Nội dung của giáo trình “Kỹ thuật xung, số” bao gồm 11 bài: Bài 1: Tổng quan về kỹ thuật xung, Bài 2: Mạch đa hài tự dao động, Bài 3: Tổng quan về kỹ thuật số, Bài 4: Các cổng logic cơ bản, Bài 5: Biểu diễn hàm đại số logic, Bài 6: Biểu thức logic và mạch điện, Bài 7: Mạch mã hóa – giải mã, Bài 8: Mạch dồn kênh – phân kênh, Bài 9: Các phần tử Flip – Flop, Bài 10: Mạch đếm nhị phân, Bài 11: Mạch ghi dịch.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KY THT XUNG,SƠ ̃ ̣ ́ NGHỀ: KỸ THUẬT LĂP RAP VA S ́ ́ ̀ ỬA CHƯA MAY TINH ̃ ́ ́ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CÂP ́ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐKTCN… ngày….tháng….năm 2020 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR – VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên nghề Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tinh trong trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu. Chúng tơi đã thực hiện biên soạn tài liệu kỹ thuật xung số này Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy và học tập, lưu hành nội bộ trong nhà trường nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật lăp rap va s ́ ́ ̀ ửa chưa may tinh ̃ ́ ́ của trường cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa Vũng Tàu mô đun Kỹ thuât xung, sô ̣ ́ là một mô đun giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành địi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với u cầu thực tế Nội dung của giáo trình “Ky tht xung, sơ ̃ ̣ ́ ” bao gôm 11 bai: ̀ ̀ Bài 1: Tổng quan v ề k ỹ thuật xung Bài 2: Mạch đa hài tự dao động Bài 3 : Tổng quan về kỹ thuật số Bài 4 : Các cổng logic cơ bản Bài 5 : Biểu diễn hàm đại số logic Bài 6 : Biểu thức logic và mạch điện Bài 7 : Mạch mã hóa – giải mã Bài 8 : Mạch dồn kênh – phân kênh Bài 9 : Các phần tử Flip – Flop Bài 10 : Mạch đếm nhị phân Bài 11 : Mạch ghi dịch Đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng u cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà giảng viên tự điều chỉnh ,bổ xung cho thích hợp và khơng trái với quy định của chương trình đào tạo cao đẳng Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và các chun gia kỹ thuật đầu ngành Xin trân trọng cảm ơn! Bà Rịa , ngày….tháng… năm2020 Tham gia biên soạn: Bùi Văn Vinh MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Kỹ Thuật Xung – Số Mã mơ đun: MĐ 15 *Vị trí, tính chất,ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Vị trí: + Mơ đun được bố trí sau các mơn học chung. + Học trước các mơn học/ mơ đun đào tạo chun ngành Tính chất: + Là mơ đun tiền đề cho các mơn học chun ngành. + Là mơ đun bắt buộc Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Giúp cho người học có khả năng lắp ráp, kiểm tra sửa chữa một số mạch xung số thường gặp trong thực tế * Mục tiêu mơ đun: Về kiến thức: + Nhận biết được ký hiệu, phân tích được ngun lí hoạt động và bảng sự thật của các cổng lơgic cơ bản + Trình bày được cấu tao, ngun lý các mạch số thơng dụng như: Mạch mã hóagiải mã, mạch dồn kênhphân kênh, mạch đếm, mạch ghi dịch, mạch chuyển đổi tín hiệu + Phát biểu được các khái niệm cơ bản về xung điện, các thơng số cơ bản của xung điện, ý nghĩa của xung điện trong kỹ thuật điện tử + Trình bày được cấu tạo các mạch dao động tạo xung và mạch xử lí dạng xung Về kỹ năng: + Lắp ráp, kiểm tra được các mạch số cơ bản trên panel và trong thực tế + Lắp ráp, kiểm tra được các mạch tạo xung và xử lí dạng xung Về thái độ: + Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong học tập, phát triển tính tư duy, sáng tạo trong thực tiễn kỹ thuật * Nội dung mơ đun: BÀI 1: TỔNG QUAN V Ề K Ỹ THU ẬT XUNG * Mục tiêu: * Kiến thức: Trình bày đượ c các khái niệm về xung điện, dãy xung Giải thích đượ c sự tác động của các linh kiện thụ độ ng đế n dạ ng xung * Kỹ năng: Đo, đọc đượ c các thơng số cơ bản của tín hiệu xung. * Thái độ: Chủ động, sáng tạo trong q trình học tập Nội dung: 1. Định nghĩa, các tham số xung đơn và dãy xung 1.1 Định nghĩa Xung điện là tín hiệu tạo nên do sự thay đổi mức của điện áp hay dịng điện trong m ột kho ảng th ời gian r ất ng ắn 1.2 Các thơng số của xung đơn và dãy xung 1.2.1 Xung đơn Hình 3.1: Xung đơn hình thang lý tưở ng (a) và xung thực t ế (b) Đối với một xung điện áp đơn lý tưở ng (hình a) ta có các thơng số cơ + Đáy xung: T2 [s] là khoảng thời gian m ức điện áp xung bắt đầu biến thiên tăng, giảm từ 0 cho t ới khi xung bi ến thiên trở về 0 + Đỉnh xung: T1 [s] là khoảng thời gian t ồn t ại c ủa xung ở giá trị ổn đị nh + Biên độ xung: Um [V] là mức giá trị điện áp lớn nhất mà xung đạt đượ c, đượ c tính từ đáy xung đến đỉnh xung + Độ rộng sườ n trướ c xung: t s1 [s] là khoảng thời gian xung bi ến thiên từ giá trị 0 đến đỉnh xung + Độ rộng sườ n sau xung: t s2 [s] là khoảng thời gian xung bi ến thiên từ giá trị đỉnh về 0 Trong th ực t ế, khi truy ền xung qua m ạch điện, do ảnh hưở ng các thơng số của mạch điện nên xung khơng cịn giữ ngun hình dạng như ban đầ u mà bị biến dạng đi, vài thông số của xung không cịn giữ ngun bản chất của xung lý tưở ng hoặc cịn có thêm một vài thơng số khác (hình b) + Độ sụt đỉnh xung : ΔU [V] là mức điện áp chênh lệch của đỉnh xung, nó nằm giữa giá trị Um và 0,9Um. + Độ rộng sườ n tr ướ c xung: t s1 [s] đượ c tính từ giá trị 0,1Um đến 0,9Um + Độ rộng sườ n sau xung: t s2 [s] đượ c tính từ giá trị 0,9Um v ề 0,1Um + Độ rộng xung: t x [s] là khoảng th ời gian đượ c tính giữa hai th ời điểm tươ ng ứng với giá trị 0,5Um + Bướ u đỉnh xung: B đ là giá trị điện áp tại đỉnh xung tăng bất thườ ng + Bướ u chân xung: Bc là giá trị điện áp tại chân xung tăng bất thườ ng 1.2.2 Chu ỗi xung Hình 3.2: Một s ố chu ỗi xung c ơ b ản Chu kỳ xung: T [s] là khoảng thời gian l ặp l ại c ủa xung. Tần số xung: f x [Hz] là số chu kỳ lặp lại của xung trong m ột đơ n vị thời gian là 1 giây, nó chính là nghịch đảo của chu k ỳ xung f x = 1/T [1/s = 1Hz] Đối với chuỗi xung vng, cịn có thêm các thơng số + Thời gian t ồn tại c ủa xung: t on [s] + Thời gian ngh ỉ c ủa xung: t off [s] + Độ rỗng của xung (Q): l à tỉ số giữa chu kỳ T và độ rộng xung ton ; Q = T/ton + Hệ số đầy xung ( η): Là nghịch đảo của độ rỗng xung Q ; η = 1/Q = ton/T 2. Tác dụng của m ạch RC đối với các xung cơ bản. 2.1. Mạch RC v ới bước nh ảy d ương Hình 3.3: Q trình q độ của mạch RC v ới bướ c nh ảy d ương Giả sử tại thời điểm t = 0, điện áp U có bướ c nhảy dươ ng từ 0V đế n Um. Vậy ở t ≥ 0 ta có: u R + uC = Um Với uR = iR và i = CduC/dt thì phươ ng trình cân bằng điện áp trên thành: RC(duC/dt) + uC = Um Giải phươ ng trình vi phân trên ta có: uC(t) = Um(1 e t/RC ) Tích RC có thứ ngun thời gian là giây (s), nếu R tính bằng Ω và C tích bằng Fara (F) và thay tích số RC bằng m ột đại lượ ng τ (τ đượ c gọi là hằng số thời gian c ủa m ạch RC). Ta rút ra: uR(t) = Um.e t/τ i(t) = (Um/R).e t/τ Ta thấy điện áp trên tụ điện C tăng theo luật hàm mũ và t = ∞ thì u C = Um. Ngượ c lại, điện áp trên điện trở R và dịng điện giảm theo luật hàm mũ, khi t = ∞ thì i(t) = 0, u R = 0, mạch đạt trạng thái dừng Về lý thuyết thì q trình q độ xẩy ra trong thời gian là vơ hạn nhưng trong thực t ế, khi u C = 0,9Um ho ặc khi U R = 0,1Um thì q trình q độ coi như chấm dứt Thời gian q độ là : tqđ = 2,3τ = 2,3RC Ở t = τ3 có thể coi u C ≈ Um và i ≈ 0, u R ≈ 0. Hằng số th ời gian τ = RC của mạch càng lớn thì thời gian quá độ càng kéo dài và ngượ c lại. 2.2. Mạch RC v ới b ước nh ảy âm Hình 3.4: Q trình q độ của mạch RC v ới b ướ c nh ảy âm Với các bướ c phân tích giống như trên nhưng dịng điện trong mạch đổi chiều do là dịng phóng của tụ C. Các giá trị uR và uC đượ c xác định: uC(t) = Um.e t/τ uR(t) = Um.e t/τ i(t) = (Um/R).e t/τ Ta thấy điện áp trên tụ điện C giảm theo lu ật hàm mũ và t = ∞ thì u C = 0. Điện áp trên điện trở R cũng giảm theo lu ật hàm mũ nhưng bắt đầ u từ giá trị Um, khi t = ∞ thì i(t) = 0, u R = 0, mạch đạt trạng thái dừng Về lý thuyết thì q trình q độ xẩy ra trong thời gian là vơ hạn nhưng trong thực t ế, khi u C = 0,1Um hoặc khi U R = 0,1Um thì q trình q độ coi như chấm dứt Thời gian q độ là : tqđ = 2,3τ = 2,3RC Ở t = τ3 có thể coi u C ≈ 0 và i ≈ 0, u R ≈ 0. Hằng số th ời gian τ = RC của mạch càng lớn thì thời gian q độ càng kéo dài và ngượ c lại. 2.3. Mạch RC v ới m ột xung d ương. Hình 3.5: Q trình q độ của mạch với xung vng Nếu đặt lên mạch RC một xung vng góc. Q trình q độ của mạch xem như là sự xếp chồng c ủa hai q trình ứng với hai b ướ c nh ảy: + Bướ c nhảy dươ ng t ại thời điểm t = t1 + Bướ c nhảy âm tại thời điểm t = t2 Điện áp trên tụ C và trên điện trở R có dạng như trên hình vẽ Sự thay đổi điện áp trên hai phần t này (hình dạng của điện áp) phụ thuộc vào hằng số thời gian c ủa m ạch (giá trị τ = RC) + Nếu τ ≤ tX /3 thì điện áp trên tụ C sẽ tăng nhanh đến Um, điện áp trên R giảm nhanh v ề 0. Độ dốc của sườ n xung trên C và R sẽ tăng + Nếu τ > t X /3 thì điện áp trên tụ C tăng chậm đến Um, điện áp trên R giảm chậm về 0. Độ dốc của sườ n xung trên C và R sẽ giảm 3. Khảo sát dạng xung a. Nội dung: Quan sát các dạng xung cơ b ản nh xung vuông, xung tam giác, xung kim 10 4.3 Lắp ráp, khảo sát mạch đếm vịng. a. Nội dung: Tìm hiểu cấu trúc, chức năng các chân của IC 74175, IC 7427 Lắp mạch, khảo sát ngun lý hoạt động của mạch đếm vịng 4 bit . b. Tổ chức thực hiện: Chia lớp thành các nhóm với 2 sinh viên/nhóm c. Bảng thiết bị, vật tư T Thiết bị Vật tư Thơng số kỹ thuật Số lượng T Máy thực tập số ED1100A 1máy / nhóm IC 74175 tương 1 IC/ nhóm đương IC cổng NOR 3 đầu vào IC 7427 tương 1 IC/ nhóm đương Dây cắm đấu nối bọc L=15cm; D=1mm 1 bộ / nhóm nhựa Ổ tiếp nguồn 220V/5A bộ/ 4 nhóm IC D/FF Bảng 8.3: Bảng thiết bị, vật tư khảo sát mạch đếm vịng 4 bit d. Quy trình thực hiện Chuẩn bị và kiểm tra các thiết bị, vật tư theo bảng thống kê Tìm hiểu cấu trúc của IC 74175 và IC 7427 + IC 74175 có chứa 4 phần tử D/FF đồng bộ có chung các lối vào Clr (Clear) và lối vào cho xung nhịp Clock (Ck). Trong đó tín hiệu xóa có mức tích cực thấp, xung kích thích có mức tích cực ở sườn dương + PIN 16 : Vcc = +5V + PIN 8 : GND + PIN 5 : Vcc = +5V + PIN 1 : Lối vào xóa (Clr) + PIN 2 : Lối ra Q1 của FF1 147 Hình 10.16 : Cấu trúc IC 74175 và IC 7427 + PIN 3 : Lối ra đảo của Q1 của FF1 + PIN 4 : Lối vào D1 của FF1 + PIN 5 : Lối vào D2 của FF2 + PIN 6 : Lối ra đảo Q2 của FF2 + PIN 7 : Lối ra Q2 của FF2 + PIN 9 : Lối vào cho xung nhịp (Ck) + PIN 10 : Lối ra Q4 của FF4 + PIN 11 : Lối ra đảo của Q4 của FF4 + PIN 12 : Lối vào D4 của FF4 + PIN 13 : Lối vào D3 của FF3 + PIN 14 : Lối ra đảo Q3 của FF3 + PIN 15 : Lối ra Q3 của FF3 Lắp mạch, khảo sát nguyên lý hoạt động của mạch đếm vòng 4 bit theo hai sơ đồ mạch đếm là mạch đếm vịng (Hình 10.14) và mạch đếm vịng xoắn (Hình 10.15) * Mạch đếm vịng (Hình 10.14) + Kết nối các chân vào/ra của IC 7427 với IC 74175 như sơ đồ cấu trúc. + Đưa chân Clr lên mức lên mức cao (H) là mức cho phép mạch hoạt động + Kết nối chân 9 (Clock) của IC 74175 với Jắc cấp sườn dương xung kích thích + Kích thích mạch từng xung một bằng cách nhấn nút khóa K + Quan sát sự hiển thị của LED trên các chân của IC 75175 ứng với các lối ra Q4 : Q1 ( PIN 10 ; 15 ; 7 ; 2 ) Lập bảng chân lý mơ tả hoạt động của mạch ứng với từng xung kích thích Ra 148 Thứ tự xung kích Q4 Q3 Q2 Q1 Nhận xét mã tổ hợp của bộ đếm và so sánh với bảng mã vòng theo lý thuyết * Mạch đếm vịng xoắn (Hình 10.15) + Kết nối chân vào/ra của IC 75175 như sơ đồ cấu trúc mạch. + Đưa chân Clr lên mức lên mức cao (H) là mức cho phép mạch hoạt động + Kết nối chân 9 (Clock) của IC 74175 với Jắc cấp sườn dương xung kích thích + Kích thích mạch từng xung một bằng cách nhấn nút khóa K + Quan sát sự hiển thị của LED trên các chân của IC 75175 ứng với các lối ra Q4 : Q1 ( PIN 10 ; 15 ; 7 ; 2 ) Lập bảng chân lý mơ tả hoạt động của mạch ứng với từng xung kích thích Thứ Ra tự xung Q4 Q3 Q2 Q1 kích 149 5. Mạch đếm với số đếm đặt trướ c 5.1 Khái quát chung Trong thực tiễn kỹ thuật, một vấn đề thường nảy sinh là cần phải có các mạch đếm có dung lượng đếm khác với với những mạch đếm có dung lượng đếm đã được ấn định khi xản xuất. Do vậy chúng ta cần phải xây dựng mạch đếm với số đếm tùy chọn theo mục đích sử dụng Mạch đếm có số đếm đặt trước được xây dựng trên cơ sở một mạch đếm có dung lượng cao hơn mạch đếm mà ta xây dựng có lối vào RESET, điều này cho phép ta có thể tạo ra tín hiệu đưa vào lối vào RESET này để cưỡng bức mạch đếm quay trở về đếm lại từ đầu vào bất cứ thời điểm và giá trị đếm nào Để tạo ra tín hiệu RESET mạch, ta phải xây dựng một mạch dị tìm trạng thái thừa tức là trong q trình đếm, nếu xuất hiện trạng thừa khơng mong muốn thì mạch dị tìm sẽ nhận biết được và nó sẽ khởi tạo một tín hiệu đưa vào RESET mạch và lập tức bộ đếm sẽ trở về đếm lại từ đầu 5.2 Sơ đồ tổng qt và ngun lý làm việc Hình 10.16 : S ơ đồ tổng qt phươ ng án xây dựng mạch đếm đặ t trướ c Mạch dị tìm trạng thái là một nạch tổ hợp có các lối vào được lấy từ các lối ra của mạch đếm có dung lượng cao làm cơ sở xây dựng, lối ra của mạch dị tìm được đưa vào lối vào RESET Mạch đếm dung lượng cao làm cơ sở có dung lượng đếm là 2n 150 Mạch đếm với số đếm đặt trước có dung lượng đếm là N Điều kiện xây dựng mạch : N liệu D1 đượ c ghi vào trong FF1 và lấy ra Q 0, còn dữ liệu D 0 đượ c ghi vào trong FF2 và lấy ra ở Q 1. Tiếp theo, d ữ li ệu D 2 đượ c đưa vào cùng với xung nh ịp Cp th ứ ba > d ữ liệu D2 đượ c ghi vào trong FF1 và lấy ra Q0, còn dữ liệu D1 đượ c ghi vào trong FF2 và lấy ra Q1. Dữ liệu D0 đượ c ghi vào trong FF3 và lấy ra ở Q2 Tiếp theo, dữ li ệu D 3 đượ c đưa vào cùng với xung nh ịp Cp th ứ tư > d ữ liệu D3 đượ c ghi vào trong FF1 và lấy ra Q0, còn dữ liệu D2 đượ c ghi vào trong FF2 và lấy ra Q1. Dữ liệu D1 đượ c ghi vào trong FF3 và lấy ra ở Q2. Dữ liệu D0 đượ c ghi vào trong FF4 và lấy ra ở Q Các dữ liệu tiếp theo D 4, D5, ,D n tiếp tục đượ c đưa vào và cứ sau mỗi một xung nh ịp, các dữ liệu đượ c ghi vào và dịch chuyển sang ph ải và mất dần ở đầu ra Q3 Bảng chân lý: Xung nhịp Cp Dữ liệu Q0 Trạng thái Q1 Q2 Q3 D0 D1 D0 D2 D1 D0 D3 D2 D1 D0 D4 D3 D2 D1 Mất D0 D5 D4 D3 D2 Mất tiếp D1 D6 D5 D4 D3 Mất tiếp D2 i 155 Di1 Di2 Di3 Di4 Mất tiếp Di5 n Dn1 Dn2 Dn3 Dn4 Mất tiếp Dn5 Bảng 9.1: B ảng tr ạng thái của mạch ghi d ịch 4 bit 2.2. Thanh ghi c ấu trúc bằng IC 2.2.1 Cấu trúc IC ghi d ịch 8 bit 74164 Hình 11.2 : C ấu trúc IC ghi d ịch 8 bit – 74164 A, B : là 2 lối vào nối tiếp cho dữ li ệu, trong th ực t ế hai l ối vào này thườ ng đấu chung với nhau thành một lối vào duy nhất cho d ữ li ệu CK : là lối vào cho xung nh ịp (Cp), có mức tíc cực sườ n dươ ng xung kích thích Clr : là lối vào điều khiển xóa dữ liệu, có mức tích cực ở mức thấp (L) QA : QH : là 8 lối ra song song đại diện cho 8 bit d ữ li ệu 2.2.2 Sơ đồ tổng qt, ngun lý làm việc Hình 11.3 : S ơ đồ tổng qt mạch ghi d ịch n ối ti ếp thu ận 8 bit dùng IC 74164 156 Đưa lối vào Clr lên mức cao (H), m ức cho phép mạch làm việc bình thườ ng Dữ liệu đượ c đưa vào lối vào nối tiếp D cùng với xung nhịp đượ c đư a vào lối vào Cp Cứ sau m ỗi một xung nh ịp, các dữ liệu D 0, D1, ,D n đượ c ghi vào trong bộ ghi và dịch chuyển sang ph ải, d ữ li ệu s ẽ m ất d ần ở đầ u ra QH Muốn lấy dữ liệu ra nối ti ếp, ta l ấy ở đầ u ra Q H. Còn muốn lấy dữ liệu ra song song, ta l ấy ở đầu tất cả 8 đầu ra QA : QH Khi đưa tín hiệu vào lối vào Clr xuống mức tích cực thấp (L), mạch ghi sẽ xóa hết dữ liệu bên trong 3. Thanh ghi d ịch song songn ối ti ếp thu ận (4 bit). 3.1. Thanh ghi c ấu trúc từ các phần tử FF 3.1.1. Sơ đồ cấu trúc Hình 11.4 : C ấu trúc mạch ghi d ịch song song/n ối ti ếp thu ận 4 bit dùng D/FF Mạch sử dụng 4 ph ần t ử D/FF đồ ng bộ. Mỗi một D/FF phụ trách ghi giữ 1 bit dữ li ệu Cp : Lối vào cho xung đồng bộ (xung nh ịp) Các cổng AND1, AND2 và OR tạo thành mạch nhập d ữ li ệu theo hai chế độ nối tiếp và song song, đượ c điều khiển bởi tín hiệu Vđk. Lối ra của mạch đượ c đưa vào lối vào D của các D/FF D (Data): Là lối vào đưa số liệu, dữ li ệu ki ểu n ối ti ếp P3, P2, P1, P0 : Là 4 lối vào đưa số liệu, dữ li ệu ki ểu song song 157 Vđk : Lối vào điều khiển chế độ nhập thông tin kiểu nối ti ếp hay song song Q3, Q2, Q1, Q0 : Là các lối ra cho s ố li ệu, d ữ li ệu. Trong đó + Muốn lấy ra n ối ti ếp thì lấy ở đầu ra Q3 + Muốn lấy ra song song thì lấy ở cả 4 đầu ra Q3, Q2, Q1, Q0 3.1.2. Ngun lý làm việc a. Chế độ ghi dịch n ối ti ếp Cho Vđk = 0. Mức 0 này đượ c đưa tới các cổng AND2 > Các cổng AND2 này bị khóa > Chặn các dữ liệu tại các lối vào song song P 3, P2, P1, P0. Các cổng AND1 có mức logic1 > Các cổng AND1 này đượ c mở thơng > đầu ra của mạch s ẽ theo d ữ li ệu c ủa đầ u vào cịn lại của cổng AND1 Xung nh ịp Cp đượ c đưa vào đồng thời tất cả các D/FF. Vì vậ y khi xung nhịp đượ c đưa tới, các D/FF đều sẵn sàng làm việc để tiếp nhận các dữ liệu tại đầu vào để chuyển tới lối ra c ủa nó Giả thiết ban đầu chưa có dữ liệu nào đượ c ghi vào trong mạch Đầu tiên, dữ liệu D0 đượ c đưa vào thơng qua AND1, OR cùng với xung nhịp Cp th ứ nh ất > d ữ li ệu D 0 đượ c ghi vào trong FF1 và lấy ra ở Q Tiếp theo, dữ li ệu D 1 đượ c đưa vào thông qua AND1, OR cùng với xung nhịp Cp thứ hai > d ữ li ệu D 1 đượ c ghi vào trong FF1 và lấy ra ở Q 0, cịn dữ liệu D0 thơng qua AND1, OR ghi vào trong FF2 và lấy ra ở Q 1. Tiếp theo, dữ li ệu D 2 đượ c đưa vào thơng qua AND1, OR cùng với xung nhịp Cp thứ ba > dữ li ệu D 2 đượ c ghi vào trong FF1 và lấy ra Q 0, cịn liệu D1 thông qua AND1, OR đượ c ghi vào trong FF2 và lấy ra Q 1. Dữ liệu D0 thông qua AND1, OR đượ c ghi vào trong FF3 và lấy ra ở Q Tiếp theo, dữ li ệu D 3 đượ c đưa vào thông qua AND1, OR cùng với xung nhịp Cp thứ tư > dữ li ệu D 3 đượ c ghi vào trong FF1 và lấy ra Q0, cịn liệu D2 thơng qua AND1, OR đượ c ghi vào trong FF2 và lấy ra Q 1. Dữ liệu D1 thơng qua AND1, OR đượ c ghi vào trong FF3 và lấy ra Q 2. Dữ liệu D0 thông qua AND1, OR đượ c ghi vào trong FF4 và lấy ra ở Q Các dữ liệu tiếp theo D 4, D5, ,D n tiếp tục đượ c đưa vào và cứ sau mỗi một xung nh ịp, các dữ liệu đượ c ghi vào và dịch chuyển sang ph ải và mất dần ở đầu ra Q3 b. Chế độ ghi dịch song song * Chế độ ghi dữ liệu: Cho Vđk = 1. Mức 1 này đượ c đưa tới các cổng AND2 > Các cổng AND2 này đượ c mở thông > Tiếp nhận các dữ liệu tại các lố i vào song 158 song P3, P2, P1, P0 và chuyển qua c ổng OR để đưa vào các D/FF. Trong khi đó, các cổng AND1 có mức logic0 > Các cổng AND1 này bị khóa > Chặn các dữ liệu đưa vào ở chế độ nối tiếp Giả thiết ban đầu chưa có dữ liệu nào đượ c ghi vào trong mạch Các dữ liệu P 3, P2, P1, P0 đượ c đưa vào cùng một lúc (nhập song song) cùng với xung nhịp Cp, thông qua các mạch nhập dữ liệu để ghi vào trong các D/FF và lấy ra các đầu ra Q 3, Q2, Q1, Q0 tươ ng ứng > Q 3 = P3, Q2 = P2, Q1 = P1, Q0 = P0 * Chế độ dịch dữ liệu: Sau khi nh ập t ất c ả các dữ liệu P3, P2, P1, P0. Cần phải khóa lối vào song song để chặn các dữ liệu khác xâm nhập vào và đồng thời để chuẩn bị điều kiện cho ch ế độ dịch chuyển sang ph ải các dữ liệu đượ c ghi. Ngườ i ta cho V đk = 0. Mạch nh ập d ữ li ệu n ối ti ếp đã sẵn sàng Cứ sau mỗi một xung nh ịp, các dữ liệu lại đượ c dịch chuyển sang ph ải và mất dần vở đầu ra Q 3. Trong quá trình dịch chuy ển d ữ li ệu này, tránh đưa dữ liệu từ ngoài vào tại D Bảng chân lý: Và Ra o Ch Son ọn Nối g Q0 Q1 Q2 chế tiếp son độ ( D g ( Vđ Xun ) P P1 P P3 g k ) nhị0 x x x x x Q0A Q1B Q3Q2C Q3D p ( x x x x x Q0A Q1B Q2C Q3D Cp x x x x x Q0A Q1B Q2C Q3D ) 1 x x x x x Q0A Q1B Q2C Q3D D0 x x x x D0 Q0A Q1B Q2C x D0 D1 D2 D3 D0 D1 D2 D3 3.2. Thanh ghi c ấu trúc bằng IC 3.2.1 Cấu trúc IC ghi d ịch 4 bit 7495 159 Hình 11.5 : C ấu trúc IC ghi d ịch 4 bit – 7495 Serial input : Là lối vào cho dữ li ệu ki ểu n ối ti ếp A, B, C, D : Là 4 lối vào cho dữ li ệu ki ểu song song Qa, Qb, Qc, Qd : Là các lối ra cho d ữ li ệu. Trong đó + Muốn lấy dữ li ệu ra ki ểu n ối ti ếp thì lấy ở đầ u ra Qd + Muốn lấy dữ li ệu ra ki ểu song song thì lấy ở cả 4 đầ u ra Qa, Qb, Qc, Qd Mode control : L ối vào lựa chọn ch ế độ nhập dữ liệu ki ểu song song hay nối tiếp + Mode control = H : Ch ế độ nhập dữ liệu song song + Mode control = L : Ch ế độ nhập dữ liệu n ối ti ếp Clock/R shift : L ối vào xung nh ịp dành cho chế độ dịch phải Clock/L shift (Load) : L ối vào xung nhịp dành cho chế độ dịch trái và cho phép nhập dữ liệu song song. V ới ch ế độ dịch trái này, cần phải đấ u nố i cho mạch theo ch ế độ riêng (sẽ đề cập ở phần sau) 3.2.2 Sơ đồ tổng quát, nguyên lý làm việc Hình 11.6 : Sơ đồ tổng quát mạch ghi d ịch n ối ti ếpsong song thu ận 4 bit dùng 7495 a. Chế độ ghi dịch n ối ti ếp thu ận (dịch phải) 160 Đưa lối vào Mode control xu ống m ức điện áp thấp (L) để chọn chế độ nhập dữ liệu n ối ti ếp Đưa liệu bit bit m ột vào lối vào Serial input (D 0, D1, ,Dn) Mỗi lần đưa 1 bit dữ liệu, ta kích thích 1 sườ n xung âm tại lối vào R shift Bit dữ liệu đầu tiên D0 đượ c nhập vào và lấy ra tại Q A. Bit thứ hai (D 1) đượ c nhập vào và lấy ra tại Q A, còn bit D 0 đượ c dịch sang Q B. Cứ như vậy các bit dữ liệu đượ c nhập và dịch chuyển sang phải sau m ỗi m ột xung nhịp ( tại thời điểm sườ n sau xung) và mất dần tại đầu ra QD b. Chế độ ghi dịch song song thu ận * Chế độ ghi: Đưa lối vào Mode control lên mức điện áp cao (H) để chọn chế độ nhập dữ liệu song song Đưa cùng một lúc 4 bit dữ li ệu a, b, c, d vào tại các lối vào A, B, C, D Kích thích 1 sườ n âm xung tại lối vào Load, sau th ời điểm kích thích các liệu a, b, c, d đã đượ c nhập vào và lấy ra tại các lối ra Q a, Qb, Qc, Qd tươ ng ứng * Chế độ dịch: Đưa lối vào Mode control xu ống m ức điện áp thấp (L) để khóa lố i vào dữ liệu song song Kích thích lần lượ t các sườ n âm của xung, sau mỗi l ần kích thích các dữ liệu lần lượ t dịch sang ph ải (d ịch thu ận) và mất dần vtaij đầ u ra Q d Đánh giá kết quả Mục tiêu Nội dung Điểm Phân tích đượ c nguyên lí hoạt động và Kiến thức bảng chân lý của các mạch ghi d ịch c ơ b ản Lắp ráp, kiểm tra đượ c sự hoạt độ ng ứng Kỹ năng dụng của mạch ghi d ịch dùng IC đúng chức Chủ động, sáng tạo trình học tập Thái độ Đảm bảo an toàn cho ng ười và thiết bị Tổ chức nơi làm việc khoa h ọc, g ọn gàng 161 ... Bùi Văn Vinh MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ? ?ĐUN Tên mơ? ?đun: ? ?Kỹ? ?Thuật? ?Xung? ?–? ?Số Mã mơ? ?đun: MĐ 15 *Vị trí,? ?tính? ?chất,ý nghĩa và vai trị của mơ? ?đun: Vị trí: + Mơ? ?đun? ?được bố trí sau các mơn học chung. ... thơng số cơ bản của xung: Chu k ỳ? ?xung,? ?độ rộng? ?xung,? ?độ nghỉ ? ?xung,? ?biên độ? ?xung và? ?tính? ?tần số xung Đánh giá kết quả 11 Mục tiêu Kiến thức Kỹ? ?năng Thái? ?độ Nội dung Phân tích đượ c nguyên lí hoạt động ... ng trong? ?kỹ? ? thuật *? ?Kỹ? ?năng: 12 Lắp? ?ráp,? ?sửa? ?chữa, đo kiểm đượ c các mạch đa hài tự dao? ?độ ng đúng yêu cầu? ?kỹ? ?thuật * Thái? ?độ: Chủ động, sáng tạo trong quá? ?trình? ?học tập Nội dung: