Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

88 25 0
Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của giáo trình “Kỹ thuật đo lường” bao gồm 6 bài: Bài 1: Đại cương về đo lường điện, Bài 2: Lắp đặt đồng hồ đo điện áp, Bài 3: Lắp đặt đồng hồ đo dòng điện, Bài 4: Sử dụng đồng hồ vạn năng, Bài 5: Sử dụng máy hiện sóng, Bài 6: Sử dụng Card Test.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KY THT ĐO L ̃ ̣ ƯƠNG ̀ NGHỀ:  KỸ THUẬT LĂP RAP VA S ́ ́ ̀ ỬA CHƯA MAY TINH ̃ ́ ́ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CÂP ́ Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­CĐKTCN… ngày….tháng….năm   2020  của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR – VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp  ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh  viên nghề Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tinh  trong trường Cao đẳng Kỹ  thuật Công nghệ  Bà Rịa – Vũng Tàu. Chúng tôi đã thực hiện biên soạn tài   liệu kỹ thuật đo lường này Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ  giảng dạy và  học tập, lưu hành nội bộ  trong nhà trường nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MUC LUC ̣ ̣ LỜI GIỚI THIỆU Trong chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật lăp rap va s ́ ́ ̀ ửa chưa may tinh ̃ ́ ́   của trường cao đẳng Kỹ  Thuật  Công  Nghệ    Bà Rịa Vũng Tàu  mô đun  Kỹ  tht đo l ̣ ương ̀  là một   mơ đun giữ  một vị  trí rất quan trọng: rèn luyện  tay  nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành địi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị  đầy đủ  đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng  với u cầu thực tế Nội dung của giáo trình “Ky tht đo l ̃ ̣ ương ̀ ” bao gơm 6 bai: ̀ ̀ Bài 1: Đại cương về đo lường điện  Bài 2: Lắp đặt đồng hồ đo điện áp  Bài 3: Lắp đặt đồng hồ đo dịng điện  Bài 4: Sử dụng đồng hồ vạn năng  Bài 5: Sử dụng máy hiện sóng  Bài 6: Sử dụng Card Test  Đã  được xây dựng trên cơ  sở  kế  thừa những nội dung giảng dạy của   các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng u cầu nâng cao  chất lượng đào tạo phục vụ  sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất  nước,.  Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức   mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề  cập những nội dung cơ  bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà giảng viên   tự  điều chỉnh ,bổ xung cho thích hợp và khơng trái với quy định của chương  trình đào tạo trung câṕ   Tuy các tác giả  đã có nhiều cố  gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình  chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia   đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và các chun gia kỹ thuật đầu ngành Xin trân trọng cảm ơn!                                                      Bà Rịa , ngày….tháng…  năm2020                                                        Tham gia biên soạn:  Bùi Văn Vinh  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Đo Lường Điện Mã mơ đun: MĐ 13 *Vị trí, tính chất,ý nghĩa và vai trị của mơ đun: ­ Vị trí: Mơ đun này học sau các MƠ ĐUN An tồn Vệ sinh cơng nghiệp; cấu  trúc máy tính   ­ Tính chất: Là mơ đun kĩ thuật chun mơn, thuộc mơ đun đào tạo nghề cơ  sở ­ Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Giúp cho người học có khả năng sử dụng  được một số dụng cụ đo lường thường gặp trong thực tế * Mục tiêu mơ đun: * Về kiến thức:  ­ Đo được các thơng số và các đại lượng cơ bản của mạch điện ­ Sử dụng được các loại máy đo để kiểm tra, phát hiện hư hỏng của thiết bị/  hệ thống điện ­ Gia cơng kết quả đo nhanh chóng, chính xác ­ Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị ­ Phát huy tính chủ động, sáng tạo và tập trung trong cơng việc * Về kỹ năng nghề: ­ Giải thích các khái niệm về đo lường, đo lường điện ­ Nắm được các loại sai số của phép đo, vận dụng phù hợp các phương pháp  hạn chế sai số  ­ Đo các đại lượng điện bằng phương pháp đo trực tiếp hoặc gián tiếp ­ Sử dụng và bảo quản được các loại: Đồng hồ đo VOM , máy hiện sóng,  card test main  đúng tiêu chuẩn kỹ thuật  ­ Lựa chọn, lắp đặt được đồng hồ đo dịng điện, điện áp đúng u cầu kỹ  thuật  ­ Đo các đại lượng điện bằng VOM , máy hiện sóng, card test main  đúng u  cầu kỹ thuật * Về thái độ lao động:  ­   Rèn luyện tính chinh xac, chu đơng, nghiêm túc trong cơng vi ́ ́ ̉ ̣ ệc   Các kỹ năng cần thiết khác:        + Phối hợp tốt trong làm việc nhóm *Nội dung mơ đun:  BÀI 01: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN Giới thiệu: Bài 01 trình bày khái niệm đo lường, các phương pháp đo và các dạng sai   số, cách hạn chế sai số trong đo lường Mục tiêu: ­  Giải thích các khái niệm về đo lường, đo lường điện ­  Nắm được các loại sai số của phép đo, vận dụng phù hợp các phương pháp  hạn chế sai số ­  Đo các đại lượng điện bằng phương pháp đo trực tiếp hoặc gián tiếp ­  Rèn luyện tính chinh xac, chu đơng, nghiêm túc trong cơng vi ́ ́ ̉ ̣ ệc Nội dung: 1. Khái niệm về đo lường điện 1.1.  Khái niệm về đo lường Trong q trình nghiên cứu khoa học nói chung và cụ thể là từ  việc nghiên  cứu, thiết kế, chế tạo, thử  nghiệm cho đến khi vận hành, sữa chữa các thiết   bị, các q trình cơng nghệ… đều u cầu phải biết rõ các thơng số  của đối  tượng để có các quyết định phù hợp. Sự  đánh giá các thơng số  quan tâm của   các đối tượng nghiên cứu được thực hiện bằng cách đo các đại lượng vật lý  đặc trưng cho các thơng số đó        Đo lường là một q trình đánh giá, định lượng về đại lượng cần đo   để có kết quả bằng số so với đơn vị đo        Kết quả đo lường (A x) là giá trị bằng số, được định nghĩa bằng tỉ số giữa   đại lượng cần đo (X) và đơn vị đo (Xo): Ax = X/Xo.      1.1 Từ  (1.1) có phương trình cơ bản của phép đo: X = Ax .Xo Chỉ rõ sự so sánh X so với Xo, như vậy muốn đo được thì đại lượng cần đo  X phải có tính chất là các giá trị của nó có thể so sánh được, khi muốn đo một   đại lượng khơng có tính chất so sánh được thường phải chuyển đổi chúng  thành đại lượng có thể so sánh được.        Ví dụ: đo được dịng điện I=5A, có nghĩa là: đại lượng cần đo là dịng điện  I, đơn vị đo là A(ampe), kết quả bằng số là 5 1.2. Khái niệm về đo lường điện       Đo lường điện là một q trình đánh giá định lượng về các đại lượng điện   (điện áp, dịng điện, điện trở, điện dung, điện cảm, tần số, cơng suất, điện   năng, hệ số cơng suất… ) để có kết quả bằng số so với đơn vị đo 1.3 Các phương pháp đo Định nghĩa:  Phương pháp đo là việc phối hợp các thao tác cơ bản trong quá trình đo, bao   gồm các thao tác: xác định mẫu và thành lập mẫu, so sánh, biến đổi, thể hiện  kết quả hay chỉ thị Phân loại:  Trong thực tế thường phân thành hai loại phương pháp đo:   ­ Phương pháp đo biến đổi thẳng ­ Phương pháp đo so sánh 1.3.1 Phương pháp biến đổi thẳng ­  Định nghĩa:  Là phương pháp đo có sơ  đồ  cấu trúc theo kiểu biến đổi thẳng, nghĩa là  khơng có khâu phản hồi ­  Q trình thực hiện:   +  Đại lượng cần đo X qua các khâu biến đổi để  biến đổi thành con số   N X,  đồng thời đơn vị của đại lượng đo XO cũng được biến đổi thành con số NO  +  Tiến hành quá trình so sánh giữa đại lượng đo và đơn vị  (thực hiện phép   chia NX/NO), Thu được kết quả đo:      AX = X/XO = NX/NO  (1.2) Hình 1.: L u  đ  ph ươ ng pháp  đo bi ế n  đ ổ i th ẳ ng Quá trình này được gọi là quá trình biến đổi thẳng, thiết bị  đo thực hiện   q trình này gọi là thiết bị đo biến đổi thẳng. Tín hiệu đo X và tín hiệu đơn  vị XO sau khi qua khâu biến đổi (có thể là một hay nhiều khâu nối tiếp) có thể  được qua bộ biến đổi tương tự­số A/D để có NX và NO , qua khâu so sánh có  NX/NO.          Dụng cụ đo biến đổi thẳng thường có sai số  tương đối lớn vì tín hiệu   qua các khâu biến đổi sẽ có sai số bằng tổng sai số của các khâu, vì vậy dụng  cụ  đo loại này thường được sử  dụng khi độ  chính xác u cầu của phép đo  khơng cao lắm 1.3.2 Phương pháp đo kiểu so sánh ­  Định nghĩa:  là phương pháp đo có sơ  đồ  cấu trúc theo kiểu mạch vịng,  nghĩa là có khâu phản hồi Hình 1. : L u  đ  ph ươ ng pháp  đo bi ế n  đ ổ i ki ể m so sánh ­  Q trình thực hiện: +  Đại lượng đo X và đại lượng mẫu X O được biến đổi thành một đại lượng  vật lý nào đó thuận tiện cho việc so sánh +  Q trình so sánh X và tín hiệu XK (tỉ lệ với XO) diễn ra trong suốt q trình  đo, khi hai đại lượng bằng nhau đọc kết quả X K sẽ có được kết quả đo. Q  trình đo như  vậy gọi là q trình đo kiểu so sánh. Thiết bị  đo thực hiện q   trình này gọi là thiết bị đo kiểu so sánh (hay cịn gọi là kiểu bù) ­ Các phương pháp so sánh:   so sánh SS thực hiện việc so sánh đại  lượng đoX và đại lượng tỉ  lệ  với mẫu XK, qua bộ  so sánh có: ∆X = X ­ XK.  Tùy thuộc vào cách so sánh mà sẽ có các phương pháp sau:        +  So sánh cân bằng:           oQ trình thực hiện: đại lượng cần đo X và đại lượng tỉ lệ với mẫu X K  = NK.XO được so sánh với nhau sao cho ∆X = 0, từ đó suy ra X = XK = NK.XO ⇒  suy ra kết quả đo: AX= X/XO = NK (1.3)       Trong q trình đo, XK phải thay đổi khi X thay đổi để  được kết quả  so  sánh là ∆X = 0 từ đó suy ra kết quả đo          o Độ  chính xác:  phụ  thuộc vào độ  chính xác của XK  và độ  nhạy của  thiết bị chỉ thị cân bằng (độ chính xác khi nhận biết ∆X = 0).     Ví dụ: cầu đo, điện thế kế cân bằng …     + So sánh khơng cân bằng:          o Q trình thực hiện:  đại lượng tỉ  lệ  với mẫu XK là khơng đổi và biết  trước, qua bộ so sánh có được ∆X = X ­ XK, đo ∆X sẽ có được đại lượng đo  X = ∆X + XKtừ đó có kết quả đo:   AX = X/XO = (∆X + XK)/XO        o Độ  chính xác: độ  chính xác của phép đo chủ  yếu do độ  chính xác của  XK quyết định, ngồi ra cịn phụ  thuộc vào độ  chính xác của phép đo ∆X, giá  trị  của ∆X so với X (độ  chính xác của phép đo càng cao khi ∆X càng nhỏ  so  với X).          Phương pháp này thường được sử dụng để đo các đại lượng khơng điện,   như đo ứng suất (dùng mạch cầu khơng cân bằng), đo nhiệt độ…     +  So sánh khơng đồng thời:         o Q trình thực hiện: dựa trên việc so sánh các trạng thái đáp  ứng của   thiết bị đo khi chịu tác động tương ứng của đại lượng đo X và đại lượng tỉ lệ  với mẫu XK, khi hai trạng thái đáp ứng bằng nhau suy ra X = XK          Đầu tiên dưới tác động của X gây ra một trạng thái nào đo trong thiết bị  đo, sau đó thay X bằng đại lượng mẫu XK thích hợp sao cho cũng gây ra đúng  trạng thái như  khi X tác  động, từ  đó suy ra X = XK. Như  vậy rõ ràng là XK  phải thay đổi khi X thay đổi        o Độ  chính xác:  phụ  thuộc vào độ  chính xác của X K. Phương pháp này  chính xác vì khi thay XK  bằng X thì mọi trạng thái của thiết bị  đo vẫn giữ  ngun. Thường thì giá trị  mẫu được đưa vào khắc độ  trước, sau đó qua các   vạch khắc mẫu để  xác định giá trị  của đại lượng đo X. Thiết bị   đo theo  phương pháp này là các  thiết bị đánh giá trực tiếp như  vơnmét, ampemét chỉ  thị kim.      + So sánh đồng thời:            o Q trình thực hiện: so sánh cùng lúc nhiều giá trị của đại lượng đo X   và đại lượng mẫu XK, căn cứ vào các giá trị bằng nhau suy ra giá trị  của đại  lượng đo            Ví dụ:  xác  định 1 inch bằng bao nhiêu mm: lấy thước có chia  độ  mm  (mẫu), thước  kia theo inch (đại lượng cần  đo),  đặt  điểm 0 trùng nhau,  đọc  được các điểm trùng nhau là: 127mm và 5 inch, 254mm và 10 inch, từ đó có  được: 1 inch = 127/5 = 254/10 = 25,4 mm        Trong thực tế thường sử dụng phương pháp này để thử nghiệm các đặc  tính của các cảm biến hay của thiết bị  đo để  đánh giá sai số  của chúng. Từ  các phương pháp đo trên có thể có các cách thực hiện phép đo là: ­ Đo trực tiếp: kết quả có chỉ sau một lần đo ­ Đo gián tiếp: kết quả có bằng phép suy ra từ một số phép đo trực tiếp ­ Đo hợp bộ: như  gián tiếp nhưng phải giả   một phương trình hay một hệ  phương trình mới có kết quả ­ Đo thống kê: đo nhiều lần và lấy giá trị trung bình mới có kết quả 2. Các sai số và phương pháp hạn chế sai số 2.1. Khái niệm về sai số           Trong kỹ thuật đo lương người ta ln tìm cách chế tạo ra những dụng   cụ đo ngày càng chính xác hơn, hồn hảo hơn, nhưng vẫn khơng tránh khỏi sai   số. Ngun nhân gây nên sai số thường do: ­    Dụng cụ đo ­ Phương pháp đo được chọn ­ Mức độ cẩn thận khi đo         Do vậy kết quả đo lường khơng đúng với giá trị chính xác của đại  lượng đo mà có sai số, gọi là sai số của phép đo 10 Nếu số  ơ của một chu kỳ  là số  lẻ, số  ơ/1 chu kỳ  được đếm sẽ  khơng chính   xác, do đó ta phải đếm chu kỳ tương ứng với số ơ chẵn, sau đó lấy số chu kỳ  chia cho số ơ để biết được “số” ơ  trong một chu kỳ” Ví dụ: Biết Time/div = 2 s Ta có 5ơ   2 chu kỳ Do đó: ­ Số ơ/T = 5/2ơ ­ Chu kỳ  (số ơ/1T   time/div) ­ Tần số của tín hiệu sẽ là:  3.3. Tính điện áp DC của tín hiệu Thứ tự thực hiện tính điện áp DC của tín hiệu ­ Chỉnh tia sáng nằm ở tâm màn hình ­ Khi đo điện áp DC tia sáng bị dịch chuyển theo chiều dọc ­ Điện áp DC: VDC = số ơ dịch chuyển   volt/div Vi du:  ́ ̣   + Biết Vol/div = 5V/ơ   VDC = 2   5 = 10 V  Điện áp DC của tín hiệu là 10VDC 3.4. Đo độ lệch pha giữa hai tín hiệu ­ Bật máy về chế độ hiển thị 2 kênh 74 ­ Độ lệch pha của tín hiệu: + Tính số ơ trên một chu kỳ (n) + Tính số ơ lệch nhau giữa 2 chu kỳ (m) + Độ lệch pha:    Ví dụ:        ­ Time/div = 0.5ms, m = 1, n = 4  Độ lệch pha:  4. Phương pháp chuẩn lại máy hiện sóng Thực tế máy hiện sóng thường chỉnh sai, kết quả đo bị sai Trước khi sử dụng ta phải chuẩn lại máy để kết quả đọc được đạt độ tin cậy   cần thiết * Phương pháp: Dùng ngõ ra chuẩn (cal). Ví dụ  trên máy Pintek là 2Vpp­ 1KHz ­ Chỉnh độ  cao: Bật volt/div = 0.5V, vặn núm Pull x 5Mag (đồng trục   với núm volt/div) sao cho bề cao của tín hiệu là 4 ơ (do Vpp = 2V   số ơ theo  chiều cao =? ­ Chỉnh độ rộng: Bật Time/div = 0.5ms Xoay núm var sao cho bề rộng của một chu kỳ tín hiệu là 2 ơ (Số ơ của một chu kỳ = ) Kinh nghiệm: Với một máy hiện sóng tốt, nút VAR và PULL x 5Mag thường   được chỉnh theo chiều kim đồng hồ  về  vị  trí tối đa là có thể  sử  dụng chính   xác Câu hỏi bài tập: Bài tập1: Tính chu kỳ, tần số các tín hiệu sau: 75 Biết Time/div = 0.5ms Bài tập2: Tính chu kỳ, tần số các tín hiệu sau: Biết Time/div = 50 s   BÀI 6: SỬ DỤNG CARD TEST Giới thiệu: Card test main va Card test nguôn ̀ ̀  là dụng cụ  đo lường không thể  thiếu  được đối với ngươi th ̀ ợ  lăp rap va s ́ ́ ̀ ửa chưa may tinh. Bai 6 trình bày các b ̃ ́ ́ ̀ ộ  phận chính, ngun lý tổng qt và cách sử dụng may hiên song đ ́ ̣ ́ ể đo điện áp  một chiều, xoay chiều,dang song, tân sơ cua tin hiêu ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ Mục tiêu: ­ Trình bày   được cấu tạo, nguyên lý làm việc của Card Test: Mainboard,  nguồn   atx ­ Lựa chọn, lắp đặt được Card Test: Mainboard, nguồn atx đúng yêu cầu kỹ  76 thuật ­   Giải   thích       mã   lỗi     Card   Test:   Mainboard,   nguồn   atx ­ Sử  dụng và bảo quản Card Test: Mainboard, nguồn atx đúng tiêu chuẩn kỹ  thuật ­   Rèn   luyện   tính     xác,   chủ   động,   nghiêm   túc     công   việc Nội dung: 1. Sử dụng Card Test Mainboard 1.1. Cấu tạo Hinh 6.1. Câu tao card test main ̀ ́ ̣ Cấu tạo card test mainboard sẽ gồm những thành phần cơ bản sau:  ­ Khe cắm qua giao tiếp PCI và PCIE 1V  ­ Đèn led báo nguồn (3v,5v,12v)  ­ Led RST: đèn này sẽ  sáng tắt liên tục để  báo hiệu có xung reset. Nếu đèn   này khơng sáng hay sáng liên tục thì mainboard có thể đã bị mất điện áp mạch  ram, cpu, chipset…  ­ Led báo CLK: báo hiệu xung clock đã hoạt động tốt   ­ Các led 7  đoạn  để  báo POST:  đây là led quan trọng nhất  để  xác  định  mainboard đang bị vấn đề gì? Một số  loại card test đời cũ có thể  có thêm một số  loại đèn báo như  IRDY,  Frame… 1.2.Nguyên lý làm việc của card test mainboar ­ Khi các đèn led đều sáng nghĩa là đã đủ  nguồn. Một số  trường hợp nguồn  hoặc dây nối nguồn bị  hở, bị đứt sẽ  cấp nguồn không đủ  cho main dẫn đến  main khơng hoạt động 77 ­ Nếu main vẫn hoạt động bình thường thì led reset chớp một lần cịn nếu q  trình post diễn ra trơi chảy thì led run sẽ nháy liên tục ­ Ngun tắc hoạt động của card test rất đơn giản, chủ  yếu là dựa trên q  trình POST của BIOS ­ Khi bật máy lên đối với loại nguồn AT hoặc nhấn nút Power thì trước tiên  Main và CPU phải chạy được ­ Tiếp theo là q trình Post của BIOS hoạt động, nó kiểm tra tất cả  main,   cpu, ram…nói chung là thành phần kết nối với mainboard ­ Q trình này đang diễn ra thì trên màn hình chưa hiện lên gì cả cho đến khi  nghe một tiếng Beep thì màn hình mới hiện lên. Khi đã nghe được một tiếng  Beep (dứt khốt rỏ ràng) thi q trình POST gần như xong Hinh 6.2 ̀  q trình Post của card test main  Chu y: N ́ ́ ếu thấy Post tiếp tục test ram, hdd, fdd… nhưng kỳ thực đây chỉ  là  q trình báo kết quả hay là test lại lần nữa mà thơi. Khi màn hình hiện lên thì   lúc này card test main đã hồn thành nhiệm vụ và khơng cần đến nó nữa. Khi  đó ta có thể nhìn vào màn hình chẩn đốn các lỗi để khắc phục KL: Vậy card test chỉ được sử  dụng từ  khi nhấn nút Power cho đến khi màn   hình hiện lên 1.3. Lắp đặt card test mainboar 78 Bươc 1: ́  Khi mainboard hoặc PC xảy ra lỗi thì bước đầu tiên sẽ  dùng card  test cắm vào cổng PCI/ISA cịn trống bật máy lên và quan sát. Nếu khơng có   biểu hiện nào về hình, tiếng và chữ… nghĩa là card test chưa được cắm cẩn  thận vào mainboard. Tắt máy cắm lại, khi card test hiện lên các thơng số  thì  tra cứu ý nghĩa của các thơng số đó  Hinh 6.3.Căm card test vao PCI ̀ ́ ̀ Bươc 2: Quan sat cac đen led co trên card test va phan đoan kêt qua  ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ Hinh 6.4.Cac đen led đ ̀ ́ ̀ ơn trên card  * Ý nghĩa của các đèn Led đơn ­ Đèn CLK sáng là có xung Clock hay mạch tạo xung Clock (Clock Gen) tốt,  đèn CLK tắt là mất xung Clock ­ Đèn RST sáng rồi tắt là tín hiệu Reset hệ thống tốt ­ Đèn RST khơng sáng hoặc sáng liên tục khơng tắt là mất tín hiệu Reset hệ  thống ­ Đèn OSC sáng là CPU đang hoạt động, OSC tắt là CPU khơng hoạt động ­ Đèn BIOS sáng là truy cập được BIOS, đèn BIOS tắt là khơng truy cập được   BIOS    Thơng thường đèn OSC và đèn BIOS cùng sáng hoặc cùng tắt vì khi CPU  chạy mà khơng truy cập được BIOS thì nó khơng nạp được chương trình   BIOS và nó sẽ tự ngắt sau vài giây hoạt động ­ Các đèn Led báo điện áp 12V, ­12V, 3,3V và 5V nếu sáng là có điện áp, nếu   tắt là mất điện áp Các đèn này chỉ báo một cách tương đối, ví dụ đường 12V  nếu điện áp giảm xuống cịn 10V thì đèn Led báo12V vẫn sáng Bươc 3: Quan sat led 7 đoan co trên card test ́ ́ ̣ ́ 79 *Ý nghĩa của đèn Led 7 đoạn Hinh 6.5.Led 7 đoan ̀ ̣  Đèn Led 7 đoạn hiển thị mã lỗi (POST Code) đây là các mã Hecxa được xuất   ra trong q trình máy khởi động và kiểm tra các thiết bị  (q trình POST  máy). Chúng ta dựa vào mã Hecxa hiển thị trên đèn Led 7 đoạn và tra cứu để  biết máy đang bị lỗi bộ phận gì, thơng thường dựa vào mã Hecxa chúng ta có  thể chuẩn đốn các sự cố của CPU, Chipset, RAM và Chip Video * Ý nghĩa của các mã Hecxa (POST Code): đôi v ́ ơi card test main H61 ́ ­   Nếu   card   nhảy   code   C0,   C1     D0,   D1…   Những lỗi     thường do  mainboard và CPU chưa chạy, nhưng có thể   ngun nhân nguồn Vcore cấp  cho CPU khơng ổn định, mất nguồn BUS RAM hoặc main khơng hỗ trợ CPU ­ Nếu card test nhảy code lung tung (tắt máy bật lên lại thì nhảy 1 mã code  khác), gặp nhiều ở mainboard Gigabyte thì đa phần do lỗi BIOS, chỉ cần nạp   lại BIOS là được. Cũng có trường hợp nhảy code loạn xạ nhưng khơng phải   lỗi BIOS mà do bản chất card test dỏm nên báo khơng đúng ­ Nếu card test dùng lại   code 26 thì ta nên kiếm tiền mua card test khác là  được rồi. Lỗi này do bản chất card test bị lỗi. Thường gặp khi chúng ta kiểm   tra trên mainboard Gigabyte và Intel ­ Led 7 đoạn báo mã code C5, D6, 05 tùy theo loại mainboard sử dụng BIOS   của hãng nào. Mã code này đa số do lỗi BIOS, ta phải nạp lại BIOS ­ Card test chạy tới code  7F thì mainboard đã khởi động lên hình. Những do  thiết lập BIOS bị sai nên nó dừng lại u cầu bấm phím F1 để tiếp tục hoặc   F2 để vào cài đặt BIOS. KHi ta nhấn F1 để tiếp tục thì card test sẽ nhảy tiếp   tới FF và khi đó mainobard đã lên bình thường. Ngồi ra khi đã tới code này,  đèn numlock đã sáng mà khơng lên hình thì ta cần kiểm tra lại Card VGA rời,   onboard, dây cáp nối màn hình, màn hình LCD 80 ­ Khi ta kích nguồn, nếu loa gắn trên maiboard phát ra tiếp ” bíp ” thì đa phần  là mainboard và CPU đã hoạt động. Nếu khơng lên hình thì ta cần kiểm tra lại   VGA, card màn hình ­ Khi ta kích nguồn cho mainboard và thấy card test main lần lược nhảy các  mã code từ Co, C1… D0, D1… EA… 7F rồi tới FF thì đã số  là mainboard đã   chạy hồn tồn. Khơng lên hình thì cũng phải kiểm tra màn hình, card màn   hình ­ Card test mainboard nhảy code C0, C1  rồi dừng C5, C6 hay D5, D6, EA thì  đa số  là lỗi Ram, cần phải vệ sinh sạch sẽ khe RAM, chân RAM (phải đảm  bảo RAM cịn xài tốt ). Nếu khơng lên thì cần kiểm tra lại nguồn BUS RAM,   hấp hoặc thay chip cầu Bắc * Mơt sơ sai hong ngun nhân va biên phap khăc phuc  ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̣ 1) Card Test khơng hiển thị mã POST hoặc hiển thị 00 hoặc FF nhưng khơng  nhảy số Hecxa Ngun nhân: * Hiện tượng này do CPU khơng hoạt động hoặc khơng nạp được BIOS ­ Do hỏng hoặc bong chân Chipset bắc nên khơng có tín hiệu CPU_RST khởi động CPU ­ Do hỏng CPU hoặc gắn CPU sai BUS ­ Mất xung Clock cấp cho CPU ­ Do hỏng ROM ­ Do lỗi BIOS ­ Mất nguồn VIO (1,05V) là nguồn phụ cấp cho CPU  => Ta  hãy kiểm tra các ngun nhân trên 2) Card Test hiển thị mã POST và nhảy được 1 số rồi dừng Ngun nhân: * Hiện tượng này do CPU bị lỗi hoặc sai BUS ­ Khi chương trình BIOS kiểm tra máy, ban đầu nó kiểm tra chính CPU trước,   sau đó sẽ  kiểm tra Chipset bắc, vì vậy nếu Card Test nhảy được 1 bước rồi   dừng thì thường do lỗi CPU  => Ta  hãy thay thử CPU tốt và đúng BUS 3) Card Test nhảy được 2 bước rồi dừng Ngun nhân: * Hiện tượng này thường do lỗi Chipset bắc, thường bị  lỗi bộ  nhớ  DMA   (Direct Memory Access ­ Bộ  nhớ  truy cập trực tiếp)  đấy là vùng nhớ  đệm  nằm trong Chipset nhằm tăng tốc độ xử lý cho hệ thống 4) Card Test nhảy được 3 đến 4 bước thì dừng 81 Ngun nhân: * Khi Card Test nhảy được 3 đến 4 bước rồi dừng, thơng thường đây là báo  lỗi khơng nhận RAM và báo lỗi đã nhận RAM nhưng RAM có sự cố => Ta  cần thay thử RAM tốt, đúng BUS => Kiểm tra, vệ sinh chân RAM => Kiểm tra các nguồn điện cấp cho RAM => Hàn lại chân RAM 5) Card Test nhảy được từ 5 đến 8, 9 bước thì dừng Ngun nhân: * Khi Card Test nhảy được từ  5 đến 9 bước rồi dừng, thơng thường các lỗi   này thuộc về Chipset nam ­ Chipset nam có các vùng nhớ đệm DMA trước các ngõ ra để điều khiển các  thiết bị ngoại vi, khi các vùng nhớ này có sự cố sẽ gây ra báo lỗi 6) Card Test nhảy được trên 9 bước, hoặc dừng lại  ở mã lỗi cuối cùng trước   khi ra hình Ví dụ  máy IBM T42 nếu mã nhảy qua mã  49 ­ 4A ­ 52 thì lên hình, nhưng  lại dừng ở mã 49 hoặc 4A là lỗi Chip Video Ngun nhân: * Card Test đã nhảy khoảng 10 ­ 11 bước nhưng khơng lên hình thì thơng   thường là do lỗi khơng nhận Chip Video hoặc Chip Video hỏng 7) Card Test nhảy trên 12 bước thì máy đã Test qua Chip Video, nếu khơng lên   hình thì do lỗi màn hình hoặc hỏng cao áp ­ Nếu lên được hình thì ta  nên quan sát màn hình để xem hiển thị, bởi khi máy  đã lên hình, BIOS sẽ  xuất thơng báo lỗi lên màn hình và đây là các thơng báo  lỗi bằng tiếng anh, ví dụ: "Disk Boot Failure, Press Anykey Continue" hoặc  xuất mã kiểu "Erro 1085" Ngun nhân: * Card Test đã nhảy qua bước 12 thì thơng thường máy đã lên hình, nếu khơng  lên hình thì ta  cần kiểm tra, thay thử màn hình và cao áp Chu y: ́ ́ Làm sao để đếm được số bước nhảy  Khi mã Hecxa nhảy rất nhanh thì ta khơng thể đếm được có bao nhiêu bước   nhảy đã qua trước khi nó dừng lại   mã lỗi để  biết được điều này, ta  nên   mua một Card Test có các nút bấm Up và Down, phím Down cho phép ta xem  lại các mã đã nhảy qua 2. Sử dụng Card Test nguồn ATX 2.1. Cấu tạo 82 Hinh 6.6.Bô test nguôn ATX ̀ ̣ ̀ Led 5V Stand­by (STB): Báo điện áp 5V cấp trước Led 3.3V: Báo 3V3 cấp sau Led 5V: Báo 5V cấp sau Led 12V: Báo 12V cấp sau Led PG OK: Báo có tín hiệu Power Good Ok Led TESTING: Báo q trình kiểm tra đang diễn ra Led ERROR: Báo lỗi, sụt áp Led OVERVOLT: Báo q áp Led GOOD: Báo nguồn tốt đánh giá sau q trình test Buzz: Cịi báo trạng thái kiểm tra Reset: Đặt lai trạng thái ban đầu Chỉnh điện áp chuẩn 2,5v: Chỉnh lấy giá trị chuẩn cho đèn báo 5V­STB ATX: Socket cắm nguồn 20­24 Pin Power On/off: Gạt cơng tắc xuống mass để bật nguồn Tải giả: Gắn tải giả cho nguồn cấp sau 5V, 12V (HDD,DVD…) Cổng nạp nâng cấp firmware: 2.2.Ngun lý làm việc của card test nguồn ATX Bắt đầu Gắn nguồn ATX vào socket, bật cơng tắc (14) các led báo trạng thái  chuẩn bị. TESTING chớp tức là đang test * Trường hợp nguồn Tốt: Bắt đầu từ 5V­STB đến PG­OK nếu các đèn đều sáng q trình đánh giá ok  đèn GOOD sáng kèm 2 tiếng bíptần số cao 83 * Trường hợp nguồn Sụt áp, lỗi, mất áp: Nếu q trình test đèn ERROR  sáng là nguồn bị lỗi do mất áp hoặc sụt áp. Cụ thể : ­ Led ERROR sáng led 5V­STB tắt kèm 3 tiếng bíp tần số thấp => lỗi   5V cấp trước (5V­STB) Ngun nhân: Lỗi mất áp 5VSTB: Card test khơng sáng đèn, hư hỏng  nguồn cấp trước do chạm transitor, mostfet cơng suất, chạm thì sị cơng suất  nổ hoặc cầu trì nổ. Ta dễ dàng nhìn thấy Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣  Đối với nguồn là mạch dao động Blocking  Oscillator. Nếu cầu chì khơng đứt sị cơng suất (2N60,13003 ) khơng nỗ thì  kiêm tra đi ̉ ện trở khởi động xem có bị đứt khơng, thương là con đi ̀ ện trở  thường là vài trăm kilo Ohm (đối với sị cơng suất là Transitor) và vài  megaOhm (đối với sị cơng suất là Mostfet) .Nếu khơng đứt kiểm tra tiếp  diode nắn nguồn 5vstb bênthứ cấp.  Đối với nguồn là IC cơng suất thì củng tương tự Ngun nhân: Lỗi sụt áp 5VSTB: Card test sáng đèn ERROR­tắt đèn 5V  STB     Do khơ tụ, phù tụ lọc nguồn, lỗi mạch hồi tiếp, dị sai, lấy mẫu. Kiểm tra  AZ431, opto, 2 điện trở chân 1(REF) ic 431 ­ Led ERROR sáng led 3.3V tắt kèm 1 tiếng bíp tần số thấp => lỗi hoặc  mất 3.3V   Ngun nhân: Khơ tụ, rỉ tụ phù tụ nguồn 3V3=> kiểm tra quạt nguồn  quay có bị yếu khơng.Nếu quay yếu làm nhiệt độ trong nguồn tăng cao dẫn  đến phù tụ ­ Led ERROR sáng led 5V tắt kèm 1 tiếng bíp tần số thấp => lỗi hoặc mất  5V chính(cấp sau)   Ngun nhân: Khơ tụ, rỉ tụ phù tụ nguồn 5V (cấp sau) => kiểm tra quạt  nguồn quay có bị yếu khơng ­ Led ERROR sáng led 12V tắt kèm 1 tiếng bíp tần số thấp => lỗi hoặc mất   12V chính(cấp sau) Ngun nhân: Khơ tụ, rỉ tụ phù tụ nguồn 5V (cấp sau) => kiểm tra quạt  nguồn quay có bị yếu khơng ­ Led ERROR sáng led PG­OK tắt kèm 1 tiếng bíp tần số thấp => lỗi hoặc  mất tín hiệu PG­OK Ngun nhân: Khơ tụ, rỉ tụ phù tụ lọc nguồn sơ cấp AC (220uf200V ­  680uf250V)=> kiểm tra quạt nguồn quay có bị yếu khơng. Tín hiệu này gửi  84 tới Mainboard để báo cho main biết nguồn tốt. Main mới bắt đầu q trình  boot .  Nếu khơng có tín hiệu PG­OK khi kích nguồn Power On quạt CPU quay  nhưng khơng boot * Q áp: ­ Nếu Led OVERVOLT sáng kèm theo 6 tiếng bíp ngắn 1 bíp dài đồng thời  led ERROR sáng báo lỗi là bị q áp nguồn cấp trước (5V­STB)  Ngun nhân: Lỗi q áp 5VSTB :Card test sáng đèn OVERVOLT khi đọc  5VSTB. Lỗi mạch hồi tiếp,dị sai,lấy mẫu Kiểm tra AZ431, opto, 2 điện trở chân 1(REF) ic 431 * Giá trị chuẩn setup cho 5V­STB (STB) là: 4.95v 

Ngày đăng: 26/09/2021, 07:58

Hình ảnh liên quan

1.1.  Hình  nh vôn k ế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

1.1..

 Hình  nh vôn k ế Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2. : Kh c ph c sai s  do t n s  c a vônmét ủ  đi n t ừ - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 2..

 Kh c ph c sai s  do t n s  c a vônmét ủ  đi n t ừ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2. :  M  r ng thang ởộ  đo c a vônmét ủ  đi  đ ng. ộ - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 2..

  M  r ng thang ởộ  đo c a vônmét ủ  đi  đ ng. ộ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2. : Các lo i vôn k ế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 2..

 Các lo i vôn k ế Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2. : V  trí vôn k  trên t  đi ệ - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 2..

 V  trí vôn k  trên t  đi ệ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2. : Cách l y d u l p vôn k ế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 2..

 Cách l y d u l p vôn k ế Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2. : Sau khi khoan, khoét v  trí l p đ t vôn k ế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 2..

 Sau khi khoan, khoét v  trí l p đ t vôn k ế Xem tại trang 31 của tài liệu.
1.1.  Hình  nh ampe mét. ả - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

1.1..

 Hình  nh ampe mét. ả Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3. : V  trí th ị ườ ng l p Ampe k ế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 3..

 V  trí th ị ườ ng l p Ampe k ế Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3. : Các lo i  ạ Ampe k ế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 3..

 Các lo i  ạ Ampe k ế Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3. : V  trí Ampe k  trên t  đi ệ - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 3..

 V  trí Ampe k  trên t  đi ệ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3. : Cách l y d u l p Ampe k ế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 3..

 Cách l y d u l p Ampe k ế Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3. : Sau khi khoan, khoét v  trí l p đ t Ampe k ế - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 3..

 Sau khi khoan, khoét v  trí l p đ t Ampe k ế Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4. : Thang đo - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4..

 Thang đo Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4. : Đo đi n áp xoay chi ề - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4..

 Đo đi n áp xoay chi ề Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4. : Cách đ c k t qu  đo ả - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4..

 Cách đ c k t qu  đo ả Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.: Đ t thang đo sai khi đo điên áp ặ - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4..

 Đ t thang đo sai khi đo điên áp ặ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.  Đo đi n áp m t chi ề - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4..

 Đo đi n áp m t chi ề Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4. : Cách đ c k t qu  đo ả - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4..

 Cách đ c k t qu  đo ả Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4. : Sai h ng khi s  d ng đ ng h ồ - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4..

 Sai h ng khi s  d ng đ ng h ồ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4. : Đ c k t qu  đo đi n tr ở - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4..

 Đ c k t qu  đo đi n tr ở Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.15: S  đ  kh i c a DVOM hi n th  s ố  M t trặướ ủc c a Đ ng hồồ - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4.15.

 S  đ  kh i c a DVOM hi n th  s ố  M t trặướ ủc c a Đ ng hồồ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình4.18: Đo s t áp trên đi n tr  và bóng đèn ở - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Hình 4.18.

 Đo s t áp trên đi n tr  và bóng đèn ở Xem tại trang 64 của tài liệu.
Đ c giá tr  hi n th  trên màn hình. ị - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

c.

giá tr  hi n th  trên màn hình. ị Xem tại trang 65 của tài liệu.
Đ c giá tr  trên màn hình. ị - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

c.

giá tr  trên màn hình. ị Xem tại trang 66 của tài liệu.
­ VAR: Ch n hỉ  bề r ngộ  c aủ  tín hi uệ  hi nể  thị trên màn hình. Thí d :ụ Khi hi nể thị xung vuông có t nầ số 1KHz. - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

h.

n hỉ  bề r ngộ  c aủ  tín hi uệ  hi nể  thị trên màn hình. Thí d :ụ Khi hi nể thị xung vuông có t nầ số 1KHz Xem tại trang 71 của tài liệu.
­ Quá trình này đang di n ra thì trên màn hình ch a hi n lên gì c  cho đ n khi ế  nghe m t ti ng Beep thì màn hình m i hi n lên. Khi đã nghe độ ếớệược m t ti ngộ ế  Beep (d t khoát r  ràng) thi quá trình POST g n nh  xongứỏầư - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

u.

á trình này đang di n ra thì trên màn hình ch a hi n lên gì c  cho đ n khi ế  nghe m t ti ng Beep thì màn hình m i hi n lên. Khi đã nghe độ ếớệược m t ti ngộ ế  Beep (d t khoát r  ràng) thi quá trình POST g n nh  xongứỏầư Xem tại trang 78 của tài liệu.
­ Card test ch y t i code ạớ   7F thì mainboard đã kh i đ ng ởộ  lên hình. Nh ng do ữ  thi t l p BIOS b  sai nên nó d ng l i yêu c u b m phím F1 đ  ti p t c ho cế ậịừạầấể ế ụặ  F2 đ  vào cài đ t BIOS. KHi ta nh n F1 đ  ti p t c thì card test s  nh y ti pể - Giáo trình mô đun Kỹ thuật đo lường (Nghề Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

ard.

test ch y t i code ạớ   7F thì mainboard đã kh i đ ng ởộ  lên hình. Nh ng do ữ  thi t l p BIOS b  sai nên nó d ng l i yêu c u b m phím F1 đ  ti p t c ho cế ậịừạầấể ế ụặ  F2 đ  vào cài đ t BIOS. KHi ta nh n F1 đ  ti p t c thì card test s  nh y ti pể Xem tại trang 80 của tài liệu.

Mục lục

    BÀI 01: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN

    1. Khái niệm về đo lường điện

    BÀI 02: LẮP ĐẶT ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ÁP

    2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Vôn mét

    2.2. Cơ cấu đo điện từ

    3. Mở rộng thang đo Vôn mét

    3.1 Vôn mét từ điện

    3.3 Vôn mét điện động

    5. Đo điện áp một chiều ( DC )

    BÀI 03: LẮP ĐẶT ĐỒNG HỒ ĐO DÒNG ĐIỆN