Điều gì khiến bạn sợ nhất khi phân tích tác phẩm Vợ Nhặt

14 6 0
Điều gì khiến bạn sợ nhất khi phân tích tác phẩm Vợ Nhặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tham khảo tài liệu điều gì khiến bạn sợ nhất khi phân tích tác phẩm ''''Vợ Nhặt'' để thấy được cái Cái đói một đề tài cũng thuộc về bản chất của đời sống. Các nhà văn viết về cái đói ở khía cạnh tối tăm và bất lực của con người trước nó.

Điều khiến bạn sợ phân tích tác phẩm ''Vợ Nhặt' "Cái đói" nỗi lo lắng người tất dân tộc thời đại Cho nên đề tài thuộc chất đời sống Các nhà văn viết đói khía cạnh tối tăm bất lực người trước Con người phạm tội làm đủ chuyện dại dột khác đói Khi tơi viết, ý tưởng thường trực tơi người đói dù luôn khao khát sống tốt hơn, tin tưởng cách mơ hồ vào sống tương lai Cái "mơ hồ" sống thực ln hành hạ họ." Thưa nhà văn, dịch đói năm 1944 -1945 cướp nhiều sinh mạng đồng bào ta Ở vùng nông thôn Bắc Bộ, gia đình có người chết đói, anh em, vợ chồng, cha mẹ, ly tán khắp nơi Sự sống người bị đói đe dọa ngày Trong bối cảnh xã hội đó, truyện Vợ nhặt lại viết thật lạ Một sống vợ chồng, nguồn sống cho mầm sống tương lai lại bắt đầu ảm đạm phấp thế? Nhà văn Kim Lân: Dịch đói dạo thật khủng khiếp Nhiều gia đình vừa có người chết đói, vừa có người bỏ đi, hẳn Tôi tận mắt chứng kiến người chết đói nằm rải rác khắp nơi Khi người vị đẩy đến bờ vực cuối sống tồn số phận tính cách người họ biểu lộ Chết đói thực tế khốc liệt Đó chết từ từ, hao mịn dần, quằn quại dần Tơi biết nhiều chuyện qua năm tháng Cái đói hành hạ tất người không át sức sống đơn sơ tâm hồn họ Có người đói bới rác tìm mẩu thức ăn thừa, buổi tối họ lại nằm cạnh bàn tán chuyện làng quê, chuyện mùa màng Có người giữ nề nếp nghiêm dù đói khát, xin mang phần cho, ông ta áo the, đội khăn xếp ngồi nhà để ăn Có người đói xơ vào cướp cám để ăn, bị đánh chịu không đánh lại, họ biết chuyện cướp cám họ sai họ phải làm đói Nói tóm lại, bi kịch sống người vào thời điểm giống nhau: Đói Nó vừa cay đắng, vừa đớn đau, đồng thời mặt lại lóe lên tia sáng đạo đức, danh dự Truyện Vợ nhặt khai thác khía cạnh sau bi kịch Cái đói đề tài nhiều nhà văn Cái đói Vợ nhặt có khác đói khác mà nhà văn thường mô tả? Nhà văn Kim Lân: "Cái đói" nỗi lo lắng người tất dân tộc thời đại Cho nên đề tài thuộc chất đời sống Các nhà văn viết đói khía cạnh tối tăm bất lực người trước Con người phạm tội làm đủ chuyện dại dột khác đói Khi viết, ý tưởng thường trực người đói dù ln khao khát sống tốt hơn, tin tưởng cách mơ hồ vào sống tương lai Cái "mơ hồ" sống thực hành hạ họ Truyện ngắn Vợ nhặt viết từ tình có thật sống?Nhà văn Kim Lân: Ban đầu tơi viết truyện dài có tên Xóm ngụ cư Tơi viết đến chương thứ V dừng lại Sau hịa bình lập lại, tơi Nguyên Hồng làm tờ báo Văn Trong thảo Xóm ngụ cư có đoạn ln ám ảnh tơi đoạn viết người đói, buổi sáng vùng quê người ta phải chợ nhặt xác người chơn Tơi viết lại chương thành truyện ngắn Vợ nhặt mà không đọc lại thảo cũ Chuyện Vợ nhặt hồn tồn khơng có thực mà tơi sáng tạo Khơng thể có bà mẹ thế, cô dâu đời sống thực Tơi muốn phân tích tâm trạng thân phận người hoàn cảnh đường ấy, nơi sống dường khơng cịn lối Tơi muốn hướng họ vào sống, thương u nhau, khơng phải giành giật Hồn cảnh đặc biệt nên câu chuyện lạ lại với vẻ chân thật Vợ nhặt rút từ tạp Con chó xấu xí, sau in tờ tuần báo Văn Bối cảnh truyện đói hồnh hành khắp nơi Nhưng nhân vật truyện đứng ngưỡng cửa đói Nơi ngưỡng cửa khốn khổ đó, họ chứng tỏ số phận tính cách mình, đồng thời nơi họ bắt đầu niềm tin mới, niềm hạnh phúc mới, dù mong manh Dân ngụ cư dân đợ, khơng phải dân gốc nên thiệt thịi đủ thứ Mở đầu truyện mẩu hồi ức "Trước chiều" yên ả hồi ức ngắn, trôi qua nhanh Hiện cảnh đói khát ủ rũ, cảnh người ăn xin "xanh xám bóng ma", cảnh thây người chết "nằm cong queo bên đường" Vậy mà buổi chiều anh Tràng trở với vẻ mặt có "vẻ phởn phơ khác thường", nụ cười tủm tỉm "hai mắt sáng lên lấp lánh", bên cạnh lại có người đàn bà rón e thẹn Đấy kiện lúc người ta nghĩ đến sống - chết Tràng có ý thức việc làm? Nhà văn Kim Lân: Tràng anh chàng kéo xe bị th, cơng việc bấp bênh Trong thời buổi giờ, hẳn Tràng chẳng dám nghĩ đến chuyện lấy vợ, thủ tục cưới cheo hồi rườm rà, tốn Vậy mà tự dưng anh chàng lại "nhặt" vợ Sự kiện nhặt vợ buồn cười Chỉ câu đùa, biết đùa, mà cô theo Điều chứng tỏ ta đường sẵn sàng xơng vào, bấu víu vào bấu víu Cịn Tràng, lại dẫn ta về? Vì Tràng người nơng cạn, khơng biết tính tốn người khác, khơng ý thức hồn cảnh Anh ta lưỡi, theo cách người hay "ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch" Đến lúc tới xóm, trước ánh mắt, thái độ dân xóm, Tràng kịp nhận thay đổi sống Anh ta cảm nhận thay đổi, cịn ý nghĩa chưa thể hiểu Nhưng nhân vật thứ hai, người đàn bà hẳn hiểu hồn cảnh mình? Nhà văn Kim Lân: Thị bờ vực Số phận thị rõ ràng thị hiểu điều Cho nên thị bên Tràng mà đầu cúi xuống, nón rách "nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt" Thị mặc cảm, gần nỗi mặc cảm người nhận lời bán trước chứng kiến nhiều người khác Chính nên đám trẻ đùa câu thị khó chịu Tại việc Tràng người đàn bà ngang qua xóm ngụ cư lại khiến cho "khn mặt hốc hác u tối" từ hiên nhà xác xơ "rạng rỡ hẳn lên"? Sự xuất Tràng người vợ thể thổi vào sống tăm tối tuyệt vọng họ luồng sinh khí tươi mát? Nhà văn Kim Lân: Trước kia, chiều Tràng qua xóm, hình ảnh đơn độc Tràng không gây xao động đời sống xóm ngụ cư tồi tàn Sự biến đổi chốc lát phụ thuộc vào hình ảnh người đàn bà bên Tràng Mọi người bàn tán đơi phần đốn câu chuyện Tràng Họ đốn hồn cảnh họ Việc lấy vợ lấy chồng ln niềm vui quan trọng, chuẩn bị cho sống khác, sống tương lai đứa Nhìn Tràng người đàn bà, họ mơ hồ nghĩ đến tương lai họ Tràng khiến họ tin vào sống thêm chút Nếu họ ý thức niềm vui giấy lát đó, họ nghĩ "Đó, khơng cịn sống mà cịn ni thêm người hoàn cảnh này" Nhưng niềm vui trôi qua nhanh Một tiếng "ôi chao" lời than thở đưa họ thực sống đói khát, quẫn, "họ nín lặng" Chuyện Tràng "nhặt" vợ lạ, người thể thừa nhận điều cách dễ dàng? Nhà văn Kim Lân: Sự kiện gây tị mị chút ban đầu thơi Do hồn cảnh khắc nghiệt đời sống, người khơng cịn đủ sức để nhận điều ngược đời Và cịn dùng thước đo vơ hình, kiểm lại sống họ Nhưng câu chuyện Tràng nhanh chóng khơng cịn bàn tán họ "cùng nín lặng" hiểu số phận khắc nghiệt treo lơ lửng đầu họ Khi người ta nhìn vào, bàn tán mình, Tràng biết lấy làm "thích ý" lắm, vênh vênh "tự đắc với mình" Có lẽ đến lúc Tràng hiểu hành động pha chút "anh hùng", "kiêu bạc" sống khó khăn Nhưng hết xóm ngụ cư Tràng lại đâm lo sợ, Tràng sợ ni khơng đủ lại phải "đèo bịng" thêm người ư? Nhà văn Kim Lân: Tràng khơng có nỗi sợ Nỗi sợ Tràng nỗi sợ phải "một mình" đối diện với người đàn bà Khi từ chợ tỉnh về, ngang qua xóm ngụ cư, ánh mắt, tiếng cười người khác làm cho Tràng bớt cảm thấy có mặt người đàn bà Nhưng hai người "con đường sâu thăm thẳm" vắng vẻ rõ ràng người đàn bà toàn sống bên Tràng, Tràng phải tìm hiểu Tràng ý thức đầy đủ có mặt thị dành cho Tràng "Hắn định nói với thị vài câu rõ tình tứ mà chẳng biết nói Hắn lúng ta lúng túng, tay xoa xoa vào vai kia" Tại vậy? Tại thực người đàn bà bên cạnh Tràng cịn hồn tồn xa lạ với Tràng Tại không cảm thấy mà Tràng lại cảm thấy thế? Nhà văn Kim Lân: Tơi có chủ ý không tả tâm trạng người đàn bà Nếu tả kỹ thị "xa lạ" khơng phù hợp với hồn cảnh câu chuyện Sự yên lặng xa lạ thị khiến cho không gian đọng lại cho Tràng cảm thấy thị thật gần Điều khiến Tràng "hình quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày" Tràng cõ lẽ quên tất cả, với vẻ bất cần mà hình ảnh thị dần xâm nhập chiếm trọn cõi lịng Tràng Ở người "đàn ơng nghèo khổ" sống "mới mẻ" Đó cảm giác có thật, "mơn man khắp da thịt" Có điều thật ý nghĩa diễn với Tràng "Trong lòng cịn tình nghĩa với người đàn bà bên" Nhưng tên, hoàn cảnh, quê quán, cha mẹ thị Tràng chưa biết Người đọc có cảm giác "tình nghĩa" Tràng người đàn bà không thật? Nhà văn Kim Lân: Người Việt coi trọng tình nghĩa, nhiên để có tình nghĩa người ta cần phải có thời gian để thấu hiểu Đặt hồn cảnh khốn khó lúc giờ, người cần đến giúp đỡ nhiều người khác vật chất lẫn tinh thần, Tràng phao cuối cùng, tất hy vọng người đàn bà Vậy nghĩa Tràng gắn kết người với người hồn cảnh cấp bách Hơn cịn "nghĩa" người đàn ơng nghèo khơng đủ khả lấy vợ dưng người đàn bà "ưng thuận không" làm vợ Và cảm thấy có "tình nghĩa" với người đàn bà đối diện Tràng với chị khơng cịn đáng sợ Hồn cảnh xơ đẩy người đàn bà đến với Tràng Vậy họ liệu có tình cảm thực không? Nhà văn Kim Lân: Sao lại không? Câu chuyện hai người diễn với cặp tình nhân Ban đầu bắt chuyện vu vơ, trêu chọc Khi câu chuyện chiều "thân thân", người đàn bà "tủm tỉm" cười, phá vẻ mặt cau có, ngượng ngập Chị ta bắt đầu quen với hoàn cảnh Và Tràng đùa "vợ vợ miếc" cười cợt, thị "phát đánh đét" vào lưng Đây cử "tỏ tình" thị ân nhân, đầy âu yếm đáng yêu Nó làm cho Tràng hạnh phúc Anh chàng "thích chí ngửa cổ cười khanh khách" Cuộc sống thường nhật khổ khốn bị quên lãng Với Tràng, thị người đàn bà thứ hai sau mẹ anh yêu thương cần đến anh Yêu thương chưa rõ cần rõ Anh ta hớn hở điều Riêng với người đàn bà, hiểu hồn cảnh nên cử "tỏ tình" vừa hàm chứa biết ơn vừa tỏ thái độ ưng thuận Một lần khắc nghiệt sống phá tan niềm vui mong manh hai người, tiếng chó sủa váng lên làm Tràng thẹn thùng xấu hổ, thể có nhịm vào hạnh phúc anh Hình Tràng hiểu xây dựng hạnh phúc tảng sống thật bất trắc khốn đốn? Nhà văn Kim Lân: Đúng có cảm giác Anh ta phải xua cảm giác cách "nhặt hịn gạch vung tay ném mạnh cái", thể ném thẳng vào thách thức đau đớn sống Tràng cảm thấy có lỗi người đàn bà chuyện khơng đủ tiền cưới xin, lỗi chưa xin phép mẹ, lỗi chuyện hồn cảnh gia đình khốn đốn khó cưu mang thêm người Nhưng "ý nghĩ" Tràng chứng tỏ Tràng có nhiều tình cảm với thị Cái mặc cảm nhận khiến Tràng lên "Mẹ bố ********* cắn thế", "cắn thế" có Tràng thị qua Điểm cần ý tiếng chó sủa trước cổng nhà Tràng, nơi Tràng phải thực đối mặt với tất điều Tràng mặc cảm Đi đến cổng nhà Tràng người đàn bà nhìn quanh "cái ngực gầy lép nhô hẳn lên nén tiếng thở dài" Phải thị thất vọng nghèo túng thái mà nhà Tràng đập vào mắt? Nhà văn Kim Lân: Không hẳn tiếng "thở dài" nhìn thấy cảnh nghèo túng xác xơ nhà Tràng Thị thừa hiểu đốn hồn cảnh người kéo xe bò thuê Thị theo lịng thị chưa dứt khốt Thị theo liều Nhưng đặt chân vào ngõ, thêm lần thay đổi tình cảnh, phải thực chấp nhận sống dù sống nữa, tiếng thở dài không tránh khỏi Dẫn thị vào nhà, Tràng tỏ bối rối "Tràng quay lại nhìn thị cười cười" cố tự nhiên cho thị cho mình, Tràng nói đùa: "Khơng có người đàn bà nhà cửa đấy" Nghe câu thị lại "nhếch mép cười nhạt nhẽo" Có lẽ, thị khơng có ý "khinh thị" từ "nhà cửa" mà Tràng gán cho túp lều tồi tàn Vậy "nhếch mép" điều gì? Nhà văn Kim Lân: Thị "nhếch mép" nhạt nhẽo ý khác Thị tủi cho thân phận thị, thân phận theo trai đói: thị biết thị theo Tràng đói khơng xứng đáng với tư cách người đàn bà gia đình Tràng vừa gán cho Nhưng Tràng lại bối rối thực sự, Tràng sợ thị hồn cảnh ư? Nhà văn Kim Lân: Đúng Ở diễn tình cảnh Tràng "nhặt" người đàn bà lại sợ thị Cảnh nghèo đói lên rõ ràng Tràng thấy có tội che giấu mà khơng thể kể cho thị nghe trước Sự im lặng thị, nỗi mặc cảm thị, Tràng không hiểu Hơn Tràng tự tất việc Còn ý kiến bà cụ Liệu mẹ có đồng ý không? Sự chờ đợi mẹ thật nặng nhọc với Tràng "Tràng đứng tây ngây nhà lúc" "lấm lét bước vội" sân Tràng sợ người đàn bà bất ngờ từ chối không làm vợ Tràng Tràng không dám trở lại nhà mà luẩn quẩn sân, ngõ Một lần Tràng sợ đối diện với thị, "xa lạ" trước mà sợ "đột nhiên từ chối" Khi viết, ý nghĩa có lúc lóe lên đầu ơng khơng? Thị bỏ Tràng để ăn xin hay "theo" kẻ khác chứ? Nhà văn Kim Lân: Không Thị có sẵn mặc cảm thân phận chấp nhận hồn cảnh sống với đơi mắt vơ hồn nhìn "bần thần" Thị dám ngồi mép giường Sự "ngồi mớm mép giường" hai tay không rời thúng, chứng tỏ thị hết hiểu rõ số phận ."Tơi có ý định khơng mô tả trực tiếp trạng thái tâm lý người đàn bà Tơi muốn qua cách nhìn Tràng, bà cụ Tứ để làm bật lên diện thị Ở đây, thay đổi cách gọi: người đàn bà, thị, ả lần "nhân vật vợ mới" thay đổi vị trí hai người Bà cụ khơng cịn giấu cảm nghĩ Bà kể lể đám cưới với dăm ba mâm cỗ cho hàng xóm, họ hàng, "nhà nghèo" "năm đói to" nên cần hòa hợp u mừng" Sự thành thật xen lẫn nỗi đắng cay khiến bà khóc Bà khóc lo cho hạnh phúc mong manh trai khó giữ sống đói khổ " Trong tâm trạng bồn chồn Tràng tủi thân câm lặng cô vợ, việc bà cụ Tứ trở xua tan khơng khí bế tắc Tràng vui vẻ hẳn, người đàn bà lạ cất câu chào ấm áp: "U ạ" Bà cụ Tứ có ngỡ ngàng chút ít, bà đồng ý chóng vánh Khơng thấy bà lục vấn hỏi han trai, điều mà bà mẹ thường làm Vậy mạch truyện, đồng ý nhanh chóng người mẹ có gượng ép? Nhà văn Kim Lân: Chúng ta nên hiểu tâm trạng bà mẹ Bà cụ Tứ đến nhà bị ngạc nhiên vui vẻ chờ đợi "nóng ruột" trai Bà ngạc nhiên có người đàn bà lạ nhà mà lại đứng "đầu giường thằng con" Người lại chào bà u Cái cảnh chưa giải thích bà cụ tưởng nhầm mơ thấy Đục - cô gái chết Và Tràng giải thích, bà "nín lặng" hiểu chuyện Bà tủi phận không xứng đáng người mẹ, không lo cho cách đàng hoàng người khác Hơn đứa con, bà hiểu rõ hoàn cảnh chúng "Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ này, người ta lấy Mà có vợ được" bà nghĩ Có thể bà ngao ngán chuyện chút cảm giác "hàm ơn" người đàn bà nhiều hơn, người giúp bà "lo" cho trai bà cách làm vợ Bà khơng dám tin "Chúng có ni qua đói khát này" Ý nghĩa sống tương lai, gian nan có người đàn bà lạ tham dự vào cách bà đồng ý với Tràng Cuộc sống khơng cho họ địi hỏi nhiều Dù họ có vật lộn, có làm khó dễ, có khó tính địi hỏi điều điều câu trả lời cho họ đói treo lơ lửng trước mặt Tương lai cặp vợ chồng bóng tối mắt bà "Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt" Xen vào ý nghĩ tối tăm, thực sống đồng xác nhận điều mùi trấu khét lẹt nhà người chết Bà nghĩ đến đời bà ngầm so sánh với sống cặp vợ chồng Chúng có điểm chung không chút tươi sáng Bà nhắc " Con ngồi xuống đây" Lời nhắc có ý nghĩa lời chào thuận lòng người mẹ Bà thực chấp nhận thị dâu bà hay hoàn cảnh mà bà phải chấp nhận? Nhà văn Kim Lân: Cuộc gặp khơng có ý nghĩa "mẹ chồng dâu" Cái tình cảm chiếm nhiều lịng bà cụ Tứ tình cảm "thương xót" người đàn bà đường Hơn nữa, có nỗi "hàm ơn mơ hồ" bám lấy bà Người đàn bà giúp bà việc bà làm cho trai lấy vợ cho Ở đoạn văn này, tác giả lại không phân tích tâm trạng người đàn bà, tâm trạng nơm nớp bà cụ Tứ khơng lịng? Nhà văn Kim Lân: Tơi có ý định không mô tả trực tiếp trạng thái tâm lý người đàn bà Tơi muốn qua cách nhìn Tràng, bà cụ Tứ để làm bật lên diện thị Ở đây, thay đổi cách gọi: người đàn bà, thị, ả lần "nhân vật vợ mới" thay đổi vị trí hai người Bà cụ khơng cịn giấu cảm nghĩ Bà kể lể đám cưới với dăm ba mâm cỗ cho hàng xóm, họ hàng, "nhà nghèo" "năm đói to" nên cần "********* hòa hợp u mừng" Sự thành thật xen lẫn nỗi đắng cay khiến bà khóc Bà khóc lo cho hạnh phúc mong manh trai khó giữ sống đói khổ Tràng hồi hộp, háo hức chờ mẹ bà cụ Tứ đồng ý, "Tràng thở đánh phào cái", vừa trút hết gánh nặng Như Tràng thức có vợ Nhưng Tràng có hiểu giọt nước mắt mẹ? Nhà văn Kim Lân: Tràng hiểu bà mẹ nhìn thấy việc có vợ viễn cảnh tăm tối Đó điều đặc sắc Tràng Tràng tin tưởng mình, tin tưởng điều tốt đẹp nẩy sinh từ lịng Những điều khơng thể có kết cục tệ hại Có thể ý nghĩa thời Tràng phải nhắc nhở mẹ vợ điều Và đèn Tràng thắp lên an ủi người? Nhà văn Kim Lân: Tràng "hầm hầm bước vào" "đánh diêm đốt đèn" Hành động kiên tạo hình tượng "Ngọn đèn tỏa sáng nhà tối tăm" Tại Tràng không thắp đèn nhà? Bởi Tràng thắp phải củng cố niềm tin dù nhỏ nhoi cho người khác Ngọn đèn vừa mang biểu tượng cho tương lai tươi sáng, vừa liên kết gắn bó ba người lại với - ba người đói rách Ngọn đèn niềm yêu thương, cảm thông lẫn để vượt lên số phận buồn thương họ Và thấy sáng, bà lão "vội vàng lau nước mắt" Rõ ràng nhà lòng bà lão tốt Ánh sáng lời hứa tâm người trai gửi đến bà mẹ Dầu đắt có vợ nên trai bà mua mà Tuy nhiên đèn sáng lên bà "uể oải" đứng dậy nằm Cái rạng rỡ ánh sáng viễn cảnh xa Ánh sáng soi rõ lòng bà mẹ lần đèn tỏa rọi vào sống chung đôi vợ chồng mới? Nhà văn Kim Lân: Thực ln ln kéo người ta lại với "Tiếng hờ khóc ngồi xóm lọt vào tỉ tê lúc to lúc nhỏ" lấy khơng khí lãng mạn đèn vừa mang đến Cả hai lần lại "sượng sùng" khơng biết nói Hình ảnh thực hình ảnh "ngọn đèn" hạnh phúc tương lai soi rọi họ "kéo dài hai bóng vách" Hai bóng sống thực họ Hai bóng lờ mờ, lê thê, khốn khổ Sự thật trần trụi họ phải tiếp nhận Đêm tân hôn cặp vợ chồng đèn hạnh phúc Mọi khó khăn tạm quên Hai người hưởng niềm vui mà thiên nhiên trao tặng Nhưng niềm vui bao quanh "tiếng khóc tỉ tê nghe rõ" Một đêm tân tiếng khóc người chết mùi trấu hun khê nồng Tràng có cảm thấy hạnh phúc không? Nhà văn Kim Lân: Tôi tả đêm tân hôn hồn cảnh để phân tích xem hạnh phúc có chiến thắng đói khơng Tràng hạnh phúc Trong khung cảnh tối tăm ghê rợn niềm vui người không Sáng hôm sau, Tràng thức dậy muộn, "mặt trời lên sào", chứng tỏ niềm hạnh phúc mà anh nếm trải Anh ta trở thành người khác Một người chồng thực Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa soi vào hai mắt Tràng thứ nhiên thay đổi Đó thay đổi thực hay Tràng cảm thấy thế? Nhà văn Kim Lân: Cuộc sống thay đổi thực dù khơng nhiều với gia đình Tràng thấy thứ "mới mẻ, khác lạ" Nhà cửa, vườn tược thu vén gọn gàng Các lu đựng nước đầy ắp Quần áo cũ giặt giũ phơi nắng Một nếp sống khác bắt đầu xuất Người làm thay đổi nếp sống người vợ "quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất" Cái âm ấy, ngày thường Tràng nghe chưa gợi cảm Người vợ muốn quét mạnh tay để tạo âm rộn rã khẳng định có mặt ngơi nhà Cảnh tượng khiến Tràng thấy thương yêu gắn bó với nhà lạ lùng" Tràng con, chồng, Tràng có nhiều trách nhiệm với ngơi nhà Cái trách nhiệm, niềm vui sống khiến cho Tràng có "một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng" "cũng muốn làm việc để dự phần sửa lại nhà" Tất người hiểu phải tiến gần hơn? Nhà văn Kim Lân: Cả ba ý thức thực hồn cảnh Tràng rõ ràng cảm thấy chủ gia đình, nơi nương tựa hai người đàn bà Cái khao khát muốn làm việc để "dự phần tu sửa lại nhà" lời hứa Tràng Tràng cảm thấy "hắn nên người" Bà cụ Tứ "lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở" bỏ sẵn gieo trồng thứ vườn Trong ba người, người vợ lại mơ tả Tại sao? Nhà văn Kim Lân: Thì thuận lịng làm vợ Tràng hồn cảnh nên ln lặng im khép nép Sau đêm tân hôn, sau đêm trở thành phần đời sống gia đình này, thị bắt đầu tham gia vào cơng việc gia đình Thị thay đổi, "người đàn bà hiền hậu, mực khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn" Thị thay đổi nhiều so với "mấy lần gặp tỉnh" Thị không buông xuôi theo sống mà bắt đầu hoạt động để thu vén, tổ chức lại sống Người đàn bà thực thụ sống lại thị Mọi người có niềm vui, rõ ràng họ ln cố gắng tìm cách qn thực "Bà lão nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này" Bà mẹ muốn cho ngày thật tốt đẹp Người vợ quét chổi "sàn sạt" Tràng muốn "thu xếp lại cửa nhà" Nhưng họ cố gắng sống khó khăn khủng khiếp hơn? Nhà văn Kim Lân: Ở tơi khơng chủ tâm diễn tả đói mà muốn thể sống cặp vợ chồng nạn đói Cho nên sống đói khổ thơi Tuy nhiên mà niềm vui cặp vợ chồng ln bấp bênh Ở có ẩn ý: Cả ba người không quên thực cố gắng họ tìm thấy niềm vui sống tối tăm Cái bữa ăn ba người ngồi ăn chung mang ý nghĩa bữa "tiệc cưới" tội nghiệp "Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái đĩa muối ăn với cháo" Sự tồi tàn bữa ăn tương phản với niềm vui họ Họ "ăn ngon lành" "vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn gia cảnh" Họ gắn bó yêu thương Tràng trở nên ngoan ngoãn nghe lời mẹ "Chưa nhà mẹ lại hòa hợp thế" Tầm quan trọng bữa ăn đầu thật rõ Nhưng "tiệc cưới" kéo dài không lâu, người hai lưng cháo "lõng bõng" Màn cuối bữa hoàn toàn phũ phàng khiến người nhớ đến thực khắc nghiệt Cơ dâu đón lấy bát ăn "đưa lên mắt nhìn" "hai mắt thị tối lại" cảm nhận tận cực sống Nhưng thị "điềm nhiên vào miệng" Đấy dù lối tốt cho đời thị Nồi cháo đập tan khơng khí vui tươi phần đầu bữa ăn "Bữa cơm từ không nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt nhau, nỗi tủi hờn len vào tâm trí người" Trong sách Văn học lớp 12 phần trích giảng dừng đoạn Câu văn dường bóc nốt lượt cuối lớp vỏ bên sống ba thấy "đắng chát" nghẹn bứ cổ Cuộc sống không báo hiệu tia hy vọng nào? Nhà văn Kim Lân: Thực với tứ truyện "Vợ nhặt", truyện nên kết thúc Thâm tâm định điều kiện tờ báo giờ, truyện kéo dài thêm Tôi muốn cho độc giả thấy dù hoàn cảnh tình người vượt lên tất Có tình người có sống Có tình người có hy vọng vào tương lai Thưa nhà văn, đoạn truyện đoạn gây xúc động cho riêng nhà văn? Nhà văn Kim Lân: Phần gây xúc động cho đọc lại truyện đoạn bà cụ Tứ trở Ở tình người mẹ thật lớn Bà nhanh chóng hiểu rõ hồn cảnh chấp nhận Bà khơng thương trai mà cịn đầy lịng thương xót với người đàn bà quẫn dù hoàn cảnh bà khơng Đó chất nhân đạo tâm hồn người Việt Đó chủ đề câu truyện ... chẳng dám nghĩ đến chuyện lấy vợ, thủ tục cưới cheo hồi rườm rà, tốn Vậy mà tự dưng anh chàng lại "nhặt" vợ Sự kiện nhặt vợ buồn cười Chỉ câu đùa, biết đùa, mà theo Điều chứng tỏ cô ta đường sẵn... Tràng lại đâm lo sợ, Tràng sợ ni khơng đủ lại phải "đèo bòng" thêm người ư? Nhà văn Kim Lân: Tràng khơng có nỗi sợ Nỗi sợ Tràng nỗi sợ phải "một mình" đối diện với người đàn bà Khi từ chợ tỉnh... người đói, buổi sáng vùng quê người ta phải chợ nhặt xác người chơn Tơi viết lại chương thành truyện ngắn Vợ nhặt mà không đọc lại thảo cũ Chuyện Vợ nhặt hồn tồn khơng có thực mà tơi sáng tạo Khơng

Ngày đăng: 02/05/2021, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan