội ngũ GV Kiến thức chuyên môn và cập nhật nội dung giảng dạy Bảo đảm nội dung giờ lên lớp Sự liên hệ giữa lý thuyết và thực hành 3.2.1.3. Đối tượng đào tạo Nhu cầu, mục đích, động cơ, năng lực tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp của SV. Khảo sát về cách thức, phương pháp học tập của SV. 3.2.1.4. Phương pháp dạy học Đánh giá sự phù hợp của các PPDH đang được sử dụng ở các cơ sở đào tạo ở 3 mức: trung bình, khá, yếu. 3.2.1.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo Đánh giá về mức độ đầy đủ, hiện đại của trang thiết bị đào tạo, bằng bảng hỏi và các phương án trả lời ở 4 mức: tốt, khá, trung bình, yếu. 3.2.1.6. Môi trường đào tạo Đánh giá về môi trường đào tạo (môi trường văn hóa, sư phạm) trong nhà trường, bằng bảng hỏi với các mức đánh giá tốt, khá, trung bình, yếu. 3.2.1.7. Đánh giá về kết quả học tập của sinh viên Thu thập thông tin qua bảng thống kê kết quả học tập của SV. 3.2.1.8. Sử dụng nhân lực ngành xuất bản tại các cơ sở tuyển dụng Khảo sát chất lượng SV ngành xuất bản sau khi tốt nghiệp, đang làm việc tại các cơ sở tuyển dụng. 3.2.1.9. Thực trạng các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo Môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật, chính sách về đào tạo. Trình độ phát triển công nghệ. Nhu cầu NNL, khả năng tìm kiếm việc làm Nội dung, CTĐT Nhân tố người dạy Nhân tố người học Lựa chọn phương pháp đào tạo Cách thức tổ chức đào tạo Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo Môi trường đào tạo 3.2.2. Đánh giá chung về chất lượng đào tạo của các cơ sở khảo sát 3.2.2.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân Về hệ thống cơ sở đào tạo ngành Xuất bản Về nội dung chương trình đào tạo Về quy trình tổ chức đào tạo Về phương thức đào tạo Về phương pháp giảng dạy và học tập Về đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu Về sinh viên Về cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo Về xã hội hóa và hợp tác quốc tế về đào tạo Nguyên nhân ưu điểm 3.2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân Về đào tạo NLNXB về chất lượng xây dựng CTĐT Hạn chế trong liên kết đào tạo Về quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng NNLXB của cơ sở tuyển dụng Nguyên nhân hạn chế 3.3. Những vấn đề đặt ra đối với đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay 3.3.1. Tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đến lĩnh vực xuất bản và những thách thức của ngành xuất bản trong bối cảnh chuyển đổi số Tác động tích cực Tác động tiêu cực 3.3.2. Sự cạnh tranh giữa các hình thức xuất bản, xu hướng xuất bản điện tử và tiếp cận thông tin, tác phẩm bằng các phương tiện công nghệ kỹ thuật số ngày càng chiếm ưu thế so với xuất bản truyền thống 3.3.3. Mâu thuẫn cần giải quyết giữa yêu cầu sử dụng tối ưu nhân lực ngành xuất bản qua đào tạo với những hạn chế, bất cập trên thực tế về sử dụng nhân lực ngành xuất bản 3.3.4. Mâu thuẫn giữa mục tiêu, nội dung chương trình, phương thức đào tạo với sự phát triển của thực tiễn lĩnh vực xuất bản Tiểu kết chương 3 Chương 4 DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1. Dự báo xu hướng phát triển đào tạo nhân lực ngành xuất bản thời gian tới Một là, xu hướng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành Xuất bản. Hai là, đào tạo NLNXB theo chuẩn quốc tế và nhu cầu hội nhập. Ba là, xu hướng giữ vị trí quan trọng của nhân lực xuất bản điện tử. Bốn là, xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động nghiệp vụ xuất bản. Năm là, đào tạo, phát triển NLNXB theo quy luật thị trường và nâng cao năng suất lao động. 4.2. Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam trong thời gian tới 4.2.1. Hoàn thiện chính sách, pháp luật về đào tạo nhân lực ngành xuất bản; hoạch định nhu cầu và đổi mới kế hoạch đào tạo nhân lực ngành xuất bản 4.2.2. Đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình; tạo bước đột phá về đổi mới phương pháp đào tạo Đổi mới mục tiêu đào tạo Đổi mới chương trình đào tạo Đổi mới biên soạn giáo trình, tài liệu Tạo bước đột phá về đổi mới phương pháp đào tạo Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá 4.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý của các cơ sở đào tạo nhân lực ngành xuất bản Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục 4.2.4. Phát huy vai trò tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên ngành Xuất bản trong quá trình học tập tại trường 4.2.5. Tăng cường hạ tầng, thiết bị, đảm bảo các điều kiện vật chất cho đào tạo nhân lực ngành xuất bản 4.2.6. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với nhà xuất bản, doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực ngành xuất bản 4.2.7. Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về đào tạo nhân lực ngành xuất bản 4.3. Khuyến nghị 4.3.1. Đối với cơ sở đào tạo 4.3.2. Đối với cơ sở sử dụng nhân lực ngành xuất bản 4.3.3. Đối với Bộ Thông tin và Truyền thông 4.3.4. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 4.3.5. Đối với Hội Xuất bản Việt Nam Tiểu kết chương 4 KẾT LUẬN Trong những năm qua, công tác đào tạo NLNXB có sự phát triển và đạt được những thành công nhất định. Hệ thống cơ sở đào tạo NLNXB tiếp tục được mở rộng và phát triển; nội dung CTĐT, quy trình tổ chức đào tạo từng bước được đổi mới. Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ ngày càng phát huy tác dụng trong nâng cao chất lượng đào tạo NLNXB. Trình độ chuyên môn, sư phạm, năng lực NCKH của đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu ngày càng được nâng lên. Phương pháp giảng dạy và học tập phát huy tính tích cực của SV ngày càng tỏ rõ tính hiệu quả của nó. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo ngày càng được cải thiện. Chất lượng đào tạo NLNXB từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, công tác đào tạo NLNXB còn bộc lộ nhiều hạn chế, cả về chất lượng nội dung, CTĐT, người dạy, người học, phương pháp dạy và học, cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo.... Nguyên nhân ưu điểm và hạn chế. khuyết điểm cũng đã được chỉ ra. Trên cơ sở luận giải có căn cứ khoa học. có hệ thống các quan điểm. định hướng phát triển của ngành Xuất bản trong thời gian tới. đề tài đã đề xuất hệ thống giải pháp trên góc độ ngành Xuất bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo NLNXB. bao gồm. nhóm giải pháp đối với các cơ sở đào tạo. như quán triệt sự lãnh đạo. chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về đào tạo NLNXB; hoạch định nhu cầu và xây dựng kế hoạch đào tạo; đổi mới nội dung. CTĐT. phương pháp đào tạo. Nhóm giải pháp đối với các cơ sở tuyển dụng. bao gồm. liên kết đào tạo; nâng cao năng lực tự đào tạo. đào tạo lại; chính sách sử dụng nhân lực và thu hút nhân tài.... Thực hiện các nhóm giải pháp này sẽ giúp nâng cao chất lượng NLNXB trong thời gian tới. đáp ứng tốt hơn yêu cầu thực tiễn của ngành Xuất bản trong điều kiện hội nhập hiện nay. Đề tài cũng đề xuất một số kiến nghị với các sở đào tạo; các cơ sở sử dụng NLNXB; Hội Xuất bản Việt Nam. nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. phát triển NLNXB trong những năm tới. ACADEMY OF JOURNALISM AND COMMUNICATION LE HONG QUANG THE ISSUE OF HUMAN RESOURCES TRAINING IN THE PUBLISHING INDUSTRY IN VIETNAM NOWADAYS Major : Publishing Code : 9320401 SUMMARY OF DOCTORAL DISSERTATION IN PUBLISHING HANOI 2023 THE DISSERTATION IS COMPLETED AT ACADEMY OF JOURNALISM AND COMMUNICATION Supervisors: Dr. Tran Van Thu Dr. Pham Van Thau Examiner 1: Assoc. Prof. Dr. Vu Trong Lam Examiner 2: Assoc. Prof. Dr. Pham Minh Tuan Examiner 3: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thang Loi The dissertation is defended at the Academylevel dissertation committee, Academy of Journalism and Communication Hanoi At 8:30 am on March 7th, 2023 The dissertation can be found at: National Library of Vietnam Library of the Academy of Journalism and Communication LIST OF RESEARCH WORKS RELATED TO THE DISSERTATION 1. Le Hong Quang (2017), MDBR: “Mobile driving behavior recognition using smartphone sensors”, In International Conference on Computational Collective Intelligence (pp. 2231). Springer, Cham. (ISSN:03029743; ISBN:9783319670775). 2. Le Hong Quang (2020), “The factors affecting acceptance of elearning: a machine learning algorithm approach”, Education Sciences, 10(10), 270. (ISSN: 22277102) 3. Le Hong Quang (2020), Management of training quality at the Academy of Journalism and Communication today, Basic science topics. 4. Le Hong Quang (2022), “Developing human resources in the Vietnamese publishing industry in the current integration period”, Journal of Political Theory and Communication, No. 9, 2022, pp. 70 73, ISSN: 1859 1485. 5. Le Hong Quang (2022), “Some solutions to develop human resources for the publishing industry in Vietnam today”, Educational magazine, No. 9, 2022, pp.203 207. INTRODUCTION 1. Rationale for the study In the cause of national renovation, culture plays an increasingly important role in socioeconomic development and human resources development. Culture is the social spiritual foundation, both the goal and the driving force of development. Publishing activities in the field of culture and ideology aim at disseminating and introducing knowledge in the fields of social life, national cultural values and human cultural quintessence, meeting the spiritual life needs of the people, improving the peoples knowledge, building up the morals and good lifestyle of the Vietnamese people, expanding cultural exchanges with other countries, developing economy and society, fighting against all thoughts and behaviors for harming the national interests, contributing to the cause of national construction and defense. In recent years, the publishing industry has gradually innovated and approached modern science and technology and played a great role in shaping public opinion, political and ideological education and propaganda to encourage and mobilize the entire Party, people and army to successfully implement the reform policy initiated and led by the Party; protect, consolidate and develop the ideological foundation of the Party; fight against false and hostile ideologies and statements; overcome outdated customs, practices and lifestyles; build and develop an advanced culture imbued with national identity, actively contribute to the great achievements of the historical significance of the renovation. The publishing industry is attracting a large number of workers to meet the employment needs of publishing houses, publication production and businesses of the country. In addition to the demand for ordinary labor, publishing houses are now in great demand for highquality human resources, that is, highly qualified leaders and editors to meet the demand for the increasing quality of labor in the publishing industry. Human resources are considered as the core factor which decides the success of organizations and enterprises. A team of creative and qualified personnel can help organizations and businesses stand firm in the competitive market. For the publishing sector, human resources training plays a particularly important role as a strategic solution in the development of publishing houses, publication production and businesses as well as information and communication agencies (hereinafter collectively referred to as publishing houses and businesses) to meet the needs of existence and development. At present, human resources training in the publishing industry at training institutions and the use of human resources in the publishing industry in recent years have been renewed and achieved many results, providing the publishing industry labor market with the highquality political, ethical, professional and skillful workforce, partially meeting the development needs of the industry. However, human resources training in the publishing industry still has certain limitations in terms of output quality, program content, training methods, facilities and equipment... That requires studying in a fundamental, systematic and thorough manner on the issue of human resources training in the publishing industry, in order to clarify theoretically and practically, contributing to orienting solutions to further improve the quality of human resources training in the publishing industry in the coming time. For the above reasons, the author chose “The issue of human resources training in the publishing industry in Vietnam nowadays” as the research topic of the doctoral dissertation in Publishing. 2. Research purposes and tasks 2.1. Research purposes On the basis of studying the theoretical basis of human resources training in the publishing industry, assessing the current situation of human resources training in the publishing industry at training institutions and the use of human resources training in the publishing industry at recruitment institutions, the study proposes solutions to improve the quality of human resources training in the publishing industry in Vietnam in the current integration trend. 2.2. Research tasks Overview of research related to human resources and human resources training; publishing and developing human resources in the publishing industry publishing; Building a theoretical framework including concepts, characteristics and roles of human resources training in the publishing industry as well as factors affecting the quality of human resources training in the publishing industry; Assessing the current situation of human resources training in the publishing industry and the current factors affecting the quality of human resources training in the publishing industry, figuring out the limitations and identifying the causes of the limitations; Proposing feasible solutions to improve the quality of human resources training in the publishing industry under current international integration conditions; proposing recommendations to relevant agencies to create mechanisms and policies associated with publishing practices and the above solutions. Forecasting the development trend of human resources training and proposing comprehensive and feasible solutions to promote human resources training in the coming time. 2.3. Research questions What are the theoretical and practical foundations of human resources training in the publishing industry? What is the status of human resources training in the Publishing industry in Vietnam? To promote human resources training in the publishing industry in Vietnam, what solutions should be implemented? 2.4. Research hypothesis The training of human resources in the publishing industry in Vietnam is of special importance, being the core factor that determines the success of organizations and enterprises in the publishing industry. If it is possible to propose solutions to improve the policy; renovating training objectives, contents and methods; improve the quality of the teaching staff and promote the creativity of students; If the training link is well implemented, the quality of human resources training in the publishing industry in Vietnam will be improved. 3. Research objects and scopes 3.1. Research object The research object of the dissertation is the issue of human resources training in publishing training institutions in Vietnam. 3.2. Research scopes Regarding the space: In the dissertation, research on the issue of human resources training in the publishing industry is limited in the training institutions and a number of recruitment establishments. Regarding the time: The dissertation researches the issue of human resources training in the publishing industry from 2017 to 2022. However, the thesis is limited to research on training activitives in publishing Editing, Publication Business, and Printing Technology, but focuses mainly on Editing and Publishing. 4. Theoretical basis, practical basis and research methods 4.1. Theoretical basis The dissertation is based on the theoretical basis of Marxism Leninism, Ho Chi Minhs ideology on people, human resources, education and training, guidelines and policies of the Party and State, strategies of ministries and branches on human resources training in the publishing industry and scientific works related to the research scope of the dissertation. 4.2. Practical basis The dissertation is based on the practical basis of the training process of human resources training in the publishing industry in Vietnam at a number of training institutions in Hanoi and Ho Chi Minh City. The dissertation uses direct survey data of the author; a number of summary reports of training institutions specialized in editing, p

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ HỒNG QUANG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành Mã số : Xuất : 9320401 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2023 LUẬN ÁN ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thư TS Phạm Văn Thấu Phản biện 1: PGS, TS Vũ Trọng Lâm Phản biện 2: PGS, TS Phạm Minh Tuấn Phản biện 3: PGS, TS Nguyễn Thắng Lợi Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Học viện Báo chí Tuyên truyền - Hà Nội Vào hồi 30 ngày 07 tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Hồng Quang (tham gia), (2017) MDBR: “Mobile driving behavior recognition using smartphone sensors ”, In International Conference on Computational Collective Intelligence (pp 22-31) Springer, Cham (ISSN:0302-9743; ISBN:978-3-31967077-5) Lê Hồng Quang (tác giả), (2020) “The factors affecting acceptance of elearning: a machine learning algorithm approach”, Education Sciences, 10(10), 270 (ISSN: 2227-7102) Lê Hồng Quang (2020), Quản lỷ chất lượng đào tạo Học viện Báo chí Tuyên truyền nay, Đề tài khoa học cấp sở Lê Hồng Quang (2022), “Phát triển nguồn nhân lực ngành xuất Việt Nam thời kỳ hội nhập nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, số tháng 9, 2022, tr.70- 73, ISSN: 1859- 1485 Lê Hồng Quang (2022), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành xuất Việt Nam nay”, Tạp Chí Giáo dục xã hội, số đặc biệt tháng 9, tr203-207, 2022 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nước, văn hố ngày có vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), phát triển nguồn lực người Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Hoạt động xuất thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới thiệu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với nước, phát triển KT-XH, đấu tranh chống tư tưởng hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những năm gần đây, ngành Xuất bước đổi mới, tiếp cận khoa học cơng nghệ (KHCN) đại đóng vai trị to lớn việc định hướng dư luận xã hội, giáo dục trị, tư tưởng, tuyên truyền, cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực thắng lợi đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo; bảo vệ, củng cố phát triển tảng tư tưởng Đảng; đấu tranh chống tư tưởng, luận điệu sai trái, thù địch; khắc phục phong tục, tập quán, lối sống lỗi thời, lạc hậu; xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần tích cực vào thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử công đổi Ngành Xuất thu hút số lượng lớn lao động để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động nhà xuất (NXB), doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất phẩm nước Ngoài nhu cầu lao động thơng thường, NXB có nhu cầu lớn nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao, lãnh đạo, biên tập viên (BTV) có trình độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu chất lượng lao động ngày cao ngành Xuất NNL xem yếu tố cốt lõi, định thành công tổ chức, doanh nghiệp Đội ngũ nhân sáng tạo, chất lượng, giúp tổ chức, doanh nghiệp đứng vững thị trường đầy cạnh tranh Đối với lĩnh vực xuất bản, đào tạo NNL có vai trị đặc biệt quan trọng, giải pháp có tính chiến lược phát triển NXB, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất phẩm, quan thông tin truyền thông (sau gọi chung NXB, doanh nghiệp), đáp ứng nhu cầu tồn phát triển Hiện nay, công tác đào tạo NLNXB sở đào tạo sử dụng NLNXB thời gian qua đổi đạt nhiều kết quả, cung cấp cho thị trường lao động ngành Xuất NNL có phẩm chất trị, đạo đức, có kiến thức, kỹ nghề nghiệp, đáp ứng phần nhu cầu phát triển ngành Tuy nhiên, công tác đào tạo NLNXB cịn có hạn chế định, chất lượng đầu ra, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, sở vật chất, trang thiết bị đào tạo Điều địi hỏi cần nghiên cứu cách bản, hệ thống, kỹ lưỡng vấn đề đào tạo NLNXB, nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn, góp phần định hướng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NLNXB thời gian tới Với lý trên, chọn “Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ ngành Xuất Mục đích, nhiệm vụ, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đào tạo NLNXB, đánh giá thực trạng đào tạo NLNXB sở đào tạo sử dụng NNL đào tạo sở tuyển dụng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NLNXB Việt Nam xu hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến NNL đào tạo NNL; xuất bản, phát triển NNL xuất bản; - Xây dựng khung lý thuyết đề tài bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò việc đào tạo NLNXB, yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo NLNXB - Đánh giá thực trạng đào tạo NLNXB thực trạng nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo NLNXB, tìm hạn chế xác định nguyên nhân hạn chế - Dự báo xu hướng phát triển đào tạo NLNXB đề xuất giải pháp toàn diện có tính khả thi nhằm đẩy mạnh đào tạo NLNXB thời gian tới 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động đào tạo nhân lực ngành xuất dựa sở lý luận thực tiễn nào? - Thực trạng công tác đào tạo nhân lực ngành Xuất Việt Nam nào? - Muốn đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực ngành Xuất Việt Nam cần phải thực giải pháp nào? 2.4 Giả thuyết nghiên cứu Công tác đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt, yếu tố cốt lõi, định thành công tổ chức, doanh nghiệp ngành xuất Nếu đề xuất giải pháp hồn thiện sách; đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên phát huy tính sáng tạo sinh viên; thực tốt liên kết đào tạo chất lượng đào tạo nhân lực ngành xuất Việt Nam nâng lên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề đào tạo NLNXB sở đào tạo ngành Xuất Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Trong luận án, nghiên cứu vấn đề đào tạo NLNXB giới hạn phạm vi sở đào tạo NLNXB số sở tuyển dụng NLNXB - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề đào tạo NLNXB khoảng thời gian từ năm 2017 đến năm 2022 - Tuy nhiên, luận án giới hạn nghiên cứu hoạt động đào tạo ngành Biên tập xuất bản, ngành Kinh doanh xuất phẩm, Kỹ thuật in, tập trung chủ yếu vào ngành Biên tập xuất Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh người, nguồn lực người, giáo dục đào tạo (GD&ĐT); đường lối, sách Đảng, Nhà nước, chiến lược Bộ, Ngành đào tạo NLNXB cơng trình khoa học liên quan đến phạm vi nghiên cứu luận án 4.2 Cơ sở thực tiễn Đề tài dựa sở thực tiễn trình đào tạo nguồn NLNXB Việt Nam số sở đào tạo địa bàn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Luận án sử dụng số liệu điều tra, khảo sát trực tiếp tác giả; số báo cáo tổng kết sở đào tạo chuyên ngành biên tập xuất bản, xuất điện tử, kinh doanh xuất phẩm nghiên cứu đội ngũ cán BTV số NXB, doanh nghiệp năm gần 4.3 Phương pháp nghiên cứu 4.3.1 Phương pháp luận Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Quán triệt vận dụng nguyên tắc khách quan, toàn diện, lịch sử phát triển nghiên cứu 4.3.2 Phương pháp nghiên cứu 4.3.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đề tài tiến hành lập phiếu khảo sát, quan sát, nghiên cứu báo cáo tổng kết sở đào tạo sử dụng NLNXB Các sở diện khảo sát gồm: Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh; số NXB doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất phẩm địa bàn Hà Nội Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo, chuyên gia, SV học tập sở đào tạo, SV tốt nghiệp công tác NXB, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất phẩm, quan TT&TT Cách thức tiến hành: Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng mẫu phiếu thiết kế 4.3.2.2 Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát có hệ thống trình giảng dạy GV học tập SV diễn sở đào tạo 4.3.2.3 Phương pháp vấn sâu Nội dung vấn sâu tập trung vào vấn đề: nhận xét, đánh giá phẩm chất, lực chun mơn; kỹ cịn thiếu yếu đội ngũ cán BTV qua đào tạo công tác NXB, doanh nghiệp sở tuyển dụng khác 4.3.2.4 Phương pháp thu thập liệu liên quan Các thông tin, liệu liên quan thu thập, tổng hợp từ báo cáo thống kê Bộ GD&ĐT, Bộ TT&TT, Bộ LĐ-TB&XH; thông tin tuyển sinh ngành Xuất sở đào tạo, từ năm 2019 đến năm 2022 4.3.2.5 Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng phần mềm chuyên dụng SPSS để xử lý số liệu, tư liệu khoa học thu thập Các thơng số phép tốn thống kê sử dụng nghiên cứu chủ yếu phân tích thống kê mơ tả phân tích thống kê suy luận; số liệu định tính phân tích, sàng lọc, tổng hợp nhằm thu số liệu khách quan có độ tin cậy cao, phục vụ cho việc luận giải vấn đề nghiên cứu luận án 4.3.2.6 Thời gian khảo sát, xử lý số liệu khảo sát Thời gian khảo sát: từ ngày 30/8/2022 đến ngày 15/9/2022 Thời gian xử lý số liệu: từ 20/9/2022 đến ngày 15/10/2022 5 Đóng góp khoa học luận án - Hệ thống hóa sở lý luận đào tạo NNLXB, bao gồm, làm rõ khái niệm mối quan hệ khái niệm NLNXB, đào tạo NLNXB, chất lượng đào tạo mối quan hệ khái niệm đó; xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo NLNXB; phân tích đặc điểm, vai trị đào tạo NLNXB yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo NLNXB - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, sử dụng NLNXB, xác định nguyên nhân kết đạt hạn chế, tồn - Gợi mở phương hướng, giải pháp có tính tồn diện khả thi, đề xuất số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo NLNXB Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận đào tạo NLNXB Việt Nam Góp phần làm phong phú thêm lý luận đào tạo, phát triển NLNXB Việt Nam Về thực tiễn: Luận án thu thập, lựa chọn sử dụng khối lượng lớn số liệu, tư liệu có độ tin cậy cao, đặc biệt thu thập sử dụng số liệu điều tra để phân tích đánh giá trung thực, khách quan chất lượng đào tạo NNLXB Phân tích thực trạng NNLXB Việt Nam, làm rõ kết đạt hạn chế đào tạo NNLXB Đề xuất số giải pháp khuyến nghị đào tạo NNLXB xu hội nhập phù hợp với điều kiện, mơi trường trị, văn hóa Việt Nam Luận án dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng nội dung liên quan đến vấn đề đào tạo NLNXB Việt Nam thời kỳ Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu chương, tiết sau: Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH XUẤT BẢN 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực Luận án tiếp cận tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực bao gồm: sách, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề như: - Nguồn nhân lực - Xây dựng nguồn nhân lực - Đào tạo nguồn nhân lực 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu xuất đào tạo nguồn nhân lực xuất Luận án tiếp cận tổng quan 10 công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề xuất đào tạo nguồn nhân lực xuất bao gồm: sách, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề như: - Vấn đề lĩnh vực xuất phát triển ngành xuất - Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực xuất gắn với phát triển cơng nghệ kỹ thuật số 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực 1.2.1.1 Các nghiên cứu NNL Luận án tiếp cận tổng quan 16 cơng trình nghiên cứu bao gồm: sách, báo, đề tài, luận án, viết có liên quan đến vấn đề NNL theo nội dung: - Xây dựng nguồn nhân lực - Phát triển nguồn nhân lực 1.2.1.2 Các nghiên cứu đào tạo NNL Luận án tiếp cận tổng quan 12 cơng trình nghiên cứu bao gồm: sách, báo, đề tài, luận án, viết có liên quan đến vấn đề NNL theo nội dung: - Đào tạo NNL - Thực trạng đào tạo NNL - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NNL 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu xuất đào tạo nhân lực ngành xuất 1.2.2.1 Nghiên cứu xuất Luận án tiếp cận tổng quan cơng trình nghiên cứu bao gồm: sách, báo, đề tài, luận án, viết có liên quan đến vấn đề xuất theo nội dung: - Nghiên cứu lĩnh vực xuất - Phát triển ngành xuất - Giải pháp nâng cao hiệu liên kết xuất 1.2.2.2 Nghiên cứu đào tạo nhân lực ngành xuất Luận án tiếp cận tổng quan 14 công trình nghiên cứu bao gồm: sách, báo, đề tài, luận án, viết có liên quan đến vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất theo nội dung: - Xây dựng đội ngũ cán xuất - Chính sách đào tạo đội ngũ nhân lực xuất 1.3 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến luận án hướng nghiên cứu luận án 1.3.1 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến luận án Thứ nhất, nghiên cứu liên quan đến luận án có đóng góp có ý nghĩa khoa học, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận NNL NNL Việt Nam Nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò NNL thúc đẩy phát triển KT-XH, kinh tế tri thức; vai trị GD&ĐT q trình phát triển NNL nói chung, NNL xuất nói riêng, vấn đề quản lý NNL xuất nước ta Thứ hai, số nghiên cứu đưa hệ thống khái niệm xuất là: Xuất bản, q trình xuất bản, vai trị xuất đời sống xã hội Một số nghiên cứu sâu nghiên cứu xuất phẩm, quản lý nhà nước xuất Về khái niệm NNL xuất bản, nhiều nghiên cứu đưa góc độ khác Làm rõ vai trò, tầm quan trọng NNL chất lượng cao Một số nghiên cứu làm rõ vai trò Đảng Nhà nước định hướng xây dựng hệ thống luật pháp, chế trình phát triển NNL xuất Thứ ba, số nghiên cứu đề cập đến khái niệm đào tạo NNL, vai trò đào tạo NNL phát triển kinh tế tri thức, tổ chức, doanh nghiệp lợi ích người lao động Một số nghiên cứu đề cập tới phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NNL Thứ tư, nghiên cứu mặt tích cực hạn chế trình sử dụng, phát huy nguồn lực người, phát triển NNL thông qua đào tạo, phát triển nhân tài, đội ngũ tri thức đồng thời nguyên nhân hạn chế, yếu Thứ năm, có nhiều nghiên cứu ngồi nước xuất nói chung theo hướng biến đổi thị trường xuất dẫn đến biến đổi NNL Sự hội nhập thị trường, công nghệ làm cho thị trường xuất lớn hơn, thiếu hụt nhân lực xuất Xuất kỹ thuật số bùng nổ làm thay đổi cấu sản phẩm xuất Kinh

Ngày đăng: 17/08/2023, 22:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w