Giáo trình Lắp đặt, sửa chữa hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề: Vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ: Cao đẳng/Tru...
1 UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÂN DỤNG NGHỀ: VẬN HÀNH SỬA CHỮA THIẾT BỊ LẠNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 99 /QĐ-KTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, phát triển ngành kinh tế ngày nhanh, đặc biệt ngành kỹ thuật Trên xu hướng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động kỹ thuật giai đoạn hội nhập việc cần thiết Để đáp ứng yêu cầu trên, công tác đào tạo nghề trọng quan tâm nhiều Trong đó, việc đổi nội dung phương pháp giảng dạy trường Cao Đẳng, Dạy nghề vô cần thiết Qua đó, vấn đề đặt cần biên soạn tài liệu chuyên môn dành cho sinh viên đội ngũ công nhân kỹ thuật Để đáp ứng nhu cầu chúng tơi biên soạn tài liệu “Lắp đặt, sửa chữa hệ thống máy lạnh dân dụng” hướng dẫn cho sinh viên học nghề Vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh Đồng thời tài liệu tham khảo bổ ích cho đội ngũ cơng nhân kỹ thuật Trong trình biên soạn giáo trình, tập thể tham khảo giáo trình trường Đại học, học viện Nhóm biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt Tuy nhiên, q trình biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Quy Nhơn, ngày tháng năm Biên soạn Phan Văn Thảo MỤC LỤC Trang 6 16 18 18 19 21 23 29 29 30 32 32 33 34 37 37 38 44 46 46 48 51 Lời giới thiệu Bài 1: Khảo sát tủ lạnh 1.1 Nguyên lý làm việc tủ lạnh gia đình 1.2 Cấu tạo tủ lạnh gia đình 1.3 Các thơng số kỹ thuật tủ lạnh Bài 2: Lắp đặt, sửa chữa mạch điện tủ lạnh 2.1 Sửa chữa, thay rơ le bảo vệ 2.2 Sửa chữa, thay rơ le khởi động 2.3 Sửa chữa, thay rơle điều chỉnh nhiệt độ 2.4 Lắp đặt mạch điện tủ lạnh gián tiếp Bài 3: Cân cáp tủ lạnh 3.1 Cân cáp hở 3.2 Cân cáp kín Bài 4: Hút chân khơng nạp mơi chất 4.1 Thử kín hệ thống 4.2 Hút chân không hệ thống 4.3 Nạp gas hệ thống Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa tủ lạnh 5.1 Kiểm tra tình trạng làm việc tủ lạnh 5.2 Những hư hỏng thông thường, cách sửa chữa 5.3 Bảo dưỡng tủ lạnh Bài 6: Khảo sát máy điều hòa 6.1 Phân loại máy điều hòa 6.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điều hòa khối 6.3 Cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điều hòa khối 6.4 Thực hành phân loại máy điều hòa nhận biết phận máy điều hòa…………………………………………………….52 Bài 7: Lắp đặt sửa chữa mạch điện máy điều hòa 54 7.1 Lắp mạch điện máy điều hòa khối 54 7.2 Lắp mạch điện máy điều hòa khối 56 Bài 8: Lắp đặt máy điều hòa 58 8.1 Lắp đặt máy điều hòa khối 58 8.2 Lắp đặt máy điều hòa khối 61 Bài 9: Bảo dưỡng, sửa chữa máy điều hòa 65 9.1 Bảo dưỡng máy điều hòa khối 65 9.2 Bảo dưỡng máy điều hòa khối 66 9.3 Các nguyên nhân hư hỏng thông thường cách khắc phục 68 9.4 Kiểm tra, sửa chữa máy điều hòa 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Lắp đặt, sửa chữa hệ thống máy lạnh dân dụng Mã mô đun: MĐ 16 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: -Vị trí: Mơ đun phải học sau học xong mô đun bảo dưỡng, sửa chữa bơm quạt máy nén chương trình -Tính chất:Là mơ đun chun mơntrong chương trình đào tạo nghề vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh - Ý nghĩa vai trò mô đun: Mô đun cung cấp kỹ sửa chữa, bảo dưỡng thay tủ lạnh điều hịa khơng khí gia dụng Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: + Trình bày nguyên lý hoạt động, cấu tạo tủ lạnh điều hòa khơng khí gia dụng + Xác định bước cần thiết để thực công việc lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa tủ lạnh điều hịa khơng khí gia dụng - Kỹ năng: + Xác định thông số hệ thống tủ lạnh điều hịa khơng khí gia dụng + Sửa chữa thay thiết bị lạnhtrong tủ lạnh điều hịa khơng khí gia dụng + Sửa chữa, bảo dưỡng thay thiết bị điện tủ lạnh điều hịa khơng khí gia dụng +Sử dụngđược thiết bị phụ trợ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tác phong công nghiệp; chủ động công việc; + Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Nội dung mô đun: Số Thời gian (giờ) T Tên mô đun TS LT TH KT T Bài 1: Khảo sát tủ lạnh gia đình 09 05 04 Bài 2: Lắp đặt, sửa chữa mạch điện tủ lạnh 18 03 15 01 Bài 3: Cân cáp tủ lạnh 15 03 12 Bài 4: Nạp gas tủ lạnh 15 03 12 01 Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa tủ lạnh 15 03 12 Bài 6: Khảo sát máy điều hòa 09 04 05 Bài 7: Lắp đặt sửa chữa mạch điện máy điều 18 03 15 hòa Bài 8: Lắp đặt máy điều hòa 18 15 01 Bài 9: Bảo dưỡng, sửa chữa máy điều hòa 18 15 Cộng 135 30 102 03 BÀI 1: KHẢO SÁT TỦ LẠNH GIA ĐÌNH Mã bài: MĐ 16-01 Thời gian: 09 giờ (LT: 02;TH: 02; Tự học: 05) Giới thiệu: Bài học giới thiệu nguyên lý làm việc, đặc điểm cấu tạo tổng quát tủ lạnh gia đình Mục tiêu: - Đọc sơ đồ nguyên lý tủ lạnh - Phân tích nhận biết cấu tạo phận tủ lạnh gia đình - Cẩn thận, xác, nghiêm túc Nội dung chính: 1.1 Nguyên lý làm việc tủ lạnh gia đình 1.1.1 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý tủ lạnh trực tiếp Hơi tạo thành dàn bay máy nén hút nén lên áp suất cao đẩy vào dàn ngưng tụ Ở dàn ngưng tu, thải nhiệt cho môi trường làm mát (ở khơng khí) để ngưng tụ lại áp suất cao nhiệt độ cao Để đảm bảo dòng nhiệt toả từ thiết bị ngưng tụ vào khơng khí, nhiệt độ ngưng tụ phải cao nhiệt độ khơng khí mơi trường hàng chục độ Đoạn đầu dàn ngưng mơi chất chưa hố lỏng, đoạn hoá lỏng phần đoạn cuối hố lỏng hồn tồn đẩy vào bình chứa Từ đây, lỏng có áp suất cao nhiệt độ cao qua van tiết lưu để vào bình bay Qua van tiết lưu áp suất môi chất lỏng giảm xuống áp suất bay nhiệt độ giảm xuống nhiệt độ bay Như vịng tuần hồn mơi chất khép kín Hình 1.1a Sơ đồ nguyên lý tủ lạnh trực tiếp Máy nén; Dàn ngưng tụ; Phin sấy lọc; Ống mao; Dàn bay 1.1.2 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý tủ lạnh gián tiếp Hình 1.1b Sơ đồ nguyên lý tủ lạnh gián tiếp 1.2 Cấu tạo tủ lạnh gia đình Các thiết bị hệ thống lạnh tủ lạnh - Máy nén - Dàn ngưng tụ - Dàn bay - Ống mao - Thiết bị đường ống - Các thiết bị đo lường, tự động điều chỉnh bảo vệ: thermic, rơ le khởi động, rơle nhiệt, … - Môi chất lạnh - Vỏ tủ lạnh - Sơ đồ mạch điện 1.2.1 Kiểm tra máy nén a Lý thuyết liên quan: * Cấu tạo máy nén tủ lạnh: - Máy nén động điện đặt vỏ hình trụ gồm nửa hàn kín với Trục khuỷu gắn liền với rôto động - Thân máy nén xilanh đúc liền thường gang xám để chống mài mòn - Pittơng thép khơng có séc măng nên địi hỏi phải gia cơng xác - Cơ cấu van hút đẩy lắp nắp xi lanh tạo thành hai khoang hút đẩy riêng biệt - Từ đáy vỏ dầu bôi trơn dẫn đến bề mặt ma sát theo hai đường khoan thẳng đứng trục lệch tâm từ rãnh xoắn Dầu dẫn lên tác dụng lực ly tâm trục quay - Trong máy nén kín thường người ta sử dụng động điện pha - Toàn khối máy nén động lắp gối đỡ lò xo chống rung, ống hút đẩy người ta bố trí ống tiêu âm Hình 1.2 Máy nén piston Thân máy nén, xilanh, pittông, Tay biên, Trục khuỷu, Van đẩy, Van hút, Nắp trong, Nắp xilanh, 10 Ống hút, 11 Stato, 12 Roto, 13 Ống hút lốc, 14 Ống đẩy * Nguyên lý hoạt động máy nén tủ lạnh gia đình - Máy nén pittông dùng cấu tay quay truyền biến chuyển động quay động điện thành chuyển động tịnh tiến qua lại pittơng Q trình hút nén thực nhờ thay đổi thể tích khoảng pittơng xilanh - Pittơng chuyển động lên xuống xilanh Khi pittông di chuyển từ xuống dưới, áp suất khoang hút giảm, clapê hút tự động mở chênh lệch áp suất, máy nén thực q trình hút Khi pittơng đạt điểm chết dưới, q trình hút kết thúc, pittơng đổi hướng chuyển động lên thực trình nén Khi áp suất xilanh cao áp suất khoang đẩy, clapê đẩy tự động mở cho môi chất vào khoang đẩy Q trình đẩy mơi chất kết thúc xilanh đạt điểm chết Quá trình hút nén lại lặp lại Với tủ lạnh dùng môi chất R12, nhiệt độ sau khỏi máy nén khoảng 800C * Ưu, nhược điểm - Ưu điểm máy nén kiểu pittông công nghệ gia cơng đơn giản, dễ bơi trơn, đạt tỉ số nén pittông n = Pk/P0 ≈ 10 với cấp nén, Pk áp suất dàn ngưng, P0 áp suất sau ống mao dẫn (dàn bay hơi) - Nhược điểm máy nén pittông có nhiều chi tiết cặp ma sát nên dễ bị mài mịn b Trình tự thực (thử nghiệm máy nén) * Về phần cơ: Kiểm tra áp suất hút Bước 1: Lắp sơ đồ hình vẽ Nối lốc với thiết bị, mở van chặn, đóng van tiết lưu cho lốc chạy Hình 1.3 Sơ đồ thí nghiệm đo suất hút Bước 2: Mở van tiết lưu Khi áp suất bình chứa đạt 7at, từ từ mở van tiết lưu cho áp suất bình chứa khơng thay đổi ( giữ ngun 7at ) Bước 3: Đọc lưu lượng kế Khi hệ thống ổn định đọc lưu lượng kế ta biết suất hút lốc Bước 4: So sánh giá trị đọc với suất hút lý thuyết So sánh với suất hút lý thuyết: Ta có: Trong đó: Vtt : suất hút thực tế; Vlt : suất hút lý thuyết Nếu λ = 0,65 ÷0,8 máy nén tốt λ = 0,5 ÷0,65 máy nén cịn λ nhỏ máy nén yếu Vlt tính qua kích thước hình học máy sau: Trong d: đường kính pittơng s: khoảng chạy pittơng z: số xilanh n: tốc độ vịng quay trục khuỷu Hình 1.4 Sơ đồ thử nghiệm áp suất đẩy Kiểm tra áp suất đẩy Bước 1: Lắp sơ đồ hình vẽ Theo sơ đồ thử nghiệm (hình 1.4) Sau lắp ráp hình vẽ, hàn áp kế trực tiếp lên ống đẩy Có thể dùng nạp hai áp kế, lắp áp kế cao vào đầu đẩy Bước 2: Cho máy nén hoạt động đọc giá trị áp suất đồng hồ Cho máy nén chạy, triệt tiêu chỗ xì hở phía đẩy quan sát đồng hồ Kim áp kế xuất phát từ 0, lúc đầu quay với tốc độ nhanh sau chậm dần cuối dừng hẳn Khi kim đứng đọc giá trị A, Bước 3: So sánh giá trị đọc với giá trị kinh nghiệm A lớn tình trạng máy nén tốt Nếu A ≤ 17at (250PSI) máy nén yếu Nếu A đạt từ 21at đến 32at (300PSI - 450PSI) máy nén cịn dùng được, cịn A đạt cao máy nén cịn tốt Để đánh giá tình trạng clapê đẩy, ta dừng máy nén quan sát kim áp kế: Nếu kim đứng im A clapê đẩy kín; Kim quay từ từ clapê đẩy đóng muội; Kim quay từ từ B (một giá trị đó), quay nhanh clapê đẩy bị cong vênh; Kim quay nhanh clapê đẩy bị vênh, hở rỗ * Về phần điện: Kiểm tra số yêu cầu động máy nén kín: - Thông mạch cuộn dây: kiểm tra mêgaôm, vạn kế ampe kìm có phần đo điện trở Đảm bảo số cuộn dây, đo vạn kế - Đảm bảo độ cách điện vỏ cuộn dây pha, kiểm tra mêgaôm (500V 250V) Độ cách điện phải đạt 5M c Thực hành - Mỗi sinh viên thực hành máy nén kín 1.2.2 Sửa chữa dàn ngưng tụ a Lý thuyết liên quan - Định nghĩa: Dàn ngưng thiết bị trao đổi nhiệt bên môi chất lạnh ngưng tụ bên môi trường làm mát nước khơng khí Hay nói cách khác 10 thiết bị trao đổi nhiệt để biến môi chất lạnh có áp suất cao nhiệt độ cao sau trình nén thành trạng thái lỏng - Nhiệm vụ: + Dàn ngưng tụ hệ thống lạnh có nhiệm vụ thải nhiệt mơi chất ngưng tụ ngồi mơi trường Hơi môi chất ngưng tụ nhiệt độ cao áp suất cao + Lượng nhiệt thải dàn ngưng Qk lượng nhiệt mà dàn bay thu tủ Q0 cộng với điện tiêu tốn cho máy nén N Qk = Q0 + N, W (1.1) - Phân loại: Có thể phân loại theo cấu tạo môi trường làm mát: +- Môi trường làm mát nước gọi bình ngưng làm mát nước + Môi trường làm mát không khí gọi dàn ngưng khơng khí đối lưu tự nhiên (khơng có quạt) đối lưu cưỡng (có quạt) + Môi trường làm mát kết hợp nước khơng khí gọi dàn ngưng tưới, hay gọi thiết bị ngưng tụ bay (nước) + Tủ lạnh gia đình đa số có dàn ngưng khơng khí đối lưu tự nhiên, số tủ lạnh gia đình tủ lạnh thương nghiệp có dàn ngưng khơng khí cưỡng - Yêu cầu: Dàn ngưng phải có khả tỏa nhiệt phù hợp với suất lạnh máy nén điều kiện làm việc cho: + Bề mặt trao đổi nhiệt phải đủ + Sự tiếp xúc cánh tản nhiệt ống phải tốt + Chịu áp suất, khơng bị ăn mịn + Tuần hồn khơng khí phải tốt + Cơng nghệ chế tạo dễ dàng, dễ bảo dưỡng sửa chữa, giá thành rẻ, - Vị trí lắp đặt: + Dàn ngưng tủ lạnh, đầu (đầu vào) lắp vào đầu đẩy máy nén; Đầu (đầu môi chất lỏng ra) lắp vào phin sấy lọc trước lắp với ống mao + Dàn ngưng bố trí sau tủ lạnh, số thêm phần đặt đáy tủ, + Dàn bố trí cho việc đối lưu khơng khí tốt để tủ thải nhiệt dễ dàng - Cấu tạo: + Dàn ngưng tủ lạnh phần lớn làm ống thép (thường φ5mm) với cánh tản nhiệt dây thép φ=1,2÷2mm hàn dính lên ống thép Mơi chất từ xuống, khơng khí đối lưu tự nhiên từ lên, thực trao đổi nhiệt ngược dòng + Tuy nhiên, có dàn ngưng có cánh tản nhiệt dạng liền có dập khe gió để tạo đối lưu khơng khí tốt hình vẽ + Các ống xoắn thường bố trí nằm ngang số tủ lạnh đời người ta bố trí dàn ống xoắn thẳng đứng Ưu điểm bố trí theo kiểu đầu môi chất lạnh lỏng xa đầu lốc nên không bị nhiệt thải đầu lốc làm cho nóng lên Hình 1.5 Các loại dàn ngưng giải nhiệt gió thơng dụng + Nói chung, loại dàn ống có cánh tản nhiệt dây thép thơng dụng cơng nghệ chế tạo dễ dàng, bảo dưỡng sửa chữa thuận lợi + Ngoài loại dàn ngưng dàn ống thép, cịn có loại dàn ngưng khác kết cấu vật liệu chế tạo Các dàn ngưng tạo từ hai nhôm dày 1,5mm cán dính lại với nhau, có rãnh cho môi chất lưu thông 57 BÀI 8: LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HÒA Mã bài: MĐ 16-08 Thời gian: 18 giờ (LT: 01; TH: 10; Tự học: 06; KT: 01) Giới thiệu: Máy điều hòa khối, khối loại sử dụng có diện tích vừa nhỏ, chiều cao nhỏ Ngày máy điều hịa treo tường thơng dụng phổ biến hộ gia đình tính tiện lợi giá hợp lý Bài học giới thiệu kỹ lắp đặt máy điều hòa khối khối Mục tiêu: - Xác định quy trình lắp đặt máy điều hịa - Lắp đặt theo vẽ thi cơng - Lắp máy quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Nội dung chính: 8.1 Lắp đặt máy điều hòa khối 8.1.1 Lý thuyết liên quan Lựa chọn vị trí lắp đặt máy điều hịa cửa sổ Máy điều hòa trao đổi nhiệt hệ thống lạnh với khơng khí nhà ngồi nhà nên trước hết phải chọn vị trí mà khơng khí nhà tuần hồn tốt mùa nóng mùa lạnh Thơng thường nên lắp phía cửa sổ độ cao chừng 0,8÷1m vừa phải Phía ngồi cần lưu ý gió làm mát dàn ngưng không bị cản trở bị quẩn Phải đặt nơi chắn, có giá đỡ, giảm rung, giảm ồn Tránh lắp nơi có ánh nắng trực tiếp chiếu vào, máy làm việc nặng nề, tiêu tốn điện tăng Được sử dụng tôn mái che bảo vệ không che lấp cửa lấy gió phía bên thành máy Nếu thiếu gió máy dễ bị cháy Ít vận hành nặng nề, tốn điện tuổi thọ giảm đáng kể Trường hợp tường dày, phải bổ tường hình chữ V để tạo đường lấy gió cho máy (hình 8.1 hình 8.2) Hình 8.1 Bổ tường thơng đường gió phía sườn tường q dày 58 Hình 8.2 Bổ tường thơng đường gió phía máy Khơng bố trí ngược hướng gió quạt gió bị vơ hiệu hóa, máy chạy nặng nề dẫn tới cháy máy Khơng bố trí gần nhà láng giềng thổi gió nóng sang nhà láng giềng Tuyệt đối tránh gió quẩn phía ngồi nhà, trường hợp khơng gian ngồi nhà hẹp, phải làm ống gió nóng để đưa xa máy (hình 8.3) Khi bố trí máy nên để máy nghiêng vào nhà, đảm bảo có lớp nước ngưng đáy máy Lượng nước bay làm mát dàn ngưng tốt Hình 8.3 Làm ống gió ống gió có quạt hút để tránh gió quẩn 8.1.2 Trình tự thực cơng việc lắp đặt máy: Bước 1: Lấy dấu, đục tường: - Chọn vị trí lắp đặt theo vẽ - Xác định kích thước máy tiến hành lấy dấu sau đục tường Hình 8.4 Bố trí máy điều hịa khối tường Bước 2: Đưa máy vào vị trí cần lắp đặt 59 Hình 8.5: Sử dụng ke sắt đỡ máy - Các MĐH có khung bên đủ đứng vững không cần phải gia cố, dùng giá đỡ ke sắt gỗ đỡ bên máy dùng vít bắt chặt vào ke tường - Tuy nhiên làm lồng bảo vệ, vỏ cố định trực tiếp vào bệ, lồng bảo vệ làm xấu cảnh quan Nếu làm lồng bảo vệ tôn thiết phải để hở cửa lấy gió làm mát dàn ngưng khoảng tương ứng với khe gió vỏ máy - Khi lắp đặt máy xong, tất khe hở vỏ máy tường phải chèn kín xốp cách nhiệt, cao su gỗ trang trí - Bề mặt máy phía nhà mặt tường nhơ chút loại máy phải tháo phin lọc khơng khí vít hai bên sườn; - Khơng lắp thêm đường ống gió phía ngồi trời cho máy điều hồ; Vì trở lực tăng, suất lạnh giảm, lốc bị tải - Nếu phịng có quạt thơng gió thổi khơng khí trời nên đặt máy điều hoà đối diện với quạt thơng gió Bước 3: Cố định máy vào vị trí: - Bắt chặt máy lên ke đỡ Bước 4: Lắp đặt đường điện đường nước ngưng: - Đọc vẽ tiến hành lắp đặt theo yêu cầu Bước 5: Nối ống thoát nướng ngưng từ khối nhà ra: - Để đảm bảo nước ngưng chảy phía ngồi cần phải đặt ngang Khơng nên đặt nghiêng phía ngồi, lớp nước mỏng phía dàn ngưng có tác dụng làm mát dàn ngưng tốt Vì vậy, đơi cánh quạt người ta cịn bố trí vịng té nước cho dàn ngưng tụ - Tùy vào vị trí mà bố trí đường nước ngưng cho phù hợp Bước 6: Lắp điện nguồn: - Lắp đầy đủ thiết bị - Tùy vào không gian lắp đặt bố trí đường dây điện đảm bảo thẩm mỹ, chắn, an toàn Bước 7: Chạy thử: - Ấn nút LOW FAN HIGH FAN để thử quạt Nếu quạt chạy tốt thì: - Ấn nút LOW COOL HIGH COOL để thử hệ thống lạnh xem hoạt động có bình thường khơng Bước 8: Kiểm tra lần cuối: - Kiểm tra lại hệ thống điện 60 - Kiểm tra lại bố trí xem cửa lấy gió khoang nóng có bị che khuất khơng, kiểm tra lại đường nước ngưng, kiểm tra lại bố trí khối nhà phòng Bước 9: Chạy thử hệ thống, kiểm tra thông số kỹ thuật: - Ấn nút LOW FAN HIGH FAN để thử quạt Nếu quạt chạy tốt thì: - Ấn nút LOW COOL HIGH COOL để thử hệ thống lạnh xem hoạt động có bình thường khơng Nếu phía khối nhà thấy lạnh, khối ngồi nhà thấy nóng bình thường, khối nhà có ẩm đọng tình trạng máy tốt, ta tiến hành lắp đặt - Tiến hành đo thông số xem đối chiếu thơng số máy (Dịng điện, nhiệt độ, chế độ lạnh…) 8.1.3 Thực hành - Mỗi nhóm (3 sinh viên) thực hành lắp đặt máy điều hòa khối Bài tập thực hành học sinh, sinh viên: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- SV thực hành máy điều hịa khơng khí khối Thực qui trình lắp điều hịa khối * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Kiến thức Kỹ Thái độ Nội dung Trình bày thao tác thực - Thao tác lắp đặt nhanh, thẩm mỹ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực tốt vệ sinh công nghiệp Điểm 4 Tổng 10 8.2 Lắp đặt máy điều hòa khối 8.2.1 Lý thuyết liên quan - Để bảo vệ môi trường, ngày người ta khơng nạp dư thừa gas dàn nóng để dùng gas đuổi khí đoạn ống nối dàn bay Nhất thiết phải dùng bơm chân không để hút chân không dàn lạnh đoạn ống nối trước nạp gas - Cần nạp thêm gas cho phần ống nối dài vượt tiêu chuẩn (tham khảo bảng sau) Bảng Lượng gas cần nạp bổ sung Đường kính ống gas lỏng Lượng gas cho 1m Ø 1/4 (6,4 mm) 20g Ø 3/8(9,5 mm) 50g Ø 1/2 (12,7 mm) 90g Ø 5/8 (15,9 mm) 150g Ø 7/8 (22,2 mm) 300g 8.2.2 Trình tự thực Bước Đọc vẽ thi cơng: Xác định vị trí lắp đặt máy theo yêu cầu kỹ thuật - Đọc vẽ bố trí máy hệ thống điện - Đọc vẽ lắp đặt nhà sản xuất Bước Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lắp đặt - Dụng cụ: Máy hút chân không, chai Nitơ, gas, khoan tường, đồng hồ nạp ga, kìm, trục vít,… - Vật tư: Đường ống kích thước phù hợp, bảo ơn kích thước phù hợp, băng quấn, dây điện phù hợp, vít, giá đỡ, … 61 Bước Lắp đặt dàn nhà - Lấy dấu, lắp đặt giá đỡ + Dùng thước đo kích thước dài chiều rộng khối ngồi nhà, để chọn lắp giá đỡ phù hợp Hình 8.6 Đo kích thước khối ngồi nhà + Dùng Nivơ lấy thăng cho vị trí lắp giá đỡ + Đánh dấu vị trí lựa chọn để lắp đặt khối ngồi nhà + Dùng khoan điện khoan vị trí đánh dấu + Lắp đặt giá đỡ bulông đai ốc vào vị trí khoan Hình 8.7 Lắp đặt giá đỡ - Lắp đặt khối bên vào giá đỡ + Đặt khối nhà lên giá đỡ + Xiết chặt bulông đai ốc để cố định khối ngồi nhà lên giá đỡ Hình 8.8 Lắp đặt khối nhà - Cố định khối nhà vào giá đỡ bulông đai ốc 62 Bước Lắp đặt khối nhà - Lấy dấu khoan, đục lỗ + Dùng thước đo khoảng cách khối nhà + Dùng Nivô lấy thăng cho vị trí lắp giá đỡ + Đánh dấu vị trí tường để lắp giá đỡ + Khoan tường - Lắp đặt khối nhà vào vị trí Bước Lắp đặt đường ống dẫn gas – điện nước ngưng - Chuẩn bị đường ống: - Xác định chiều dài đường ống đồng thước đo - Xác định vị trí cần đục tường để lắp ống đồng - Lắp bảo ôn cho ống cố định bảo ôn - Xác định chiều dài dây điện đặt dây điện với ống - Quấn băng cách ẩm cho ống - Làm bụi bavia đầu ống - Dùng loe ống để loe ống phù hợp với kích thước đường ống khối nhà - Nối ống dẫn vào hai dàn: - Lắp ti, giá đỡ để treo ống lưu ý khoảng cách ti không xa gây võng đường ống - Lắp đặt ống đồng vào vị trí định vị - Cố định ống đồng vào khối nhà - Cố định đường ống vào khối ngồi nhà - Nối ống ngưng từ khối nhà ra: - Xác định vị trí nước ngưng - Đục tường vị trí ống xuyên qua - Xác định chiều dài đường ống thoát nước ngưng thước - Lựa chọn kích thước ống nước ngưng sau bảo ơn quấn băng cách ẩm cho đường ống - Lắp đặt ti treo, giá đỡ lưu ý khoảng cách ti không dài làm đường ống bị võng dẫn đến nước ngưng khơng - Lắp đặt ống nước ngưng lên vị trí định vị, lưu ý vị trí cần lắp ống thở - Cố định ống vào khối nhà keo hay cổ dê - Đấu điện cho máy: - Đấu dây điện vào khối nhà - Đấu dây điện vào khối nhà - Lắp đặt đường điện nguồn cho máy: - Xác định vị trí phù hợp lắp công tắc cho khối nhà - Đấu dây từ khối nhà xuống công tắc - Đấu dây điện từ công tắc khối nhà nguồn điện Bước Thử kín hệ thống: - Kiểm tra toàn hệ thống: + Kiểm tra vị trí lắp đặt khối ngồi nhà khối nhà phải chắn, chịu độ bền cao + Kiểm tra đường ống, cách nhiệt cho hệ thống + Chiều dài đường ống lượng môi chất nạp vào + Đường ống thoát nước dễ dàng + Điện nguồn tương thích với điện qui định máy 63 + Kiểm tra thiết bị nối đất an toàn + Dây điện đảm bảo cách điện - Thổi hệ thống: + Dùng chai Nitơ nối với hệ thống đường ống đồng + Sau mở chai Nitơ để Nitơ vào đường ống thổi bụi bẩn tạp chất ống ngoài, lưu ý cần lập khối ngồi nhà - Thử kín hệ thống, khắc phục chỗ rò rỉ + Nối đồng hồ với đầu hút, đầu đẩy giữ kín + Nối dây nạp đồng hồ với chai Nitơ + Mở chai Nitơ để Nitơ vào đường ống, áp suất hệ thống đạt áp suất thử kín đóng chai Nitơ lại + Để Nitơ hệ thống khoảng 48 + Sau 48 quan sát kim đồng hồ, áp suất không đổi hay giảm lượng nhỏ so với lúc đầu hệ thống kín, áp suất giảm đáng kể hệ thống xì, cần tìm chỗ xì khắc phục chỗ xì hệ thống Bước Hút chân khơng: - Nối bơm chân không vào hệ thống: + Nối đồng hồ với đầu nạp + Nối với máy hút chân không - Chạy bơm chân không: + Sau nối đường ống vào đồng hồ ta cho máy chân không hoạt động + Khi hệ thống đạt độ chân không, tắt máy hút chân không -30PSI - Kiểm tra độ chân không hệ thống: + Kiểm tra áp suất hệ thống + Nếu áp suất tăng hệ thống bị rị + Nếu áp suất khơng đổi hệ thống đảm bảo Bước Chạy thử nạp gas bổ sung: - Thơng gas tồn hệ thống: + Tháo nắp bảo vệ + Mở van, cho gas thơng tồn hệ thống + Đóng nắp bảo vệ - Chạy thử hệ thống, kiểm tra thông số kỹ thuật, nạp gas bổ sung: + Cấp nguồn vận hành hệ thống + Kiểm tra dòng điện máy vận hành có với dịng định mức nhà sản xuất đưa + Nếu đường ống đồng dài cần nạp thêm lượng gas bổ sung Bước Quấn si hồn thiện Hình 8.9 Vị trí ống bó ống Ống xả nước ngưng; dây điện cùng;3 ống hơi; ống lỏng; 5,6 cách nhiệt; băng nilơng quấn ngồi từ lên 64 8.2.3 Thực hành - Mỗi nhóm (3 sinh viên) thực hành lắp đặt máy điều hòa khối Bài tập thực hành học sinh, sinh viên: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- SV thực hành máy Thực qui trình lắp đặt máy điều hòa khối * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Nội dung Kiến thức - Trình bày quy trình lắp đặt máy điều hịa khối Thực qui trình lắp đặt máy điều hòa khối Kỹ Đảm bảo hệ thống đạt thông số yêu cầu Thái độ Cẩn thận, lắng nghe, thực tốt vệ sinh công nghiệp Tổng Điểm 4 10 BÀI 9: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA MÁY ĐIỀU HÒA Mã bài: MĐ 16-09 Thời gian: 18 giờ (LT: 01; TH: 11; Tự học: 06) Giới thiệu: Trong thực tế sử dụng máy điều hịa để đảm bảo độ bền máy cần phải có cơng tác bảo dưỡng định kỳ Bài học giới thiệu quy trình bảo dưỡng sửa chữa máy điều hòa Mục tiêu: - Xác định quy trình bảo dưỡng sửa chữa máy điều hịa -Thực cơng việc bảo dưỡng sửa chữa máy điều hòa kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Nội dung chính: 9.1 Bảo dưỡng máy điều hòa khối 9.1.1 Kiểm tra tổng thể hệ thống lạnh máy điều hòa khối Lý thuyết - Kiểm tra hệ thống lạnh máy điều hòa cửa sổ: + Kiểm tra rung ồn + Kiểm tra tình trạng bảo ơn + Kiểm tra thông tắc hệ thống nước ngưng + Kiểm tra phin lọc gió - Kiểm tra hệ thống điện: + Kiểm tra dòng điện áp định mức + Kiểm tra điều khiển nhiệt độ + Kiểm tra điện áp cấp + Kiểm tra hộp đấu nối dây điện rơ le + Kiểm tra dòng điện làm việc + Kiểm tra động quạt Trình tự thực hiện: 65 Bước 1: Làm thiết bị trao đổi nhiệt: - Tháo vỏ máy: Xác định vị trí bắt vít máy, sau tiến hành tháo vỏ máy - Vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt: + Một số dàn trao đổi nhiệt khơng khí có lọc khí nhựa sắt đặt phía trước Trong trường hợp rút lọc vệ sinh nước + Đối với dàn ngưng: Dùng bơm áp lực khí nén để phun mạnh để làm bụi bẩn bám ống cánh trao đổi nhiệt + Cân chỉnh cánh quạt bảo dưỡng mô tơ quạt - Lắp vỏ máy: Tiến hành ngược lại trình tháo máy Bước 2: Làm hệ thống nước ngưng: - Quan sát kiểm tra: + Quan sát tổng quan tình trạng nước ngưng (Màu, mùi ….) + Đánh giá tình trạng để tiến hành vệ sinh - Vệ sinh toàn hệ thống: Vệ sinh, tháo bỏ ngưng hệ thống Bước 3: Làm hệ thống lưới lọc: - Quan sát tổng quan tình trạng lưới lọc - Đánh giá tình trạng để tiến hành vệ sinh Chú ý: - Tháo lưới lọc: Lưới lọc dùng để ngăn bụi bẩn bám vào dàn ngưng trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh Khi ta tiến hành tháo vỏ máy để vệ sinh dàn ngưng ta lấy lưới lọc vệ sinh - Vệ sinh lưới lọc: Vệ sinh lưới lọc bơm nước áp lực khí nén Ln ln vệ sinh từ ngồi - Xịt khơ: Làm khơ lưới trước lắp vào máy tiến hành xịt khô máy Bước 4: Bảo dưỡng quạt: Chạy thử nhận định tình trạng: - Kiểm tra độ ồn, rung động bất thường - Kiểm tra bạc trục, tra dầu mỡ - Vệ sinh cánh quạt, trường hợp cánh quạt chạy không êm cần tiến hành sửa chữa để cân động tốt Tra dầu mỡ: - Tra dầu mở ổ bạc quạt Bước 5: Bảo dưỡng hệ thống điện: - Tắt nguồn tổng cấp vào máy: Tắt CB cấp nguồn cho máy sau kiểm tra tổng thể hệ thống điện - Kiểm tra tiếp xúc, thông mạch: Sử dụng VOM kiểm tra thông mạch tiếp xúc vị trí đấu nối dây - Vệ sinh lắp ráp hoàn trả hệ thống: Sau kiểm tra, khắc phục xong tiến hành lắp ráp hoàn trả lại hệ thống Thực hành - Mỗi nhóm (3 sinh viên) thực hành lắp đặt máy điều hòa khối 9.2 Bảo dưỡng máy điều hòa khối 9.2.1 Lý thuyết Kiểm tra tổng thể hệ thống lạnh Kiểm tra hệ thống lạnh máy điều hòa khối: - Kiểm tra rung ồn - Kiểm tra tình trạng bảo ơn - Kiểm tra thơng tắc hệ thống nước ngưng 66 - Kiểm tra khối nhà - Kiểm tra khối nhà - Kiểm tra phin lọc gió Kiểm tra hệ thống điện: - Kiểm tra dòng điện áp định mức - Kiểm tra điều khiển nhiệt độ - Kiểm tra điện áp cấp - Kiểm tra hộp đấu nối dây điện rơ le - Kiểm tra dòng điện làm việc - Kiểm tra động quạt 9.2.2 Trình tự thực Bước 1: Làm thiết bị trao đổi nhiệt - Tháo vỏ máy: Xác định vị trí bắt vít máy, sau tiến hành tháo vỏ máy - Vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt: Một số dàn trao đổi nhiệt khơng khí có lọc khí nhựa sắt đặt phía trước Trong trường hợp rút lọc vệ sinh nước + Đối với dàn ngưng: Dùng bơm áp lực khí nén để phun mạnh để làm bụi bẩn bám ống cánh trao đổi nhiệt + Cân chỉnh cánh quạt bảo dưỡng mô tơ quạt - Lắp vỏ máy: Tiến hành ngược lại trình tháo máy Bước 2: Làm hệ thống lưới lọc: - Quan sát tổng quan tình trạng lưới lọc - Đánh giá tình trạng để tiến hành vệ sinh Tháo lưới lọc: Lưới lọc dùng để ngăn bụi bẩn bám vào dàn ngưng trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh Khi ta tiến hành tháo vỏ máy để vệ sinh dàn ngưng ta lấy lưới lọc vệ sinh Vệ sinh lưới lọc: - Vệ sinh lưới lọc bơm nước áp lực khí nén Ln ln vệ sinh từ ngồi - Trước làm công việc vệ sinh cho máy phải ngắt nguồn điện áptomat, ngắt cầu dao rút phích điện khỏi nguồn - Nếu máy chạy thường xun, nên vệ sinh phin lọc khơng khí phòng tuần lần Chú ý: Phin lọc bám nhiều bụi bẩn làm giảm suất lạnh máy, tiêu tốn điện tăng gây tiếng ồn lớn Xịt khô: Làm khô lưới trước lắp vào máy tiến hành xịt khô máy Bước 3: Bảo dưỡng quạt - Kiểm tra độ ồn, rung động bất thường - Kiểm tra bạc trục, tra dầu mỡ - Vệ sinh cánh quạt, trường hợp cánh quạt chạy không êm cần tiến hành sửa chữa để cân động tốt - Tra dầu mở ổ bạc quạt Bước 4: Kiểm tra lượng gas máy Dùng đồng hồ nạp gas kiểm tra lượng gas máy hoạt động Chú ý tùy loại gas thông số khác Nếu thiếu nạp bổ sung 67 Bước 5: Bảo dưỡng hệ thống điện Tắt nguồn tổng cấp vào máy: Tắt CB cấp nguồn cho máy sau kiểm tra tổng thể hệ thống điện Kiểm tra tiếp xúc, thông mạch: Sử dụng VOM kiểm tra thơng mạch tiếp xúc vị trí đấu nối dây ● Lưu ý trước sau cho máy nghỉ lâu dài Trước cho máy nghỉ lâu dài cần phải: - Cho quạt nhà chạy nhiều để bên dàn lạnh khơ hồn tồn, khơng cịn nước ngưng đọng máng - Vệ sinh phin lọc gió lắp trở lại - Tháo pin khỏi điều khiển từ xa - Ngắt áptomat, cầu dao rút phích cắm, để phích cắm máy tiêu thụ khoảng 15W điện Lưu ý sau cho máy nghỉ lâu dài Sau cho máy nghỉ lâu dài, muốn cho chạy lại cần phải: - Kiểm tra dàn nóng, giá đỡ dàn nóng, xem có bình thường khơng, lối gió vào có bị cản trở khơng - Kiểm tra nối đất có bị đứt, hỏng khơng - Kiểm tra xem nước ngưng có thơng khơng Thực hành - Mỗi nhóm (3 sinh viên) thực hành lắp đặt máy điều hòa khối 9.3 Các nguyên nhân hư hỏng thông thường cách khắc phục TT TRIỆU CHỨNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC - Tiếp điểm công tắc bị - Sửa thay tiếp điểm hỏng - Tiếp điểm rơle nhiệt độ - Sửa thay bị hỏng, ống mao rò - Tụ khởi động bị hỏng - Kiểm tra, thay tụ Máy điều hịa khơng làm việc, - Rơle khởi động bị hỏng, - Sửa thay rơle đèn báo vận hành tiếp điểm khơng đóng khởi động khơng sáng không mở - Các dây nối bị hư hỏng - Kiển tra, sửa chữa, thay - Cuộn dây động bị - Quấn lại thay chạm, chập, cháy block - Sự cố nguồn điện - Dùng vạn kế kiểm điện, đứt cầu chì, tiếp tra, sửa chữa điểm khơng tiếp xúc, đầu dây bị tuột - Cơng tắc tiếp xúc - Đo thông mạch không tốt, dây hư hỏng Quạt gió khơng - Cuộn dây động hư - Quấn lại động quay hỏng thay - Rơle bảo vệ động - Sửa chữa, thay hỏng - Tụ quạt bị hỏng - Kiểm tra, thay tụ - Cánh quạt không bắt chặt - Siết lại vít vào động 68 TT TRIỆU CHỨNG NGUYÊN NHÂN - Nhiệt độ cài đặt sai không thích hợp - Nhiệt độ mơi trường q Máy nén khởi cao, dàn ngưng bị bẩn, gió động dừng liên quẩn, quạt lắp ngược nên tục rơle bảo vệ tải, ngắt máy nén liên tục CÁCH KHẮC PHỤC - Kiểm tra chế độ cài đặt - Cải thiện môi trường dàn ngưng tụ, loại bỏ chướng ngại vật cản trở đường gió, vệ sinh dàn nóng, hướng dịng tránh gió quẩn, kiểm tra cánh quạt để sửa chữa - Cuộn dây điện từ van - Thay cuộn dây đổi dòng hư hỏng, bị đứt cháy nên không đổi sang sưởi ấm Máy chiều -Bản thân van đổi dòng bị - Kiểm tra, lấy búa gõ nhẹ điều chỉnh hỏng, pittông bị kẹt khơng lên thân van giải nóng lạnh khơng di chuyển phóng pittơng khỏi chỗ kẹt, thay - Rơle nhiệt độ hỏng, - Thay sửa chữa không tiếp xúc - Ốc vít, bulơng lỏng lẻo, - Bắt lại ốc vít, lấy đệm đường ống chạm cao su, bọt xốp cách ly chạm vỏ,… đường ống,… Máy rung ồn - Bản thân máy nén bị - Thay máy nén hỏng - Quạt bị hỏng - Thay quạt - Khơng thơng nước - Kiểm tra khắc phục Rò rỉ nước nhà ngưng 9.4 Kiểm tra, sửa chữa máy điều hòa 9.4.1 Lý thuyết - Kiểm tra toàn diện hệ thống, quan sát tượng xảy chuẩn đoán cố - Sau chuẩn đoán hư hỏng tiến hành kiểm tra thiết bị liên quan theo chuẩn đoán ban đầu - Sau chuẩn đoán kiểm tra thiết bị liên quan, khẳng định nguyên nhân hư hỏng tiến hành sửa chữa 9.4.2 Trình tự thực Bước 1: Kiểm tra thay máy nén - Kiểm tra áp suất đầu đẩy - Kiểm tra áp suất đầu hút - Kiểm tra dầu bôi trơn - Kiểm tra cọc chân máy nén - Sửa chữa thay máy nén: * Những cố thường gặp máy nén sau: - Hỏng thermic máy nén - Đứt cuộn dây - Lão hóa dầu bơi trơn - Hở van máy nén làm cho áp suất hút nén giảm 69 - Rị điện - Bó rơto * Tùy nguyên nhân mà tiến hành sửa chữa: - Hỏng thermic máy nén: Thay thermic - Đứt cuộn dây: Quấn lại dây - Lão hóa dầu bơi trơn: Thay dầu bôi trơn - Hở van máy nén làm cho áp suất hút nén giảm: Thay sửa chữa van - Rò điện: Kiểm tra lại cách đấu nối điện - Bó rơto: Tiến hành sửa chữa sau: Hình 5.1 Minh họa kiểm tra block Như hình vẽ ta thấy động bị bó ta dùng thêm tụ điện để tăng moment quay động giúp động khởi động Bước 2: Sửa chữa thay dàn trao đổi nhiệt * Những cố thường gặp dàn ngưng: - Móp méo cánh tản nhiệt - Rị rỉ dàn ngưng * Khắc phục: - Chải lại cánh tản nhiệt dàn ngưng - Cô lập dàn ngưng đưa nitơ vào kiểm tra dàn với áp suất thử khoảng 15 ÷ 20 kg/cm Bước 3: Sửa chữa, thay thiết bị tiết lưu * Những cố thường gặp van tiết lưu: - Tắc bẩn - Tắc ẩm - Gập cáp * Khắc phục: - Tắc bẩn: Vệ sinh thay - Tắc ẩm: Khi xảy cố tắc ẩm ta khắc phục cách xả bỏ toàn gas hệ thống thay phin sấy lọc cân cáp lại ta tiến hành nạp gas lại cho hệ thống ta cho vào lượng rượu methanol, loại gây ăn mịn dẫn đến xì mơi chất cao nên ta hạn chế sử dụng - Gập cáp: Nắn lại cáp thay lại cáp Bước 4: Sửa chữa, thay phin lọc * Những cố thường gặp phin lọc: - Mất khả hút ẩm - Tắc phin lọc * Khắc phục: 70 - Mất khả hút ẩm: Bổ sung chất hút ẩm, thay phin - Tắc phin lọc: Vệ sinh phin Bước 5: Sửa chữa, thay quạt * Những cố thường gặp quạt: - Động quạt hỏng - Quạt chạy ồn rung * Khắc phục: - Động quạt hỏng: nhiều nguyên nhân tùy nguyên nhân mà có biện pháp khắc phục tương ứng - Quạt chạy ồn rung: Kiểm tra lại bôi trơn, vị trí tiếp xúc gây ồn 9.4.3 Thực hành: - Mỗi nhóm (3 sinh viên) thực hành lắp đặt máy điều hòa khối * Bài tập thực hành học sinh, sinh viên: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư Chia nhóm: Mỗi nhóm từ 2- SV thực hành máy điều hịa khơng khí Thực qui trình sửa chữa cụ thể * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức Phân tích cố xảy Kỹ - Thao tác sửa chữa thay xác Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, thực tốt vệ sinh công nghiệp Tổng 10 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Lôi (2012), Sửa chữa máy lạnh điều hịa khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật; [2] PGS.TS Bùi Hải, PGS TS Trần Thế Sơn (2013), Kỹ thuật điện lạnh, NXB KHKT; [3] Trần Thế San, Tăng Văn Mùi (2013), Sổ tay chuyên ngành lạnh, NXB KHKT