Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay.Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay.Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay.Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay.Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay.Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay.Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay.Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay.Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay.Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay.Thực hiện chính sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ở Việt Nam hiện nay.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC THẮNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NGOẠI GIAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC THẮNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NGOẠI GIAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Chính sách cơng Mã số: 9340402 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH PHƢƠNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu theo quy định Tác giả Luận án Nguyễn Đức Thắng LỜI CẢM ƠN Luận án khơng thể hồn thành thiếu nhiệt tình hỗ trợ cá nhân, tổ chức ngành Ngoại giao Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Bộ Ngoại giao tạo điều kiện cho tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành sách cơng, Vụ Tổ chức cán bộ, Học viện ngoại giao, số Sở Ngoại vụ quan đại diện hỗ trợ giúp trả lời vấn, khảo sát trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Phương tận tình hướng dẫn định hướng cho tơi q trình thực Luận án Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hồ Việt Hạnh thầy giáo Khoa Chính sách cơng Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện cho học tập tổ chức vòng bảo vệ luận án Mặc dù luận án nghiên cứu thực thi sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao, công tác tổ chức cán chất công tác ngoại giao mà chuỗi vấn đề liên quan đến số thiết chế khác công tác cán bộ, cán chiến lược chế định khác công vụ Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, chế độ cơng chức, cơng vụ, quản lý viên chức, vị trí việc làm, thi tuyển, bổ nhiệm, nâng ngạch, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, an sinh xã hội, an toàn lao động v.v Do vậy, tác giả trân trọng gửi lời cảm ơn đến quan liên quan tham gia đóng góp ý kiến khoa học để Luận án so sánh, khái quát tranh tổng thể thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao Trân trọng cảm ơn nhà quản lý, nhà khoa học nước thành viên gia đình hỗ trợ, động viên tơi hồn thành Luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NGOẠI GIAO 10 1.1 Các nghiên cứu lý thuyết thực sách cơng sách phát triển nhân lực nhân lực ngành Ngoại giao 10 1.1.1 Nghiên cứu lý thuyết thực sách cơng 10 1.1.2 Nghiên cứu lý thuyết thực sách phát triển nhân lực khu vực cơng 16 1.2 Các nghiên cứu thực trạng thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao 20 1.3 Nghiên cứu yếu tố động giải pháp thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao 26 1.3.1 Nghiên cứu yếu tố tác động đến thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao bối cảnh 26 1.3.2 Một số nghiên cứu giải pháp thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao 31 1.4 Nhận xét chung 33 Tiểu kết Chƣơng 36 Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NGOẠI GIAO 37 2.1 Lý luận sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao 37 2.1.1 Khái niệm 37 2.1.2 Nội dung sách 41 2.1.3 Chủ thể thực sách 42 2.1.4 Mục tiêu giải pháp sách 42 2.2 Lý luận thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao 46 2.2.1 Khái niệm 46 2.2.2 Quy trình thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao 47 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao 51 2.3.1 Hệ thống sách quốc gia phát triển nhân lực ngành Ngoại giao 51 2.3.2 Tổ chức máy thực sách 54 2.3.3 Nhân lực thực sách 54 2.3.4 Nguồn tài thực sách 55 2.3.5 Điều kiện sở vật chất, công nghệ quản lý thực sách 55 Tiểu kết Chƣơng 57 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NGOẠI GIAO Ở NƢỚC TA 58 3.1 Khái quát nhân lực ngành Ngoại giao nƣớc ta 58 3.1.1 Số lượng 58 3.1.2 Chất lượng 59 3.1.3 Cơ cấu 60 3.2 Thực trạng thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao 62 3.2.1 Xây dựng văn kế hoạch thực 62 3.2.2 Phổ biến, tuyên truyền 65 3.2.3 Phân công, phối hợp, tổ chức thực 68 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra 78 3.2.5 Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm 80 3.3 Kết thực số nội dung sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao nƣớc ta 80 3.3.1 Quy hoạch, kế hoạch 80 3.3.2 Thu hút, tuyển dụng 82 3.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng 86 3.3.4 Sử dụng đánh giá 92 3.3.5 Đãi ngộ, trọng dụng nhân tài 96 3.4 Đánh giá chung thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao nƣớc ta 97 3.4.1 Ưu điểm hạn chế triển khai quy trình thực sách 98 3.4.2 Thành tựu bất cập thực nội dung sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao 101 Tiểu kết Chƣơng 120 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NGOẠI GIAO VIỆT NAM 121 4.1 Dự báo bối cảnh đến năm 2030 yêu cầu đặt thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao 121 4.1.1 Bối cảnh đến năm 2030 thuận lợi khó khăn 121 4.1.2 Yêu cầu đặt thực sách 124 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao giai đoạn 2021-2030 129 4.2.1 Tiếp tục hoàn thiện khung thể chế thực sách 129 4.2.2 Tăng cường hiệu bước chu trình thực sách 138 4.2.3 Nâng cao lực thực sách 140 4.2.4 Tăng cường phối hợp thực chất chủ thể tham gia 145 4.2.5 Đẩy mạnh khuyến khích thu hút nhân tài 146 4.2.6 Giải pháp bảo đảm nguồn lực thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao 148 Tiểu kết chƣơng 150 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải AAD Học viện Ngoại giao Hoa Kỳ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BigData Dữ liệu lớn CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CMCN 4.0 Cách mạng Công nghiệp 4.0 CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CQĐD Cơ quan đại diện CQLS Cơ quan lãnh CSC Chính sách cơng ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng eKYC Định danh điện tử ERC Hội đồng Nghiên cứu Châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu HNNG Hội nghị ngoại giao GIZ Tổ chức Hợp tác quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức ILC Ủy ban Pháp luật Quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế xã hội LLCT Lý luận trị MTNG Miễn trừ ngoại giao NNL Nguồn nhân lực QLNN Quản lý nhà nước SNV Sở Ngoại vụ DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Sơ đồ 1: Khung biến liên quan q trình thực sách 27 Hình 3.3: Mức đóng vào quỹ thành phần bảo hiểm xã hội 73 Hình 3.4: Tổng hợp mức hưởng chế độ bảo hiểm xã hội 73 Hình 3.5: Mức tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội phu nhân/phu quân thành viên quan nước mà trước chưa tham gia BHXH 74 Hình 3.6: Thực sách BHXH phu nhân/phu quân (2015-2019) 75 Hình 3.2: Thực trạng tuyển nhân lực vào Bộ Ngoại giao theo tiêu năm 2016 - tháng 9/2021 84 Hộp 1: Một số ý kiến thu thập qua vấn chuyên gia ngành hợp phần sách BHXH-BHYT cho cán ngoại giao phu quân/phu nhân thời gian nhiệm kỳ địa bàn nước thực năm 2019-2020 93 Hình 4.11: Đề xuất số tiêu chuẩn nhân lực ngành Ngoại giao 141 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Phát triển quyền người người trung tâm trình phát triển Điều khẳng định Tuyên bố năm 1986 Liên Hiệp quốc quyền phát triển Ở Việt Nam, việc đảm bảo người “có điều kiện phát triển toàn diện” hiến định Điều Điều Hiến pháp năm 2013 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng (sau gọi tắt Đại hội XIII Đảng) đề mục tiêu phát triển đất nước nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát huy nhân tố người, khẳng định đột phá chiến lược phát triển nhân lực, nhiệm vụ “then chốt then chốt” Báo cáo Chính trị Đại hội XIII Đảng nêu rõ phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực then chốt Đối với ngành Ngoại giao, xây dựng tổ chức máy công tác cán học lớn đúc rút suốt chiều dài 77 năm bảo vệ xây dựng Tổ quốc 36 năm Đổi Trong bối cảnh tồn cầu hóa, kỷ ngun số phát triển nhanh chóng Cách mạng cơng nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đặt hàng loạt vấn đề tác động đến lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội Trong bối cảnh đó, thực thi hiệu sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao ngày trở nên cấp thiết Thứ nhất, nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao ngày đóng vai trị chủ đạo cạnh tranh phát triển quốc gia bối cảnh kinh tế tri thức, khoa học cơng nghệ tồn cầu hóa Trong đó, nhân lực ngành Ngoại giao đóng vai trị quan trọng khơng phục vụ cơng tác đối ngoại mà tổng thể lĩnh vực phát triển đời sống kinh tế, trị - xã hội Do vậy, việc tiếp tục chăm lo, phát triển nhân lực ngành Ngoại giao đầu tư cho phát triển hội nhập sâu rộng đất nước, góp phần nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Hình 26: Danh sách giảng viên hữu chủ trì giảng dạy (Nguồn: Học viện ngoại giao, 2021) Về đào tạo dự nguồn, đến năm 2021, Học viện tuyển sinh 11 khoá Nghiên cứu sinh Quan hệ quốc tế (QHQT), 04 khóa Nghiên cứu sinh Luật quốc tế (LQT), 21 khoá Cao học QHQT, 09 khóa Cao học LQT, 07 khóa Cao học Kinh tế quốc tế (KTQT), 47 khố Đại học quy, 05 Khoá Cao đẳng 23 khoá Trung cấp Hiện nay, Học viện dừng đào tạo hệ Cao đẳng Trung cấp Nhân lực ngành đào tạo chương trình Việt Nam chương trình hợp tác đào tạo thạc sĩ cử nhân QHQT với Trường Đại học Lyon III Pháp Trường Đại học Victoria Wellington New Zealand Về sách đào tạo nhân lực ngoại vụ địa phương, năm 2018-2019, Bộ Ngoại giao chủ trì phối hợp tổ chức 29 lớp dành cho cán lãnh đạo cán chủ chốt địa phương, phần lớn theo yêu cầu địa phương, có chương trình đào tạo – đối thoại “Phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập” Bộ Ngoại giao chủ trì, Đại học Fullbright tham gia giảng dạy dành cho lãnh đạo nữ tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương năm 2018 với tham dự 100 đại biểu, có 35 đồng chí Lãnh đạo nữ Pl.31 cơng tác Tỉnh ủy, HĐND, UBND từ 28 tỉnh đánh giá cao Song song với đào tạo nước, năm 2019, Bộ Ngoại giao cử 67 công chức, viên chức tham dự khóa bồi dưỡng ngắn hạn nước ngồi (dưới tháng), chủ trì tổ chức 01 khóa bồi dưỡng nâng cao lực lãnh đạo quản lý ngành đối ngoại cho 12 công chức lãnh đạo quản lý ngành đối ngoại cho 12 công chức lãnh đạo quản lý Bộ vương quốc Anh từ nguồn kinh phí Bộ Nội vụ cấp; 13 công chức, viên chức đào tạo dài hạn (thạc sĩ, tiến sĩ) theo chương trình học bổng quốc tế; 06 cán thực tập đa phương chuyên môn Thái Lan, Nhật Bản Luxembourg [141] - Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng: Chất lượng đào tạo bồi dưỡng nhân lực ngành không đáp ứng chuẩn mức kiểm định nước mà đồng thời đối tác quốc tế công nhận Cơ sở giáo dục đại học cho nhân lực ngành Ngoại giao, Học viện ngoại giao, thành viên nhiều viện nghiên cứu như: Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế ASEAN-ISIS, Hội đồng Hợp tác An ninh châu Á - Thái Bình Dương (CSCAP), Điều phối viên Việt Nam Mạng lưới nghiên cứu xung đột Đơng Nam Á; có quan hệ hợp tác với 80 Viện nghiên cứu trường đại học nước ngồi; có quan hệ với nhiều Đại sứ quán nước tổ chức quốc tế Hà Nội Xét tổng thể, Bộ tích cực thúc đẩy, hồn thiện quy trình hệ thống hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, thể số nội dung sau: Nghiên cứu, đề xuất biện pháp sáng kiến cải tiến nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng gồm: (i) chuyển từ đào tạo kiến thức “diện rộng” sang bồi dưỡng kỹ đào tạo chuyên sâu, gắn với nhu cầu công tác thực tiễn Bộ; (ii) áp dụng phương pháp giảng dạy “lấy người học làm trung tâm” thay phương pháp truyền thống, tăng cường tương tác, trao đổi, tọa đàm chuyên đề, xây dựng nội dung chươgn trình khóa học sở nhu cầu người học; (iii) tiếp tục gắn kết công tác đào tạo với khâu khác công tác cán bộ, với quyền lợi/trách nhiệm cán thông qua việc áp dụng hệ thống tín đào tạo quy định số lượng tín tối thiểu bắt buộc, hướng tới phục vụ công tác đánh giá, xếp loại thi đua cá nhân đơn vị hàng năm; (iv) bảo đảm chất lượng Pl.32 kết kiểm tra ngoại ngữ gắn trình độ ngoại ngữ với công tác xét duyệt luân chuyển Đánh giá chung công tác đào tạo, bồi dưỡng: Số lượng khóa đào tạo nhiều hơn, đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu khác công chức, viên chức độ tuổi cấp bậc khác Các khóa học đáp ứng yêu cầu Bộ việc cán bộ, công chức, viên chức phải có hiểu biết thêm nhiều kiến thức kỹ để đáp ứng công việc Chất lượng nội dung phương pháp lớp đào tạo nước ngày nâng cao liên tục điều chỉnh, cải tiến để ngày sát với nhu cầu thực tế công việc Các giảng viên, báo cáo viên khóa ĐTBD lựa chọn kỹ mạng lưới giảng viên, học giả, nhà nghiên cứu có danh tiếng tham gia khóa ĐTBD Bộ ngành mở rộng Ngoài khóa đào tạo, bồi dưỡng nước, Bộ cịn tổ chức chương trình thực tập dành cho cán ngoại giao trẻ sử dụng quỹ ngành Chương trình tổ chức với mục tiêu mặt để cán trẻ cọ sát với công việc quan đại diện hoạt động đa phương, mặt khác bổ sung nhân lực cho quan đại diện có hoạt động lớn Đây chương trình hiệu nhiều đơn vị nước quan tâm ủng hộ Việc áp dụng hệ thống tín để tổng kết đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cá nhân đơn vị phần khuyến khích nâng cao tinh thần tham gia khóa ĐTBD cán bộ, cơng chức, viên chức đồng thời giúp chuẩn hóa liệu đào tạo, bồi dưỡng Pl.33 PHỤ LỤC 7: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NGOẠI GIAO Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM Kinh nghiệm tuyển dụng nhân lực ngoại giao Các nhà ngoại giao Mỹ tuyển chọn thông qua hệ thống kiểm tra đánh giá lực Hệ thống gồm cấu phần đánh giá sát hạch ứng viên thơng qua nhiều hình thức Ứng viên tuyển chọn theo trình tự cấu phần sát hạch nhân viên ngoại vụ, luận cá nhân, đánh giá trình độ vấn đáp sát hạch Oral Assessment Vấn đáp sát hạch FSOT - Sát hạch nhân viên ngoại vụ QEP- Đánh giá trình độ PN- Bài luận cá nhân Hình 1: Tuyển chọn nhân lực ngoại giao Hoa Kỳ Nguồn: Viện Stimson Học viện ngoại giao Hoa Kỳ, 2019 Chính sách tuyển dụng nhân lực ngoại vụ Hoa Kỳ thực theo cấu phần Mỗi cấu phần có thời gian cách thức tổ chức khác Nội dung cụ thể quy trình thực hợp phần tuyển dụng sau: Đối với cấu phần sát hạch nhân viên ngoại vụ (FSOT), Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tổ chức lần/năm, phần quan trọng trình tuyển chọn cán ngoại giao, kiểm tra kiến thức khả diễn đạt tiếng Anh; gồm câu hỏi trắc nghiệm luận Trong cấu phần luận cá nhân (PN), sau đỗ kì thi Pl.34 FSOT, ứng viên có tuần để viết luận cá nhân, trả lời câu hỏi mô tả minh chứng kiến thức kỹ Về cấu phần đánh giá trình độ (QEP), Ban Đánh giá trình độ đánh giá ứng viên dựa tổng hợp trình học tập, kinh nghiệm làm việc, luận cá nhân, kỹ ngôn ngữ điểm FSOT Cấu phần vấn đáp sát hạch (OA), gồm tập nhóm, vấn theo cấu trúc tập viết xử lý tình [191] Bên cạnh đối tượng tuyển chọn thơng thường, Hoa Kỳ có sách tuyển chọn vợ/chồng/bạn đời cán công tác nước vào danh sách dự bị Khi cần thiết, quan huy động vợ/chồng/bạn đời đảm nhiệm nhiệm vụ quan đại diện ngoại giao nước ngồi khn khổ chương trình hợp tác với Hoa Kỳ “Foreign Service Family Reserve Corps – FSFRC” [Cục Dự bị gia đình ngoại vụ] Kinh nghiệm sử dụng nhân lực ngành Ngoại giao Sử dụng nhân lực ngoại giao quốc gia thường gắn liền với thực cam kết nhân quyền quốc tế đảm bảo đạo đức giá trị cốt lõi quản lý nguồn nhân lực tương quan so sánh quốc gia với đối tác quốc gia, đối tác khối liên minh, khu vực Ở quy mơ liên minh, khu vực, sách an ninh đối ngoại chung (CFSP) Liên hiệp châu Âu – EU có xác định mục tiêu quốc tế theo nghĩa rộng EU để tăng cường dân chủ, pháp quyền, quyền tự người, tôn trọng phẩm giá người ngun tắc bình đẳng đồn kết [151, tr 17] Có thể thấy giá trị cốt lõi dân chủ, pháp quyền, nhân quyền tự do, phẩm giá đạo đức bình đẳng, đồn kết tảng không mối liên kết nội khối mà sở để hình thành mối quan hệ bang giao với quốc gia tổ chức tồn giới Tuy vậy, sách phát triển nhân lực ngoại giao nói riêng hoạt động cho khu vực cơng nói chung ngày gặp rào cản bối cảnh kinh phí hạn hẹp, thắt chặt chi tiêu Các nhà ngoại giao Hoa Kỳ phục vụ mơi trường đầy khó khăn, thiếu hụt nhân ngân sách hạn hẹp Điều gây khó khăn, bó hẹp nhà ngoại giao yêu cầu công việc thường nhật, không giải phóng họ khỏi cơng việc thường ngày để tạo hội cho họ đào Pl.35 tạo, bồi dưỡng kỹ ngoại ngữ Điều đặt yêu cầu cấp thiết cần phải thay đổi Tuy vậy, học đáng lưu ý quản lý phát triển nhân lực ngành Ngoại giao Hoa Kỳ cần có thang bậc, định mức khác để đảm bảo chế độ an sinh xã hội, phụ cấp, tiền thưởng cho nhánh nhân lực ngoại giao nước địa bàn nước Thực trạng công tác sử dụng cán bộ, công chức, viên chức ngoại giao số quốc gia giới cho thấy tình hình thiếu hụt nhân kinh phí hoạt động tương đối phổ biến, với nước lớn Hoa Kỳ Báo cáo phát triển nhân lực ngoại giao Hoa Kỳ Viện Stimson Học viện Ngoại giao Hoa Kỳ thực hiện, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ quan dân Chính phủ Hoa Kỳ tình trạng nhân lực khơng đủ kinh phí thiếu thốn, hoạt động gắn kết với quốc tế không thực trọn vẹn “Ngân sách đối ngoại cho tương lai: Khắc phục khủng hoảng tình trạng sẵn sàng ngoại giao” [194] ghi lại số lượng nhân cần thiết tiểu bang USAID Tuy nhiên, thực hợp phần tuyển dụng sách phát triển nhân lực chưa đáp ứng đủ mục tiêu đáp ứng nửa số lượng nhân cần có Chưa kể việc tỷ lệ thay cán ngoại giao cao, đặc biệt địa bàn có nhiều xung đột bất ổn trị Trong kỷ 21, đội ngũ nhân lực ngoại giao địa Hoa Kỳ với số lượng tương đối nhỏ phải đảm nhận đa dạng nhiệm vụ từ thúc đẩycác sách kinh tế đối ngoại, đàm phán hiệp ước, ngăn chặn quản lý khủng hoảngvà bảo vệ công dân Hoa Kỳ đến loạt trách nhiệm ngày tăng chống khủng bố, an ninh biên giới, di cư tị nạn, hợp tác khí hậu khoa học, ổn định tái thiết sau xung đột Thực trạng cho thấy, cịn tình trạng nhân viên ngoại giao chưa kịp hồn thành quy trình đào tạo theo quy chuẩn phái cử nhiệm kỳ địa bàn có tỷ lệ thay nhân cao xung đột vũ trang dẫn đến ngoại ngữ nghiệp vụ chưa hồn tồn đạt chuẩn Từ phản ánh việc đào tạo bồi dưỡng chuyên nghiệp vô cần thiết cho Viên chức ngoại vụ (FSO) để đáp ứng yêu cầu thay đổi phủ Hoa Kỳ việc thực sách đối ngoại an ninh quốc gia Pl.36 Ngồi ra, “Thơng tin kiểu độc quyền thông tin công” trước kể quân đội ngoại giao hết thời (điều thấy rõ nỗ lực Hải quân Mỹ việc cấm sử dụng mạng xã hội Twitter, Facebook, Myspace, v.v) [163] Thế kỷ XXI kỷ mà quân nhân, nhà ngoại giao, công chức biết họ bị quay phim nơi nào, lúc Các phương tiện báo chí khắp nơi giới Các kênh truyền hình website ln tìm kiếm clip từ đối tượng sẵn sàng chia sẻ chung Bất kỳ người dân hay đồng nghiệp, quân nhân đồng ngũ họ ghi lại việc xảy Cấp xa có cấp gần, khoảng cách địa lý thời đại công nghệ trở thành “thế giới phẳng” Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành Ngoại giao Đào tạo sau tuyển dụng: Sau tuyển dụng, nhà ngoại giao Mỹ trau dồi hệ thống kỹ mang tính thực tế cao để làm việc hiệu như: (i) kỹ lãnh đạo; kỹ làm việc nhóm (được đào tạo tư phản biện, lãnh đạo kỹ đàm phán); (ii) hoạch định quản lý sách (phân tích lựa chọn sách, quan hệ truyền thơng phân tích rủi ro); (iii) Phân tích, dự báo dài hạn, quản lý hồ sơ phân tích báo cáo tài chính, (iv) Kỹ giao tiếp, kỹ viết, kỹ nói trước đám đơng; (v) ngoại ngữ, (vi) sử dụng phương tiện truyền thơng, mạng xã hội giao lưu liên văn hố Việc đào tạo chỗ, đào tạo công việc biện pháp ưu tiên hàng đầu Tuy vậy, bộc lộ khiếm khuyết Để phát triển ngoại giaohàng đầu giới dựa vào đào tạo công việc không đủ Ngoài việc thành thạo kỹ nghiệp vụ thực tế, cán bộ, công chức ngoại giao Hoa Kỳ phải có đầy đủ khả hoạt động nhiều môi trường với kiến thức chuyên mơn lập kế hoạch chiến lược, phân tích lập trình Yếu tố định hiệu thực công vụ nhà ngoại giao Hoa Kỳ, giống nhà quân Hoa Kỳ, chế độ đào tạo, huấn luyện chuẩn bị chuyên nghiệp có hệ thống - chế độ phát triển cá nhân gắn liền với thăng tiến nghiệp cơng chức Pl.37 Đối với hình thức bồi dưỡng thường xuyên hàng năm: Trước bối cảnh vấn đề quốc tế kỷ 21 thay đổi nhanh chóng có nhiều vấn đề trước chưa có, nghiên cứu Viện Stimson Học viện Ngoại giao Hoa Kỳ đưa khuyến nghị “mỗi chuyên viên ngoại giao… nên hoàn thành năm học nâng cao… yêu cầu để nâng ngạch lên chuyên viên ngoại giao cao cấp” [194] Quan điểm phát triển nhân lực ngoại giao Hoa Kỳ cho rằng, Hoa Kỳ muốn trì vai trị lãnh đạo mình, việc nâng cao giáo dục đào tạo nhà ngoại giao chuyên gia phát triển cần có nguồn lực phù hợp quán Bên cạnh hình thức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực giống áp dụng cho nhân lực ngành khác, ngành Ngoại giao số nước giới áp dụng phương pháp đào tạo ngoại giao chuyên biệt phương thức Về phương pháp đào tạo mới, nước áp dụng nhiều đề xuất, sáng kiến nhằm áp dụng phương pháp đào tạo ngoại giao như: sáng kiến áp dụng hệ thống tín cho cán ngoại giao (Trung Quốc) nhằm nâng cao nhận thức cán ngoại giao tầm quan trọng đào tạo cấp bậc bổ nhiệm cần số lượng tín định; đào tạo theo nhóm đối tượng mục tiêu hệ (cán ngoại giao trẻ, cán ngoại giao trung cấp, cán ngoại giao cao cấp) (Trung Quốc); đào tạo “một kèm một” (một học viên học với giảng viên/đào tạo viên) (In-đô-nê-sia); phối hợp với tổ chức phi phủ (NGOs) tổ chức quốc tế để đào tạo (Phi-líp-pin); áp dụng tình thực tế (case-studies), tập đóng vai hay tình giả định khóa đào tạo ngoại giao (Hoa Kỳ, Hàn Quốc); sử dụng tảng đám mây để lưu trữ văn sách, luật, giảng, tài liệu video ghi hình buổi thảo luận, tọa đàm (Úc) Ở Hoa Kỳ, để nâng ngạch ngành Ngoại giao từ chuyên viên lên chuyên viên cần hồn thành năm học tập nâng cao [191, tr.5] Mơ hình đào tạo ngoại giao cịn đa dạng hóa Chương trình Lãnh đạo Tồn cầu cho cán cấp cao Hàn Quốc, Cơ chế Phát triển Tài mơ hình học trực tuyến Trung Quốc; hay mơ hình Lớp học Đảo ngược Phi-líp-pin Xinh-ga-po kết hợp lớp học truyền thống lớp học trực tuyến Ngoài ra, kinh nghiệm quốc tế cần thiết phải Pl.38 tăng cường đào tạo cho cán giảng dạy giảng viên định lớn đến chất lượng công tác đào tạo Kinh nghiệm đánh giá thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao Bộ Ngoại giao Thương mại Hàn Quốc không ngừng đổi tổ chức nhằm phát triển nguồn nhân lực phù hợp với bối cảnh như: cải thiện đội ngũ cán ngoại giao mới, giảm chế độ bảo lãnh vị trí cấp cao, lập hợp đồng yêu cầu công việc Bộ trưởng Thủ trưởng Cơ quan Đại diện nước ngoài, tổ chức lại nhân viên dịch vụ lãnh sự, cải cách hệ thống tuyển dụng Năm 2006, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc công bố Hệ thống đánh giá lực ngoại giao (Diplomatic Competency Assessment) xây dựng dựa Trung tâm đánh giá (Assessment Center) Theo Hàn Quốc thiết kế mơ hình lực ngoại giao, lực cho cán ngoại giao cao cấp xác định, là: (i) đàm phán Ngoại giao; (ii) quản lý khủng hoảng; (iii) xây dựng quan hệ; (iv) phân tích chiến lược; (v) quản lý thay đổi; (vi) hoà hiếu & hội nhập; (vii) định hướng hiệu hoạt động; (viii) quản lý xung đột nội bộ; (ix) hướng dẫn đào tạo Quy trình đánh giá lực sử dụng tập tình khác bao gồm tập đóng vai, phân tích, trình bày kiểm tra bàn giấy (in-basket test) (Người kiểm tra nhận số thư, gọi điện thoại, tài liệu ghi nhớ Sau đó, họ có khoảng thời gian giới hạn để thiết lập ưu tiên, xếp lịch làm việc cho phù hợp trả lời thư gọi điện thoại) Đối với đánh giá, số lượng người đánh giá định chọn từ nhóm người đánh giá Mỗi nhóm gồm hai người đánh giá: người đánh giá nội bộ(thường cựu Trưởng quan đại diện ngoại giao) chuyên gia bên ngồi(thường nhà nghiên cứu, tâm lý học) Mỗi nhóm chịu trách nhiệm cho tập mô ứng cử viên đánh giá nhóm Cách làm nhằm đạt mục tiêu gì? Hay phản ánh/phát điều gì? Tóm cho câu đọc dễ hiểu Kinh nghiệm huy động nguồn lực thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao Pl.39 Bên cạnh vấn đề chun mơn, bố trí nguồn lực để thực hợp phần sách phát triển nhân lực ngoại giao hoạt động quan trọng đảm bảo đầu vào Hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao Chính phủ nói chung nhân lực ngoại giao nói riêng, tận dụng nguồn trí tuệ chuyên gia kinh phí từ Quỹ, tổ chức phi phủ vùng, khu vực kinh nghiệm tốt từ châu Âu Trong số quan Liên hiệp châu Âu, có số quan chuyên trách mảng đào tạo, bao gồm Quỹ Đào tạo châu Âu (ETF- The European Training Foundation) Trung tâm Phát triển Đào tạo nghề Châu Âu (Cedefop - European Centre for the Development of Vocational Training) Quỹ Đào tạo châu Âu quan EU hỗ trợ quốc gia Liên minh cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo hệ thống thị trường lao động áp dụng đa dạng phương pháp luận dựa chứng Quỹ cung cấp chuyên gia giàu kinh nghiệm làm việc (từ 25 năm kinh nghiệm trở nên trực tiếp làm việc với phủ, doanh nghiệp, đối tác xã hội quốc gia EU nước láng giềng) Về nhân sự, Quỹ Đào tạo châu Âu có đội ngũ 130 nhân viên chuyên gia làm việc đạo Giám đốc Quỹ Với ngân sách hoạt động xấp xỉ 20 triệu euro (€), sứ mệnh Quỹ Đào tạo châu Âu giúp nước phát triển nước thời kỳ độ chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực người thông qua giáo dục, đào tạo hệ thống thị trường lao động tương ứng sách đối ngoại hành EU Trong Quỹ Đào tạo châu Âu thiên hỗ trợ tăng cường lực cho khu vực nhà nước giới sử dụng lao động Trung tâm Phát triển Đào tạo nghề Châu Âu thiên tăng cường tỷ lệ người có việc làm chất lượng lao động cho lực lượng lao động châu Âu thông qua hỗ trợ xây dựng sách trực tiếp tổ chức khóa đào tạo nghề với phương châm giúp xây dựng sách cung cấp kỹ cho thị trường lao động [152] Một số giá trị tham khảo thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao Việt Nam Một ngoại giao hiệu cần có Bộ Ngoại giao mạnh nắm vai trò “đứng mũi chịu sào” Một Bộ Ngoại giao mạnh phải dựa công vụ nước vững mạnh ngoại giao mạnh (Hoa Kỳ) Pl.40 Trong bối cảnh năm gần đây, lợi ích đối ngoại, an ninh an toàn quốc gia phải đối mặt với loạt thách thức trị, kinh tế, chiến lược văn hóa chưa có tiền lệ Do vậy, nhu cầu cấp bách đặt chuẩn bị trì đội ngũ chuyên gia ngoại giao sẵn sàng trí tuệ kinh nghiệm chun mơn để bước vào hoạt động hiệu môi trường Hoạt động ngoại giao gắn liền với phát triển Do vậy, quan tâm xếp tinh gọn cấu tái phân bổ nguồn tài lực, nhân lực, vật lực ngoại giao phát triển tương xứng với thành phần quân sự, an ninh tác động quan trọng đến thực sách phát triển nhân lực ngoại giao Bài học phát triển nhân lực lĩnh vực trị, quan hệ quốc tế cho thấy vai trò quan trọng việc trọng bồi dưỡng giá trị tinh thần cho đội ngũ nhân lực ngoại giao Khơng đánh giá vai trị quan trọng giá trị tinh thần thúc đẩy cá nhân thực sách [205, tr 91–129] dẫn đến thất bại thực sách phát triển nhân lực khu vực công Bài học từ nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế phát triển cho người không tập trung vào quyền mà cần quan tâm đến quyền lợi xã hội, thể nhiều lĩnh vực, có bảo đảm phúc lợi xã hội [168] Đào tạo nghề ngoại giao bồi dưỡng nghiệp vụ đóng vai trò thiết yếu để nâng cao tổng thể hiệu hoạt động ngoại giao Trong trình thực sách, kết hợp tiêu chí phát triển nhân lực quốc gia (43 tiêu chí) vận dụng kinh nghiệm Hoa Kỳ Hệ thống mơ hình lực ngoại giao Hàn Quốc, lực cho cán ngoại giao cao cấp xác định gồm đàm phán Ngoại giao, quản lý khủng hoảng, xây dựng quan hệ, phân tích chiến lược, quản lý thay đổi, hồ hiếu & hội nhập, định hướng hiệu hoạt động, quản lý xung đột nội bộ, đào tạo chỗ cầm tay việc Pl.41 PHỤ LỤC 8: NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CƠ BẢN VỀ CÁC LĨNH VỰC THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI GIAO VÀ MỘT SỐ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA HỌC VIỆN NGOẠI GIAO TRONG THỰC HIỆN HỢP PHẦN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NHÂN LỰC NGÀNH NGOẠI GIAO Nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc ngoại giao 30 nhiệm vụ quyền hạn lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước ngoại giao Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam (theo quy định Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 Chính phủ) (1)Trình dự án luật, dự thảo nghị quyết, dự án pháp lệnh, nghị định … (2) Trình chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, năm dự án, cơng trình quan trọng, chương trình mục tiêu quốc gia ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao … (3) Trình dự thảo định, thị văn khác ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước … (4) Ban hành thông tư văn khác vê quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước … (5) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao sau phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, theo dõi tình hình thi hành pháp luật ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao (6) Quản lý nhà nước hoạt động đối ngoại bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương… (7) Quản lý hoạt động hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam theo quy định pháp luật … Pl.42 (8) Chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương bảo vệ chủ quyền lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi … (9) Cơng tác nghiên tham mưu dự báo chiến lược … (10) Đại diện hoạt động đối ngoại nhà nước có nhiệm vụ khoản (d) Bổ nhiệm, triệu hồi đại diện thường trực Việt Nam tổ chức quốc tế ….người đứng đầu quan lãnh Việt Nam nước ngoài; định bổ nhiệm, miễn nhiệm lãnh danh dự Việt Nam nước ngồi… (11) Cơng tác lễ tân nhà nước, khoản (a) có quy định quản lý nhà nước hướng dẫn thực quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao … (12) công tác ngoại giao kinh tế khoản (d) quy định Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương nâng cao hiệu tham gia Việt Nam tổ chức, chế diễn đàn hợp tác kinh tế quốc tế… (13) công tác ngoại giao văn hóa, (14) cơng tác thơng tin đối ngoại, (15) công tác lãnh sự, (16) công tác hoạt động di cư công dân Việt Nam nước ngồi, (17) cơng tác người Việt Nam nước ngoài, (18) biên giới, lãnh thổ quốc gia, (19) quản lý quan đại diện Việt Nam nước ngồi khoản (b) quy định tổ chức thực quy định pháp luật tổ chức, biên chế quan đại diện Việt Nam nước ngoài, khoản (c) quy định bổ nhiệm, miễn nhiệm chức vụ, cử, triệu hồi thành viên quan đại diện Việt Nam nước theo quy định pháp luật; (20) Về quản lý hoạt động đối ngoại đại diện quan, tổ chức nước CHXHCN Việt Nam nước ngoài), đoàn Việt Nam cử cơng tác nước ngồi, (21) Quản lý hoạt động quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh sự, quan lãnh danh dự nước quan đại diện tổ chức Pl.43 quốc tế liên phủ đặt Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam luật pháp quốc tế, (22) Quản lý tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam… (23) công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế … (24) Chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan xây dựng triển khai chủ trương, sách Việt Nam diễn đàn đa phương phát triển luật pháp quốc tế, (25) quản lý tổ chức máy, biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; thực chế độ tiền lương chế độ, sách khác cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý Bộ Ngoại giao theo quy định pháp luật, (26) Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao … (27) Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản, sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị giao ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật, (28) Quyết định đạo thực chương trình trình cải cách hành Bộ Ngoại giao, (29) Thực dịch vụ nghiệp công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao theo quy định pháp luật, (30) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật Một số chức năng, nhiệm vụ Học viện Ngoại giao thực hợp phần sách đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực ngành Ngoại giao Học viện Ngoại giao, theo quy định Quyết định số 07/2019/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ ngày 15/2/2019, tổ chức nghiệp công lập trực thuộc Bộ Ngoại giao, thực chức nghiên cứu chiến lược quan hệ quốc tế sách đối ngoại; đào tạo đại học, sau đại học bồi dưỡng nghiệp vụ đối ngoại Về đào tạo, bồi dưỡng, Học viện Ngoại giao thực chức năng, nhiệm vụ bản, bao gồm: Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học sau đại học quan hệ quốc tế, luật quốc tế, kinh tế quốc tế, truyền thông quốc tế, ngoại ngữ chuyên Pl.44 ngành khác theo quy định pháp luật Đồng thời, Học viện đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quan hệ quốc tế, sách đối ngoại, nghiệp vụ ngoại giao, kỹ công tác đối ngoại, ngoại ngữ cho cán lãnh đạo, quản lý bộ, ngành, địa phương; cán bộ, công chức, viên chức ngành ngoại giao cán làm công tác đối ngoại bộ, ngành, địa phương; tiến hành kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ đối ngoại, ngoại ngữ đối tượng liên quan theo quy định thẩm quyền giao Thêm vào đó, Học viện có chức liên kết đào tạo đại học sau đại học, hợp tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại giao, ngoại ngữ với sở đào tạo, viện nghiên cứu, tổ chức nước nước [32, tr 1] Nằm cấu tổ chức Học viện Ngoại giao, Quyết định số 2007/QĐ-BNG ngày 15/7/2019 Bộ Ngoại giao, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng cán đối ngoại thuộc Học viện Ngoại giao (gọi tắt Trung tâm) đơn vị có chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ đối ngoại ngoại ngữ cho đội ngũ công chức, viên chức, người lao động Bộ Ngoại giao, cán làm công tác đối ngoại bộ, ngành, địa phương cung cấp dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật [12, tr 1] Từ thực tiễn quan sát hệ thống hoạt động thực sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Ngành Học viện Ngoại giao cho thấy, Học viện có quan hệ hợp tác với 80 viện, trung tâm, quan, tổ chức nghiên cứu trường đại học nước; ký thỏa thuận hợp tác với khoảng 60 sở nghiên cứu, đào tạo bồi dưỡng giới, bao gồm quốc gia từ tất châu lục Đây mạng lưới chủ chốt tạo dựng nguồn đào tạo nhân lực ngành Ngoại giao Việt Nam / Pl.45 ... luận thực sách phát triển nhân lực nhân lực ngành Ngoại giao, thực trạng thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao nghiên cứu yếu tố tác động giải pháp thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại. .. trình thực sách PTNL ngành Ngoại giao kết nội dung sách nêu 36 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH NGOẠI GIAO 2.1 Lý luận sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao. .. sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao Chƣơng 2: Cơ sở khoa học thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao Chƣơng 3: Thực trạng thực sách phát triển nhân lực ngành Ngoại giao nước ta Chƣơng