1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị suy tim tâm thu trên bệnh nhân cao tuổi quản lý ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị luận văn thạc sĩ dược học

141 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ NGỌC DUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM TÂM THU TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ NGỌC DUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM TÂM THU TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thị Thuý Vân TS Trần Thị Hải Hà HÀ NỘI 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc trân trọng cảm ơn hai người thầy: PGS.TS Phạm Thị Thuý Vân – Phó trưởng Khoa Dược lý - Dược lâm sàng – Đại học Dược Hà Nội TS.BS Trần Thị Hải Hà– Trưởng khoa Nội tim mạch – Bệnh viện Hữu Nghị, tạo điều kiện thuận lợi, trực tiếp dẫn dắt, động viên, giúp đỡ nhiều phương diện ủng hộ suốt trình thực đề tài bệnh viện Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn TS.DS Đồng Thị Xuân Phương, ThS.DS Trần Thị Thu Trang ThS DS Nguyễn Hữu Duy– Bộ môn Dược Lâm Sàng, trường Đại học Dược Hà Nội dành tâm huyết thời gian để dẫn dắt tơi đến ngày hồn thành luận văn Đồng thời chân thành cảm ơn Thầy Cô môn Dược lâm sàng nhiệt tình giúp đỡ, động viên cho tơi ý kiến đóng góp q báu q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc ban lãnh đạo Bệnh viện, tập thể cán nhân viên khoa Dược đặc biệt phòng Dược lâm sàng y, bác sĩ khoa phịng mà tơi thực đề tài bệnh viện Hữu Nghị giúp đỡ, tạo điều kiện giúp thực đề tài Cuối cùng, tơi muốn dành lời cảm ơn tới gia đình, người bạn bên cạnh tôi, nguồn động viên lớn lao với học tập, công tác sống Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2023 Học viên Võ Thị Ngọc Dung MỤC LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC THUỐC GDMT TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM TÂM THU 1.1.1 Định nghĩa suy tim 1.1.2 Dịch tễ suy tim 1.1.3 Phân loại suy tim theo phân suất tống máu 1.1.4 Triệu chứng dấu hiệu suy tim 1.1.5 Điều trị suy tim tâm thu 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC THUỐC GDMT ĐIỀU TRỊ SUY TIM TÂM THU TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI 11 1.2.1 Dịch tễ suy tim người cao tuổi 11 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu hiệu an toàn thuốc GDMT điều trị suy tim tâm thu người cao tuổi 11 1.2.4 Tổng quan nghiên cứu quan điểm kê đơn thuốc GDMT điều trị suy tim tâm thu người cao tuổi 20 1.3 Đôi nét bệnh viện Hữu Nghị việc quản lý bệnh nhân suy tim tâm thu 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu mục tiêu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.1.4 Phương pháp xử lý số liệu mục tiêu 25 2.1.5 Một số quy ước sử dụng nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu mục tiêu 26 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.3 Xử lý số liệu mục tiêu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ 29 3.1 Phân tích đặc điểm kê đơn nhóm thuốc trụ cột GDMT 29 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 29 3.1.2 Đặc điểm kê đơn thuốc GDMT điều trị suy tim thời điểm T1 đến T3 31 3.2 Xác định quan điểm việc việc áp dụng khuyến cáo Hướng dẫn điều trị quản lý suy tim tâm thu bệnh nhân cao tuổi 45 3.2.1 Đặc điểm bác sĩ tham gia vấn 45 3.2.2 Đặc điểm chung việc áp dụng hướng dẫn điều trị thực hành 46 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Phân tích đặc điểm kê đơn nhóm thuốc GDMT 56 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 56 4.1.2 Phân tích đặc điểm kê đơn thuốc GDMT điều trị suy tim thời điểm T1 đến T3 56 4.2 Xác định yếu tố ảnh hưởng việc áp dụng khuyến cáo Hướng dẫn điều trị quản lý suy tim tâm thu bệnh nhân cao tuổi 61 4.2.1 Đặc điểm bác sĩ tham gia vấn 61 4.2.2 Đặc điểm chung việc áp dụng hướng dẫn điều trị thực hành 62 4.2.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng việc áp dụng khuyến cáo Hướng dẫn điều trị quản lý bệnh nhân suy tim tâm thu cao tuổi 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACE-I Angiotensin converting enzyme inhibitor Ức chế men chuyển American College of Trường môn tim mạch Cardiology/American Heart Association Mỹ/Hội tim mạch học Mỹ ARB Angiotensin II receptor blockers Chẹn thụ thể angiotensin ARNI Angiotensin Receptor-Neprilysin Inhibitor BB Beta blocker Chẹn beta ESC European Society of Cardiology Hội tim mạch Châu Âu GDMT Guideline-Directed Medical Therapy Điều trị nội khoa HF Heart Failure Suy tim Heart failure with preserved ejection Suy tim phân suất tống fraction máu bảo tồn Heart failure with reduced ejection Suy tim phân suất tống fraction máu giảm ACC/AHA HFpEF HFrEF LVEF Left ventricular ejection fraction MRA Mineralocorticoid receptor antagonist MRA Mineralocorticoid Receptor Antagonist NYHA New York Heart Association SGLT2i Sodium Glucose cotransporter thuốc ức chế thụ thể angiotensin-neprilysin Phân suất tống máu thất trái Đối kháng thụ thể mineralocorticoid Thuốc đối kháng thụ thể Minaralocorticoid Hiệp hội Tim mạch New York Chất ức chế đồng vận chuyển natri glucose-2 TCCN Triệu chứng THA Tăng huyết áp RLLP Rối loạn lipid DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại HFrEF, HFrEF nhẹ HFpEF Bảng 1.2 Các triệu chứng dấu hiệu suy tim Bảng 1.3 Nghiên cứu thực trạng kê đơn thuốc GDMT điều trị HFrEF người cao tuổi 18 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân kê đơn theo thời điểm khoa phòng 30 Bảng 3.3 Tỷ lệ thuốc điều trị suy tim sử dụng T1, T2 T3 31 Bảng 3.4 Đặc điểm phác đồ bệnh nhân sử dụng thời điểm 33 Bảng 3.5 Lý bệnh nhân không định ACE-I/ARB/ARNI thời điểm 36 Bảng 3.6 Lý bệnh nhân không định BB thời điểm 37 Bảng 3.7 Lý bệnh nhân không định MRA thời điểm 38 Bảng 3.8 Lý bệnh nhân không định SGLT2i thời điểm 39 Bảng 3.9 Phân bố liều dùng thuốc GDMT so với liều đích 40 Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân khơng thay đổi lựa chọn nhóm thuốc điều trị 42 Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân không thay đổi hoạt chất ba thời điểm tái khám 42 Bảng 3.12 Thay đổi liều bệnh nhân không thay đổi lựa chọn thuốc ba thời điểm tái khảm 43 Bảng 3.13 Sự thay đổi phác đồ qua thời điểm tái khám so với T1 44 Bảng 3.14 Đặc điểm bác sĩ tham gia vấn 45 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Quy trình điều trị suy tim tâm thu 10 Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu nghiên cứu mục tiêu 23 Hình 2.2 Quy trình vấn sâu bác sĩ 27 Hình 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân định nhóm thuốc thời điểm 35 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân cao tuổi suy tim tâm thu chương trình quản lý suy tim ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị Bảng tổng hợp khuyến cáo số thuốc GDMT điều trị suy tim tâm thu bệnh nhân cao tuổi quản lý ngoại trú Bộ câu hỏi vấn sâu Tổng hợp nghiên cứu hiệu an tồn nhóm trụ cột GDMT bệnh nhân suy tim tâm thu cao tuổi Bộ câu hỏi vấn bệnh nhân (qua điện thoại) ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn với tỷ lệ tử vong cao, nhập viện thường xuyên, làm giảm chất lượng sống, gánh nặng cho bệnh nhân, gia đình hệ thống chăm sóc sức khỏe Theo nghiên cứu, suy tim ảnh hưởng đến khoảng 65 triệu người toàn giới 50-75% tử vong vòng năm sau chẩn đoán [1-3] Phân suất tống máu thất trái (LVEF) có vai trị quan trọng chẩn đoán, phân loại tiên lượng bệnh nhân suy tim suy tim LVEF giảm (LVEF ≤ 40%), cịn gọi suy tim tâm thu, chiếm tỷ lệ khoảng 50% số lượng bệnh nhân suy tim Sự già dân số, bệnh kèm cao góp phần làm gia tăng tỷ lệ suy tim người cao tuổi [4] Số liệu châu Âu cho thấy tỷ lệ phát sinh suy tim khoảng 3/1000 người – năm (hoặc khoảng 5/1000 người – năm người lớn Tỷ lệ lưu hành suy tim vào khoảng – 2% người lớn; tỷ lệ lưu hành tăng theo tuổi, khoảng 1% người 55 tuổi tăng lên 10% người ≥70 tuổi [5] Điều trị nội khoa theo hướng dẫn (GDMT - Guideline-Directed Medical Therapy) bệnh nhân suy tim tâm thu (HFrEF) khuyến nghị để giảm tỷ lệ tử vong bệnh tật nhiều hiệp hội giới Việt Nam [6] Các lựa chọn thuốc chứng minh làm cải thiện khả sống sót bệnh nhân HFrEF bao gồm: thuốc ức chế men chuyển (ACE-I), thuốc chẹn thụ thể angiotensin (ARB), thuốc ức chế thụ thể angiotensin-neprilysin (ARNI), thuốc chẹn beta, chất đối kháng aldosteron (MRA) gần chất ức chế đồng vận chuyển natri glucose-2 (SGLT2i) [6] [7] (gọi chung thuốc GDMT) Mặc dù thiếu hụt liệu chứng thuốc GDMT người cao tuổi khuyến cáo hướng đến việc sử dụng thuốc điều trị suy tim tâm thu người cao tuổi không khác biệt so với độ tuổi khác Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu bệnh nhân cao tuổi điều trị GDMT không đầy đủ thuốc với liều khuyến nghị dựa chứng từ thử nghiệm lâm sàng [8, 9] Nguyên nhân hiểu sai khả dung nạp thuốc, phản ứng có hại thuốc cộng với khó khăn việc quản lý nhiều loại thuốc, sở thích bệnh nhân cân nhắc phi y tế khác khiến liệu pháp theo GDMT không kê đơn thường xuyên điều trị bệnh nhân cao tuổi [4] Điều bác sĩ có kiến thức không đầy đủ việc sử dụng thuốc, quan điểm họ tác dụng phụ tiềm ẩn dẫn đến việc tuân thủ GDMT bị hạn chế [911] Bệnh viện Hữu Nghị bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc Bộ Y tế Hiện khoa khám bệnh thuộc bệnh viện Hữu Nghị quản lý số lượng lớn bệnh nhân suy tim, phần lớn bệnh nhân cao tuổi Tại chưa có nghiên cứu cách toàn diện thực trạng kê đơn thuốc điều trị suy tim tâm thu chưa có nghiên cứu tìm hiểu quan điểm kê đơn bác sĩ việc áp dụng khuyến cáo quản lý suy tim Vậy nên để đưa biện pháp tốt sử dụng thuốc phù hợp, hiệu quả, an toàn điều trị suy tim tâm thu người cao tuổi, nghiên cứu “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị suy tim tâm thu bệnh nhân cao tuổi quản lý ngoại trú Bệnh viện Hữu Nghị” tiến hành với hai mục tiêu sau: Phân tích đặc điểm kê đơn ngoại trú thuốc GDMT cho bệnh nhân suy tim tâm thu cao tuổi Bệnh viện Hữu Nghị Phân tích quan điểm bác sỹ việc áp dụng khuyến cáo Hướng dẫn điều trị việc sử dụng thuốc GDMT quản lý ngoại trú bệnh nhân suy tim tâm thu cao tuổi Bệnh viện Hữu Nghị  Tuổi ±11 lần nhập viện (Candesartan); 66 ±11,1 so với giả dược tất (giả dược) nhóm tuổi TB: 65,9  Đối với BN≥75 tuổi: 852  1736 BN >75 tuổi nhận lợi (22,4%) (Candesartan); 884 (23,3%) (giả dược) ích từ candesartan tương tự bệnh nhân 65-75 tuổi, cao đáng kể so với nhóm 70 nhóm từ 50 trở lên, đặc theo tuổi RCT tuổi biệt lợi ích mang lại thẻ  Nguy tử vong tim rõ nhóm BN≥ 80 tuổi mạch nhập viện  Khả dung nạp HF tăng từ 24% nhóm  605 (8%) BN < 50 tuổi candesartan, so với giả dược, tuổi 80 dược) tuổi liều đạt kể  Chia thành nhóm tuổi: năm nhóm tuổi:  1474 (19%) BN 50–59 nhóm BN 80 tuổi tuổi, (734 candesartan, 740  Lợi giả dược) ích candesartan khơng bị giảm tuổi tác  2351 (31%) BN 60–69 tuổi tăng lên (1196 candesartan, 1155 giả dược)  (33%) BN 70–79 tuổi (1235 Candesartan 1239 giả dược)  695 (9%) BN > 80 tuổi (334 Candesartan 361 giả dược) Valsarta  5010 bệnh nhân Lawrence không ảnh [110] giả  Thu tuyển toàn bệnh giảm 11,8% nguy mắc hưởng đến tỷ lệ tử vong sự, dược nhân từ 18 tuổi trở lên mắc bệnh người cao tuổi (p = nhóm BN cao tuổi 25,1% NC HF 0,07) so với 24,0% giả dược, Baruch n/ cộng 2004, RCT  Valsartan có lợi việc  Valsartan  NYHA loại II – IV, phân  Valsartan có tác dụng có lợi (p = 0,64) suất tống máu thất trái [ người cao tuổi người  Tỷ lệ bệnh nhân đạt LVEF] 2,9 cm / m2 sống  BN chia thành nhóm  Số lượng bệnh nhân cần tuổi (84,7%) người không cao tuổi (84,4%) 2350 người cao tuổi (≥ 65 điều trị valsartan để  Tỷ lệ cao rung tâm tuổi) 2660 bệnh nhân ngăn ngừa biến cố suy tim nhĩ, hạ huyết áp suy không cao tuổi (

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:07