1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van hanh sua chua thiet bi lanh 16 215

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHỀ: VẬN HÀNH SỬA CHỮA THIẾT BỊ LẠNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-CĐNCT ngày …tháng …năm 2021 hiệu trưởng trường cao đẳng nghề Cần Thơ Cần Thơ, năm 2021 (lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Thực tập tốt nghiệp công việc quan trọng bắt buộc phải thực sinh viên năm cuối trường đại học, cao đẳng để thành cơng tốt nghiệp Và báo cáo thực tập tổng kết ghi lại trải nghiệm, kỹ ghi lại trình ứng dụng kiến thức lý thuyết mà sinh viên học vào thực tế công việc Thực tập hội giúp sinh viên năm cuối dễ dàng tìm việc nhanh chóng sau trường, điều kiện để sinh viên làm quen với mơi trường làm việc, áp dụng kiến thức học vào thực tế xử lý công việc Hơn nữa, thực tập giúp sinh viên ghi điểm mắt nhà tuyển dụng trả lời câu hỏi vấn với kinh nghiệm có Bên cạnh đó, việc thực tập giống bước đệm để sinh viên năm cuối tự nhận thiếu sót đồng thời hoàn thiện thân Khi thực tập, bạn có dịp tiếp xúc với tiền bối trước, học hỏi, thắc mắc vấn đề khó khăn bắt đầu làm việc Giáo trình thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên viết báo cáo thực tập tốt nghiệp tốt giúp sinh viên dễ dàng ghi điểm cao từ giảng viên tạo ấn tượng tốt với quan mà làm thực tập sinh Giáo trình mô đun thực tập tốt nghiệp biên soạn theo CTĐT 2021 theo thông tư Số: 03/2017/TT-BLĐTBXH qui định xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh Giáo trình biên soạn dùng cho trình độ Cao đẳng Cần Thơ, ngày …….tháng……năm 2021 Giáo viên biên soạn Nguễn Lan Phương MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Lời giới thiệu Mục lục Bài 1: Công tác chuẩn bị thực tập 4 Bài 2: Khảo sát doanh nghiệp 18 Bài 3: Thực tập chuyên môn 21 Bài 4:Lập báo cáo tổng hợp đợt thực tập tốt nghiệp 22 Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp 24 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thực tập tốt nghiệp Mã mơ đun: MĐ 22 Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: + Mơ đun thực cho đối tượng học chương trình đào tạo Cao đẳng; + Sinh viên sau hoàn thành chương trình mơn học, mơ đun chun mơn trường thực tập sở dịch vụ, sản xuất, doanh nghiệp lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống máy lạnh công nghiệp, thương nghiệp dân dụng; Hệ thống điều hịa khơng khí cục bộ, trung tâm - Tính chất: + Đi thực tế, trực tiếp tham gia thi công, sản xuất doanh nghiệp để nâng cao tay nghề, tiếp cận với thực tế trước trường Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Giúp cho sinh viên hệ thống hóa lại tồn kiến thức học thời gian đào tạo trường; + Nâng cao nhận thức nghề nghiệp, vận dụng kiến thức lí thuyết tay nghề học vào thực tế, nâng cao trình độ tay nghề chun mơn, có kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trường; - Kỹ năng: + Có khả tổ chức, đạo, hoạt động sản xuất theo nhóm - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Đảm bảo an toàn lao động Nội dung mơ đun: BÀI 1: CƠNG TÁC CHUẨN BỊ THỰC TẬP Mã Bài: MĐ22 - 01 Giới thiệu: Thực tập giai đoạn trải nghiệm thực tế cho sinh viên năm cuối chuẩn bị bắt đầu nghề nghiệp Mục tiêu chương trình thực tập tạo điều kiện cho sinh viên có hội cọ xát với thực tế, vận dụng kiến thức học trường vào môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp Tuy nhiên đa phần bạn sinh viên chuẩn bị thực tập bỡ ngỡ việc chọn nơi thực tập điều cần biết để giao tiếp ứng xử mơi trường doanh nghiệp Cũng có người nghĩ thực tập học phần, hoàn thành nhiệm vụ có bảng điểm thực tập mang để đủ điều kiện tốt nghiệp, mà không nhận thấy dịp để bạn nắm bắt hội nghề nghiệp tay Để sinh viên thực tập đạt kết tốt, nội dung dài trình bày nội quy, quy định nhà trường sinh viên thực tập doanh nghiệp, đồng thời trang bị cẩm nang “bỏ túi” cần thiết cho sinh viên trước thực tập doanh nghiệp Mục tiêu bài: - Nắm nội quy, quy chế thực tập sản xuất; - Chuẩn bị chu đáo cho trình thực tập ; - Sẵn sàng nhận nhiệm vụ Nội dung chính: Phổ biến nội quy, quy chế, nội dung cách thức, thời gian địa điểm thực tập biện pháp an toàn vẹ sinh lao động Sinh viên nhận giấy giới thiệu nội dung thực tập nhà trường cung cấp (Có đóng mộc đỏ nhà trường), sinh viên bố trí nhân viên tập làm việc thực doanh nghiệp Trường hợp nhà trường ký hợp đồng với doanh nghiệp để gửi sinh viên thực tập bắt buộc sinh viên phải thực tập theo địa mà nhà trường bố trí Trường hợp nhà trường lo tồn giấy tờ cần thiết, sinh viên không cần giấy giới thiệu nội dung thực tập Doanh nghiệp có xe đưa sinh viên đến nơi thực tập đầu đợt trả sinh viên sau đợt thực tập Trong trình sinh viên tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm mơ hình hoạt động doanh nghiệp 1.1 Bảo quản dụng cụ vệ sinh môi trường lao động 1.1.1 Sử dụng, bảo quản dụng cụ a Dụng cụ khí cầm tay Dụng cụ cầm tay thiết bị phổ biến sử dụng công nghiệp, như: Mỏ lếch, tua vít, kìm, búa, cưa Khi sử dụng cần tìm hiểu chức cách sử dụng dụng cụ để sử dụng với mục đính nhà thiết kế Nếu sử dụng cho mục đích khác với thiết kế, dụng cụ bị hỏng, chi tiết bị hư hỏng hay chất lượng cơng việc bị ảnh hưởng Mỗi dụng cụ thiết bị có quy trình thao tác định trước Chắn chắn phải áp dụng dụng cụ cho công việc, tác dụng lực cho dụng cụ sử dụng tư làm việc thích hợp Dụng cụ phải đặt vị trí cho chúng dễ dàng với tới cần, đặt vị trí ban đầu chúng sau sử dụng Dụng cụ phải làm bảo quản sau sử dụng bôi dầu cần thiết Mọi công việc sửa chữa cần thiết phải thực ngay, cho dụng cụ tình trạng hồn hảo b Dụng cụ, trang bị điện b1 Sử dụng cách dụng cụ điền cầm tay - Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước vận hành công cụ - Không sử dụng công cụ phận bị lỏng, bị hư; kiểm tra lưỡi dao, mũi khoan, phụ kiện trước bắt đầu hoạt động - Giữ lưỡi dao mũi khoan sắc, loại bỏ lưỡi bị sứt mẻ bị hư hỏng - Tắt máy máy chạy bị rung ồn bất thường, kiểm tra lại tình trạng máy trước cho máy hoạt động lại - Không để máy chạy không giám sát - Thực theo hướng dẫn nhà sản xuất để thay đổi lưỡi dao, mũi khoan, phụ kiện Ngắt nguồn thay lưỡi dao, mũi khoan - Trước cắt, bào, chà nhám chi tiết, nhổ hết đinh hay vít - Khơng gia cơng xun qua đinh vít, đinh tán, làm máy bị nẩy ngược lạc làm hỏng lưỡi cắt hay mũi khoan - Sử dụng máy đo dây thích hợp thay sợi dây điện bị hư hỏng sử dụng dây mở rộng - Giữ dây điện khỏi đường gia công máy; không sử dụng máy dây bị sờn - Hãy chắn lưỡi dao mũi khoan không tiếp xúc với vật gia công bạn nhấn nút bật máy; phải để máy chạy tốc độ lớn trước chạm vào vật gia công - Không nhấn, đè máy gia công Việc làm cho lưỡi gia công bị hư máy bị tải, ảnh hưởng đến tuổi thọ Để cho lưỡi cắt hoạt động tốc độ cho phép máy - Hãy chắn tháo khóa hay chìa vặn khỏi máy trước bật máy - Làm lỗ thông tránh để bụi bám, gây nóng động - Khơng sử dụng công cụ thời gian dài liên tục Khi máy bị nóng, cho máy chạy khơng tải chừng vài phút tắt máy để làm nguội máy b2 Bảo trì dụng cụ điện cầm tay Các dụng cụ điện cầm tay khoan, cưa, máy đánh nhám bắn đinh… cần bảo trì thường xuyên Các phận khí điện dễ bị hư hỏng thiếu bảo trì, bụi bẩn tích lũy việc dụng không cách Sau số cách để làm lưu trữ dụng cụ lâu dài:  Giữ dụng cụ Bụi bụi bẩn làm cho dụng cụ bị hưu tổn không kiểm tra theo thời gian Lau với miếng giẻ sau hoàn thành tất cơng việc sau cất giữ chúng Bảo dưỡng định kỳ tất dụng cụ Sử dụng máy nén khí chai khí nén để thổi khơng khí vào lỗ thơng kẽ để loại bỏ bụi bẩn bụi từ bên Đối với công cụ sử dụng lọc, thay lọc theo quy định hướng dẫn nhà sản xuất  Cất giữ dụng cụ cách Bảo vệ dụng cụ khỏi ẩm ướt, bụi điều kiện bất lợi khác cách lưu trữ cách sau sử dụng Giữ chúng hộp đựng có thể, cất chúng ngăn kéo tủ lưu trữ công cụ, Điều khơng bảo vệ cơng cụ mà cịn giúp bạn tổ chức cơng cụ cho dễ tìm kiếm để dễ dàng tìm thấy cần Hãy nhớ giữ tài liệu hướng dẫn sử dụng cho tất công cụ Tài liệu cung cấp nhà sản xuất kèm theo máy, để giúp vận hành an tồn thành thạo cơng cụ Nó có thơng tin giá trị làm để chăm sóc máy, tìm phụ tùng thay cần thiết thông tin quan trọng khác Hướng dẫn sử dụng nên cất ngăn kéo hộp đựng hộp công cụ tủ lưu trữ dụng cụ  Kiểm tra mòn hư hỏng Kiểm tra định kỳ dụng cụ điện để xem dấu hiệu hao mòn hư hỏng Đặc biệt ý dây điện Nếu bạn thấy cách điện bị sờn lộ dây đồng bên trong, sửa chữa thay Dây điện bị hư hỏng có khả dẫn đến chấn thương điện giật gây cháy Ln ln rút phích cắm cơng cụ điện làm vệ sinh thực sửa chữa để tránh điện giật  Bôi trơn phận chuyển động Luôn bôi trơn phận chuyển động để đảm bảo dụng cụ hoạt động hiệu suất cao Nó không giữ cho phân công cụ hoạt động trơn tru, mà làm giảm rỉ sét Dầu máy thông thường lựa chọn tốt, tham khảo hướng dẫn sử dụng máy  Bảo quản pin Công cụ dùng pin ngày trở nên phổ biến Để giữ cho chúng chạy hiệu hiệu quả, cần bảo trì pin cách Sạc pin đầy dùng xả hoàn toàn vài tuần lần Đừng để pin không sử dụng thời gian dài Hãy sử dụng pin hai tuần lần Chăm sóc pin cách làm với bơng cồn Pin không sử dụng thời gian dài cần cất nơi khô ráo, sẽ, tránh xa nguồn nhiệt b3 Các bước làm dụng cụ điện cầm tay * Chuẩn bị: Để làm dụng cụ điện cầm tay cần chuẩn bị: Găng tay, khí nén, giẻ lau, xơ, nước nóng, chất làm sạch, khăn lau khô, bùi nhùi thép, bàn chải * Quy trình Làm sạch: - Hãy chắn bạn đeo găng tay làm dụng cụ điện, đặc biệt công cụ điện với cạnh gờ sắc - Luôn kiểm tra hướng dẫn khuyến nghị nhà sản xuất để làm bảo trì - Ngắt cơng cụ khỏi nguồn điện - Nếu bạn làm dụng cụ có xu hướng tích bụi, sử dụng khí nén, thổi bụi rãnh khe - Cho vào xô lượng nước nóng (thường khoảng gallon (5 lít) hai, tùy thuộc vào số lượng công cụ mà bạn rửa) thêm dung dịch làm - Thấm dung dịch xô vào miếng giẻ vắt kỹ để cịn ẩm, không ướt sũng nước Lau bề mặt cơng cụ Tránh làm nước dính vào xung quanh dây cáp điện, vỏ động - Lau khơ hồn tồn với khăn cũ - Dùng bàn chải đánh răng, làm xung quanh nút/phím để đảm bảo loại bỏ mảnh vụn bụi làm cho nút bị kẹt hoạt động - Dùng miếng giẻ khô, lau dây điện, kiểm tra cẩn thận xem dây có bị sờn, nứt Nếu bạn tìm thấy hư hỏng dây cần thay trước sử lại dụng cụ - Kiểm tra phận kim loại xem có bị rỉ Nếu có rỉ sét, loại bỏ bùi nhùi thép Lưu ý: Khơng nhấn chìm dụng cụ điện nước Không cố gắng để làm dụng cụ điện cắm vào hoạt động Tránh bôi dầu công cụ điện trừ trường hợp khuyến cáo nhà sản xuất Làm bụi bẩn, bụi mảnh vụn từ dụng cụ điện sau lần sử dụng làm cho công việc dễ dàng nhiều để bụi bẩn tích lũy q nhiều Làm khơ dụng cụ điện cách kỹ lưỡng sau làm Không nên cất dụng cụ ướt, dụng cụ dễ bị rỉ 1.1.2 Vệ sinh môi trường lao động a Phòng chống nhiễm độc Mục tiêu: Nắm đặc tính chung tác hại chất hóa học từ có kỹ phịng tránh sơ cấp cứu có tai nạn nhiễm độc a1 Đặc tính chung hóa chất độc Chất độc cơng nghiệp hóa chất dùng sản xuất, xâm nhập vào thể dù lượng nhỏ gây nên tình trạng bệnh lý.Độc tính hóa chất vượt qua giới hạn cho phép, sức đề kháng thể yếu có nguy gây bệnh Bệnh chất độc gây sản xuất gọi nhiễm độc nghề nghiệp Tính độc hại hóa chất phụ thuộc vào loại hóa chất, nồng độ, thời gian tồn môi trường mà người lao động tiếp xúc với Các chất độc dễ tan vào nước độc dễ thấm vào tổ chức thần kinh người gây tác hại Trong mơi trường sản xuất tồn nhiều loại hóa chất độc hại Các loại gây độc hại: CO, C2H2, MnO, ZO2, sơn, ôxit crom mạ, axit,…Nồng độ chất khơng đáng kể, chưa vượt giới hạn cho phép, nồng độ tổng cộng chất độc tồn coa thể vượt giới hạn cho phép gây nhiễm độc cấp tính mãn tính Hóa chất độc có mơi trường sản xuất xâm nhập vào thể qua đường hơ hấp, đường tiêu hóa qua việc tiếp xúc với da a2 Tác hại hóa chất độc Theo tính chất tác động hóa chất thể người phân loại theo nhóm: - Nhóm 1: Kích thích + Tác động kích thích da, làm biến đổi lớp bảo vệ khiến cho da bị khơ, xù xì xót, gọi viêm da + Tác động kích thích mắt, gây tác động từ khó chịu nhẹ, tạm thời tới thương tật lâu dài Mức độ thương tật phụ thuộc vào lượng, độc tính hóa chất biện pháp cấp cứu Ví dụ chất: axit, kiềm dung môi,… + Tác động kích thích đường hơ hấp gây cảm giác bỏng rát Ví dụ amoniac, sunfuzơ,… - Nhóm 2: Dị ứng Dị ứng xảy thể tiếp xúc trực tiếp với hóa chất + Dị ứng da: tình trạng giống viêm da Dị ứng khơng xuất nơi tiếp xúc mà vị trí khác thể Ví dụ nhựa epoxy, thuốc nhuộm azo,… + Dị ứng đường hơ hấp: ho nhiều đêm, khó thở, thở khị khè ngắn Ví dụ fomaldehit,… - Nhóm 3: Các chất gây ngạt làm lỗng khơng khí như: CO, CO2, CH4,… - Nhóm 4: Các chất độc hệ thần kinh loại hidro cacbua, loại rượu, xăng,… - Nhóm 5: Các chất gây độc với quan nội tạng gan, thận, phận sinh dục hidro cacbon, clorua metyl,…Chất gây tổn thương cho hệ tạo máu benzen, phenon,…Các kim loại kim độc chì, thủy ngân, mangan, hợp chất asen,… a3 Cách phòng tránh nhiễm độc - Cấp cứu: + Đưa nạn nhân khỏi nơi nhiễm độc, thay quần áo, giữ yên tĩnh ủ ấm cho nạn nhân + Cho thuốc trợ tim hay hô hấp nhân tạo Nếu bị bỏng nhiệt phải cấp cứu bỏng, rửa da xà phòng, nơi bị nhiễm chất độc kiềm, axit phải rửa nước + Nếu bệnh nhân bị nhiễm độc nặng phải đưa cấp cứu bệnh viện + Sử dụng chất giải độc phương pháp giải độc cách ( gây nôn, sau cho uống thìa than hoạt tính than gạo giã nhỏ với 1/3 bát nước uống nước đường gluco hay nước mía, rửa dày,…) - Biện pháp chung đề phòng kỹ thuật: + Các hóa chất phải bảo quản thùng kín, phải có nhãn mác rõ ràng + Chú ý cơng tác phịng cháy, chữa cháy + Tự động hóa q trình sản xuất hóa chất + Tổ chức hợp lý hóa trình sản xuất: bố trí riêng phận tỏa độc, đặt cuối chiều gió Phải thiết kế hệ thống thơng gió hút khí độc chỗ - Dụng cụ phòng hộ cá nhân: Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động nhằm ngăn ngừa việc tiếp xúc trực tiếp với hóa chất: mặt nạ phòng độc ( mặt nạ lọc độc, mặt nạ cung cấp khơng khí), găng tay, ủng, trang,… - Vệ sinh cá nhân: + Tắm rửa phận thể tiếp xúc với hóa chất sau làm việc, trước ăn, uống hút thuốc + Hàng ngày thay giặt trang phục bảo hộ lao động để tránh nhiễm bẩn + Không ăn, uống, hút thuốc khu vực sản xuất - Biện pháp vệ sinh y tế: + Xử lý chất thải trước đổ + Kiểm tra sức khỏe định kỳ, có chế độ bồi dưỡng vật b Phòng chống bụi Mục tiêu: Phân biệt rõ loại bụi tác hai chúng mơi trường làm việc từ có cách phịng tránh - Mơ hình cấu, tổ chức điều hành, quản lý sản xuất - Giới thiệu hệ thống cung cấp điện, trang bị điện sở sản xuất - Đánh giá chất lượng hệ thống cung cấp điện, trang bị điện có đáp ứng yêu cầu hay khơng? - Mức độ tự động hố quản lý,sản xuất - Khoa học kỹ thuật ứng dụng Ghi chú: -Trường hợp sinh viên tham gia trực tiếp vào trình sản xuất báo cáo thực tập viết theo yêu cầu cụ thể giáo viên hướng dẫn Bảo vệ kết thực tập: - Kết thực tập đánh giá điểm trung bình theo thang điểm 10 hai điếm sau: - Điểm sở thực tập cán hướng dẫn sở chấm, có chữ ký đóng dấu xác nhận lãnh đạo sở thực tập - Điểm hai giáo viên khoa (giáo viên hướng dẫn giáo viên khác) theo phân công trưởng khoa, giáo viên chấm điểm dựa sở đánh giá nội dung báo cáo thực tập kết theo dõi trình thực tập sinh viên 23 MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  Hướng dẫn chung Báo cáo thực tập làm theo trình tự sau: Trang bìa (Theo mẫu): giấy cứng (màu xanh da trời) Trang bìa (Theo mẫu): giấy thường Trang lời cảm ơn: nêu ngắn gọn, xúc tích Trang đánh giá thực tập Khoa (Mẫu) Trang mục lục Các trang nội dung báo cáo bao gồm phần: a Lịch làm việc có nhận xét ký xác nhận cán hướng dẫn tuần (Mẫu) b Báo cáo kết tìm hiểu vể tổ chức hành chính, nhân quan nơi thực tập c Báo cáo kết tìm hiểu hoạt động chuyên ngành môi trường làm việc quan nơi thực tập d Nội dung công việc phân công e Phương pháp thực f Kết đạt qua đợt thực tập • Những nội dung kiến thức lý thuyết củng cố • Những kỹ thực hành học hỏi • Những kinh nghiệm thực tiễn tích luỹ • Chi tiết kết cơng việc mà đóng góp cho quan nơi thực tập g Kiến nghị, đề xuất Trang phụ lục (nếu có) Nhận xét cán hướng dẫn nơi thực tập phải có xác nhận Cơ quan phải có đóng mộc trịn niêm phong Khi nộp báo cáo, phải đính kèm phong bì đựng nhận xét (nhận xét để riêng, không đóng báo cáo) * Lưu ý: - Mỗi sinh viên thực tập phải nộp báo cáo - Nếu SV thực tập theo nhóm, doanh nghiệp, phân công thực công việc giống nhóm nộp báo cáo - Nếu không muốn làm chung báo cáo sinh viên làm riêng người - Nếu cán hướng dẫn Doanh nghiệp yêu cầu sinh viên làm riêng báo cáo bắt buộc sinh viên người Yêu cầu trình bày: Sử dụng mã tiếng việt Unicode, font Times New Roman, size 14 Trình bày đầy đủ theo hướng dẫn, mạch lạc, xúc tích, khơng có lỗi tả Phần nội dung: Số trang tối thiểu 25 trang Khơng u cầu đóng bìa giấy kính Khơng sử dụng giấy thơm - Chừa: lề trái: 3cm; lề phải: 1,5cm; lề (dưới): 2cm 24  Hướng dẫn chi tiết TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ TỔ BM ĐIỆN LẠNH (In hoa có dấu, font chữ Times New Roman) (lo go trường) BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Tại công ty: … ) (In hoa có dấu, fon chữ Times New Roman) Cán hướng dẫn DN: Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên/nhóm SV thực : 2…………………… Lớp : (Ghi chú: Trang bìa màu xanh; khơng sử dụng giấy thơm) (Sử dụng chữ In hoa có dấu, font chữ Times New Roman) (Đóng khung tùy ý) Cần Thơ, tháng /20 25 Phần trình bày: LỜI CẢM ƠN (font chữ Times New Roman, in hoa,cỡ chữ16) - Cảm ơn Nhà trường, thầy Cô giáo - Cảm ơn ban lãnh đạo, cán kỹ thuật sở thực tập 26 MỤC LỤC (font chữ Times New Roman,In hoa, cỡ chữ14) Đề mục Lời cảm ơn Mục lục Lời nói đầu Trang 27 LỜI NÓI ĐẦU (font chữ Times New Roman,In hoa, cỡ chữ14) 28 BẢN NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP (font chữ Times New Roman,In hoa, cỡ chữ14) Họ tên sinh viên: Lớp: Cơ sở thực tập: Cán (giáo viên) hướng dẫn sở: Nghề: Nhận xét đánh giá q trình thực tập: - Tính kỷ luật, tự giác, tác phong công nghiệp - Kỹ làm việc độc lập, theo nhóm: - Kỹ giao tiếp giải công việc: - Sáng cải tiến công việc: Ngày tháng năm 20 Xác nhận sở thực tập Ký tên, đóng dấu 29 LỊCH LÀM VIỆC (Ghi tổng quát nội dung công việc tuần) Họ tên sinh viên: Lớp: Nghề: Cơ sở thực tập: Họ tên cán hướng dẫn: Thời gian thực tập: Từ ngày….…tháng… năm 2016 đến ngày……tháng…… năm 20 Nội dung công Tự nhận xét mức Nhận xét CB Chữ ký CB Tuần việc giao độ hoàn thành hướng dẫn hướng dẫn Từ ngày đến ngày Từ ngày đến ngày Từ ngày đến ngày Từ ngày đến ngày Từ ngày đến ngày Từ ngày đến ngày Từ ngày đến ngày 30 Tuần Nội dung công Tự nhận xét mức Nhận xét CB Chữ ký CB việc giao độ hoàn thành hướng dẫn hướng dẫn Từ ngày đến ngày Từ ngày đến ngày 31 NỘI DUNG CHI TIẾT: (font chữ Times New Roman,In hoa, cỡ chữ 16) PHẦN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ TRƯỜNG, CƠ SỞ THỰC TẬP (font chữ Times New Roman,In hoa, cỡ chữ 14) I Giới thiệu tổng quan nhà trường Sơ lược trình hình thành phát triển Các ngành nghề đào tạo Qui mô đào tạo Cơ sở vật chất Trang thiết bị dạy nghề Đội ngũ giáo viên Chương trình, giáo trình Cơ hội tìm kiếm việc làm Nội dung nghề Điện công nghiệp 9.1 Trang thiết bị dạy nghề 9.2 Đội ngũ giáo viên 9.3 Nội dung đào tạo 9.3.1 Giới thiệu tóm tắt chương trình đào tạo 9.3.2 Kiến thức chung 9.3.3 Kiến thức nghề 9.4 Kỹ 9.4.1 Kỹ cứng 9.4.2 Kỹ mềm 9.5 Thái độ II Giới thiệu tổng quan sở thực tập Sơ lược trình hình thành phát triển Mơ hình cấu,tổ chức điều hành, quản lý sản xuất Công tác kế hoạch hóa tổ chức, điều hành, sản xuất Các qui định 4.1 Qui định làm việc 4.2 Qui định an toàn lao động Cơ hội tuyển dụng PHẦN 2: TỔNG QUAN VÈ MÔI TRƯỜNG THỰC TẬP 1.Đặc điểm, tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị Giới thiệu chung doanh nghiệp: Tên, địa chỉ, trình hình thành phát triên đơn vị; Chức hoạt động theo giấy phép thành lập doanh nghiệp; Một sô thông tin quy mô, kết hoạt động đơn vị, như: doanh thu, vôn, lợi nhuận, lao động -Đặc điểm tổ chức quản lý doanh nghiệp: Bộ máy quản lý doanh nghiệp: chức năng, nhiệm vụ; -Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị: Sinh viên trinh bày đặc điểm hoạt động cụ thể doanh nghiệp 32 2.Bộ phận trực tiếp thực tập: Được bố trí thực tập phân xưởng nào, chức năng, nhiệm vụ phân xưởng đó, vấn đề nhân phân xưởng PHẦN 3: NỘI DUNG THỤC TẬP Nhật ký thực tập: ngày nào, phân cơng làm việc (nêu ngắn gọn) Ngày tháng năm Nội dung công việc Họ tên cán hướng dẫn Ký xác nhận cán hướng dẫn Tổng quan quan, xí nghiệp hệ thống điện tử quan, xí nghiệp Nội dung chi tiết cơng việc làm: Đây phần trọng tâm báo cáo (vẽ phân tích sơ đồ, quy trình sửa chữa, kiếm tra, ) Các cơng việc khác (nếu có) PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Các kinh nghiệm, kiến thức, kỹ tiếp thu sau trinh thực tập Các đề nghị Cơ Quan, Nhà Trường nội dung chương trmh đào tạo YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY Sử dụng mã Tiếng Việt Unicode, font Times New Roman, size 13, dãn dòng 1,5 lines lề trái 3,5 cm, lề phải cm, lề cm, lề cm, không sử dụng header, footer -Trình bày mạch lạc, súc tích, khơng có lỗi tả -Phiếu nhận xét thực tập theo mẫu sau: 4.1 Bố cục báo cáo tốt nghiệp - Trang bìa (theo mẫu) - Trang phụ bìa (theo mẫu) - Trang “Lời cảm ơn” - Trang “Nhận xét đơn vị thực tập” có dấu trịn (theo mẫu) - Trang “Nhận xét giáo viên hướng dẫn” (theo mẫu) - Trang “Mục lục” - Trang “Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt” (nếu có) - Trang “Danh sách bảng sử dụng” (nếu có) 33 - Trang “Danh sách biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh” (nếu có) - Mở đầu - Chương - Chương - Chương - Kết luận - TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC (nếu có) 4.2 Hình thức trình bày báo cáo thực tập a Quy định định dạng trang - Khổ trang: A4 - Canh lề trái: cm; Canh lề phải, đầu trang cuối trang cm - Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ 13 - Cách dòng (Line Space): 1.5 - Các đoạn văn cách dấu Enter b Đánh số trang Đánh theo số (1, 2, 3…), canh cuối trang Lưu ý: Không ghi tên đề tài, tên sinh viên, tên GVHD,… phần header footer c Đánh số đề mục Đánh theo số thứ tự chương số thứ tự đề mục cấp trên: CHƯƠNG 1…………… 1.1…… 1.1.1……… 1.1.2 ……… …… CHƯƠNG 2……… 2.1………… 2.1.1…… 2.1.2 … …… d Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ Mỗi loại cơng cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ…) đặt tên đánh số thứ tự chương có sử dụng bảng, đồ thị, hình, sơ đồ … để minh họa Số đầu số chương, sau số thứ tự công cụ minh họa chương Ví dụ: Bảng 2.1 (tức bảng số chương 2) e Hướng dẫn trình bày xếp tài liệu tham khảo Trích dẫn trực tiếp - Ghi tên tác giả năm xuất trước đoạn trích dẫn: Trần Văn A (2017): “Trích dẫn” - Nếu nhiều tác giả: Trần Văn A, Nguyễn Văn B (2017): “Trích dẫn” - Trích dẫn trực tiếp từ báo cáo, sách… khơng có tác giả cụ thể: 34 “Trích dẫn” (Tên sách, 2017, nhà xuất bản, trang) Trích dẫn gián tiếp - Tóm tắt, diễn giải nội dung trích dẫn trước, sau ghi tên tác giả năm xuất ngoặc đơn “Trích dẫn” (Nguyễn Văn B, 2017) - Hoặc nhiều tác giả xếp theo thứ tự ABC “Trích dẫn” (Nguyễn Văn A, Trần Văn B, Phạm Văn C, 2017) Quy định trích dẫn - Khi trích dẫn cần:  Trích có chọn lọc  Khơng trích (chép) liên tục tất  Khơng tập trung vào tài liệu  Trước sau trích phải có kiến - u cầu:  Các nội dung trích dẫn phải tuyệt đối xác  Câu trích, đọan trích để ngoặc kép “in nghiêng”  Qua dịng, hai chấm (:), trích thơ, khơng cần “…”  Tất trích dẫn có CHÚ THÍCH xác đến số trang Trình bày tài liệu tham khảo - Sách: Tên tác giả (Năm xuất bản) Tên sách Tên nhà xuất Nơi xuất - Bài viết in sách báo in tạp chí: Tên tác giả (năm xuất bản), “Tên báo” Tên tạp chí Số tạp chí - Tham khảo điện tử: Tên tác giả (Năm xuất bản) “Tên viết” Tên website Ngày tháng năm - Các văn hành nhà nước: Ví dụ: Quốc hội…, Luật Doanh nghiệp số… Sắp xếp tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo liệt kê trang “Tài liệu tham khảo” xếp theo thông lệ sau: - Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn từ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch - Tài liệu tham khảo phân theo phần sau:  Các văn hành nhà nước  Sách tiếng Việt  Sách tiếng nước  Báo, tạp chí  Các trang web  Các tài liệu gốc quan thực tập - Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thơng lệ:  Tác giả người nước ngồi: xếp thứ tự ABC theo họ  Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam Không đảo tên lên trước họ 35  Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm  Nếu tài liệu chưa công bố ghi (Tài liệu chưa công bố); tài liệu nội bộ, ghi (Lưu hành nội bộ)  Sắp xếp thứ tự theo chữ tên tác giả, chữ thứ giống phân biệt theo chữ tiếp theo, trùng chữ phân biệt theo vần, trùng vần phân biệt theo dấu thanh: không – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng  Tài liệu nước ngồi xếp chung, nhiều xếp thành mục riêng: Tài liệu nước, tài liệu nước  Có thể xếp chung sách báo xếp riêng: I Sách; II Báo; III Tài liệu khác  Nhiều người ghi: Nhiều tác giả, Nhiều soạn giả, Nhiều dịch giả, xếp theo chữ G  Nhiều tác giả có chủ nhiệm, chủ biên ghi tên chủ nhiệm, chủ biên  Nếu xếp chung tài liệu Việt Nam nước ngịai điều chỉnh theo trật tự chung  Tên quan, địa phương: sử dụng chữ cuối làm tên tác giả, ví dụ: Tỉnh Lâm Đồng, Viện Dân tộc học, … để xếp theo chữ Đ, H Đánh giá kết báo cáo thực tập tốt nghiệp - Báo cáo thực tập tốt nghiệp đánh giá dựa tiêu chí sau:  Bố cục hình thức trình bày  Nội dung báo cáo  Thái độ làm việc mức độ đáp ứng yêu cầu chuyên môn GVHD - Điểm Báo cáo thực tập tốt nghiệp điểm GVHD sau sinh viên thực hoàn tất yêu cầu Việc chấm điểm báo cáo tốt nghiệp tính theo tiến độ thực đề tài việc liên lạc với giáo viên hướng dẫn (nộp đề cương, nộp chương theo quy định giáo viên hướng dẫn) - Số lượng báo cáo thực tập tốt nghiệp phải nộp: 01 (có nhận xét đơn vị thực tập đóng dấu tròn), in giấy mặt - Sinh viên phải ký tên vào bảng điểm nộp báo cáo thực tập cho khoa Báo cáo thực tập tốt nghiệp không đạt khi: - Cố tình chép báo cáo thực tập tốt nghiệp sinh viên khác - Sao chép trực tiếp từ sách giáo khoa nguồn khác mà khơng đánh dấu trích dẫn Sao chép ngun văn người khác có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo - Khơng trích dẫn nguồn sử dụng báo cáo thực tập - Sinh viên không thực tập sở thực tế Sinh viên không thực quy định giảng viên hướng dẫn, Khoa, Trường sở thực tập thời gian thực tập 36 Tài liệu cần tham khảo: [1] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ Máy thiết bị lạnh NXB Giáo dục [2] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ Kỹ thuật lạnh sở NXB Giáo dục [3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ Tủ lạnh, máy kem, máy đá: Nhà xuất khoa học kỹ thuật [4] Giáo trình, sổ tay thiết kế, tiêu chuẩn nhà nước liên quan 37

Ngày đăng: 15/08/2023, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w