Nguyễn thị hải phân tích thực trạng tuân thủ điều trị củangười bệnh điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 2năm 2022 luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp i

86 5 0
Nguyễn thị hải phân tích thực trạng tuân thủ điều trị củangười bệnh điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 2năm 2022 luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC : CK60720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh cố gắng không ngừng thân, em cịn nhận bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô, giúp đỡ, động viên gia đình, đồng nghiệp bạn bè Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy cô Khoa Quản lý Kinh tế dược thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý giá cho em suốt thời gian học lớp Dược sĩ chuyên khoa để em có tảng vững vàng cơng việc Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, người giành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo bệnh viện, anh chị em đồng nghiệp khoa dược Bệnh viện Tâm thần Trung ương động viên, hỗ trợ tạo điều kiện cho em hoàn thành Luận văn Em xin cảm ơn đến người bệnh thân nhân nhiệt tình chia sẻ hỗ trợ em trình thu thập liệu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân ln đồng hành động viên em suốt thời gian học tập thời gian thực Luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Thị Hải MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh tâm thần thuốc điều trị 1.1.1 Khái niệm bệnh tâm thần 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Dịch tễ học bệnh tâm thần 1.1.4 Các thuốc sử dụng điều trị bệnh tâm thần 1.2 Tuân thủ điều trị 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại tuân thủ điều trị 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 1.2.3.1 Các yếu tố kinh tế - xã hội 1.2.3.2 Các yếu tố liên quan đến hệ thống chăm sóc sức khỏe 1.2.3.3 Các yếu tố liên quan đến điều kiện bệnh tật 1.2.3.4 Các yếu tố liên quan đến liệu pháp điều trị 1.2.3.5 Các yếu tố liên quan đến người bệnh 10 1.2.4 Phương pháp đánh giá mức độ tuân thủ điều trị 11 1.2.4.1 Phương pháp trực tiếp 11 1.2.4.2 Phương pháp gián tiếp 11 1.2.5 Các biện pháp cải thiện tuân thủ điều trị 16 1.2.6 Một số nghiên cứu đánh giá tuân thủ điều trị 16 1.2.7 Nguyên tắc xử lý bệnh nhân có quên uống thuốc 18 1.3 Vài nét bệnh viện Tâm thần trung ương 18 1.3.1 Lịch sử hình hành, chức năng, nhiệm vụ 18 1.3.2 Cơ cấu tổ chức Bệnh viện 20 1.4 Tính cấp thiết đề tài 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 24 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 30 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Mô tả việc tuân thủ điều trị bệnh điều trị ngoại trú 35 3.1.1 Người bệnh uống thuốc liều, thời điểm 35 3.1.2 Người bệnh quên không uống thuốc thời gian tuần 35 3.1.3 Người bệnh tự ý ngưng thuốc, không tái khám, uống thêm thuốc khác 37 3.1.4 Tuân thủ điều trị 40 3.1.5 Lý người bệnh không tuân thủ điều trị 41 3.1.6 Tuân thủ điều trị theo chẩn đoán 42 3.1.7 Tuân thủ điều trị biểu bệnh 45 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị người bệnh 46 3.2.1 Mối liên quan TTĐT với đặc điểm nhân học - xã hội 46 3.2.1.1 Mối liên quan TTĐT với giới tính người bệnh 46 3.2.1.2 Mối liên quan TTĐT với nhóm tuổi 47 3.2.1.3 Mối liên quan TTĐT nơi cư trú người bệnh 48 3.2.1.4 Mối liên quan TTĐT trình độ học vấn 49 3.2.1.5 Mối liên quan TTĐT việc làm 50 3.2.2 Mối liên quan TTĐT với yếu tố liên quan đến lâm sàng điều trị bệnh nhân 51 3.2.2.1 Mối liên quan TTĐT thời gian mắc bệnh 51 3.2.2.2 Mối liên quan TTĐT tác dụng phụ thuốc 51 3.2.2.3 Mối liên quan TTĐT sử dụng thuốc chống loạn thần 52 3.2.2.4 Mối liên quan TTĐT sử dụng thuốc kháng động kinh 53 3.2.2.5 Mối liên quan TTĐT sử dụng thuốc chống trầm cảm 53 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Về tuân thủ điều trị người bệnh ngoại trú bệnh viện Tâm thần trung ương 55 4.1.1 Uống thuốc liều, thời điểm 55 4.1.2 Người bệnh quên không uống thuốc thời gian tuần 55 4.1.3 Người bệnh tự ý ngưng thuốc, không tái khám, uống thêm thuốc khác 56 4.1.4 Về tuân thủ điều trị 58 4.1.5 Lý người bệnh không tuân thủ điều trị 59 4.1.6 Về tuân thủ điều trị theo chẩn đoán 59 4.1.7 Tuân thủ điều trị biểu bệnh 60 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 61 4.2.1 Các yếu tố đặc điểm nhân học người bệnh 61 4.2.2 Các yếu tố liên quan lâm sàng, điều trị 63 4.3 Hạn chế đề tài 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ ĐƠN THUỐC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Số TT Chữ viết tắt Giải nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế QĐ Quyết định THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TC Trung cấp ĐH Đại học CĐ Cao đẳng BV Bệnh viện 10 CĐK Chống động kinh 11 CLT Chống loạn thần 12 CTC Chống trầm cảm 13 TTPL Tâm thần phân liệt 14 DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu 15 VTYT Vật tư y tế 16 ICD 17 RLTT Rối loạn tâm thần 18 WHO World Health Organization 19 TTĐT Tuân thủ điều trị 20 NB Người bệnh International Classification Disaeses -10 ( Phân loại bệnh Quốc tế, xuất lần thứ 10 ) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nhóm bệnh tâm thần phân loại theo ICD Bảng Các thuốc sử dụng điều trị bệnh tâm thần Bảng Các nghiên cứu tuân thủ điều trị người bệnh tâm thần [4] [7] [11] 17 Bảng 1.4 Cơ cấu nhân khoa Dược 21 Bảng 2.5 Các biến số cần thu thập cho mục tiêu 24 Bảng 2.6 Các biến số cần thu thập cho mục tiêu 28 Bảng 2.7 Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.8 Tỷ lệ người bệnh uống thuốc liều ( n=196) 35 Bảng 3.9 Tỷ lệ người bệnh quên không uống thuốc 35 Bảng 3.10 Đặc điểm người bệnh quên uống thuốc 36 Bảng 3.11 Tỷ lệ người bệnh quên không uống thuốc xử lý 37 Bảng 3.12 Tỷ lệ người bệnh tự ý ngưng thuốc 37 Bảng 3.13 Lý người bệnh tự ý ngưng thuốc 38 Bảng 3.14 Tỷ lệ người bệnh tái khám hẹn 38 Bảng 3.15 Lý người bệnh tái khám không hẹn 39 Bảng 3.16 Tỷ lệ người bệnh có uống thêm thuốc khác 39 Bảng 3.17 Thuốc khác người bệnh uống thêm 40 Bảng 3.18 Tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị 40 Bảng 3.19 Lý người bệnh không tuân thủ điều trị 41 Bảng 3.20 Tỷ lệ tuân thủ điều trị theo chẩn đoán 42 Bảng 3.21 Biểu bệnh 45 Bảng 3.22 Tuân thủ điều trị biểu bệnh 46 Bảng 3.23 Mối liên quan TTĐT với giới tính người bệnh 47 Bảng 3.24 Mối liên quan TTĐT nhóm tuổi 47 Bảng 3.25 Mối liên quan TTĐT nơi cư trú 48 Bảng 3.26 Mối liên quan TTĐT trình độ học vấn 49 Bảng 3.27 Mối liên quan TTĐT việc làm 50 Bảng 3.28 Mối liên quan TTĐT thời gian mắc bệnh 51 Bảng 3.29 Mối liên quan TTĐT tác dụng phụ thuốc 52 Bảng 3.30 Mối liên quan TTĐT sử dụng thuốc chống loạn thần 52 Bảng 3.31 Mối liên quan TTĐT sử dụng thuốc kháng động kinh 53 Bảng 3.32 Mối liên quan TTĐT sử dụng thuốc chống trầm cảm 54 điều trị biểu bệnh người bệnh thường tuân thủ điều trị tốt bệnh chưa ổn định hồn tồn đặc điểm thuốc điều trị bệnh trầm cảm, tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc lưỡng cực phải đến tuần thuốc phát huy tác dụng điều trị tốt Trong tổng số 154 người bệnh tuân thủ điều trị ổn định chiếm 90,00%, bệnh đỡ cịn triệu chứng chiếm 8,00% bệnh khơng đỡ chiếm 2,00% Để làm nỗi bật mối quan hệ logic tuân thủ điều trị biểu bệnh cần có nghiên cứu lớn hơn, chi tiết đặc biệt cần có thiết kế thật kỹ lưỡng để đánh giá ý nghĩa việc tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị ngoại trú 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị 4.2.1 Các yếu tố đặc điểm nhân học người bệnh Trong nghiên cứu, xác định yếu tố kinh tế - xã hội tuổi, giới tính, nơi cư trú trình độ học vấn, giới tính ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tuân thủ điều trị Quan hệ tuổi tuân thủ điều trị phức tạp chưa thống nghiên cứu Kết nghiên cứu Bảng 3.24 cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ TTĐT nhóm tuối ≤19, 20-39, 40-59 ≥ 60 tuổi Tương tự với nghiên cứu Đặng Khánh Hiệp bệnh viện Tâm thần trung ương 2, nội dung khơng tìm thấy mối liên quan yếu tố tuổi [4] Mối liên quan giới tính khả TTĐT cho kết khác nhiều nghiên cứu Một số nghiên cứu báo cáo tỉ lệ bệnh nhân nữ tuân thủ điều trị tốt hơn, số lại có kết nam giới tuân thủ tốt số nghiên cứu khác lại khơng tìm thấy ảnh hưởng giới tính tới tn thủ sử dụng thuốc [8] Điều cỡ mẫu nghiên cứu khác nhau, đặc biệt tỉ lệ bệnh nhân nam nữ nghiên cứu Kết nghiên cứu Bảng 3.22 cho thấy người bệnh nam tuân thủ điều trị tốt 61 người bệnh nữ, gấp 0,237 lần ( p0,05) theo hướng trình độ học vấn thấp có mức tuân thủ điều trị thấp Qua nghiên cứu yếu tố nơi cư trú có ảnh hưởng khơng có ý nghĩa thống kê tới tuân thủ điều trị Nguyên nhân phần lớn (81,63%) đối tượng nghiên cứu sinh sống Đồng Nai, 18,37% tỉnh thành khác khơng có khác biệt lớn điều kiện kinh tế - xã hội bệnh nhân sinh sống thành phố Biên Hòa hay ngoại thành Một nghiên cứu năm 2020 Mỹ cho thấy thất nghiệp khơng có nghề nghiệp ổn định xem có liên quan đến TTĐT thuốc [16] Điều thu nhập bệnh nhân thấp khơng có thu nhập nên khơng có khả chi trả cho việc khám chữa bệnh Bên cạnh người có cơng việc ổn định có hội tiếp xúc, tiếp cận với nguồn thông tin, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp thơng q q trình làm việc, từ phần ảnh hưởng tới kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Có thể người bệnh khơng có việc làm chiếm tỷ lệ cao hơn, bị tác động nhiều hậu xấu bệnh, lực cộng với định kiến xã hội nên hội việc làm người bệnh tâm thần không cao Một nghiên cứu hệ thống từ 22 nghiên cứu tuân thủ điều trị nước có mức thu nhập thấp trung bình cho thấy yếu tố kinh tế - xã hội nước có ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị lớn so với quốc gia có mức thu nhập cao Các yếu tố kinh tế - xã hội nơi cư trú (khoảng cách đến phòng 62 khám), trình độ học vấn, thu nhập… tác động lớn đến người dân nước có thu nhập thấp trung bình buộc bệnh nhân phải cân nhắc lựa chọn vấn đề liên quan đến y tế Chẳng hạn bệnh nhân buộc phải lựa chọn việc nghỉ ngày để khám bệnh hay làm để có thu nhập ni sống thân, bỏ chi phí để khám chữa bệnh hay tiết kiệm cho sống hàng ngày gia đình… 4.2.2 Các yếu tố liên quan lâm sàng, điều trị Các yếu tố bệnh tật bao gồm thời gian điều trị, phác đồ điều trị, số thuốc sử dụng… Đặc điểm điều trị bệnh nhân nghiên cứu Kết khảo sát mối liên quan thời gian điều trị với TTĐT nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian mắc TTĐT ( p>0,05) Kết tương đồng với nghiên cứu Đặng Khánh Hiệp ( 2022), Nghiên cứu yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân trầm cảm bệnh viện Tâm thần trung ương năm 2022 [4] Các nghiên cứu khác có liên quan cho thấy, khả bỏ điều trị TTĐT bệnh nhân khoảng thời gian đầu bắt đầu điều trị cao Kết khảo sát nghiên cứu cho thấy có 30 - 40% bệnh nhân khơng hồn thành chế độ điều trị họ vòng tháng đầu [17] Nguyên nhân điều ghi nhận tác dụng phụ thuốc, sợ bị lệ thuộc vào thuốc, số trường hợp bệnh nhân có biểu nặng hơn, bệnh nhân chưa tin tưởng vào phác đồ điều trị, chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc TTĐT Tuy nhiên, tỉ lệ TTĐT giai đoạn không khả quan thời gian điều trị lâu dài, phải uống thuốc thường xuyên, chi phí phiền phức khác mang lại từ trình điều trị khiến cho bệnh nhân nản lòng mà bỏ trị lơ việc điều trị Chưa kể số bệnh nhân cảm thấy triệu chứng thuyên giảm nên tự động dừng thuốc bỏ thuốc Do đó, với kết cho thấy khơng có mối liên quan thời gian điều trị TTĐT bệnh nhân điều hợp lý 63 Thuốc điều trị tâm thần nói chung có khả gây nhiều tác dụng phụ Những tác dụng phụ khó chịu yếu tố thúc đầy bệnh nhân đến định ngừng uống thuốc Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt tỷ lệ TTĐT nhóm có khơng có tác dụng phụ,mối quan hệ có ý nghĩa thống kê (p0,05) Bảng 3.30 cho thấy khác biệt tỷ lệ tuân thủ hai nhóm có khơng sử dụng thuốc KĐK có ý nghĩa thống kê ( p

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan