1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van hanh sua chua thiet bi lanh 7 9937

136 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỆ THỐNG LẠNH NGHỀ: VẬN HÀNH SỬA CHỮA THIẾT BỊ LẠNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ) Cần Thơ, năm 2021 (lưu hành nội bộ) năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Mơ đun Sửa chữa thiết bị điện động lực hệ thống lạnh biên soạn theo qui định tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ cao đẳng - nghề Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh Giáo trình biên soạn với thời lượng 135 nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ Sửa chữa thiết bị điện động lực hệ thống lạnh ứng dụng chuyên ngành Trong trình biên soạn khơng khỏi tránh thiếu sót Chúng tơi xin trân trọng ý kiến đóng góp để giáo trình ngày hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gởi Tổ môn Điện lạnh, trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS TRẦN THANH TÚ MỤC LỤC Đề mục Tên mô đun Sửa chữa máy biến áp pha công suất nhỏ Sửa chữa động không đồng ba pha Sửa chữa động không đồng pha Tài liệu tham khảo Trang 36 94 133 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỆ THỐNG LẠNH Mã mơ đun: MĐ 13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: mơ đun giảng dạy sau mô đun Điện mô đun Lạnh trước mô đun chun mơn khác - Tính chất: mơ đun chun mơn nghề - Ý nghĩa vai trị môn học/mô đun: mô đun đào tạo kỹ sửa chữa thiết bị điện động lực dùng hệ thống lạnh động điện, máy nén, quạt… Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày nguyên lý hoạt động loại máy biến áp dùng hệ thống lạnh + Trình bày nguyên lý hoạt động loại động điện dùng hệ thống lạnh - Về kỹ năng: + Tính tốn dây quấn máy biến áp có cơng suất đến 5kVA + Tính tốn dây quấn động điện loại có cơng suất đến 5kW + Thực sửa chữa loại máy biến áp có cơng suất đến 5kVA + Thực sửa chữa loại động điện có cơng suất đến 5kW + Bảo dưỡng thiết bị điện động lực dùng hệ thống lạnh - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tác phong công nghiệp + Rèn luyện kỹ làm việc nhóm + rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo công việc Nội dung mô đun: BÀI 1: SỬA CHỮA MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA CÔNG SUẤT NHỎ Mã bài: MĐ 13-01 Giới thiệu: Máy biến áp dùng rộng rãi hệ thống lạnh Nó máy biến áp lực cấp nguồn cho hộ tiêu thụ, hoạc biến đổi điện áp đo lường, điều khiển Do kiến thức nguyên lý, cấu tạo kỹ thực hành vận hành sửa chữa cần thiết nhân viên kỹ thuật có cơng việc liên quan đến kỹ thuật lạnh Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc máy biến áp pha dây quấn công suất nhỏ; máy biến áp hàn, máy biến dòng; Phân biệt kết cấu lõi thép, loại thép kỹ thuật điện; Phân biệt loại dây quấn, chức năng, cấu tạo dây quấn máy biến áp; Trình bày nguyên lý làm việc; Gia công khuôn máy biến áp; Làm khuôn theo lõi thép yêu cầu; Quấn dây quấn sơ cấp dây quấn thứ cấp; Ghép lõi chạy thử đảm bảo kỹ thuật; Cẩn thận, xác, nghiêm túc, an tồn Nội dung: 1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc máy biến áp pha công suất nhỏ: 1.1.1 Cấu tạo máy biến áp pha công suất nhỏ Máy biến áp thiết bị điện từ tĩnh dùng biến đổi dòng điện AC từ cấp điện áp sang cấp điện áp khác giữ nguyên tần số MBA sử dụng rộng rãi hệ thống điện dân dụng, điện công nghiệp, dùng làm nguồn điện thiết bị điện tử, dùng đo lường, chuyển đổi điện (chỉnh lưu, nghịch lưu, tạo xung) Đặc biệt MBA phần tử tối quan trọng hệ thống truyền tải phân phối điện Như ta biết điện sản xuất nhà máy điện, điện áp phát tăng áp lên nhiều lần để truyền tải xa Đến nơi tiêu thụ, điện áp phải giảm xuống cấp hạ (dưới 1000V) để phù hợp với điện áp định mức tải Quá trình làm cho điện áp tăng lên hay giảm xuống thực máy biến áp 1.1.1.1 Cấu tạo lõi thép (mạch từ) máy biến áp Còn gọi mạch từ, có nhiệm vụ dẫn từ thơng máy Lõi thép chế tạo loại vật liệu dẫn từ tốt thép kỹ thuật điện fecmaloi Để giảm dịng điện FouCault (dịng điện xốy) sinh lõi thép, người ta dùng thép mỏng (từ 0,35mm – 0,5mm, mặt có sơn cách điện) ghép lại với để tạo thành lõi thép Lõi thép có phần: - Trụ từ: Là phần lõi thép có đặt dây quấn Tiết diện có nhiều dạng hình vng, chữ nhật, chữ thập (hình 1.1b) - Gơng từ: Dùng để khép kín mạch từ trụ với Lõi thép có nhiều dạng như: Chữ E, I; Chữ U,I, dạng nhiều trụ (hình 1.1) 1: Trụ từ 2: Gông từ 2 a DẠNG CHỮ E,I 1 b DẠNG CHỮ U,I 1 c DẠNG TRỤ Hình 1.1 dạng lõi thép MBA 1.1.1.2 Cấu tạo dây quấn máy biến áp Trong MBA loại máy điện nói chung sử dụng dây điện từ (còn gọi dây quấn máy điện) để chế tạo dây quấn Có loại dây điện từ - Dây emay: Là dây đồng nhơm có tiết diện trịn dẹt bên ngồi tráng lớp sơn emay cách điện dày từ (0,1 – 0,2)mm - Dây coton: Tương tự dây emay, lớp cách điện sử dụng vật liệu giấy cách điện, vãi sợi amiăng Dây quấn gia công thành cuộn ống dây, sau lồng xen kẻ thép vào để tạo mạch từ khép kín quanh cuộn dây 1.1.1.3 Các phần phụ khác Ngoài phận kể trên, để MBA vận hành an tồn, hiệu quả, có độ tin cậy cao MBA cịn phải có phần phụ khác như: Vỏ hộp, thùng dầu, đầu vào, đầu ra, phận điều chỉnh, khí cụ điện đo lường, bảo vệ 1.1.2 Nguyên lý làm việc: • I1: Dịng điện sơ cấp • I2: Dịng điện thứ cấp • U1: Điện áp sơ cấp • U2: Điện áp thứ cấp • n1: Số vòng dây cuộn sơ cấp • n2: Số vịng dây cuộn thứ cấp • : Từ thơng cực đại sinh mạch từ Xét sơ đồ MBA hình 1.3, gồm có: cuộn sơ cấp thứ cấp quấn mạch từ Cuộn sơ cấp có n1 vịng dây mắc vào nguồn AC U1 Cuộn thứ cấp có n2 vịng dây nối với phụ tải Khi cuộn sơ cấp nối với nguồn AC U1 sinh dòng điện I1 biến thiên Dòng điện làm sinh từ thông biến thiên  lõi thép Từ thông móc vịng qua cuộn dây, làm cảm ứng sức điện động cảm ứng: E1 = 4,44 n1 f  (1.1) E2 = 4,44 n2 f  Nếu MBA lý tưởng (bỏ qua tất tổn hao), ta có: U1 = E1 U2 = E2 Lập tỉ số: E1 U n = = = KBA E2 U2 n2 (1.2); (Với KBA tỉ số biến áp) • KBA > 1: Máy hạ áp • KBA < 1: Máy giảm áp • KBA = 1: Dùng làm nguồn cách ly để tăng tính an tồn sử dụng điện 1.1.3 Các thông số định mức máy biến áp 1.1.3.1 Điện áp định mức: - Điện áp sơ cấp định mức (U1đm): Là điện áp cho phép đặt vào cuộn sơ cấp máy trạng thái làm việc bình thường - Điện áp thứ cấp định mức (U2đm): Là điện áp đo phía thứ cấp khơng tải điện áp đặt vào sơ cấp định mức 1.1.3.2 Dòng điện định mức: - Dòng điện thứ cấp định mức (I2đm): Là dòng điện mạch thứ cấp máy tải định mức - Dòng điện sơ cấp định mức (I1đm): Là dòng điện mạch sơ cấp máy dòng điện thứ cấp định mức 1.1.3.3 Dung lượng biến áp (SBA): Là cơng suất biểu kiến phía thứ cấp MBA trạng thái định mức SBA = S2đm = U2đm I2đm SBA3P = S2đm3P = U2d(đm) I2d(đm) 1.1.3.4 Hiệu suất MBA: = U I S2 = 2 = (75 - >90)% U I S1 Nếu  =  S1 = S2  U2đm I2đm = U1đm I1đm  U1 I = = KBA U I1 Thay vào biểu thức (1.1), ta được: = U1 n I = = KBA U2 n2 I (1.3) ❖ Kết luận: Khi dung lượng MBA không đổi, điện áp tăng lần dịng điện giảm nhiêu lần ngược lại 1.2 Tính toán, thiết kế, quấn lại máy biến áp pha cơng suất nhỏ 1.2.1 Trình tự tính tốn máy biến áp cách ly A1 Bài toán thuận Là dạng toán mà người thợ nhận yêu cầu kỹ thuật cần có cho máy biến áp cụ thể từ khách hàng điện áp nguồn vào; điện áp cần có; cơng suất ngỏ ra; mục đích sử dụng Với dạng toán phải xác định tiết diện lõi thép; số vòng dây quấn sơ cấp, thứ cấp đường kính dây quấn sơ cấp, thứ cấp Các bước tiến hành sau: Có thể tóm tắt tốn sau: Biết trước: SLÕI; U2; U1; Cần tìm: SBA → I2 → I1; n1; n2; d1; d2 a Xác định sơ đồ ngun lý cần có, từ tính dung lượng phía thứ cấp MBA Trường hợp thứ cấp có nhiều ngỏ có thơng số khác việc cộng tất tích số điện áp dòng điện thứ cấp lại với Giả sử có sơ đồ hình vẽ dung lượng biến áp tính SBA = S2 = U2.1 I2.1 + U2.2 I2.2 + U2.3 I2.3 b Ước lượng tiết diện lõi thép sau tính số thép cần dùng S2 SLÕI = 1,423 khd B [cm2] Trong đó: Khd: Hệ số hình dáng phụ thuộc vào hình dạng lõi thép Lõi thép dạng chữ E, I: khd = – 1,2 Lõi thép dạng chữ U, I: khd = 0,75 – 0,85 B: Cảm ứng từ lõi thép; chọn từ (0,6 – 1,6) T phụ thuộc vào chất lượng lõi thép Thép tốt cảm ứng từ lớn b h ½ SLÕI a/2 a a/2 MẠCH TỪ DẠNG CHỮ U,I Từ kích thước tiêu chuẩn lõi thép, ta có: SLÕI = a x b Mặt a: Do nhà sản xuất chế tạo theo tiêu chuẩn, có loại a = 2.0; 2.3; 2.5; 2.8; 3.2; 3,8; 4,0; 4,2; 4,5; 5,0 cm Sau tính SLÕI Chọn a theo tiêu chuẩn suy bề dày b = SLÕI / a Mỗi thép thường chế tạo có chiều dày từ (0,35 – 0,5)mm nên: Ước lượng số lượng cực từ: Xác định tỉ số: =(0,40,5)61/14=(1,742,17) Xét trục số: Vậy kết cấu động phù hợp với 2p=2 Xác định từ thông cực từ: = =2,75.10-3B (Wb) = =2,18 B (1) (T) = =2,05B (2) (T) Lập bảng quan hệ B; Br; Bg; chọn tùy ý B để Br; Bg nằm giới hạn cho phép Lập bảng quan hệ B; Br; Bg B (T) 0,634 0,458 0,573 1,3 0,94 1,47 1,175 Br (T) 1,38 1,0 1,25 Bg (T) Chọn động vận hành bình thường: Bg = 1,25T  B=0.573 Br=1.175T Từ thơng: Φ = 2,75 ∗ 10-3B=1,58.10-3Wb Xác định tổng số vòng / pha: = Với: KE: hệ số sức điện động cảm ứng (không đổi) Kdq: hệ số dây quấn Tính tích số L (cm2) để định giá trị KE 120 = Ta có =4310(mm2)=43,1cm2 KE=0,84; = Hệ số dây quấn: Tính góc mở bối chạy I= yi.đ 5 = y5.đ =5.150 =750 =sin37,50=0,6087 7 = y7.đ =7.150 =1050 =sin52,50=0,7933 9 = y9.đ =9.150 =1350 =sin67,50=0, 9238 11 = y11.đ =11.150 =1650  =sin82,50=0, 9914 Sau ta tính đại lượng trung gian B: =3,32 =0,86 Hệ số dây quấn: Xác định tổng số vòng / pha: = = =559,4 vịng Chọn npha chính=560 vịng Tính tỉ lệ số vịng bối nhóm; Tổng số vịng /nhóm=560/2=280 vịng/nhóm i N Số vịng bối pha i = N sin B =280x0,6087/3,32=51,3  chọn 51 vòng =280x0,7933/3,32=66,9  chọn 67 vòng =280x0, 9238/3,32=77,9  chọn 78 vòng =280x0, 9914/3,32=83,6  chọn 84 vịng Pha phụ: có bối /nhóm 9 = y9.đ =9.150 =1350 =sin67,50=0, 9238 11 = y11.đ =11.150 =1650  Sau ta tính đại lượng trung gian B’: =sin82,50=0, 9914 =1,92 Việc tính tốn dây quấn pha phụ phức tạp, chọn theo kinh nghiệm Np=1,2Nc=280x1,2=336 vịng/nhóm pha phụ: 121 Số vòng bối pha phụ =336x0, 9238/1,92=161,7  chọn 162 vòng =336x0, 9914/1,92=173,5  chọn 174 vịng Tính đường kính dây quấn pha chính: Bối dây có y=11 có số vịng lớn 84 vòng Chọn Klđ=0,43; Sr=96,47mm2 Sd=Kld.Sr=41,48mm2 Scđ c= Sr/N11=41,48/84=0,49mm2 = =0,79 (mm)  Chọn đường kính dây trần dtrần c=0,75mm Tính đường kính dây quấn pha phụ: Bối dây có y=11 có số vịng lớn 174 vịng Chọn Klđ=0,43; Sr=96,47mm2 Sd=Kld.Sr=41,48mm2 Scđ p= Sr/N11=41,48/174=0,24mm2 = =0,55 (mm)  Chọn đường kính dây trần dtrần p=0,5mm 10 Ước lượng khối lượng dây quấn Xác định thông số KL : bề dài đầu nối bối dây tính giửa hai rãnh liên tiếp =12,41 Chu vi khuôn dây quấn xác định theo quan hệ sau: CV=2(KL.y+L’) CV5=2(KL.y+L’)=2(12,41.5+45+10)=234,1mm=23,34cm chọn Cv5=24cm CV7=2(KL.y+L’)=2(12,41.7+45+10)=283,7mm=28,37cm chọn Cv7=29cm CV9=2(KL.y+L’)=2(12,41.9+45+10)=333,4mm=33,43cm chọn Cv9=34cm CV11=2(KL.y+L’)=2(12,41.11+45+10)=383,02mm=38,3cm chọn Cv11=39cm Khối lượng pha Wpha chính= 2(Wbối5+Wbối7+Wbối9+ Wbối11) Wbối5=1,15.8,9.51.(3,14.0,75.0,75/4) CV5.10-2=73,75g Wbối7=1,15.8,9.67.(3,14.0,75.0,75/4) CV7.10-2=117,08g Wbối9=1,15.8,9.78.(3,14.0,75.0,75/4) CV9.10-2=159,8g Wbối11=1,15.8,9.84.(3,14.0,75.0,75/4) CV11.10-2=197,4g Wpha phụ= 2(Wbối9+ Wbối11) Wbối9=1,15.8,9.162.(3,14.0,5.0,5/4) CV9.10-2=110,6g Wbối11=1,15.8,9.174.(3,14.0,5.0,5/4) CV11.10-2=136,3g WĐC=Wpha chính+ Wpha phụ =1589,86g 122 Tính lại VD 15 với dây quấn sin 3/3 Z DT(mm) L(mm) br(mm) bg(mm) d1(mm) d2(mm) h(mm) 24 61 45 3,9 14 4,9 7,5 12 Sơ đồ dây quấn sin 3/2: Có bối chạy bối đề / nhóm;Tính =12; đ=150   A 9 X B Y Ước lượng số lượng cực từ: Xác định tỉ số: =(0,40,5)61/14=(1,742,17) Xét trục số: Vậy kết cấu động phù hợp với 2p=2 Xác định từ thông cực từ: = =2,75.10-3B (Wb) = =2,18 B (1) (T) = =2,05B (2) (T) Lập bảng quan hệ B; Br; Bg; chọn tùy ý B để Br; Bg nằm giới hạn cho phép 1,3Br1,47; 1Bg1,25 B (T) Br (T) 0,634 1,3 Lập bảng quan hệ B; Br; Bg 0,458 0,94 1,47 123 0,573 1,175 1,38 1,0 1,25 Bg (T) Chọn động vận hành bình thường: Bg = 1,25T  B=0.573 Br=1.175T Từ thông: Φ = 2,75 ∗ 10-3B=1,58.10-3Wb Xác định tổng số vòng / pha: = Với: KE: hệ số sức điện động cảm ứng (không đổi) Kdq: hệ số dây quấn Tính tích số L (cm2) để định giá trị KE = Ta có =4310(mm2)=43,1cm2 KE=0,84; = Hệ số dây quấn: Tính góc mở bối chạy i= yi.đ Pha có nhóm, bước bối dây 7 = y7.đ =7.150 =1050 =sin52,50=0,7933 9 = y9.đ =9.150 =1350 =sin67,50=0, 9238 11 = y11.đ =11.150 =1650  =sin82,50=0,9914 Sau ta tính đại lượng trung gian B: =2,71 =0,91 Hệ số dây quấn: Xác định tổng số vòng / pha: = = =528,66 vịng Chọn npha chính=528 vịng Tính tỉ lệ số vịng bối nhóm; Tổng số vịng /nhóm=528/2=264 vịng/nhóm N Số vịng bối/ nhóm pha i = N sin i B =280x0,7933/2,71=77,1  chọn 77 vòng =280x0, 9238/2,71=89,9  chọn 90 vòng =280x0, 9914/2,71=96,6  chọn 97 vòng 124 Việc tính tốn dây quấn pha phụ phức tạp, chọn theo kinh nghiệm Np=1,2Nc=264x1,2=316 vịng/nhóm pha phụ: Các bước bối dây 7, 9, 11 giống pha  tỉ lệ số vòng pha phụ tương đương pha N’7=1,2x 77=92,4 chọn 93 vịng N’9=1,2x 77=108 chọn 108 vịng N’11=1,2x 77=116,4 chọn 117 vịng Tính đường kính dây quấn pha chính: Bối dây có y=11 có số vòng lớn 97 vòng Chọn Klđ=0,43; Sr=96,47mm2 Sd=Kld.Sr=41,48mm2 Scđ c= Sr/N11=41,48/97=0,425mm2 = =0,736 (mm)  Chọn đường kính dây trần dtrần c=0,65mm Tính đường kính dây quấn pha phụ: Bối dây có y=11 có số vịng lớn 117 vòng Chọn Klđ=0,43; Sr=96,47mm2 Sd=Kld.Sr=41,48mm2 Scđ p= Sr/N11=41,48/117=0,354mm2 = =0,67 (mm)  Chọn đường kính dây trần dtrần p=0,6mm Sử dụng tụ thường trực số vòng pha phụ Lấy dp=0,7dc=0,65x0,7=0,455 Chọn đường kính dây trần dtrần p=0,45mm Ước lượng khối lượng dây quấn Xác định thông số KL : bề dài đầu nối bối dây tính giửa hai rãnh liên tiếp =12,41 Chu vi khuôn dây quấn xác định theo quan hệ sau: CV=2(KL.y+L’) CV7=2(KL.y+L’)=2(12,41.7+45+10)=283,7mm=28,37cm chọn Cv7=29cm CV9=2(KL.y+L’)=2(12,41.9+45+10)=333,4mm=33,43cm chọn Cv9=34cm CV11=2(KL.y+L’)=2(12,41.11+45+10)=383,02mm=38,3cm chọn Cv11=39cm Khối lượng pha Wpha chính= 2(Wbối7+Wbối9+ Wbối11) Wbối7=1,15.8,9.77.(3,14.0,65.0,65/4) CV7.10-2=75,8g Wbối9=1,15.8,9.90.(3,14.0,65.0,65/4) CV9.10-2=103,87g 125 Wbối11=1,15.8,9.97.(3,14.0,65.0,65/4) CV11.10-2=128.41g Wpha phụ= 2(Wbối7+Wbối9+ Wbối11) W’bối7=1,15.8,9.93.(3,14.0,45.0,45/4) CV7.10-2=43,87g W’bối9=1,15.8,9.108.(3,14.0,45.0,45/4) CV9.10-2=59,74g W’bối11=1,15.8,9.117.(3,14.0,54.0,45/4) CV11.10-2=74,23g WĐC=Wpha chính+ Wpha phụ =917,16g 3.4 Quấn dây, kiểm tra chạy thử: 3.4.1 Quấn động không đồng pha kiểu tụ điện cuộn dây phụ cấp tốc độ, kiểm tra chạy thử; 3.4.2 Quấn động không đồng pha kiểu tụ điện cuộn dây phụ ba cấp tốc độ, kiểm tra chạy thử; Để đổi tốc độ động pha, người ta thường dùng phương pháp sau : - Dùng mạch điện tử (Nhật) - Dùng cuộn cảm gắn (Mỹ) - Dùng tụ điện (TQ, VN) - Bố trí cuộn tốc độ chung rãnh chạy (mạch đổi tốc hình T) cuộn tốc độ chung rãnh đề (mạch đổi tốc hình L) + Đối với mạch đổi tốc hình T : tăng 20% đến 25% số vịng cuộn chạy, đường kính dây quấn cuộn số đường kính dây quấn + Đối với mạch đổi tốc hình L : đảm bảo tỉ lệ (Nphụ-Nsố)/(Nchính+ Nsố)=1.1 để đảm bảo động khởi động tốc độ thấp nhất, đường kính dây quấn cuộn số đường kính dây quấn Mạch đổi tốc hình T MẠCH ĐỔI TỐC HÌNH L Cuộn Cuộn phụ Cuộn phụ Cuộn Cuộn số Cuộn số Cuộn số Cuộn số 3.5 Hoạt động xưởng trường 3.5.1 Quấn dây động pha đồng tâm phân tán QA=QB, tụ thường trực Thực dây quấn cho động có số liệu kết cấu sau: 126 Z DT[mm] L[mm] 24 60 49 a Tính tốn dây quấn: bg[mm] 15 br[mm] 3.6 Bước 1: Vẽ sơ đồ dây quấn Bước 2: Ước lượng số lượng cực từ Bước 3: Xác định từ thông cực từ Bước 4: Xác định số vịng / pha Bước 5: Xác định đường kính dây quấn Bước 6: Ước lượng công suất định mức d1[mm] d2[mm] h[mm] 12 Bước 7: Ước lượng khối lượng dây quấn b Quấn dây động cơ: Bước 1: Lót cách điện rãnh Bước 2: Lồng dây Bước 3: Ra đầu dây Bước 4: Nêm miệng rãnh Bước 5: Đai dây Bước 6: Sấy, tẩm vecni cách điện Bước 7: Đấu dây, vận hành, đo thông số 3.5.2 Quấn dây động pha đồng tâm phân tán QA=2QB, tụ thường trực Thực dây quấn cho động có số liệu kết cấu sau: Z 24 DT[mm] 60 L[mm] 49 bg[mm] 15 br[mm] 3.6 a Tính toán dây quấn: Bước 1: Vẽ sơ đồ dây quấn Bước 2: Ước lượng số lượng cực từ Bước 3: Xác định từ thông cực từ Bước 4: Xác định số vòng / pha 127 d1[mm] d2[mm] h[mm] 12 Bước 5: Xác định đường kính dây quấn Bước 6: Ước lượng công suất định mức Bước 7: Ước lượng khối lượng dây quấn b Quấn dây động cơ: Bước 1: Lót cách điện rãnh Bước 2: Lồng dây Bước 3: Ra đầu dây Bước 4: Nêm miệng rãnh Bước 5: Đai dây Bước 6: Sấy, tẩm vecni cách điện Bước 7: Đấu dây, vận hành, đo thông số 3.5.3 Quấn dây động pha đồng tâm phân tán QA=3QB, tụ khởi động Thực dây quấn cho động có số liệu kết cấu sau: Z 24 DT[mm] 60 L[mm] 49 bg[mm] 15 br[mm] 3.6 a Tính tốn dây quấn: Bước 1: Vẽ sơ đồ dây quấn Bước 2: Ước lượng số lượng cực từ Bước 3: Xác định từ thông cực từ Bước 4: Xác định số vòng / pha Bước 5: Xác định đường kính dây quấn Bước 6: Ước lượng công suất định mức Bước 7: Ước lượng khối lượng dây quấn b Quấn dây động cơ: Bước 1: Lót cách điện rãnh Bước 2: Lồng dây 128 d1[mm] d2[mm] h[mm] 12 Bước 3: Ra đầu dây Bước 4: Nêm miệng rãnh Bước 5: Đai dây Bước 6: Sấy, tẩm vecni cách điện Bước 7: Đấu dây, vận hành, đo thông số 3.5.4 Quấn dây động pha đồng tâm phân tán QA=QB, tụ thường trực Thực dây quấn cho động có số liệu kết cấu sau: Z 24 DT[mm] 95 L[mm] 70 bg[mm] 12 br[mm] d1[mm] d2[mm] a Tính toán dây quấn: Bước 1: Vẽ sơ đồ dây quấn Bước 2: Ước lượng số lượng cực từ: Bước 3: Xác định từ thông cực từ: Bước 4: Xác định số vòng / pha Bước 5: Xác định đường kính dây quấn Bước 6: Ước lượng cơng suất định mức Bước 7: Ước lượng khối lượng dây quấn b Quấn dây động cơ: Bước 1: Lót cách điện rãnh Bước 2: Lồng dây Bước 3: Ra đầu dây Bước 4: Nêm miệng rãnh Bước 5: Đai dây Bước 6: Sấy, tẩm vecni cách điện Bước 7: Đấu dây, vận hành, đo thông số 3.5.5 Quấn dây động pha đồng tâm phân tán QA=2QB, tụ khởi động Thực dây quấn cho động có số liệu kết cấu sau: 129 h[mm] 12 Z 24 DT[mm] 95 L[mm] 70 bg[mm] 12 br[mm] d1[mm] d2[mm] h[mm] 12 a Tính tốn dây quấn: Bước 1: Vẽ sơ đồ dây quấn Bước 2: Ước lượng số lượng cực từ Bước 3: Xác định từ thông cực từ Bước 4: Xác định số vòng / pha Bước 5: Xác định đường kính dây quấn Bước 6: Ước lượng công suất định mức Bước 7: Ước lượng khối lượng dây quấn b Quấn dây động cơ: Bước 1: Lót cách điện rãnh Bước 2: Lồng dây Bước 3: Ra đầu dây Bước 4: Nêm miệng rãnh Bước 5: Đai dây: Bước 6: Sấy, tẩm vecni cách điện Bước 7: Đấu dây, vận hành, đo thông số 3.5.6 Quấn dây động pha kiểu sin 5/5, tụ thường trực Thực dây quấn cho động có số liệu kết cấu sau: Z 24 DT[mm] 60 L[mm] 49 bg[mm] 15 br[mm] 3.6 a Tính tốn dây quấn: Bước 1: Vẽ sơ đồ dây quấn Bước 2: Ước lượng số lượng cực từ Bước 3: Xác định từ thông cực từ 130 d1[mm] d2[mm] h[mm] 12 Bước 4: Xác định số vòng / pha Bước 5: Xác định đường kính dây quấn Bước 6: Ước lượng công suất định mức Bước 7: Ước lượng khối lượng dây quấn b Quấn dây động Bước 1: Lót cách điện rãnh Bước 2: Lồng dây Bước 3: Ra đầu dây Bước 4: Nêm miệng rãnh Bước 5: Đai dây Bước 6: Sấy, tẩm vecni cách điện Bước 7: Đấu dây, vận hành, đo thông số 3.5.7 Quấn dây động pha kiểu sin 5/4, tụ thường trực Thực dây quấn cho động có số liệu kết cấu sau: Z 24 DT[mm] 60 L[mm] 49 bg[mm] 15 br[mm] 3.6 a Tính toán dây quấn: Bước 1: Vẽ sơ đồ dây quấn Bước 2: Ước lượng số lượng cực từ Bước 3: Xác định từ thông cực từ Bước 4: Xác định số vòng / pha Bước 5: Xác định đường kính dây quấn Bước 6: Ước lượng cơng suất định mức Bước 7: Ước lượng khối lượng dây quấn b Quấn dây động Bước 1: Lót cách điện rãnh 131 d1[mm] d2[mm] h[mm] 12 Bước 2: Lồng dây Bước 3: Ra đầu dây Bước 4: Nêm miệng rãnh Bước 5: Đai dây Bước 6: Sấy, tẩm vecni cách điện Bước 7: Đấu dây, vận hành, đo thông số Trọng tâm cần ý - Các thông số định mức động không đồng pha - Các chế độ làm việc động khơng đồng pha - Phương pháp tính tốn dây quấn động khơng đồng pha - Quấn lại dây quấn động không đồng pha Các tập mở rộng nâng cao - Tính tốn dây quấn động hai cấp tốc độ - Tính tốn dây quấn động có q phân số Yêu cầu đánh giá kết học tập 3: Sửa chữa ĐC không đồng pha Nội dung - Về kiến thức: trình bày chức năng, nhiệm vụ động không đồng ngành, đại lượng định mức chế độ làm việc động không đồng - Về kỹ năng: tính tốn quấn lại động khơng đồng - Về lực tự chủ trách nhiệm: kỹ đảm bảo an toàn cho người thiết bị, vệ sinh công nghiệp Phương pháp - Về kiến thức: đánh giá hình thức kiểm tra trắc nghiệm, kiểm vấn đáp - Về kỹ năng: sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị đo kiểm Đo kiểm thông số theo yêu cầu - Về lực tự chủ trách nhiệm: kỹ đảm bảo an toàn cho người thiết bị, vệ sinh công nghiệp 132 Kiểm tra kết thúc mô đun : 10h SV bốc thăm chọn kểu dây quấn : - Đồng khuôn phân tán ba pha - Đồng tâm phân tán ba pha - Đồng khuôn hai lớp - Sin 5/5 - Sin / 54 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Sĩ, “Công nghệ chế tạo Máy điện Máy biến áp”, NXB Giáo dục 1995 [2] Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, “Máy điện 1”, NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 [3] Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, “Máy điện 2”, NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 [4] Châu Ngọc Thạch, “Hướng dẫn sử dụng sửa chữa Máy biến áp, Động điện, Máy phát điện công suất nhỏ”, NXB Giáo dục 1994 [5] Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, “Tính tốn cung cấp lựa chọn thiết bị, khí cụ điện”, NXB Giáo dục 1998 [6] Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, “Kỹ thuật điện”, NXB Khoa học Kỹ thuật 1999 [7] Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, “Tính tốn sửa chữa loại Máy điện quay Máy biến áp - tập 1, 2”, NXB Giáo dục 1993 [8] Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, “Công nghệ chế tạo tính tốn sửa chữa Máy điện - tập 3”, NXB Giáo dục 1993 [9] Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện động lực hệ thống lạnh- Tổ môn điện lạnh – Trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ, 2017 [10] ELEMENTS OF ELECTRICAL MACHINES (3RD SEMESTER Lecture Notes For Mechanical and Production Engineering Students, Veer Surendra Sai University of Technology, Odisha, Burla, India, 2015 [11] Electrical Machines, S K Sahdev © Cambridge University Press 2018 [12] Analysis of Electrical Machines, Authored by Valéria Hrabovcová, Pavol Rafajdus and Pavol Makyš © 2020 The Author(s) Licensee IntechOpen Published in London, United Kingdom 134

Ngày đăng: 15/08/2023, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w