1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về biện pháp quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề án lý thuyết tài tiền tệ Mục lục A Mở đầu Mở đầu .3 B Mở đầu Bố cục .4 Ch¬ng I : Giới thiệu sơ qua hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại Ch¬ng II :Nội dung quản lý hoạt động tín dụng .5 2.1.Kh¸i niƯm 2.2.Nội dung quản lý hoạt động tín dụng 2.2.2.Nguyên tắc tín dụng 2.2.3.Tiêu chuẩn quản lý tÝn dông 2.2.4.Quy trình quản lý tín dụng 2.2.5.Ph©n tÝch tÝn dông .8 2.2.6.Quản lý tài sản có tài sản nợ 2.2.7.Qu¶n lý rđi ro tÝn dơng 2.3 Nh÷ng nhân tố ảnh hởng tới quản lý hoạt động tín dụng .11 Chơng III: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thơng m¹i ë ViƯt nam 13 3.1.Các biện pháp quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thơng m¹i ViƯt nam hiƯn 3.1.1.Phân loại cho vay 3.1.2.Về nguyên tắc tín dụng 3.1.3.Tiªu chuÈn qu¶n lý tÝn dơng 3.1.4.Quy trình quản lý tín dụng 3.1.5.Ph©n tÝch tÝn dông 3.1.6.Quản lý tài sản nợ, tài sản có ngân hàng 3.1.7.Qu¶n lý rđi ro tÝn dơng 3.2.Đánh giá việc quản lý tín dụng thông qua đánh giá kết quản lý tín dụng, qua tìm nguyên nhân hạn chế quản lý tín dụng ngân hàng thơng mại Việt nam 14 3.2.1.MỈt tÝch cùc .14 Đề án lý thuyết tài tiền tệ 3.2.2.Những tồn 15 3.2.3.Nguyên nhân tồn quản lý tín dụng .18 3.2.3.1.Nguyên nhân chủ quan 3.2.3.2.Nguyên nhân khách quan C – KÕt luËn 28 Tài liệu tham khảo .29 Đề án lý thuyết tài tiền tệ A mở đầu Từ năm 1990 đến nay, ngành ngân hàng Việt nam đà trải qua thời kỳ đổi mới, quÃng thời gian cha phải dài nhng đầy sống động có ý nghĩa Kết đổi hoạt động ngân hàng đà góp phần xứng đáng vào kết đổi chung kinh tế nớc nhà Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng nớc ta gặp nhiều khó khăn tồn tại, khâu kinh doanh tín dụng ngân hàng thơng mại (NHTM) Làm để tín dụng NHTM Việt nam hoạt động an toàn, đạt hiệu cao phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế xà hội vấn đề xúc nhất, có ý nghĩa quan trọng định mặt lý thuyết nh thực tiễn Để đạt đợc mục tiêu đó, yêu cầu đặt phải quản lý tốt hoạt động tín dụng Với đề tài Bàn biện pháp quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại Việt nam nay, ngời nghiên cứu mong muốn đợc thảo luận vấn đề B - Bố cục Chơng I: Giới thiệu hoạt động tín dụng NHTM Tín dụng ngân hàng hoạt động chủ yếu NHTM Trong kinh tế thị trờng, NHTM đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xà Đề án lý thuyết tài tiền tệ hội Ngay từ buổi sơ khai, hoạt động NHTM đà tập trung chủ yếu vào nghiƯp vơ nhËn tiỊn gưi vµ cho vay – hai mặt hoạt động tín dụng- để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tạm thời, vốn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phát sinh trình sản xuất, kinh doanh nhu cầu tiêu dùng cá nhân Trong trình phát triển mình, môi trờng kinh doanh có thay đổi, phơng pháp kinh doanh có vài ảnh hởng hoạt động đợc tiến hành NHTM, nhng hoạt động tín dụng hoạt động bản, chiếm tỷ trọng lớn toàn hoạt động NHTM hoạt động sinh lợi chủ yếu NHTM Cùng với phát triển kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng ngày đợc mở rộng phát triển cách đa dạng với tham gia nhiều chđ thĨ kinh tÕ, theo ®ã quan hƯ tÝn dơng đợc mở rộng đối tợng quy mô làm cho hoạt động tín dụng NHTM ngày khó khăn, phức tạp Để NHTM tồn đứng vững đợc điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt để phục vụ kinh tế ngày tốt hơn, đòi hỏi NHTM phải thực có hiệu hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu quản lý hoạt động tín dụng Đề án lý thuyết tài tiền tệ Chơng II: Nội dung quản lý hoạt động tín dụng 2.1 Khái niệm Muốn hoạt động tín dụng đạt hiệu tốt, phải có phối hợp chặt chẽ ngời tổ chức, tổ chức với sở sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực có NHTM Vì vậy, quản lý hoạt động tín dụng đợc NHTM coi trọng hàng đầu công tác quản lý áp dụng biện pháp quản lý phù hợp sÏ cã c¸c t¸c dơng gióp NHTM:  Lùa chän đối tợng đầu t sở đánh giá lực thực tế khách hàng Xác định vị ngân hàng khách hàng để lựa chọn phơng pháp quản lý phù hợp đảm bảo an toàn vốn đầu t NHTM Nội dung phơng pháp quản lý cụ thể sau thể rõ điều 2.2 Nội dung quản lý hoạt động tín dụng 2.2.2 Nguyên tắc tín dụng Nguyên tắc tín dụng kim nam cho việc điều hành hoạt động tín dụng, chuẩn mực thớc đo để cán thừa hành thực thi nhiệm vụ cách tốt Thông thờng nguyên tắc tín dụng phải đảm bảo nội dung giải hợp lý ba lợi ích : lợi ích Nhà nớc, khách hàng ngân hàng Đồng thời phảI hạn chế tới mức tối đa rủi ro tín dụng tồn phát triển ngân hàng 2.2.3 Tiêu chuẩn quản lý tín dụng Để quản lý có hiệu chất lợng tín dụng, cần có tiêu chuẩn quản lý để làm thớc đo đánh giá mức độ, chất lợng đạt đợc Chất lợng tín dụng kết công tác quản lý ngân hàng tình hình khách hàng hoạt động tín dụng thân ngân hàng Do vậy, tiêu chuẩn quản lý tín dụng cần đợc xây dựng cụ thể khách hàng ngân hàng Đối với khách hàng tiêu chuẩn quản lý tập trung vào việc đánh giá khả hoàn trả khách hàng Vì quản lý tín dụng tập trung vào năm tiêu chuẩn sau : T cách ngời vay : ngời vay phải có t cách tốt, có t cách pháp nhân lực pháp lý, thể tốt nghĩa vụ theo pháp luật Khả s¶n xuÊt – kinh doanh : ngêi vay ph¶I cã tình hình sản xuất kinh doanh tốt, có khả phát triển, có khả chiếm lĩnh thị trờng cao Đề án lý thuyết tài tiền tệ Vốn : ngời vay phải có tình hình tài vững không ngừng đợc phát triển Tài sản đảm bảo tiền vay: tài sản thể mức độ an toàn vốn tín dụng Vì vậy, cần phải ý tới giá trị tơng lai nh khả phát mại tài sản chấp, cầm cố Môi trờng kinh doanh khách hàng (tình trạng chung ngành bao gồm : số doanh nghiệp hoạt động, điều kiện sản xuất, quan hệ với bạn hàng) nhằm giảm thiĨu rđi ro vỊ c¸c lÜnh vùc kinh tÕ, rđi ro địa lý rủi ro tài khác Đối với ngân hàng, tiêu chuẩn quản lý : (1) Tình hình chấp hành điều luật nguyên tắc tín dụng đà quy định ; (2) Vòng quay vèn tÝn dơng ; (3)KÕt qu¶ kinh doanh ; (4) Khả sẵn sàng toán ; (5) Mức đọ phân tán rủi ro ; (6) Nợ hạn ; (7) Tình hình chấp hành hạn mức tín dụng đà quy định Quản lý hoạt động tín dụng theo tiêu chuẩn giúp cho cấp lÃnh đạo nhận định tơng đối toàn diện tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng phơng tiện chấp hành pháp luật, lực kinh doanh Đây sở để Đây sở để cấp lÃnh đạo định phù hợp, không ngừng củng cố tăng cờng sức mạnh ngân hàng 2.2.4 Quy trình quản lý tín dụng Quy trình quản lý tín dụng bao gồm hành động, phơng pháp công đoạn để biến tập hợp đầu vào (nguồn vốn, tài sản, thông tin, Đây sở để) thành đầu mong muốn (sản phẩm, dịch vụ, Đây sở để) Quy trình quản lý tín dụng bao gồm : hoạch định sách, chế độ, quy định cho vay, thu lợi, cấu tổ chức thực hiện, phân tích nhận định tình hình đa kết luận có tính chÊt thut phơc nh»m qu¶n lý cã hiƯu qu¶ quy trình tín dụng (1) Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng ngân hàng thơng mại hội đồng quản trị hay ban lÃnh đạo ngân hàng thơng mại vạch Đó hệ thống có liên quan tới việc khuyếch trơng hạn chế tín dụng để đạt mục tiêu đà hoạch định, hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn kinh doanh tín dụng ngân hàng Nội dung sách tín dụng xem xét sở khoa học việc hình thành sách tín dụng, mục tiêu chiến lợc, chiến thuật hoạt động tín dụng, nội dung cụ thể sách tín dụng để thực mục tiêu ®· ®Ị cịng nh c¸c biƯn ph¸p tỉ chøc điều hành công tác tín dụng Đề án lý thuyết tài tiền tệ (2) Quy định cho vay vốn Đây cụ thể hoá sách tín dụng Vì nội dung cụ thể, rõ ràng bao quát đợc vấn đề sau :  ThĨ thøc cho vay  Giíi h¹n kú h¹n nợ Tiêu chuẩn giá để tính toán cho vay Tiêu chuẩn tài sản chấp Tiêu chuẩn pháp lý điều kiện tài khách hàng cần có Mức cho vay đơn thể mét nhãm  ThÈm qun vµ thđ tơc lý, thu hồi nợ Tùy theo tình hình thực tế ngân hàng mà quy định có mức độ khác Các quy định phải đợc thể văn đợc dùng nh phơng tiện nhằm xúc tiến kiểm tra tuân thủ mục tiêu quản lý (3) Cơ cấu tổ chức thực Để thực mục tiêu đề ra, cần có cấu tổ chức hoạt động có hiệu Điều đợc thể phân công trách nhiệm rõ ràng cấu lÃnh đạo cấp quản lý, cán nhân viên nh phối hợp chặt chẽ, có hiệu cấp lÃnh đạo phận tham gia trình quản lý tín dụng (4) Phân tích nhận định tình hình Khả tùy thuộc vào lực, kinh nghiệm vô t phân tích thông tin có liên quan đến việc sử dụng vốn vay nh thông tin khách hàng xin vay vốn, tình hình kinh tế trị nớc, Đây sở để quan trọng đánh giá tình hình khách hàng Chiều sâu tiến trình đánh giá dựa vào giá trị đích thực kiện định lợng chủ quan khả trả nợ khách hàng Qua phân tích, tình hình ngời vay phải thể đợc : t chất vốn lực kinh doanh, Đây sở để Để hiểu rõ trạng xu phát triển khách hàng thông qua báo cáo doanh nghiệp nh nguồn thông tin thu nhận đợc, phân tích sâu tình hình tài chính, khả toán, Đây sở để Đây trình l ợng định rủi ro tín dụng trớc đến định có không cho vay, nh Đây sở để Chính vậy, phân tích tình khách hàng theo tiêu thức nêu cần thiết, góp phần thiết lập hệ thống phòng ngừa có hiệu quy trình quản lý tín dụng Đề án lý thuyết tài tiền tệ (5) Quyết định tín dụng Thể kết luận lÃnh đạo cấp biện pháp xử lý khoản cho vay, thu nợ nh xử lý khoản nợ tồi Quyết định xác có ý nghĩa lớn việc giảm thiểu rủi ro vốn không thu hồi đợc nợ, đảm bảo an toàn kinh doanh Thực quy trình quản lý tín dụng với sách đắn, quy định rõ ràng, tổ chức quản lý có khoa học phối hợp nhịp nhằng, có hiệu phận có liên quan tíi chÊt lỵng tÝn dơng mèi quan hƯ hiƯp tác, thống ban lÃnh đạo ngân hàng với toàn thể nhân viên mục tiêu chất lợng chắn quản lý tín dụng thu đợc kết tèt 2.2.5 Ph©n tÝch tÝn dơng Ph©n tÝch tÝn dơng phân tích rủi ro có liên quan tới việc cho vay khách hàng Mục đích phân tích tín dụng nhằm thiết lập hệ thống phòng ngừa rủi ro tÝn dơng tríc cho vay cịng nh qu¸ trình quản lý tiền vay Trong kinh tế thị trờng, phân tích tín dụng giúp cho ngân hàng đánh giá khách hàng nh tình trạng khoản tín dụng đà cung cấp để đa biện pháp quản lý phù hợp nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Phân tích tín dụng bao gồm : (1) Đánh giá khái quát nhu cầu vay vốn khách hàng; (2) Đánh giá nhân tè rđi ro tÝn dơng; (3) Ph¸t hiƯn c¸c dÊu hiệu rủi ro tín dụng 2.2.6 Quản lý tài sản có tài sản nợ Quản lý tài sản có tài sản nợ tiến trình để đa định kinh doanh biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng sở xác định vị ngân hàng mặt : (1) Khả sinh lợi; (2) Khả toán; (3) Rủi ro; (4) Tính linh hoạt; (5) Các yêu cầu theo quy định 2.2.7 Quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khả xảy khách hàng không đáp ứng đợc nghĩa vụ trả nợ theo điều khoản đà thỏa thuận rủi ro chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong thực tế rủi ro tín dụng nhiều nguyên nhân biểu dới dạng khác nhau, nhng nhìn chung dới hai dạng : Do khách hàng không trả đợc nợ Do NHTM không thực giới hạn an toàn hoạt động tín dụng, biÕn ®éng l·i st Rđi ro tÝn dơng cã mối quan hệ chặt chẽ với hiệu tín dụng tỉ lệ nghịch với hiệu tín dụng, ảnh hởng trực tiếp tới trình chu chuyển Đề án lý thuyết tài tiền tệ vốn tín dụng, vấn đề an toàn kinh doanh từ ảnh hởng tới khả đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng Để có hiệu tín dụng cần phải quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng đợc thực sở sách, thể lệ cho vay chế độ thông tin quản lý theo tiêu chuẩn quản lý tín dụng Căn vào trình chu chun vèn tÝn dơng, qu¶n lý rđi ro tÝn dụng gồm có bốn giai đoạn : * Giai đoạn Quá trình thẩm định : Đây giai đoạn khởi đầu nhng có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo an toàn vốn vay, mức độ an toàn giai đoạn phụ thuộc nhiều vào việc xem xét, lập hồ sơ vay vốn, đánh giá tài sản chấp, tình trạng khách hàng để đánh giá khả hoàn trả khách hàng định cho vay Việc thẩm định thờng tập trung vào khả tài khách hàng Đối với khoản vay có tài sản chấp, việc thẩm định cần trọng việc đánh giá tài sản, xác định mức độ hoàn hảo tài sản chấp nh mức đọ rủi ro loại tàI sản tình ngời đem chấp * Giai đoạn Giám sát khách hàng vay, theo dõi rủi ro xảy khoản tiền vay : Mục tiêu giám sát khách hàng vay phân loại nợ để xếp loại rủi ro tín dụng Yêu cầu giai đoạn cán tín dụng phải theo dõi, giám sát kịp thời khoản nợ có vấn đề, khoản nợ có nhiều khả không thu hồi đợc biện pháp hữu hiệu để đảm bảo an toàn vốn cho vay Hình thức giám sát khách hàng vay : kiểm tra định kỳ theo báo cáo toán tàI doanh nghiệp, kiểm tra thờng xuyên, đột xuất sở khách hàng tình hình sản xuất kinh doanh, tài sản chấp khách hàng Đây sở để hình thức khác Công tác giám sát muốn có hiệu quả, việc theo dõi nợ khách hàng phải đợc tiến hành cách thống có hệ thống theo nội dung đà đợc quy định chế độ thể lệ cho vay, kết kiểm tra phải đợc thông báo kịp thời cho cấp lÃnh đạo liên quan để có biện pháp xử lý kịp thời theo chức năng, nhiệm vụ đà đợc phân công Để kết kiểm tra phản ánh thực khách quan, công tác kiểm tra cán tín dụng tiến hành, cần có tổ chức giám sát nợ nội * Giai đoạn Thu hồi nợ : Đây điều kiện đảm bảo an toàn cho hoạt ®éng cđa NHTM ViƯc thu håi nỵ cã thĨ diƠn theo kỳ hạn nợ đà quy định, trớc hạn khoản nợ phát thấy có vấn đề, nhiều khả đa đến tổn thất, gây vốn cho ngân hàng Các ngân hàng cần theo dõi, Đề án lý thuyết tài tiền tệ kiểm tra thờng xuyên để xử lý có hiệu khoản nợ phát thấy có vấn đề Để làm đợc điều cần thiết phải bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống thông tin quản lý nợ từ trung ơng đến tổ chức tín dụng, tình trạng khoản nợ phải thể rõ mức độ rủi ro thông quan tiêu : khoản nợ đến hạn; nợ hạn gốc lÃI; nợ hạn theo thời gian hạn mức đọ rủi ro nợ hạn Đây sở để Về nguyên tắc, đáo nợ, gia hạn nợ ngời vay phải chứng minh đợc khả trả nợ nguồn tiền trả nợ cụ thể Khi khả ngời vay suy giảm, ngân hàng phải tăng cờng cải thiện khả thu nợ Những khoản nợ khó khăn không phát kịp thời sơ suất phải đợc giám sát, xử lý theo sách thủ tục quy định Nếu khả thu nợ còn, ngân hàng cấu lại khoản nợ, tăng cờng tài sản chấp để đảm bảo cho khoản vay Nếu khó khăn đảo ngợc ngân hàng phải có hành động rõ ràng để thu hồi nợ gốc lÃi, gồm giải pháp kỹ thuật, phát mại tài sản, thu hồi lại tài sản giai đoạn này, ngân hàng phải chuyển nợ hạn, xếp loại nợ, lập quỹ dự phòng để phản ánh giá trị thu hồi * Giai đoạn Lợng định rủi ro trình cho vay : Công tác phải đợc tiến hành từ giai đoạn thẩm định đơn vay thu hồi đợc nợ đợc tiến hành biện pháp nêu Ngoài cón sử dụng phơng pháp phân tích đặc thù ngành sản xuất khách hàng, môi trờng kinh tế Đây sở để Lợng định rủi ro trình vay nhằm giúp tổ chức tín dụng dự đoán rủi ro từ thẩm định đơn xin vay, cân nhắc hiệu vốn đầu t trớc định cho vay Mức độ xác việc định lợng rủi ro khoản nợ để đánh giá chất lợng tín dụng sở cho việc trích lập, đánh giá tình hình sử dụng quỹ dự phòng NHTM Chất lợng tín dụng sở cho việc trích lập, đánh giá tình hình sử dụng quỹ dự phòng Ngân hàng Thơng mại Trên số biện pháp tổ chức quản lý tín dụng Mỗi biện pháp tác động tới việc quản lý tín dụng chất lợng tín dụng khía cạnh khác Nắm vững quy trình quản lý biết vận dụng hình thức tín dụng hoàn cảnh cụ thể dựa sở tiêu chuẩn quản lý tín dụng nguyên tắc cho vay; tình hình kế hoạch; quản lý tốt tài sản có - tài sản nợ để đảm bảo đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng nh có biện pháp quản lý tốt rủi ro tín dụng góp phần hạn chế tới mức tối đa rủi ro tín dụng nhờ đó, hậu tín dụng đợc nâng cao Những nhân tố ảnh hởng tới quản lý hoạt động tín dụng 10 Đề án lý thuyết tài tiền tệ Trên biện pháp tổ chức thực hịên mà Ngân hàng Thơng mại sử dụng để quản lý tín dụng, bớc nâng cao hiệu tín dụng Các biện pháp ngày đợc hoàn thiện để đảm bảo cho Ngân hàng Thơng mại đứng vững chế thị trờng 3.2 Trong trình kinh doanh theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, Ngân hàng Thơng mại đà không ngừng đổi chế tổ chức quản lý điều hành kinh doanh bớc nâng cao chất lợng tín dụng, góp phần kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Ngân hàng Thơng mại thời gian qua thể qua mặt sau: Kết quản lý tín dụng 3.2.1 Mặt tích cực - Tăng cờng nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế Với phơng châm vay vay Ngân hàng Thơng mại đà tích cực sách huy động vốn với nhiều hình thức phong phú, thích hợp nh: phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đa dạng hoá loại tiền gửi tiết kiệm nên đà tăng trởng đợc nguồn vốn vay đáp ứng nhu cầu vèn cđa nỊn kinh tÕ - C¬ cÊu cho vay thay đổi theo hớng kinh tế nhiều thành phần nhng kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo lĩnh vực hoạt động tiền tệ tín dụng công cụ trực tiếp để thực chủ trơng đờng lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nớc - Hoạt động tín dụng Ngân hàng đợc đổi mới, đà chuyển hớng thực theo chế thị trờng: phơng thức hoạt động kinh doanh đa năng, tác phong lề lối làm việc đổi mới, lấy chất lợng làm mục tiêu cho tồn phát triển Ngân hàng Các điều kiện vay vốn hầu hết cho vay võa qua ®Ịu sư dơng vèn ®óng mơc ®Ých, doanh nghiệp làm ăn có lÃi trả đợc nợ cho Ngân hàng D nợ tín dụng tăng trởng liên tục có hiệu - Cơ chế lÃi suất linh hoạt khuôn khổ khung mức lÃi suất Ngân hàng Nhà nớc Trung ơng quy định, sách khách hàng bám sát tín hiệu thị trờng đà thu hút đợc nhiều khách hàng, tạo động lực mạnh, thúc đẩy kinh doanh ngày phát triển - Tín dụng góp phần thực sách xà hội, tập trung đầu t vốn vào chơng trình dự án lớn nh: + Mở rộng cho vay hộ nông dân hộ cá thể đô thị + Cho vay sinh viên trờng Đại học, Cao đẳng, cho vay hộ nghèo nông thôn 13 Đề ¸n lý thut tµi chÝnh tiỊn tƯ + Ngoµi ra, thực nhiều hình thức tín dụng tài trợ khác từ nguồn vốn tài trợ uỷ thác nh chơng trình tín dụng Việt Đức cho vay ngời nghÌo tõ §øc trë vỊ, tÝn dơng EC, tÝn dơng Đài Loan Đây sở để Tóm lại, với chất lợng tín dụng ngày đợc cải thiện, Ngân hàng Thơng mại từ chỗ hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn phát hành Nhà nớc đà tích cực, chủ động tìm nguồn vốn để hoạt động với hình thức ngày phong phú, đa dạng, góp phần thực tốt sách tiền tệ quốc gia Đối tợng phục vụ Ngân hàng ngày phong phú: từ chỗ cho vay đối tợng khách hàng nhiều thành phần kinh tế Cơ cấu đầu t tín dụng đổi theo hớng tăng cờng phục vụ cho vay sản xuất, nâng dần tỷ trọng cho vay trung, dài hạn đầu t xây dựng bản, bớc điều chỉnh cấu tín dụng phù hợp với chiến lợc kinh tế xà hội đất nớc Cùng với tăng trởng tín dụng Ngân hàng Thơng mại đà ý tới biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh để hạn chế tới mức thấp khả vốn đầu t tín dụng Tuy nhiên, bớc đầu chuyển sang kinh tế thị trờng, bớc mẻ nên bên cạnh thành tích đà đạt đợc, hoạt động tín dụng có hạn chế định, đòi hỏi Ngân hàng Thơng mại cần phải tiếp tục xem xét để cải tiến, không ngừng chất lợng tín dụng, đáp ứng ngày tốt yêu cầu vốn kinh tế 3.2.2 Những tồn Nhìn chung nợ hạn đà giảm nhiều so với trớc nhng cao so với thông lệ quốc tế Trong số nợ hạn, chủ yếu nợ có khả thu hồi Ngân hàng nắm giữ phần lớn tài sản chấp nh nhà cửa, đất, tài sản thiết bị máy móc Đây sở để Nếu phát mại tài sản Ngân hàng thu hổi đợc nợ, giảm đợc tỷ lệ nợ hạn Những tồn kết tín dụng đợc thể mặt cụ thể sau: Chấp hành điều luật thể lệ tín dụng ngắn hạn trung dài hạn cha nghiêm túc, vi phạm nguyên tắc, điều kiện, đối tợng cho vay + Cho vay trêng hỵp vèn tù có đơn vị nhỏ (chênh lệch vốn vay vốn tự có tới hàng chục, hàng trăm, chí hàng nghìn lần), khoản cho vay dự án đầu t xây dựng bản, nhiều trờng hợp doanh nghiệp vốn tự có để tham gia Những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, có nợ hạn đợc vay Điều thể vốn vay không mang tính chất hỗ trợ mà trở thành nguồn vốn doanh nghiƯp (VÝ dơ) + Cho vay thiÕu vËt t đảm bảo việc thực chấp tài sản nhiỊu s¬ hë: hå s¬ thÕ chÊp cho vay vèn nhiều trờng hợp: mang tính hình thức, cha đảm bảo sở pháp lý, số hồ sơ thiếu giấy phép kinh doanh, giấy phép 14 Đề án lý thuyết tài tiền tệ xuất nhập khẩu; định thành lập, khế ớc vay tiền, ghi yếu tố Đây sở để Còn có trờng hợp hồ sơ chấp vay vốn hai nhiều Ngân hàng Việc lu giữ tài sản chấp Ngân hàng gặp nhiều khó khăn bị hạn chế thiếu kho bảo quản kho bảo quản không an toàn + Cho vay sai chức năng, cho vay không đối tợng + Thực thể lệ cho vay trung dài hạn gặp nhiều khó khăn: việc cho vay đầu t dài hạn theo kế hoạch giúp doanh nghiệp đầu t đổi công nghệ xây dựng mới, nhà xởng lắp đặt công nghệ gặp mâu thuẫn giải cho vay: không cho vay đợc thực thể lệ cho vay trung dài hạn; cho vay xảy trờng hợp doanh nghiệp Nhà nớc không đủ tài sản làm thủ tục chấp, doanh nghiệp Nhà nớc tài sản chấp mà sử dụng vật t hàng hoá hình thành từ vốn vay Ngân hàng làm sở để đảm bảo nợ nh trái với quy định + Một số Ngân hàng Thơng mại vi phạm quy đinh pháp lệnh Ngân hàng tỷ lệ huy động vốn mức cho vay tối đa khách hàng 10 khách hàng lớn nhất; sử dụng tài sản có sinh lời với tỷ lệ cao, tạo khả rủi ro toán, cha thực tốt quy định dự trữ bắt buộc + Một số chi nhánh cho vay vợt quyền phán Cha phản ánh thực chất khoản nợ việc xác định thời hạn cho vay, gia hạn nợ, chuyển nợ hạn, cho vay mới, trả nợ cũ nhiều nơi tuỳ tiện + Cho vay đảo nợ diễn phổ biến, có trờng hợp cho vay đảo nợ từ ngắn hạn sang trung dài hạn nhng giữ nguyên lÃi suất cho vay ngắn hạn + Định kỳ hạn nợ không sát thực tế dẫn tới hạn + Việc gia hạn nợ, chuyển nợ hạn cha kịp thời không quy định + Một số vay trung hạn không đợc phân kỳ hạn nợ đợc phân kỳ hạn nợ, nhng đến hạn không thu không chuyển nợ hạn Đổi số trờng hợp chi nhánh đà đơn vị lập kế hoạch trả nợ hàng tháng, hàng quý mòn vay nhng cha bám sát thời gian công trình hoàn thành đa vào sử dụng để thu nợ Nhiều chi nhánh Ngân hàng Thơng mại cha tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nớc Trung ơng xét duyệt cho vay, nhiều Ngân hàng Thơng mại cho vay đơn vị kinh tế điều kiện không đủ thông tin khách hàng cán tín dụng cha nắm cha phân tích tốt tình hình tài sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cá biệt có Ngân hàng Thơng mại 15 Đề án lý thuyết tài tiền tệ đà cho khách hàng vay tình trạng tài chính, mặt quản lý có quản lý nợ lỏng lẻo chí có biểu tiêu cực, dẫn đến trờng hợp nhiều Ngân hàng Thơng mại cho vay vào đơn vị kinh tế dẫn đến d nợ khó đòi bị lừa đảo LÃi suất cho vay số Ngân hàng Thơng mại sai sót, có nơi thu lÃi thừa thiếu có nơi áp dụng lÃi suất không quy định Nhiều Ngân hàng cha thực việc áp dụng lÃi suất cho vay thoả thuận nguồn vốn kỳ phiếu, trái phiếu Có Ngân hàng dùng ngn vèn l·i st thÊp ®Ĩ cho vay theo l·i suất cao cha phù hợp với hớng dẫn đạo Ngân hàng Nhà nớc Trung ơng Cho vay ngoại tệ, hiệu quả: Các ngân hàng cha tính toán kỹ lỡng việc phân tán rủi ro cho vay, dẫn tới số Ngân hàng có tỷ trọng cho vay ngoại tệ cao tổng d nợ Trong điều kiện chênh lệch lÃi suất ngoại tệ nội tệ có chênh lệch cao cho vay ngo¹i tƯ l·i st thÊp sÏ t¹o rđi ro vỊ khả toán khoản nợ ngoại tệ khách hàng có vay ngoại tệ lÃi suất thấp nội tệ lÃi suất cao khách hàng tập trung trả nợ VNĐ trớc dẫn đến nợ hạn ngoại tệ cao Cha quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu tài sản xiết nợ: tài sản xiết nợ đợc hạch toán vào tài khoản phải thu nhng cha có quy định cụ thể quản lý, sử dụng hạch toán nên đà gây nên ứ đọng vốn, ảnh hởng đến kết kinh doanh Ngân hàng Thơng mại Có trờng hợp thu nợ tài sản (nhà) chuyển sang thuê mua nhng trªn thùc tÕ cha chun qun sư dơng, cha đợc duyệt tiền để mua cha có dự án kinh doanh Điều đáng ý thực tín dụng thuê mua tài sản cha bán cha cho thuê, có trờng hợp tài sản xiết nợ (đất đơn vị quốc doanh, nhà, nhng cha có biện pháp xử lý để thu nợ kịp thời) Việc thực chủ trơng khoanh nợ có Ngân hàng làm cha tốt, hồ sơ cha đủ pháp lý (thiếu biên xác định thiệt hại, thiếu bảng cân đối, biên lý Đây sở để), cha thực theo quy định (theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc phải thu nợ gốc trớc nhng có Ngân hàng thu phần hay toàn l·i tríc) Sư dơng kÐm hiƯu qu¶ ngn vèn huy động đợc: lÃi suất cho vay hạ nên nhiều khách hàng trả nợ trớc hạn để vay lại với lÃi suất hạn Mặt khác, lÃi suất tiền gửi giữ nguyên giảm chậm mức giảm lÃi suất cho vay, giá ổn định, lạm phát có xu hớng giảm, nên lợng tiền gửi tăng làm cho nhiều Ngân hàng phải chịu rủi ro thay đổi lÃi suất, nhiều nơi không 16 Đề án lý thuyết tài tiền tệ nhận tiền gửi tháng, năm Trong doanh nghiệp thiếu vốn để sản xuất đầu t đổi trang thiết bị Ngân hàng Thơng mại lại không cho vay đợc số vốn đà huy động Sở dĩ có tình trạng Ngân hàng cha thay đổi kịp với thay đổi chế, Ngân hàng không tìm đợc khách hàng có đủ tiêu chuẩn vay mức cho vay số Ngân hàng đà xấp xỉ hạn mức tín dụng nên không đợc sử dụng thêm nguồn vốn đà huy động Tình hình cho thấy tín dụng cha nhạy bén với chế thị trờng, cha dự tính đợc thay đổi môi trờng kinh doanh, nh cha có định hớng phát triển lâu dài với phơng án dự phòng rủi ro chế lại cha ổn định dẫn tới tín dụng cha đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng 3.2.3 Nguyên nhân tồn quản lý tín dụng Thứ Nguyên nhân chủ quan: - Do số Ngân hàng cán Ngân hàng buông lỏng quản lý, thiếu tinh thần trách nhiệm đà không kiểm tra chặt chẽ trớc, sau vay, đặc biệt khâu kiểm soát sau phát tiền vay nên đơn vị đà dùng vốn sai mục đích (dùng vốn vay ngắn hạn vào đầu t xây dựng bán đợc hàng không trả nợ mà quay vòng vốn mua bán lòng vòng Đây sở để) nh ng cán Ngân hàng không phát ngăn chặn kịp thời dẫn đến đơn vị không trả đợc nợ vay hạn - Trình độ đội ngũ cán Ngân hàng Thơng mại đà đợc quan tâm đào tạo song nhiều bất cập, cha đáp ứng đòi hỏi chế thị trờng, cha đủ khả năng, trình độ, kinh nghiệm đánh giá hiệu mức độ rủi ro dự án, vốn cho vay nên đà không ngăn ngừa có hiệu rủi ro từ đầu xét duyệt cho vay Một số cán Ngân hàng cố ý làm sai, không chấp hành nghiêm chỉnh thể lệ, chế độ ngành làm phát sinh tợng tiêu cực dẫn đến bị lừa đảo, cho vay không thu hồi đợc nợ - Bản thân Ngân hàng Thơng mại có danh sách khách hàng nhng nhiều chế quản lý tập trung, mức giao quyền phán cho vay thấp nên đà hạn chế tính linh hoạt tín dụng việc giải cho vay nguyên nhân dẫn tới vi phạm công tác quản lý Giám đốc chi nhánh định mức cho vay cao mức phán đà đợc phân công - Việc chấp hành quy trình tín dụng cha tốt, việc kiểm tra, kiểm soát khoản tiền vay khách hàng chủ yếu giao cho cán tín dơng trùc tiÕp theo dâi, kiĨm tra, thu håi nỵ, cha có phối kết hợp chặt chẽ phận (thẩm định, kế toán, cán tín dụng Đây sở để) thân đơn vị toàn hệ thống Ngân hàng để thẩm định khách hàng, quản lý lô hàng chấp, giám sát 17 Đề án lý thuyết tài tiền tệ thu tiền bán hàng Mặt khác, điều kiện địa bàn hoạt động rộng, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp, cán tín dụng lại theo dõi lợng khách hàng lớn nên nắm sát tình hình biến động trình sử dụng tiền vay khách hàng Những điều với bất cập trình độ cán đà làm tăng thêm khả rủi ro không thu hồi nợ, nợ hạn khó tránh khỏi - Các phơng tiện máy móc phục vụ nghiệp vụ thông tin nhiều chi nhánh Ngân hàng yếu kém, chất lợng thông tin cung cấp cha cao Đây nguyên nhân làm cho phân tích, nhận định tình hình khách hàng xác, định, tín dụng hiệu lực, hạn chế hiệu tác nghiệp cán Ngân hàng thùc thi nhiƯm vơ cịng nh mèi quan hƯ phận trình quản lý tín dụng - Việc quản lý tài sản nợ tài sản có có nhiều biện pháp quản lý tích cực, nhng thiếu vấn đề quản lý theo thông lệ quốc tế (hệ số COOKE, quỹ bù đắp rủi ro Đây sở để) nên đà dẫn đến tình trạng tiêu theo dõi nhiều nhng hiệu quả, Ngân hàng Thơng mại nguồn vốn để kịp thời xử lý rủi ro không thu hồi đợc nợ Thiếu báo cáo vay lớn tiêu kiểm soát nh khả toán ngay, khả toán cuối Ngân hàng nên đà không đủ thông tin để sàng lọc, giám sát, quản lý có biện pháp ứng phó kịp thời - Hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng cha thực phát huy đợc hiệu quả, cát cứ, cha có quy chế đủ hiệu lực để đa Ngân hàng Thơng mại vào guồng máy hoạt động sở hợp tác tơng trợ lẫn việc đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, xác, kịp thời - Vai trò chủ động kiểm tra, kiểm soát, tự phát Ngân hàng Thơng mại làm cha thờng xuyên, cha sâu sát cha nghiêm túc, kể mặt nội dung phơng pháp nh biện pháp xử lý, chất lợng kiểm tra, phúc tra, sưa ch÷a sau tra cha cao, xư lý cha kiên cha dứt điểm Thứ hai Nguyên nhân khách quan: Môi trờng kinh tế không ổn định: Do bớc vào chế thị trờng nên sách chế quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nớc trình điều chỉnh, đổi mới, hoàn thiện Mặt khác, trình thích ứng doanh nghiệp với chế thị trờng chậm, việc chuyển hớng điều chỉnh phơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp với thay đổi chế sách vĩ mô 18 Đề án lý thuyết tài tiền tệ Việc quản lý vĩ mô Nhà nớc công tác xuất nhập cha tốt dẫn đến tình trạng có mặt hàng nhập ạt không tiêu thụ đợc gây ứ đọng vật t, hàng hoá, làm cho số doanh nghiệp ngành gặp khó khăn thua lỗ sản xuất kinh doanh, hậu khả toán, phát sinh nợ hạn nợ khó đòi Môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng cha đầy đủ, cha đồng 2.1 Một số văn pháp lý có liên quan tới vấn đêf chấp vốn vay Ngân hàng khía cạnh hay khía cạnh khác quy định cha đồng bộ, đầy đủ, thiếu văn hớng dẫn hớng dẫn cha phù hợp nên trình thực gặp nhiều khó khăn Một là, sở pháp lý tài sản chấp: Theo quy định pháp luật sở đảm bảo cho tài sản chấp Bản hợp đồng đợc ký kết hai bên chấp nhận chấp việc chấp tài sản gốc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản bªn thÕ chÊp giao cho bªn nhËn thÕ chÊp nhng ë níc ta hiƯn cha cã lt së h÷u văn dới luật hớng dẫn vấn đề Thực tế, quan chịu trách nhiệm cấp chứng th sở hữu tài sản quản lý Nhà nớc thị trờng bất động sản cho chủ sở hữu sử dụng tài sản Do chấp xử lý tài sản chấp vay vốn Ngân hàng có nhiều khó khăn phức tạp thiếu sở pháp lý quyền sở hữu tài sản * Đối với doanh nghiệp Nhà nớc hầu hết giấy tờ chứng minh quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản giao vốn mà có xác nhận tổng sè vèn giao cđa c¬ quan cã thÈm qun, mét số nơi Tổng cục quản lý tài sản doanh nghiệp không xác nhận tài sản doanh nghiệp Nhà nớc, gây trở ngại cho việc làm thủ tục chấp vay vốn Trên thực tế phần lớn doanh nghiƯp Nhµ níc cha thùc hiƯn thÕ chÊp tµi sản * Đối với doanh nghiệp quốc doanh, hộ gia đình cá nhân tài sản chủ yếu nhà đất (khoảng 70%) nhng quyền địa ph¬ng cha cÊp hÕt giÊy tê vỊ qun sư dơng đất, nên việc chấp vay vốn gặp nhiều khó khăn * Cha có Nghị định Chính phủ quy định chi tiết danh mục tài sản doanh nghiệp đợc quyền chấp tài sản thuộc thẩm quyền giải quan quản lý * Cha có hớng dẫn cụ thể công chứng tài sản (quy trình, thủ tục, loại tài sản cần công chứng Đây sở để.) gây khó khăn cho ng ời vay vốn làm thủ tục xin vay Mặt khác, lệ phí công chứng cao đà tạo gánh nặng vỊ chi phÝ cho ngêi vay vèn, cha kĨ ®Õn việc muốn tăng thu lệ phí đà đánh giá giá trị tài sản cao giá trị 19 Đề án lý thut tµi chÝnh tiỊn tƯ thùc tÕ cđa nã làm thiệt hại cho ngời vay vốn tạo thêm khả rủi ro cho Ngân hàng cho vay * Cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cha quản lý chặt chẽ gốc giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản suốt thời gian chấp dẫn tới tình trạng tài sản có nhiều gốc đà tạo điều kiện cho ngời sở hữu tài sản lừa đảo, đem chấp để vay vốn nhiều Ngân hàng gây thất thoát vốn Ngân hàng Hai là, giá trị tài sản chấp, quy định cha phù hợp gây khó khăn cho bên nhận chấp * Đối với bên đợc giao đất, giá trị chấp Ngân hàng quy định không vợt giá trị tài sản có khu đất, nh vậy, thực chất đà tách rời tài sản xây dựng đất với giá trị quyền sử dụng đất Điều làm tác dụng tài sản chấp tài sản đất có giá trị gắn liền với ®Êt, nã thĨ hiƯn râ nhÊt lÜnh vùc n«ng, lâm nghiệp, thủy sản, hải sản, đồng muối không chấp đồng thời giá trị tài sản đất giá trị quyền sử dụng đất không phát mại đợc tài sản chấp không chuyển đợc quyền sử dụng đất cho ngời mua mà tài sản đất lại có thời hạn tồn đất ngắn phụ thuộc vào thiên nhiên * Đối với tổ chức đợc thuê đất giá trị chấp Ngân hàng định không vợt giá trị tài sản tiền thuê đất đà trả trớc, thực tế thời hạn cho thuê đất ngắn thời hạn cho vay sử dụng đến đâu trả tiền thuê đất đến quy định trả trớc năm, cần phát mại giá trị thuê đất đà sử dụng hết, chí nợ Nhà nớc Trong trờng hợp này, thực chất giá trị tài sản xây dựng ®Êt cịng ®· t¸ch khái qun sư dơng ®Êt Ba là, phát mại tài sản chấp: Luật dân Luật doanh nghiệp Nhà nớc quy định chung quan có thẩm quyền tổ chức đấu giá tài sản, cha có quy định cụ thể xử lý tài sản chấp trờng hợp bên vay thiếu khả chi trả quan có trách nhiệm tổ chức bán đấu giá tài sản nên nhiều doanh nghiệp không trả đợc nợ nhng bên cho vay không phát mại đợc tài sản chấp để thực nghĩa vụ trả nợ bên vay Kết Ngân hàng phải giữ số tài sản bất đắc dĩ không thu hồi đợc nợ để trả cho ngời gửi tiền tiếp tục quay vòng vốn Muốn thu hồi đợc nợ Ngân hàng phải tự vận động, nhờ cậy vào quyền địa phơng, vào quan pháp luật để phát mại tài sản xiết nợ nên thờng bị động, lúng túng khó khăn không đợc ủng hộ quyền địa phơng 20

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w