GIÁO ÁN KỸ NĂNG SỐNG LỚP 1 – CẢ NĂM Bài 1 HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI Tiết 1 I/ Mục tiêu GD KN tự tin, chủ động và biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới II/ Đồ dùng dạy học Tranh TH kỹ năng[.]
GIÁO ÁN KỸ NĂNG SỐNG LỚP – CẢ NĂM Bài 1: HỊA NHẬP VỚI MƠI TRƯỜNG MỚI Tiết I/ Mục tiêu: - GD KN tự tin, chủ động biết cách tìm hiểu, làm quen với mơi trường II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp… III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định: KTBC: KT đồ dùng học tập+ SGK Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập 1: Ước mơ em Hoạt động cá nhân - GV nêu yêu cầu tập: Em vẽ hình ảnh mơ ước vào khung giấy - GV thu vẽ - GV nhận xét, chốt lại mơ ước HS qua tranh vẽ +Suy ngẫm: Em làm để thực ước mơ mình? BÀI HỌC: Em lớn nên em vui vẻ học trường Em học thật giỏi để sau thực ước mơ Hoạt động HS - HS lắng nghe nêu lại tựa - HS tự vẽ theo khả - HS nhận xét vẽ bạn - HS nêu, nhận xét Bài 1: HỊA NHẬP VỚI MƠI TRƯỜNG MỚI Tiết I/ Mục tiêu: - Tạo thói quen hịa nhập với mơi trường học tập - u thích, tự tin, chủ động hịa nhập với mơi trường học tập II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp… III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV * Bài tập 2: Em làm quen với trường a/ Em thấy trường có lạ? (Đánh dấu x vào trước lựa chọn em) - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh (6 tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Em thấy trường có lạ như: Sân trường, phịng học Bàn ghế, sách vở, đồ dùng - Các bạn - Cô giáo - Cho HS nghe hát: “ Em yêu trường em” - GV chốt lại: Qua hát em thấy vui sướng đến trường học b/ Những việc em cần phải làm để nhanh chóng quen với mơi trường học tập gì? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh (8 tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Những việc em cần phải làm để nhanh chóng quen với mơi trường học tập là: Hòa đồng, chơi với bạn - Quan sát lớp học - Chăm nghe thầy cô giảng - Hăng hái phát biểu ý kiến - Ghi chép, làm đầy đủ - Mặc đồng phục - Cho HS nghe hát: “Tạm biệt búp bê” - GV chốt lại: Qua hát em thấy nhớ đồ chơi quen thuộc mái trường mầm non thân u để bước vào ngơi trường Dù xa lịng em ln ghi lại hình ảnh dễ thương, thật đáng yêu Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HS vỗ tay, nghe, hát theo c/ Thực hành: + Em bạn lớp vỗ tay theo hát: “ Làm quen” + Em đến làm quen, nhớ tên sở thích bạn lớp *Bài tập 3: Luyện tập - GV hỏi lại - Về nhà: a/ Kể cho bố mẹ nghe bạn lớp em làm quen b/ Kể cho bố mẹ nghe em thấy thú vị chuyến tham quan trường - Chuẩn bị sau: “ Nếp ngồi em” - Cả lớp vỗ tay theo hát - HS thực hành - Nêu tên bạn em làm quen Nêu sở thích bạn - HS trả lời - HS chuẩn bị Bài 2: NẾP NGỒI CỦA EM Tiết I/ Mục tiêu: - Hiểu lợi ích việc ngồi học tư - Biết cách ngồi học tư II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định: KTBC: + Hãy kể lại tên bạn em làm quen + Em làm quen với việc nữa? Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập 1: Tầm quan trọng a/ Nếp ngồi ảnh hưởng đến xương sống: Bài tập: 1/ Xương sống có tác dụng gì? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Xương sống có tác dụng làm trụ cột cho thể- Duy trì hoạt động thể- Tạo nên dáng đứng 2/ Tư ảnh hưởng xấu đến xương sống? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Tư ảnh hưởng xấu đến xương sống là: 1, BÀI HỌC: Ngồi tư giúp xương sống thẳng, ngồi sai tư khiến xương sống bị cong tạo nên dáng còng b/ Tác hại ngồi sai tư thế: Thảo luận: Ngồi sai tư có tác Hoạt động HS - HS lắng nghe nêu lại tựa - HS kể tên bạn quen - HS nêu việc khác làm quen: thầy cơ, phịng học, bàn, ghế, bảng, học tập,… - HS lắng nghe nêu lại tựa - HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HSTL, nêu, nhận xét hại gì? + Bài tập: 1/ Tư ngồi học giúp bảo vệ xương sống? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Tư ngồi học giúp bảo vệ xương sống là: 2/ Ngồi sai tư có tác hại gì? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Ngồi sai tư có tác hại: Còng lưng- Mờ mắt- Mỏi mệt- Vẹo xương sống- Tiếp thu chậm BÀI HỌC: Ngồi sai tư có hại, khiến lưng bị cịng, dáng xiêu vẹo, mắt bị mờ,… c/ Ích lợi ngồi đúng: + Bài tập: Tư ngồi giúp cho em? - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Tư ngồi giúp cho em: Có dáng đứng thẳng đẹp- Có đơi mắt sáng- Học tập hiệu - GV đọc thơ: “ Nếp ngồi em” - GV KL: em hiểu ích lợi ngồi - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét - HS lắng nghe Bài 2: NẾP NGỒI CỦA EM Tiết I/ Mục tiêu: - Biết cách ngồi học tư - Tạo thói quen ngồi học tư II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV * Bài tập 2: Tư ngồi em: a/ Tư ngồi đúng: Thảo luận: Tư ngồi cần nào? - GV hướng dẫn tư ngồi chuẩn: Lưng thẳng- Giữ khoảng cách mắt mặt bàn 25- 30 cm- Tay để ngắn mặt bàn - GV nhận xét lớp, khen ngợi Chốt lại em biết cách ngồi học tư b/ Những điều nên tránh: Bài tập: Chọn đáp án: hay sai 1/Em thích ngồi Đúng hay sai? - GV nêu yêu cầu tập - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Chọn đáp án: Sai 2/ Những tư ngồi nên tránh: - GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh( 10 tranh) GV nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - GV nhận xét, chốt lại: Những tư ngồi nên tránh: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, BÀI HỌC: Khi ngồi lưng phải thẳng, không nên ngồi bị bàn, khơng nghiêng ngả - GVKL chung: em biết cách ngồi học tư thế, ln tạo cho thói quen ngồi học tư Hoạt động HS - HS TL, nêu, nhận xét - HS lớp thực theo Nhận xét - HS nêu, nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe yêu cầu, QS nội dung tranh - HS nêu lựa chọn, nhận xét *Bài tập 3: Luyện tập - GV hỏi lại - Về nhà: + Em ngồi học theo tư dẫn - Chuẩn bị sau - HS trả lời - HS chuẩn bị Bài 3: LỜI CHÀO CỦA EM Tiết I/ Mục tiêu: - Tạo thói quen tự tin chào hỏi gặp người để thể lễ phép giao tiếp II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: + Mời HS lên thực hành ngồi học - HS thực hành Nhận xét tư - GV nhận xét - HS nhận xét + Cả lớp bạn ngồi học nào? - GV nhận xét, khen ngợi Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tựa - HS lắng nghe nêu lại Hoạt động 2: Bài tập * Bài tập 1: Ý nghĩa lời chào - GV kể chuyện: “ Ai đáng yêu hơn?” - HS lắng nghe - GD HS qua câu chuyện vừa kể - Cho HS nghe hát: “ Lời chào - HS lắng nghe em” + Bài tập: Em nhớ lại lời hát Lời chào em trình bày lại phàn cịn - HS thảo luận nhóm đơi, trình bày: thiếu câu sau: Đi đến nơi lời chào trước Đi đến nơi nào……………………… Lời chào dẫn bước đường bớt Lời chào dẫn bước ………………… xa Lời chào em Lời chào em gió mát là…………………… -GVNX- KL: Lời chào lễ phép Ai mến yêu *Bài tập 2: Em chào ai? - GV cho HS nghe hát: “ Chim vành khuyên” - GV nêu câu hỏi: Thảo luận nhóm đơi: - HS thảo luận, trình bày Trong hát Chim Vành Khuyên, bạn Chim Vành Khuyên gặp ai? Bạn chào nào? Em học từ bạn Chim Vành Khuyên? - GVNX- KL: Tạo thói quen tự tin chào hỏi gặp người để thể lễ phép giao tiếp + Bài tập: Em đánh dấu vào hình ảnh có đối tượng mà em chào - GV nêu yêu cầu tập - Thảo luận nhóm đơi - GV nhận xét, chốt lại: em chào Ông bàBố mẹ- Anh chị- Bạn bè BÀI HỌC: Em chào tất người em gặp - HS thảo luận nhóm đơi, trình bày Bài 3: LỜI CHÀO CỦA EM Tiết I/ Mục tiêu: - Thực tư thế, mẫu câu chào chuẩn - Có thói quen tự giác chào hỏi II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV *Bài tập 3: Cách chào em a/ Tư chào: - GV yêu cầu HS quan sát tranh( tranh) - Thảo luận lớp - GV nhận xét, chốt lại: BÀI HỌC: Khoanh tay cúi người gặp người lớn tuổi- Nét mặt tươi vui b/ Lời chào: Bài tập: Em chào người nào?( Ghi câu chào em vào chỗ trống hình.) - GV yêu cầu HS quan sát tranh( tranh) - Thảo luận nhóm đơi - GV nhận xét, chốt lại: BÀI HỌC: Mẫu câu chào: - Khi gặp người lớn: Dạ, cháu/ con/ em chào …… ( Phần chỗ trống người lớn cụ thể mà em muốn chào) - Khi gặp bạn bè: Tớ chào cậu - Khi gặp em nhỏ: Anh/ Chị chào em + Thực hành: Em hai bạn tạo thành nhóm tập cách chào tư mẫu câu chuẩn *Bài tập 4: Luyện tập - GV hỏi lại - Về nhà: a/ Em chào tất người thân gia đình nhà theo tư thế, mẫu câu học b/ Thuộc lời hát hát Lời Hoạt động HS - HS QS, thảo luận, trình bày, nhận xét - HS QS, thảo luận, trình bày, nhận xét - HS trả lời - HS chuẩn bị 10