1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Của Một Số Dòng, Giống Mận Có Triển Vọng Tại Bắc Hà - Lào Cai
Tác giả Hoàng Kim Oanh
Người hướng dẫn Th.S. Lê Thị Kiều Oanh, PGS.TS. Ngô Xuân Bình
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Trồng trọt
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 10,29 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ (8)
    • 1.1. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI (9)
    • 1.2. YÊU CẦU (9)
    • 1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI (9)
      • 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học (9)
  • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 2.1. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI (10)
      • 2.1.1. Nguồn Gốc (10)
      • 2.1.2. Phân loại (11)
      • 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận trên thế giới (12)
      • 2.2.4. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Bắc Hà (20)
    • 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY MẬN TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI (26)
      • 2.3.1. Tình hình nghiên cứu mận trên thế giới (26)
      • 2.3.2. Tình hình nghiên cứu mận trong nước (29)
    • 2.4. VAI TRÒ CỦA CÂY MẬN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN (39)
      • 2.4.1. Về mặt dinh dưỡng (39)
      • 2.4.2. Về mặt hàng hóa (39)
      • 2.4.3. Về mặt kinh tế (39)
      • 2.4.4. Về mặt y học (40)
    • 2.5. NHỮNG KẾT LUẬN QUA PHÂN TÍCH TỔNG QUAN (40)
  • PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (42)
    • 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (42)
      • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu (42)
      • 3.1.2. Thời gian nghiên cứu (42)
    • 3.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (42)
      • 3.2.1. Nội dung (42)
    • 3.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU (45)
  • PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (46)
    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC DÒNG, GIỐNG MẬN NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN BẮC HÀ - LÀO CAI (46)
      • 4.1.1. Đặc điểm về hình thái cây của các dòng, giống mận (46)
      • 4.1.2. Đặc điểm hình thái lá của các dòng, giống mận (47)
      • 4.1.4. Đặc điểm và một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng quả (52)
    • 4.2. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG, GIỐNG MẬN (55)
      • 4.2.1. Kết quả theo dõi sinh trưởng chiều cao cây của các dòng, giống mận (55)
      • 4.3.2. Kết quả theo dõi sinh trưởng đường kính gốc của các dòng, giống mận (58)
      • 4.3.3. Kết quả theo dõi sinh trưởng đường kính tán của các dòng, giống mận (62)
      • 4.3.4. Khả năng phân cành của các dòng, giống mận (65)
      • 4.3.5. Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân (67)
      • 4.3.6. Đặc điểm sinh trưởng lộc hè (69)
    • 4.3. MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI CHỦ YẾU TRÊN CÁC DÒNG, GIỐNG MẬN (71)
  • PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (75)
    • 5.1. Kết luận (75)
      • 5.1.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái cây (75)
      • 5.1.2. Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trưởng (75)
      • 5.1.3. Kết quả nghiên cứu về tình hình sâu, bệnh hại (75)
    • 5.2. Đề nghị (76)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................62 (77)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Các dòng, giống mận do trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trồng thử nghiệm tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai.

- Hai giống địa phương: Tam Hoa, Tả Van, được trồng 5 năm tuổi

- Ba giống nhập nội: Giống 2, giống 3, giống 4 lá các giống mận chín vụ cùng thời gian với mận Tam Hoa Các giống nhập nội có nguồn gốc từ Nhật Bản, đã được nhân giống bằng phương pháp ghép

- Hai dòng được lai tạo gồm: Dòng 5, dòng 6 là các dòng mận được Khoa CNSH-CNTP lai tạo từ năm 2004 Các dòng được lai tạo giữa các giống nhập nội có thời gian chín khác nhau.

- Thời gian tiến hành từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2011.

- Địa Điểm: Thị Trấn Bắc Hà huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và thời kỳ ra hoa đậu quả của 7 dòng, giống mận

Nội dung 2: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của 7 dòng, giống mận Nội dung 3: Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu, bệnh hại trên 7 dòng, giống mận

3.2.2 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi

3.2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái và thời kỳ ra hoa, đậu quả của các giống mận a Bố trí thí nghiệm: Dựa theo phương pháp sinh học của trường Đại học Kyushu Nhật Bản Trên vườn mận chọn ngẫu nhiên mỗi giống 6 cây thí nghiệm, chia thành làm 3 lần nhắc lại, tổng số cây thí nghiệm là 42 cây Đánh dấu toàn bộ cây thí nghiệm và theo dõi Đánh giá sinh trưởng trên cơ sở đo đếm toàn bộ số cây thí nghiệm. b Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi:

- Các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái tán cây (định kỳ 30 ngày theo dõi một lần, số liệu cuối cùng là trị số trung bình của các lần theo dõi/cây).

+ Đường kính gốc: Đo vuông góc gốc, cách mặt đất 10cm (bằng thước kẹp panme) Đo toàn bộ cây thí nghiệm Đánh dấu vị trí để đo các lần sau

+ Chiều cao cây: Đo từ vị trí đo đường kính gốc đến đỉnh cao nhất của tán cây (kết quả cộng 10cm gốc), đo toàn bộ cây thí nghiệm

+ Đường kính tán: Đo hai chiều vuông góc theo hình chiếu tán cây, theo hai hướng Đông Tây và Nam Bắc (nếu tán không đều thì đo 3 – 4 lần) rồi lấy trị số trung bình (đơn vị: cm) Đo toàn bộ cây thí nghiệm.

+ Hình dạng tán: Xác định toàn bộ cây thí nghiệm

- Các chỉ tiêu về đặc điểm hình lá:

+ Kích thước lá: Đo chiều dài lá (đo từ cuống lá đến mút lá), chiều rộng lá (đo chỗ rộng nhất của phiến lá) (đơn vị: cm), mỗi cây đo 4 lá rồi lấy trị số trung bình

+ Màu sắc và hình dạng lá: Quan sát trực tiếp trên vườn

- Mô tả đặc điểm hoa : Màu sắc hoa, số hoa/chùm (đếm số hoa/chùm).

- Tình hình ra hoa, đậu quả:

+Thời gian xuất hiện hoa: Được xác định khi cây có 10% hoa

+ Thời gian hoa rộ: Được xác định khi cây có 50% hoa

+ Kết thúc nở hoa: Được xác định khi cây có 70% hoa đã nở

+ Tỉ lệ đậu quả: Đếm số chùm hoa trên các cành theo dõi

Số nụ, hoa, quả rụng +quả đậu

- Đặc điểm quả: (Chiều cao, đường kính, màu sắc) Đo đếm và quan sát trực tiếp 30 quả đại diện cho các cây, tính trị số trung bình.

- Đánh giá một số chỉ tiêu sinh hóa của quả: Tỷ lệ thịt quả (%), hàm lượng chất khô hòa tan (độ Brix), hàm lượng axit tổng số, đường tổng số, vitamin.

+ Tỷ lệ ăn được (%): Cân khối lượng quả, sau đó gọt vỏ, bỏ hạt và cân phần thịt quả Tỷ lệ này được xác định theo công thức:

Khối lượng ăn được x 100 Khối lượng quả

3.2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của các giống mận a Bố trí thí nghiệm:

- Đối với cây mận trồng 5 năm tuổi, trên toàn bộ vườn chọn ra 6 cây thí nghiệm và chia làm 3 lần nhắc lại Trên mỗi cây thí nghiệm chọn 4 cành đại diện cho tán cây ở các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc để theo dõi.

- Đối với dòng, giống trồng mới chọn 6 cây thí nghiệm, chia làm lần nhắc lại, đo đếm toàn bộ cây thí nghiệm b Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu

- Các chỉ tiêu về đặc điểm sinh trưởng lộc:

+ Thời gian xuất hiện lộc: Được xác định từ khi có 10% số cây ra lộc + Thời gian kết thúc lộc: Được xác định khi có 80% cây ra lộc

+ Chiều dài lộc thuần thục: Đo khi lộc ổn định (đơn vị: cm)

+ Số lá/lộc: Đếm khi lộc phát triển tối đa (thuần thục) (đơn vị: lá/lộc) + Số lộc/cây: Đếm số lộc xuân, lộc hè khi lộc thuần thục (đơn vị: lộc) + Đếm số lộc trên cây và các cành dại diện tính trung bình

+ Đo đường kính lộc, chiều dài lộc thuần thục Trên mỗi cây đánh dấu hai lộc để theo dõi, tính trị số trung bình.

- Các chỉ tiêu sinh trưởng cành:

+ Khả năng phân cành cấp I: Đếm số cành cấp I/cây

+ Khả năng phân cành cấp II: Đếm số cành cấp II/cây

+ Đo độ cao phân cành: Đo đếm toàn bộ cây thí nghiệm

3.2.2.3 Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại trên các dòng, giống thí nghiệm

* Phương pháp nghiên cứu: Theo dõi, thống kê thành phần, thời gian và mức độ gây hại của các sâu, bệnh hại chính trên mỗi dòng, giống Theo dõi không định kỳ.

Phương pháp theo dõi: Quan sát bằng mắt thường

- Đánh giá mức độ hại của các loài sâu, bệnh theo các cấp độ như sau:

***: Mức độ hại trung bình: 25-50%

*****: Mức độ hại rất nặng : 75-100%

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Số liệu được xử lý thống kê và tính toán trên Excel và IRRISTAT

Ngày đăng: 17/08/2023, 09:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bách khoa toàn thư mở Wikipedie (2011), Sản lượng các loại cây ăn quả chính có số lượng lớn vào các năm 1961, 2005, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa toàn thư mở Wikipedie (2011)
Tác giả: Bách khoa toàn thư mở Wikipedie
Năm: 2011
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Ban điều hành chương trình xoá đói giảm nghèo (2000), kỹ thuật trồng một số cây ăn quả và cây đặc sản ở miền núi, NXB Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Ban điều hành chương trìnhxoá đói giảm nghèo (2000), "kỹ thuật trồng một số cây ăn quả và cây đặcsản ở miền núi
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Ban điều hành chương trình xoá đói giảm nghèo
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội
Năm: 2000
4. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009)
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2009
5. Shu Feng Chang (1996), cây mận- kỹ thuật trồng trọt sản lượng cao, NXB Nam Ninh- Trung Quốc, tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: cây mận- kỹ thuật trồng trọt sản lượng cao
Tác giả: Shu Feng Chang
Nhà XB: NXB Nam Ninh- Trung Quốc
Năm: 1996
7. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), phân loại thực vật bậc cao, NXB Đại học và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân loại thực vật bậc cao
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXBĐại học và THCN
Năm: 1978
8. Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh Lào Cai, Báo cáo khí tượng thuỷ văn hàng tháng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Khí tượng thuỷ văn tỉnh Lào Cai
9. Vũ Công Hậu (1982). Trồng cây ăn quả trong vườn, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Công Hậu (1982). "Trồng cây ăn quả trong vườn
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1982
13. Vũ Khắc Nhượng (1987), sổ tay sâu bệnh hại cây công nghiệp và cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: sổ tay sâu bệnh hại cây công nghiệp và cây ănquả
Tác giả: Vũ Khắc Nhượng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1987
14. Phòng Nông nghiệp và PTNT Bắc Hà, dự án phát triển cây ăn quả ôn đới huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai giai đoạn 2004- 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Nông nghiệp và PTNT Bắc Hà
15. Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai (2011) báo cáo kinh tế xã hội huyện Bắc Hà năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai (2011)
16. Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai (2008), báo cáo diện tích cây ăn quả năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai (2008)
Tác giả: Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai
Năm: 2008
17. Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai (2009), báo cáo diện tích- năng suất- sản lượng cây lâu năm năm 2008- 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai (2009)
Tác giả: Phòng Thống kê huyện Bắc Hà- Lào Cai
Năm: 2009
18. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai (1998), Quy hoạch phát triển cây ăn quả tỉnh Lào Cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai (1998)
Tác giả: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai
Năm: 1998
19. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai (2006), báo cáo kết quả thực hiện đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001- 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai (2006)
Tác giả: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai
Năm: 2006
20. Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lương Hùng (1987), sinh lý thực vật bậc cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: sinhlý thực vật bậc cao
Tác giả: Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lương Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
21. Đặng Vũ Thị Thanh, Lê Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Vân, Trịnh Xuân hoạt, Nguyễn Hạnh Nguyên (1998), bệnh hại trên cây ăn quả ôn đới ở một số tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam 1996- 1997, Viện Bảo vệ thực vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: bệnh hại trên cây ăn quả ôn đới ở mộtsố tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam 1996- 1997
Tác giả: Đặng Vũ Thị Thanh, Lê Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Vân, Trịnh Xuân hoạt, Nguyễn Hạnh Nguyên
Năm: 1998
22. Đặng Vũ Thị Thanh, Trịnh Xuân Hoạt, Nguyễn Hạnh Nguyên, Lê Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Vân, Đặng Đức Quyết (2000), Một số kết quả nghiên cứu về bệnh hại cây ăn quả ôn đới (1996- 2000), Viện Bảo vệ thực vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quảnghiên cứu về bệnh hại cây ăn quả ôn đới (1996- 2000)
Tác giả: Đặng Vũ Thị Thanh, Trịnh Xuân Hoạt, Nguyễn Hạnh Nguyên, Lê Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Vân, Đặng Đức Quyết
Năm: 2000
23. Đặng Vũ Thị Thanh, Vũ Duy Hiện, Mai văn Quân, Phạm văn Bền (2007), Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển cây ăn quả ôn đới (mận, hồng, đào) chất lượng cao ở các tỉnh miền núi phía bắc (2004- 2007). Viện Bảo vệ thực vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Vũ Thị Thanh, Vũ Duy Hiện, Mai văn Quân, Phạm văn Bền(2007), "Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển cây ănquả ôn đới (mận, hồng, đào) chất lượng cao ở các tỉnh miền núi phíabắc (2004- 2007)
Tác giả: Đặng Vũ Thị Thanh, Vũ Duy Hiện, Mai văn Quân, Phạm văn Bền
Năm: 2007
24. Hoàng Ngọc Thuận (1994) Kỹ thuật nhân và Trồng các lọa cây ăn quả.Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nhân và Trồng các lọa cây ăn quả
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
25. Trạm Khuyến nông Bắc Hà (2010), báo cáo kết quả thực hiện dự án cải tạo mận Tam Hoa Bắc Hà năm 2008- 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạm Khuyến nông Bắc Hà (2010)
Tác giả: Trạm Khuyến nông Bắc Hà
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình sản xuất mận ở các vùng trên thế giới qua các năm - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 2.1 Tình hình sản xuất mận ở các vùng trên thế giới qua các năm (Trang 12)
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất mận ở một số nước trên thế giới năm 2009 - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 2.2 Tình hình sản xuất mận ở một số nước trên thế giới năm 2009 (Trang 13)
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất mận ở một số tỉnh trong nước năm 2008 - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 2.3 Tình hình sản xuất mận ở một số tỉnh trong nước năm 2008 (Trang 14)
Bảng 2.5. Tình hình sản xuất mận Tam Hoa huyện Bắc Hà qua các năm - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 2.5. Tình hình sản xuất mận Tam Hoa huyện Bắc Hà qua các năm (Trang 16)
Bảng 2.7. Tình hình bón phân cho cây mận - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 2.7. Tình hình bón phân cho cây mận (Trang 18)
Bảng 2.9. Tổng hợp một số yếu tố khí hậu tại Bắc Hà Lào Cai - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 2.9. Tổng hợp một số yếu tố khí hậu tại Bắc Hà Lào Cai (Trang 22)
Bảng 2.10. Tình hình sử dụng đất của huyện Bắc Hà qua các năm - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 2.10. Tình hình sử dụng đất của huyện Bắc Hà qua các năm (Trang 25)
Bảng 2.11. Mức phân bón cho cây mận tại Austrailia - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 2.11. Mức phân bón cho cây mận tại Austrailia (Trang 28)
Bảng 2.12. Liều lượng sử dụng phân bón cho cây mận Tam Hoa Bắc Hà ĐVT: Kg/cây - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 2.12. Liều lượng sử dụng phân bón cho cây mận Tam Hoa Bắc Hà ĐVT: Kg/cây (Trang 37)
Bảng 4.1. Một số đặc điểm hình thái cây của các dòng, giống mận nghiên cứu tại huyện Bắc Hà - Lào Cai - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 4.1. Một số đặc điểm hình thái cây của các dòng, giống mận nghiên cứu tại huyện Bắc Hà - Lào Cai (Trang 46)
Bảng 4.2. Đặc điểm hình thái lá của các dòng, giống mận - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 4.2. Đặc điểm hình thái lá của các dòng, giống mận (Trang 48)
Bảng 4.3. Thời kỳ ra hoa, đậu quả của các dòng  giống mận - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 4.3. Thời kỳ ra hoa, đậu quả của các dòng giống mận (Trang 50)
Bảng 4.4. Đặc điểm quả của mận Tam Hoa và mận Tả Van - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 4.4. Đặc điểm quả của mận Tam Hoa và mận Tả Van (Trang 52)
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng quả mận - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng quả mận (Trang 53)
Hình 4.1. Biểu đồ động thái tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống mận - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Hình 4.1. Biểu đồ động thái tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống mận (Trang 58)
Bảng 4.7. Động thái tăng trưởng đường kính gốc cây của các dòng, giống tham gia thí nghiệm - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 4.7. Động thái tăng trưởng đường kính gốc cây của các dòng, giống tham gia thí nghiệm (Trang 59)
Hình 4.2. Biểu đồ động thái tăng trưởng đường kính gốc của các dòng giống mận - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Hình 4.2. Biểu đồ động thái tăng trưởng đường kính gốc của các dòng giống mận (Trang 61)
Bảng 4.8. Động thái tăng trưởng đường kính tán của các dòng, giống mận - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 4.8. Động thái tăng trưởng đường kính tán của các dòng, giống mận (Trang 63)
Hình 4.3. Biểu đồ động thái tăng trưởng đường kính tán của các dòng, giống mận - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Hình 4.3. Biểu đồ động thái tăng trưởng đường kính tán của các dòng, giống mận (Trang 65)
Bảng 4.9. Khả năng phân cành của các giống mận - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 4.9. Khả năng phân cành của các giống mận (Trang 65)
Bảng 4.10. Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân của các dòng, giống mận - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 4.10. Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân của các dòng, giống mận (Trang 67)
Bảng 4.11. Đặc điểm sinh trưởng lộc hè của các dòng, giống mận - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 4.11. Đặc điểm sinh trưởng lộc hè của các dòng, giống mận (Trang 69)
Bảng 4.12. Một số sâu, bệnh hại chủ yếu trên các dòng, giống mận - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
Bảng 4.12. Một số sâu, bệnh hại chủ yếu trên các dòng, giống mận (Trang 71)
BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU IRRISTAT - Nghien cuu dac diem nong sinh hoc cua mot so dong 101504
BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU IRRISTAT (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w