1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tác phẩm Vợ Nhặt của nhà văn Kim Lân

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 608,63 KB

Nội dung

“Vợ nhặt” lấy bối cảnh từ nạn đói năm 1945 đã đi vào lịch sử như một vành khăn tăng cướp đi mạng sống của hơn hai triệu đồng bào ta. Bằng ngòi bút sắc sảo, săn đuổi hiện thực đến tận đáy, Kim Lân đã mở ra trước mắt bạn đọc không gian tăm tối và có phần nghiệt ngã: “Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào”.

VỢ NHẶT Đề 1: “Cái đói… tự đắc với mình” Có ví: “Sáng tạo nghệ thuật giống việc thả diều Con diều dù có bay bổng phải gắn bó với mặt đất sợi dây vững chắc” Ý tưởng gợi cho ta nhiều suy nghĩ sâu sắc mối quan hệ văn học thực sống Qủa vậy, sống giống nghiên mực mà người nghệ sĩ phải chấm bút vào không văn chương “ánh trăng lừa dối” mà Điều gợi cho ta liên tưởng đến nhà văn Kim Lân- bút độc đáo làng quê Việt Nam mối lương duyên với đồng ruộng nông thơn Chính người vùng đất nơi thổi hồn vào tác phẩm ông, đặc biệt “Vợ nhặt” Tác phẩm không tranh thực thê thảm nạn đói mà cịn diễn tả thật sinh động vẻ đẹp sức sống kì diệu người dân nơi Kim Lân mệnh danh nhà văn “một lòng với đất, với người, với hậu nguyên thủy”, với trang viết đặc sắc phong tục đời sống làng quê “Vợ nhặt” truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập “Con chó xấu xí” (1962) Tiền thân truyện ngắn tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau Cách mạng tháng dang dở thất lạc thảo Ngay hòa bình lập lại (1954) ơng dựa vào phần cốt truyện để viết nên truyện ngắn “Vợ nhặt” không tranh thê thảm nạn đói năm 1945 mà điều tác giả muốn gửi gắm tình người năm tháng đói khổ lay lắt, tối tăm Truyện ngắn chia làm bốn phần, đoạn trích thuộc phần truyện “Vợ nhặt” lấy bối cảnh từ nạn đói năm 1945 vào lịch sử vành khăn tăng cướp mạng sống hai triệu đồng bào ta Bằng ngòi bút sắc sảo, săn đuổi thực đến tận đáy, Kim Lân mở trước mắt bạn đọc không gian tăm tối có phần nghiệt ngã: “Cái đói tràn đến xóm tự lúc nào” Với từ “tràn” đói cụ thể hóa với sức tàn phá dội Bức tranh toàn cảnh nạn đói lên “người đói bồng bế dắt díu xanh xám bóng ma” sau “chết ngả rạ”, “khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Có thể nói, đói, khát, chết len lỏi vào đường thơn ngõ xóm, gõ cửa gia đình Cái chết bao phủ bầu trời mặt đất Dưới ngòi bút Kim Lân, không gian nghệ thuật tác phẩm ngột ngạt, bối đến tắc thở Người chết ngả rạ, người sống sống sống lay lắt, vật vờ, thoi thóp, sống khơng đáng sống Có đến hai lần nhà văn so sánh người ma nhằm diễn tả lúc cõi âm tràn vào cõi dương Cuộc sống nhìn bãi tha ma khổng lồ, ranh giới sống chết mong manh sợi tóc Cái đói tàn phá lên gương mặt người: trẻ không nhúc nhích- đói giết chết tính trẻ thơ chúng, người dân xóm ngụ cư “khn mặt hốc hác u tối” Không cần lời kết tội hùng biện đọc dòng văn Kim Lân ta thấy cáo trạng đanh thép tố cáo vạch trần chất phi nhân tính bè lũ cướp nước Bao nhiêu người phải tỏng đói, khát Chỉ với vài dịng văn ngắn ngủi, Kim Lân để lại long người đọc bao nỗi ngậm ngùi, xót thương với số phận người dân lao động Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Một buổi chiều “tối sầm lại đói khát” người chìm dần bóng tối “khơng nhà có ánh đèn, kẻ chết, tiếng quạ gào lên hồi thê thết” Cái đói biến người thành xác không hồn vật vờ, quằn quại Cái đói tràn lan dịch bệnh tàn nhẫn phô trương sức mạnh hủy diệt thật khủng khiếp Giữa giới ngổn ngang người sống kẻ chết ấy, Kim Lân dám đặt vào đám cưới táo bạo Người ta lấy ăn nên làm ra, đám cưới thân sống, hạnh phúc mà Tràng người vợ nhặt định đưa vịng bủa vây chết, đói Nó đeo bám liệt, đậm đặc khơng khí tác phẩm, vẩn lên thành màu, thành mùi, thành tiếng Cả xã hội đám ma khổng lồ, Tràng đưa vợ buổi chiều chạng vạng, đau thương Đám cưới Tràng xuất không gian bi thảm Tràng nhặt vợ Có thể nói, tối sầm lại đói khát, vẻ đẹp ánh sáng niềm tin, tình thương lại lung linh làm tỏa sáng, làm ấm thêm, đẹp thêm tranh tình người Tác giả tạo cho thiên truyện phông đặc biệt nhàu nát, ảm đạm, tối tăm, có phần nghiệt ngã Mảng tối tranh thực đau buồn phép địn bẩy cho mảng sáng tình người Tràng đưa vợ nhà trước mắt tò mò người xóm ngụ cư Tâm trạng Tràng có biến đổi tinh tế qua nhìn nhà văn Kim Lân: “Mặt có vẻ phơi phới khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh” Từ gã dân ngụ cư xấu xí, ế vợ, lần cảm nhận hạnh phúc Tràng tâm trạng lâng lâng, vui sướng, tủm tỉm cười, thích chí, ánh mắt tràn đầy hi vọng Nó đối lập hồn tồn với khung cảnh thê lương, ảm đạm xóm ngụ cư Đấy khơng phải dạng sung sướng, cảm giác ngất ngây men say hạnh phúc, dù bắt đầu Tràng Trước mắt tò mò đứa trẻ “Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu hiệu khơng lịng” Nếu trước thường xun nói đùa với đám trẻ dường việc có vợ khiến Tràng trưởng thành hơn, ý thức cần tách biệt với đám trẻ có trách nhiệm với vợ Kim Lân diễn tả thành công cách cư xử Tràng với lũ trẻ trêu đùa, để gã trai mắng yêu lũ trẻ “Bố ranh!” Gã trai tưởng chừng ngờ nghệch khéo léo để đưa vợ nhà trước cặp mắt tò mò lời trêu đùa Trước mắt tò mò ngại người dân xóm ngụ cư “Ơi chao! Giời đất rước nợ đời Biết có ni sống qua không?”, Tràng không lo sợ tương lai Trong trái tim anh cu Tràng có niềm hạnh phúc vừa nhen nhóm Dường lo âu, nghịch cảnh khắc nghiệt sống ngăn người hướng giá trị đích thực có mái ấm gia đình, u thương Và khơng có ngăn niềm tin, niềm hy vọng họ vào tương lai Đó giá trị nhân văn đầy cảm động truyện ngắn Trước ngượng nghịu, chân bưới díu vào chân Thị “hắn biết thế, lại lấy làm thích ý lắm, mặt vênh vênh lên tự đắc với mình” Việc có vợ khiến Tràng trở nên hãnh diện với người xóm ngụ cư với thân khơng thể giấu niềm vui, niềm hạnh phúc Kim Lân tinh tế miêu tả nét tâm lí, tính cách Thị Nhà văn lọt vào nỗi thẳm sâu tâm tư tình cảm người phụ nữ năm đói Người đàn bà bề tưởng đáng khinh lâm vào cảnh đưng phải theo khơng Tràng lịng vừa thấy tủi phận, vừa e thẹn, ngập ngừng: “Thị cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt Thị rón rén, e thẹn” Cái dáng vẻ khơng giấu cặp mắt tị mị người dân xóm ngụ cư Người ta thấy “Thị thèn thẹn hay đáo để” nhìn thấy cặp mắt người xung quanh đổ dồn phía “Thị ngượng nghịu chân díu vào chân kia” Kim Lân nhìn thấy nỗi tủi nhục kiếp người, thấy bước chân lieu xiêu, bước díu vào tủi hờn, xấu hổ Nhà văn miêu tả thật tinh tế cảm động bước chân ngập ngừng, e thẹn đường nhà chồng Thị Hồn cảnh tàn nhân xơ đẩy Thị có lúc thành trơ tráo, cong cớn chất thực chị Ẩn sâu tâm hồn chị người gái giàu lòng tự trọng Cái hay tác phẩm không để cảnh ngộ xua người đến tận tầm thường, hèn hạ Cũng Tràng, Thị mong muốn có hạnh phúc, có mái ấm gia đình dù ban đầu mong muốn không xuất Thị tư nguyện làm vợ Tràng chẳng qua đói Người đàn bà đến với Tràng trước hết đến với chốn tựa nương thời buổi đói kém, khơng có biểu tình u hay niềm khát khao hạnh phúc Nhưng Kim Lân, vốn sống tinh tế mình, khám phá cáu chất đẹp người vợ nhặt niềm khát khao hạnh phúc Những người dân xóm ngụ cư “Nhìn theo bóng Tràng bóng người đàn bà bến, người xóm lạ lắm” Họ “bàn tán” họ “hiểu đôi phần” khuôn mặt họ “bỗng rưng rạng rỡ hẳn lên” Tình tạo nên thay đổi mẻ theo hướng tích cực: bên bờ vực chết đói khát biết cảm thơng cho nhau, tin tưởng vào điều tốt đẹp: “Có tươi mát thổi vào sống đói khát, tối tăm họ” Rõ ràng hôn nhân kỳ lạ Tràng làm bừng sáng niềm yêu thương xóm ngụ cư vốn nhà mồ hoang lạnh với sinh linh tuyệt vọng đói khát Tình u, khao khát hạnh phúc gió xua đuổi tà u mê vây bủa người Viết đoạn văn Kim Lân khẳng định sống ý chí vươn lên chống lại định mệnh người mãnh liệt Kim Lân mượn đói phép thử để làm bật tình, bối cảnh khảo sát sức sống người Cuộc sống đói nghèo làm tep tóp phần thể xác khơng thể hủy diệt tình u thương đồng loại, khơng thể dập tắt lửa khát vọng sống cá nhân Hiện thực phơng nền, hồn cảnh để vẻ đẹp tâm hồn người, tình yêu thương người dành cho tỏa sáng đẹp đẽ Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật phải độc đáo, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức nét riêng” Đoạn trích nói riêng “Vợ nhặt” nói chung thành cơng phần khơng nhỏ giá trị nghệ thuật Trước hết, nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo, hấp dẫn, hình tượng nhân vật sâu sắc, dựng cảnh tả cảnh sinh động, chân thực Ngồi ra, cịn có nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, câu văn giàu cảm xúc… tất khắc họa thực cảnh thê thảm nạn đói năm 1945 “Cái đẹp cứu vớt người” Vâng, “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân thể rõ sức mạnh kỳ diệu Trên phơng u ám nạn đói, chết, tiếng quạ kêu thê thết, Kim Lân pha vào chút sắc màu ấm áp hạnh phúc lứa đơi, lóe lên hi vọng ngày mai tươi sáng, thay đổi vận hội Trong đó, đoạn trích trích đoạn hay thực thê thảm người nông dân phẩm chất quý báu người nông dân nghèo dù bờ vực chết khao khát sống, sống với nghĩa từ Phải Kim Lân muốn nhắn nhủ tới hệ trẻ rằng: “hãy khao khát ước mơ sống đời nghĩa” Đề 2: “Ít lâu nay…cùng đẩy xe bị về” Có ví: “Sáng tạo nghệ thuật giống việc thả diều Con diều dù có bay bổng phải gắn bó với mặt đất sợi dây vững chắc” Ý tưởng gợi cho ta nhiều suy nghĩ sâu sắc mối quan hệ văn học thực sống Qủa vậy, sống giống nghiên mực mà người nghệ sĩ phải chấm bút vào không văn chương “ánh trăng lừa dối” mà Điều gợi cho ta liên tưởng đến nhà văn Kim Lân- bút độc đáo làng quê Việt Nam mối lương duyên với đồng ruộng nơng thơn Chính người vùng đất nơi thổi hồn vào tác phẩm ông, đặc biệt “Vợ nhặt” Tác phẩm không tranh thực thê thảm nạn đói mà cịn diễn tả thật sinh động vẻ đẹp sức sống kì diệu người dân nơi Kim Lân mệnh danh nhà văn “một lòng với đất, với người, với hậu nguyên thủy”, với trang viết đặc sắc phong tục đời sống làng quê “Vợ nhặt” truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập “Con chó xấu xí” (1962) Tiền thân truyện ngắn tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau Cách mạng tháng dang dở thất lạc thảo Ngay hịa bình lập lại (1954) ơng dựa vào phần cốt truyện để viết nên truyện ngắn “Vợ nhặt” không tranh thê thảm nạn đói năm 1945 mà điều tác giả muốn gửi gắm tình người năm tháng đói khổ lay lắt, tối tăm Truyện ngắn chia làm bốn phần, đoạn trích thuộc phần hai truyện Đoạn trích thuộc phần truyện, dịng hồi tưởng nhân vật Tràng lần “xe thóc liên đồn lên tỉnh” tình cờ gặp Thị Nhờ câu bơng đùa mà Tràng có vợ Đoạn văn vừa hài hước, vừa chua xót, diễn tả tâm trạng nhân vật Thị, tâm trạng Tràng qua hai lần gặp gỡ Tràng người lao động thiệt thòi, nghèo khổ đến mức tên gợi lam lũ, vất vả Đó người tạo hóa đẽo gọt q sơ sài ngoại hình tính cách Hắn ngờ nghịch, vừa vừa lảm nhảm điều nghĩ… Tràng dân ngụ cư với thân phận bèo bọt, sống tạm, nghề nghiệp vất vưởng, gia cảnh nghèo khó, mẹ góa cơi nên nhiều tuổi mà chưa có gia đình Trong lần gặp gỡ đầu tiên, Tràng vốn làm nghề kéo xe bị th lâu cơng việc anh “xe thóc liên đồn lên tỉnh” vận chuyển thóc cho phát xít Nhật Hơm ấy, “đang gị lưng kéo xe bị thóc vào dốc tỉnh, hị câu cho đỡ nhọc”, khơng chủ tâm chịng ghẹo cô nào, cô gái lại đẩy Thị với hắn, mà có tiếp xúc Tràng hò “Muốn ăn cơm trắng giò này! Lại mà đẩy xe bò với anh, nì!” Trước hết câu hị người lao động, lời ca tiếng hát bật lên tự nhiên bối cảnh lao động nặng nhọc, làm vơi bớt nhọc nhằn, cổ vũ, khích lệ người Nhịp câu hị trước hết nhịp lao động, chữ “nì”, “này” thêm vào cuối câu, ngắt để tạo nhịp, dồn sức để kéo xe bò đầy thóc lên dốc Câu hị phải cịn bật cách tự nhiên lời đùa vui chàng trai chưa vợ cô gái chưa chồng Có thể thấy hồn cảnh đói khổ khơng thể làm tình cảm tự nhiên người Nhờ mà tạo nên hợp âm tiếng cười nắc nẻ cô gái làm cho không gian vui lên, bớt cảm giác nặng nề sống mưu sinh u ám Câu hò dường ẩn chứa khát vọng âm thầm người, Tràng: ngày đói người ta nói đến “cơm trắng giò” niềm hạnh phúc tinh thàn Câu hò trở thành nhịp cầu nối, mở đầu gặp gỡ hai người cảnh ngộ nạn đói năm 45 Người vợ nhặt nạn nhân nạn đói năm 45 Thị người vơ gia cư, đến tên chẳng có Thị lên vừa ngoại hình, vừa tính cách người năm đói Trước trêu chọc bạn “kìa anh gọi! Có muốn ăn cơm trắng giị đẩy xe cho anh ấy!” Thị không xấu hổ hay e thẹn biểu thường thấy cô gái khác, mà dạn dĩ phối hợp với bạn để trêu đùa Ngơn ngữ táo bạo “có khối cơm trắng giị đấy”, “đã thật đẩy sợ gì” lại nói giọng điệu “cong cớn” có nét dun riêng cách xưng hơ thân mật “nhà ơi”, “đằng nhỉ” khiến khoảng cách xa lạ xóa nhịa Hành động “vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng” thiếu dun dáng nữ tính, thấy đằng sau giúp đỡ chân tình Tràng phải gò sức để kéo xe bò Đặc biệt biểu cảm “Thị liếc mắt, cười tít” Kim Lân khơng sâu vào gọt giũa ngôn từ, không sâu xây dựng nhân vật giàu kịch tính mà nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật bà cụ Tứ với nhiều cung bậc cảm xúc: mừng tủi, vui buồn, cay đắng, âu lo, chan chứa hi vọng… Bà cụ Tứ hình tượng tiêu biểu cho người nông dân, người nghèo khổ sống tình người, có khát vọng niềm tin Với nhân vật cụ Tứ, nhà văn muốn gửi thông điệp tới mn đời: sống có bi thảm đến đâu người nghèo khổ khao khát vượt lên hoàn cảnh để sống, để làm người nên người Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật phải độc đáo, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức nét riêng” Đoạn trích nói riêng “Vợ nhặt” nói chung thành cơng phần không nhỏ giá trị nghệ thuật Trước hết, nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo, hấp dẫn, hình tượng nhân vật sâu sắc, dựng cảnh tả cảnh sinh động, chân thực Ngoài ra, cịn có nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, câu văn giàu cảm xúc… tất khắc họa thực cảnh thê thảm nạn đói năm 1945 “Cái đẹp cứu vớt người” Vâng, “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân thể rõ sức mạnh kỳ diệu Trên phơng u ám nạn đói, chết, tiếng quạ kêu thê thết, Kim Lân pha vào chút sắc màu ấm áp hạnh phúc lứa đơi, lóe lên hi vọng ngày mai tươi sáng, thay đổi vận hội Trong đó, đoạn trích trích đoạn hay thực thê thảm người nông dân phẩm chất quý báu người nông dân nghèo dù bờ vực chết khao khát sống, sống với nghĩa từ Phải Kim Lân muốn nhắn nhủ tới hệ trẻ rằng: “hãy khao khát ước mơ sống đời nghĩa” Đề 4: “Sáng hôm sau… nhà” (Tâm trạng Tràng vào buổi sáng hơm sau) Có ví: “Sáng tạo nghệ thuật giống việc thả diều Con diều dù có bay bổng phải gắn bó với mặt đất sợi dây vững chắc” Ý tưởng gợi cho ta nhiều suy nghĩ sâu sắc mối quan hệ văn học thực sống Qủa vậy, sống giống nghiên mực mà người nghệ sĩ phải chấm bút vào không văn chương “ánh trăng lừa dối” mà Điều gợi cho ta liên tưởng đến nhà văn Kim Lân- bút độc đáo làng quê Việt Nam mối lương duyên với đồng ruộng nơng thơn Chính người vùng đất nơi thổi hồn vào tác phẩm ông, đặc biệt “Vợ nhặt” Tác phẩm không tranh thực thê thảm nạn đói mà cịn diễn tả thật sinh động vẻ đẹp sức sống kì diệu người dân nơi Kim Lân mệnh danh nhà văn “một lòng với đất, với người, với hậu nguyên thủy”, với trang viết đặc sắc phong tục đời sống làng quê “Vợ nhặt” truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập “Con chó xấu xí” (1962) Tiền thân truyện ngắn tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau Cách mạng tháng dang dở thất lạc thảo Ngay hịa bình lập lại (1954) ơng dựa vào phần cốt truyện để viết nên truyện ngắn “Vợ nhặt” khơng tranh thê thảm nạn đói năm 1945 mà điều tác giả muốn gửi gắm tình người năm tháng đói khổ lay lắt, tối tăm Truyện ngắn chia làm bốn phần, đoạn trích thuộc phần truyện Nhân vật Tràng truyện ngắn miêu tả gã trai nghèo khổ, nghèo đến nghèo thể qua “chiếc áo nâu tang”, nhà “vắng teo đứng rúm ró bên mảnh vườn mọc lổm nhổm búi cỏ dại” Tràng gã kéo xe bò thuê, đến tên thể thô kệch nghèo khổ Ngịi bút Kim Lân khắc họa nhân hình Tràng cách sống động: “hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra”, mặt thơ kệch, thân hình to lớn, đầu trọc lốc… Dưới ngịi bút Kim Lân chân dung vẽ vội, hình hài tạo hóa đẽo gọt q mức sơ sài, cẩu thả Khơng xấu xí mà nghèo khổ cịn khiến cho bị dở tính, có tật “vừa vừa nói”, hay “lảm nhảm than thở điều nghĩ”, “ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch” Tưởng chừng Tràng có vợ lần anh kéo xe thóc lên tỉnh, người phụ nữ theo anh nhà họ trở thành vợ chồng- anh “nhặt” vợ cách dễ dàng với vài câu nói đùa bốn bát bánh đúc Từ có vợ, Tràng thay đổi tâm tính Ta thấy rõ điều qua đoạn trích buổi sáng hơm sau Tràng tỉnh dậy Kể từ lúc anh biết có vợ, anh thể trở thành người khác Tràng đon đả, ngoan ngoãn với mẹ, với vợ anh trìu mến yêu thương Buổi sáng sau có vợ, Tràng sung sướng đắm chìm men say tình yêu, hạnh phúc, chờ đến “mặt trời lên xào Tràng trở dậy” Dường anh cố ý nằm thêm, kéo dài thêm để tận hưởng hương vị ngào niềm hạnh phúc, niềm hạnh phúc cảm nhận buổi sáng mùa hè chói ánh sáng mặt trời Ta thấy nhà văn thường lấy buổi sáng để miêu tả thay đổi, hồi sinh nhân vật: Chí Phèo tỉnh dậy sau say dài lúc trời lên cao nắng bên ngồi rực rỡ, thời điểm đánh dấu hồi sinh trở lại Chí trở người lương thiện Tràng vậy, buổi sáng mùa hè chói lóa đánh dấu bước ngoặt đời Tràng sang trang niềm vui, niềm hạnh phúc Chất men say khiến cho Tràng cảm thấy “êm lửng lơ người vừa giấc mơ ra” Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng khơng phải Có lẽ lịng dấy lên bao câu hỏi: Mình có vợ thật sao? Cưới nhỉ? Không lẽ mong ước mà thành thật cách dễ dàng, chóng vánh đến ư? Niềm hạnh phúc đến với Tràng bất ngờ mà anh giấc mơ Một cảm giác lạ “ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng” Vậy chuyện anh Tràng tự dưng nhặt vợ trở thành chuyện hoàn toàn nghiêm túc theo đạo nghĩa vợ chồng Cái bên ngồi khơng đẹp lại chứa đựng nội dung thật đẹp, thật cảm động Trong khoảnh khắc ngập tràn hạnh phúc ấy, dường quên tất cả, quên đói rét đeo bám, quên tháng ngày tiêu cực qua Nhờ có có mặt người đàn bà mà nhà anh thật tổ ấm Tràng ngạc nhiên, xúc động chứng kiến giang sơn thay đổi Hắn chớp mắt liên tục hồi vừa nhận xung quanh có thay đổi mẻ, khác lạ: “Nhà cửa, sân vườn quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để kho cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn bành lối hót sạch” Với việc sử dụng phép liệt kê, nhà văn Kim Lân diễn tả cụ thể, chi tiết thay đổi “giang sơn” Tràng Nếu đêm trước, giang sơn cịn ngơi nhà hoang, thiếu sinh khí sau đêm khốc lên diện mạo mới, sức sống tràn ngập sinh khí Dấu hiệu sống, hồi sinh diện nơi từ sân vườn nhà cửa Qua đêm, Tràng hoàn tồn thay đổi, câu chuyện cổ tích đời thường, phép nhiệm màu xảy tâm bão nạn đói năm 1945 Những cảm nhận thay đổi xung quanh cho thấy Tràng đâu cịn vơ tâm, ngờ nghệch Hắn có quan sát, nhận thức sống, giới xung quanh riêng tinh tế Phải tình u cịn khiến cho anh dần trưởng thành? Trong Tràng xuất trạng thái vô mẻ Dường lần Tràng cảm nhận lịng rung lên niềm xúc động chân thành, thấm thía chứng kiến sinh hoạt đời thường, bình dị Được sống niềm hạnh phúc, cần chứng kiến “người mẹ lúi húi rẫy bụi cỏ mọc nham nhở”, cần nghe thấy “tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất”.Cảnh tượng thật đơn giản lại thấm thía cảm động “Hắn thấy yêu thương gắn bó với nhà lạ lùng” “Một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên gười, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” Miêu tả tâm lý tinh tế, sắc sảo, trang viết thật chân thực xúc động Tràng nhận thức hồi sinh tâm hồn, tâm hồn nhạy cảm, biết rung động từ điều giản dị, bình thường Hắn có độ chín suy nghĩ, độ trưởng thành nhận thức trách nhiệm người chồng, người trụ cột gia đình Đó biểu người đàn ông trưởng thành nên người “Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà” Đây đột biển quan trọng, bước ngoặt thay đổi số phận lẫn tính cách Tràng: từ đau khổ sang hạnh phúc, từ chán đời sang yêu đời, từ ngây ngơ sang nhận thức Chính niềm hạnh phúc sống tình yêu thương, tình mẹ vợ chồng hịa thuận nhen nhóm lịng ước vọng hạnh phúc, niềm tin vào sống thay đổi tốt đẹp Tràng nhìn đơi mắt tích cực, đơi mắt tình u thương, trân q anh có, hưởng Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật phải độc đáo, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức nét riêng” Đoạn trích nói riêng “Vợ nhặt” nói chung thành cơng phần khơng nhỏ giá trị nghệ thuật Trước hết, nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo, hấp dẫn, hình tượng nhân vật sâu sắc, dựng cảnh tả cảnh sinh động, chân thực Ngồi ra, cịn có nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, câu văn giàu cảm xúc… tất khắc họa thực cảnh thê thảm nạn đói năm 1945 “Cái đẹp cứu vớt người” Vâng, “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân thể rõ sức mạnh kỳ diệu Trên phơng u ám nạn đói, chết, tiếng quạ kêu thê thết, Kim Lân pha vào chút sắc màu ấm áp hạnh phúc lứa đơi, lóe lên hi vọng ngày mai tươi sáng, thay đổi vận hội Trong đó, đoạn trích trích đoạn hay thực thê thảm người nông dân phẩm chất quý báu người nông dân nghèo dù bờ vực chết khao khát sống, sống với nghĩa từ Phải Kim Lân muốn nhắn nhủ tới hệ trẻ rằng: “hãy khao khát ước mơ sống đời nghĩa” Đề 5: “Bữa cơm ngày đói… tâm trí người” (Tâm trạng bà cụ Tứ bữa cơm ngày đói) Có ví: “Sáng tạo nghệ thuật giống việc thả diều Con diều dù có bay bổng phải gắn bó với mặt đất sợi dây vững chắc” Ý tưởng gợi cho ta nhiều suy nghĩ sâu sắc mối quan hệ văn học thực sống Qủa vậy, sống giống nghiên mực mà người nghệ sĩ phải chấm bút vào không văn chương “ánh trăng lừa dối” mà Điều gợi cho ta liên tưởng đến nhà văn Kim Lân- bút độc đáo làng quê Việt Nam mối lương dun với đồng ruộng nơng thơn Chính người vùng đất nơi thổi hồn vào tác phẩm ông, đặc biệt “Vợ nhặt” Tác phẩm không tranh thực thê thảm nạn đói mà cịn diễn tả thật sinh động vẻ đẹp sức sống kì diệu người dân nơi Kim Lân mệnh danh nhà văn “một lòng với đất, với người, với hậu nguyên thủy”, với trang viết đặc sắc phong tục đời sống làng quê “Vợ nhặt” truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập “Con chó xấu xí” (1962) Tiền thân truyện ngắn tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau Cách mạng tháng dang dở thất lạc thảo Ngay hịa bình lập lại (1954) ơng dựa vào phần cốt truyện để viết nên truyện ngắn “Vợ nhặt” không tranh thê thảm nạn đói năm 1945 mà điều tác giả muốn gửi gắm tình người năm tháng đói khổ lay lắt, tối tăm Truyện ngắn chia làm bốn phần, đoạn trích thuộc phần truyện Truyện kể nạn đói năm 1945, bà cụ Tứ trước hết người đàn bà nghèo khơr, góa chồng, sống trai xóm ngụ cư, cậu trai tên Tràng, dù lớn anh cu ngờ nghệch lại xấu xí, thơ kệch Một lần, Tràng kéo xe thóc lên tỉnh, người phụ nữ theo anh nhà họ trở thành vợ chồng Anh đưa vợ mắt người mẹ già ngạc nhiên người them miệng ăn cảnh đói chết khắp nơi Là người trải, bà hiểu khơng có nạn đói xảy ra, có vợ Dẫu vậy, thứ hạnh phúc nhỏ bé mà anh Tràng có mang đến cho bà, cho gia đình nhỏ ấm áp Ngày hơm sau bà cụ Tứ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình đơn sơ lại vô vui vẻ, ấm áp Xưa nay, hôn nhân đại sự, gái lấy chồng, giàu nghèo phải cỗ cưới xin tử tế Vậy nên, bữa cơm đón nàng dâu quan trọng người, cố gắng giá làm cho tươm tất, thịnh soạn lòng bà cụ Tứ, chắn muốn làm điều tốt cho bữa cơm Tuy nhiên, đói đeo bám, dù có đầu tư tất tay bữa cơm lên thảm hại: “mẹt rách”, “độc lùm rau chuối thái rối”, “một đĩa muối”, “một niêu cháo lõng bõng” Ở đây, Kim Lân thể tài ngôn ngữ với hình ảnh đầy sức gợi hình gợi tả Bữa ăn chuẩn bị qua loa, sơ sài, nói lên nghèo đói gia đình tầng lớp xã hội Đồng thời, bữa cơm ngày đói tái lại chân thực đói nghèo nhận định “Ở truyện ngắn Vợ Nhặt, Kim Lân tâm miêu tả kĩ lưỡng thực tàn khốc nạn đói thê thảm mùa xuân 1945”, họ giành giật lại chút sống từ bàn tay tử thần Và điều cần thiết lúc khơng địi hỏi đến ăn ngon, đủ ăn mà cần có ăn để sống Do đó, xét tình cảnh thực năm 1945 bữa cơm có đơn sơ, tuềnh tồng sơ sài bữa cơm bà cụ Tứ cố gắng hoàn cảnh ranh giới sống chết Con trai tự dưng có vợ, bà lão mừng lắm: “Bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Bà lão thu gọn, quét tước nhà cửa…” Bà không vui trai yên bề gia thất? Bà vơi mối âu lo lâu canh cánh bên lòng Trong bữa cơm ba mẹ có niêu cháo lỗng với muối hột “cả nhà ăn ngon lành”, bà cụ Tứ tồn nói chuyện vui, bàn chuyện sung sướng sau Thật nghịch lí bà mẹ gần đất xa trời lại kể toàn chuyện vui, chuyện tương lai Người già thường hay kể chuyện khứ bà cụ Tứ không theo tâm lí thơng thường Qúa khứ đau thương, cực bà nên bà kể giá độc giết chết mầm non hạnh phúc Vốn người trải nên bà cụ Tứ thừa hiểu người ta sống vật chất người ta sống yếu tố tinh thần hồn cảnh đói khát tối sầm vui vẻ, lạc quan yêu đời, hi vọng vào tương lai quan trọng Từ chết, sống sinh sôi nảy nở Bi thương cực thành dội, sống tồn bất chấp chết Rõ ràng, ý chí người quy luật đời mạnh mẽ biết chừng nào! Chính câu chuyện giá đông mát lành, tia nắng mùa xuân ấm áp mầm xanh cứng cáp vươn lên Bà khuyên bảo làm ăn: “Tràng Khi có tiền ta mua lấy đơi gà Tao tình chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem” Ở người đàn bà già nua, nghèo khổ chứa đựng nét đạo lí cổ truyền dân tộc Lời lẽ mộc mạc, chân chất giọng kể đầy ắp sinh khí, niềm vui tươi, hi vọng vào tương lai tươi sáng Chưa nhà mẹ lại đầm ấm, hòa hợp thế, người nhạc trưởng tạo nên bầu khơng khí bà cụ Tứ Bà gieo niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai tươi sang Từ ta thấy, hồn cảnh tối sầm nạn đói, người nơng dân vượt lên đói, chết mà hi vọng, bật vẻ đẹp lạc quan, yêu đời Trong thân hình khẳng khiu, tàn tạ đói khát nung nấu ý chí mãnh liệt: “Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút” Nhà văn Nga Pauxtopxki nói: “Chi tiết làm nên hạt bụi vàng tác phẩm”, dù hạt bụi, chi tiết lại có giá trị vàng, q giá Nồi chè khốn hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp tình mẫu tử thiết tha, cảm động Là người cầm tay hịm chìa khóa, bà biết rõ trạng kinh tế gia đình Bà hiểu người ta dễ nhận đói, dễ đối mặt bữa ăn, vốn người mẹ có lịng đơn hậu, bà cụ Tứ khơng muốn đói, khơng muốn phải đối diện với đói bữa cơm đón nàng dâu mới, điều khủng khiếp với đôi bạn trẻ vừa bước vào sống nhân Chính thế, để kéo dài niềm vui cho con, bà cụ Tứ chuẩn bị nồi chè khốn cơng phu Từ cách gọi tên bà cụ Tứ cải trang từ cháo cám thành “chè khoán”, tên mĩ miều Đây ăn thường xuất ngày lễ, giỗ, Tết quý nên gọi tên vậy, tạo nên háo hức, chờ đợi Bà bí mật hứa hẹn: “Chúng mày đợi u nhá Tao có hay cơ” Bà khen ngon để so sánh: “Cám mày Xóm ta khối nhà khơng có cám mà ăn” Chao khổ! Phải đói đến mức ăn cám thấy ngon? Cuộc sống khắc nghiệt đầy đọa người, bắt họ phải sống sống lồi vật, song khơng dập tắt phần người, người lòng bà mẹ khốn khổ Bà cố đổi nỗi buồn thành niềm vui, bà cố tươi cười, đon đả cho bữa cơm đỡ phần thê thảm, tác giả khóc Khóc thương, q chân tình cuả bà Cháo cám thứ thức ăn tầm thường dung cho gia súc qua bàn tay, giọng điệu, cử bà cụ Tứ trở thành ăn đặc biệt Đối với Tràng Thị, ăn đặc biệt sơn hào hải vị thứ thắc ăn bà cụ Tứ nêm gia vị tình mẫu tử thiêng liêng Cũng giống bát cháo hành truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao, bát cháo nhỏ bé vật chất lại niềm an ủi to lớn tinh thần Bát cháo hành tình thương u chân thành, khơng toan tính Thị dành cho Chí Cịn chi tiết bát cháo cám biểu tượng khơng tình u thương mà cịn niềm tin vào tương lai, sống tốt đẹp Có thể nói, bà cụ Tứ biểu tượng tình người, tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt Dù bữa ăn sơ sài đến mức thảm hại cách ăn Tràng Thị, đặc biệt Thị bà cụ Tứ đưa cho chè khốn Món cháo cám khó ăn, Thị điềm nhiên, Thị hiểu nồi chè khoán lòng nhân hậu, chan chứa yêu thương bà cụ Tứ Thị ăn cách điềm nhiên khơng có chuyện gì, nghĩa Thị đón nhận tất lòng chân thành Cách ăn Thị khác hoàn toàn với lần Thị ăn bốn bát bánh đúc Nếu lần ăn trước Thị vô duyên lần cách ứng xử tế nhị, văn hóa Và đặc biệt Kim Lân tạo chi tiết nghệ thuật éo le Tràng, Thị bà cụ Tứ ăn cháo cám Trong hồn cảnh đói khát trước lịng cao đẹp người mẹ, Tràng Thị tinh tế hơn, trưởng thành “Nhà văn dung Vợ Nhặt để làm đòn bẩy để nâng người lên tình nhân Câu chuyện Vợ Nhặt đầy bóng tối từ lóe lên tia sáng ấm lịng” Đây chi tiết nhỏ Kim Lân miêu tả tinh tế Ranh giới người vật mong manh tình u thương lịng đơn hậu bà cụ Tứ giúp họ có cách ăn, cách cư xử người Đoạn văn đặc sắc, diễn tả tinh tế lòng bà cụ Tứ dành cho Vẻ đẹp bật bà cụ Tứ đôn hậu, chan chứa yêu thương Bà hiểu cao đẹp tình mẫu tử bất diệt Mặc dù đói, khát tối sầm bủa vây gia đình bà, bà tìm cho lí do, niềm tin để vươn lên đói, ảm đạm vui, mà hi vọng Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật phải độc đáo, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức nét riêng” Đoạn trích nói riêng “Vợ nhặt” nói chung thành cơng phần không nhỏ giá trị nghệ thuật Trước hết, nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo, hấp dẫn, hình tượng nhân vật sâu sắc, dựng cảnh tả cảnh sinh động, chân thực Ngồi ra, cịn có nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, câu văn giàu cảm xúc… tất khắc họa thực cảnh thê thảm nạn đói năm 1945 “Cái đẹp cứu vớt người” Vâng, “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân thể rõ sức mạnh kỳ diệu Trên phơng u ám nạn đói, chết, tiếng quạ kêu thê thết, Kim Lân pha vào chút sắc màu ấm áp hạnh phúc lứa đơi, lóe lên hi vọng ngày mai tươi sáng, thay đổi vận hội Trong đó, đoạn trích trích đoạn hay thực thê thảm người nông dân phẩm chất quý báu người nông dân nghèo dù bờ vực chết khao khát sống, sống với nghĩa từ Phải Kim Lân muốn nhắn nhủ tới hệ trẻ rằng: “hãy khao khát ước mơ sống đời nghĩa”

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:26