1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Doanh Nghiệp 13_Watermark.pdf

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯỢNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC[.]

Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯỢNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯỢNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN TỪ KHÓA PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .556 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm người quản lý doanh nghiệp 1.1.1 Lý thuyết quản trị doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp người quản lý 1.1.2 Định nghĩa NQLDN theo pháp luật nước 1.2 Trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp 141415 1.2.1 Lịch sử hình thành chế định trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp Việt Nam 141415 1.2.2Trách nhiệm NQLDN theo Luật Doanh nghiệp 2014 17 1.3 Trách nhiệm pháp lý NQLDN khởi kiện NQLDN 20 1.3.1 Trách nhiệm pháp lý NQLDN 20 1.3.2 Khởi kiện NQLDN 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VÀ QUY ĐỊNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 29 Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 2.1.Thực trạng áp dụng quy định Việt Nam liên quan đến trách nhiệm NQLDN 29 2.1.1 Trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp tối đa cơng ty 29 2.1.2 Trách nhiệm trung thành với lợi ích cơng ty, khơng sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh cơng ty, không lạm dụng địa vị, chức vụ sử dụng tài sản công ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác 353534 2.1.3 Thơng báo kịp thời, đầy đủ, xác cho công ty doanh nghiệp mà họ làm chủ sở hữu có cổ phần, phần vốn góp chi phối 38 2.2 Quy định trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp số quốc gia 39 2.2.1 Pháp luật Singapore 39 2.2.2 Pháp luật Úc 43 2.2.3 Pháp luật Trung Quốc 454546 2.2.4 Nhận xét 47 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 50 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định trách nhiệm NQLDN 50 3.2 Các đề xuất hoàn thiện quy định trách nhiệm NQLDN 51 3.2.1 Thay đổi cách định nghĩa NQLDN 51 3.2.2 Hướng dẫn giải thích cụ thể trách nhiệm trung thực, cần trọng, trung thành 52 3.2.3 Cho phép NQLDN cân nhắc đến quyền lợi chủ nợ 53 3.2.4 Cho phép thành viên, cổ đơng quyền tiếp cận hồ sơ cơng ty hồn thiện quy định tố tụng dân quyền khởi kiện phái sinh 53 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Diễm Phượng - mã số học viên:7701241375A, học viên lớp Cao học Luật năm 2014, chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp, kinh nghiệm số quốc gia đề xuất hoàn thiện cho Việt Nam” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Nguyễn Thị Diễm Phượng Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Nội dung NQLDN Người quản lý doanh nghiệp HĐQT Hội đồng Quản trị ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐTV Hội đồng thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty TNHH Công ty cổ phần Công ty CP Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp TÓM TẮT LUẬN VĂN Các khái niệm trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, trung thành người quản lý doanh nghiệp có nguồn gốc từ thông luật, giới thiệu lần Luật Doanh nghiệp 1999 Sau 15 năm, đến Luật Doanh nghiệp 2014, có nỗ lực việc quy định chi tiết bổn phận người quản lý, luật hóa thủ tục khởi kiện người quản lý nhằm tạo thuận lợi cho thành viên, cổ đông công ty, mức độ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước ta liên tục bị Ngân hàng Thế giới (World Bank) xếp hạng thấp1 Theo Báo cáo Doing Business năm 20182, Việt Nam vị trí thứ 81, so với quốc gia khu vực Singapore, Malaysia xếp vị trí thứ Các trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, trung thành hệ thống pháp luật Anh - Mỹ từ lâu hình thành thơng qua q trình rút tỉa, đúc kết kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn khách quan công ty kinh tế, với nhiều án lệ để giải thích ý nghĩa chúng, nên có vai trị quan trọng việc xác định trách nhiệm người quản lý nước theo hệ thống common-law Úc, Singapore Ở Việt Nam, quốc gia áp dụng luật thành văn án lệ thừa nhận nguồn để giải thích luật thời gian gần (28.10.2015); nhưng, trách nhiệm “trung thực, cẩn trọng, trung thành” NQLDN đến không xác định cụ thể văn quy phạm pháp luật, nên khơng có sở pháp lý để quy trách nhiệm cho NQLDN họ vi phạm, dẫn đến nhiều hạn chế việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bộ kế hoạch đầu tư, Thuyết minh chi tiết nội dung Dự án Luật doanh nghiệp (sửa đổi), trang 25, wem website: http://www.duthaoonline.quochoi.vn Xem website: http://www.doingbusiness.org, Báo cáo Doingbussiness 2018 Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp thành viên, cổ đông công ty người quản lý vi phạm trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, trung thành Theo tác giả, có ba nguyên nhân sau: Thứ nhất, khái niệm trung thực, cẩn trọng, trung thành khái niệm mang tính chung chung, khơng có hướng dẫn cụ thể, dẫn đến việc khó thi hành thực tế Thứ hai, truyền thống dĩ hòa vi quý người Việt Nam khiến thành viên, cổ đông cơng ty chọn lựa giải pháp khởi kiện người quản lý, mà đa số chọn cách giải khác bán phần vốn góp bán cổ phần Thứ ba, vụ khởi kiện chống lại NQLDN thành viên, cổ đông tiến hành để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khó thực thực tế khó khăn trình thu thập chứng cho yêu cầu khởi kiện mặt khác pháp luật tố tụng dân Việt Nam chưa có quy định kiện phái sinh thành viên, cổ đông nhân danh công ty để khởi kiện người quản lý Trên sở nhận định rằng, môi trường pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp phát triển ngành kinh tế có mối quan hệ biện chứng, mơi trường pháp lý thuận lợi tạo tiền đề cho doanh nghiệp phát triển, doanh nghiệp phát triển tác động tích cực đến tiến trình phát triển kinh tế quốc gia Luận văn nhằm nghiên cứu so sánh quy định pháp luật nước Úc, Singapore Trung Quốc với quy định pháp luật Việt Nam tiền đề cho việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo thi hành trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp thực tế Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp TỪ KHÓA Người quản lý doanh nghiệp; trách nhiệm NQLDN; trách nhiệm trung thực; trách nhiệm cẩn trọng; trách nhiệm trung thành; trách nhiệm khơng tư lợi; trách nhiệm cơng khai lợi ích; khởi kiện người quản lý Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 47 2.2.4 Nhận xét Thông qua việc phân tích thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm NQLDN Việt Nam so sánh với quy định pháp luật Úc Singapore, thấy rằng, khái niệm trung thành, cẩn trọng, trung thực vay mượn chế định nghĩa vụ giám đốc nước theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Tuy nhiên, chép có nhiều bất cập Bởi lẽ, Sinagore Úc, ngồi luật thành văn, giải thích án lệ nguồn quan trọng giúp cho việc xác định trách nhiệm giám đốc cụ thể Ở Việt Nam, thiếu hướng dẫn cụ thể khái niệm dẫn đến việc xác định hành vi vi phạm NQLDN thực tế gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, pháp luật Úc Singapore quy định giám đốc có nghĩa vụ phải cân nhắc đến quyền lợi cổ đông, người lao động chủ nợ công ty, pháp luật nước buộc giám đốc có trách nhiệm hạn chế ngăn chặn giao dịch cơng ty tình trạng khơng trả nợ Quy định đặc biệt có ý nghĩa để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Ngồi ra, Luật Cơng ty Úc Luật Cơng ty Singapore quy định rõ trách nhiệm pháp lý dân sự, hành hình nhóm hành vi vi phạm nghĩa vụ giám đốc, hình thức chế tài hữu hiệu nhằm răn đe giám đốc khơng tình Sau tham khảo chế định người quản lý Luật Cơng ty Trung Quốc, thấy có điểm tương tự pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, quy định cho người quản lý trách nhiệm khơng tiết lộ bí mật cơng ty, không vi phạm nghĩa vụ trung thành, không trục lợi hội kinh doanh công ty Và tương tự luật pháp Việt Nam, Luật Công ty Trung Quốc không đưa giải thích thêm khái niệm “trung thành, bí mật công ty, hội kinh doanh công ty” Tuy nhiên, so sánh Luật Công ty Trung Quốc Luật Doanh nghiệp 2014 tiến mô tả khái quát trách nhiệm NQLDN, không liệt kê nghĩa vụ mà Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 48 người quản lý khơng làm Trung Quốc Có lẽ mà Báo cáo World Bank xếp hạng bảo vệ nhà đầu tư Trung Quốc đứng vị trí 119, sau Việt Nam 38 bậc Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương xác định khái niệm trung thành, cẩn trọng, trung thực nêu Luật Doanh nghiệp 2014 vay mượn chế định nghĩa vụ giám đốc nước theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Chương phân tích sâu loại trách nhiệm NQLDN, đó, phần phân tích, tác giả nêu trường hợp vi phạm trách nhiệm NQLDN từ vụ việc thực tế để chứng minh việc thiếu hướng dẫn cụ thể trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, trung thành nguyên nhân dẫn đến việc quy định trách nhiệm NQLDN dù quy định Luật Doanh nghiệp 1999, chưa vận dụng hiệu thực tế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đông, thành viên công ty Từ thấy cần thiết cấp thiết việc hoàn thiện chế định trách nhiệm NQLDN Ngồi ra, tác giả tìm hiểu quy định trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, trung thành theo luật pháp nước Úc, Singapore nhận thấy pháp luật nước định nghĩa cụ thể khái niệm trung thực, cẩn trọng, trung thành Hơn nữa, quy định kiện phái sinh, chế tài dân sự, hành hình quy định rõ pháp luật nước Đây lý khiến số bảo vệ nhà đầu tư nước cao Việt Nam nhiều Chính nghiên cứu từ chương tiền đề gợi ý cho việc đề xuất hướng hoàn thiện quy phạm trách nhiệm NQLDN theo pháp luật Việt Nam mà tác giả nêu Chương Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 50 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định trách nhiệm NQLDN Từ kết nghiên cứu phân tích chương chương 2, cho phép nhận định quy định trách nhiệm NQLDN cần phải hoàn thiện nữa, lý sau đây: Thứ nhất, khái niệm trung thành, trung thực, cẩn trọng, khái niệm ảnh hưởng khái niệm pháp luật nước Tại nước Singapore Úc, ngồi luật thực định, họ cịn có hệ thống án lệ để giải nghĩa cho khái niệm Còn Việt Nam, thiếu hướng dẫn cụ thể nên khái niệm không làm rõ, dẫn đến việc khó khơng thể vận dụng thực tế Thứ hai, từ cuối năm 2015 Việt Nam thức thể chế hóa việc áp dụng án lệ109, nhiên khơng có tảng án lệ kinh doanh thương mại đồ sộ nước Úc, Singapore, nước có tư pháp phát triển, nên kỳ vọng vào việc dùng án lệ Việt Nam để giải thích cho khái niệm Mặt khác, việc chờ đợi án lệ Việt Nam giải nghĩa cho khái niệm giải pháp không hiệu không khả thi Bởi lẽ, vụ kiện từ bắt đầu công nhận án lệ cần nhiều thời gian, trình hình thành án lệ trình lâu dài, cần có thời gian phản ánh trung thực điều kiện trị, kinh tế truyền thống pháp lý dân tộc Hơn nữa, bối cảnh thiếu hướng dẫn pháp luật doanh nghiệp tại, vụ kiện vi phạm trách nhiệm NQLDN thường rơi vào bế tắc thẩm phán khơng thể tự tiện giải thích luật Tuy nhiên, hồn tồn kế thừa 109 Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28.10.2015 Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 51 có chọn lọc cách giải thích, cách hiểu khái niệm đúc kết từ kinh nghiệm pháp luật nước án lệ nước ngoài, cụ thể hóa chúng vào quy định pháp luật doanh nghiệp để giải thích rõ trách nhiệm NQLDN Thứ ba, thực tế chứng minh thời gian vừa qua có nhiều vụ việc sai phạm NQLDN, xử lý, dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp thành viên, cổ đông không bảo vệ cách thích đáng Chế tài vi phạm mà cụ thể trách nhiệm pháp lý NQLDN phải hồn trả cho cơng ty khoản lợi bất chính, bồi thường thiệt hại quy định Luật Doanh nghiệp 2014, nhiên khơng xác định có hay khơng có hành vi vi phạm trách nhiệm NQLDN, nên xử lý Thứ tư, xếp hạng mức độ bảo vệ nhà đầu tư Việt Nam vị trí thấp so với nước khu vực Do vậy, để tạo mơi trường đầu tư có khả cạnh tranh tốt, cần có động thái tích cực việc hoàn thiện pháp luật mà cụ thể hoàn thiện chế định trách nhiệm NQLDN, hoàn thiện chế để thành viên, cổ đông công ty có điều kiện đế thu thập chứng hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân quyền khởi kiện phái sinh để quyền khởi kiện trực tiếp phái sinh thành viên, cổ đông công ty thi hành thực tế Thứ năm, môi trường pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp trở nên tiến bộ, có hiệu tạo tiền đề cho doanh nghiệp phát triển, doanh nghiệp phát triển đẩy nhanh tiến trình phát triển quốc gia Ngược lại, mơi trường pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp hiệu kìm hãm đà phát triển doanh nghiệp trì trệ hóa tiến trình phát triển kinh tế quốc gia 3.2 Các đề xuất hoàn thiện quy định trách nhiệm NQLDN 3.2.1 Thay đổi cách định nghĩa NQLDN Pháp luật doanh nghiệp cần có định nghĩa cụ thể NQLDN, theo đó, khơng dùng tiêu chí chức danh để xác định người có phải NQLDN Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 52 hay không, mà việc xác định vai trò quản lý người dựa vào vai trị thực tế người công ty Việc thay đổi cách định nghĩa NQLDN tránh việc bỏ sót vai trị người quản lý giấu mặt, từ có sở để quy trách nhiệm pháp lý cho người Đề xuất định nghĩa sau: “NQLDN bao gồm người nắm giữ vị trí quản lý doanh nghiệp, dù chức danh gì, bao gồm (các) cá nhân dù khơng có chức danh thức, người nắm giữ vị trí quản lý khác làm theo đạo thị (những) người này” 3.2.2 Hướng dẫn giải thích cụ thể trách nhiệm trung thực, cần trọng, trung thành Như nêu phần trên, Luật Doanh nghiệp 2014 văn hướng dẫn thi hành không đưa giải thích khái niệm trung thực, cẩn trọng, trung thành Vì thế, cần sớm ban hành quy định cụ thể khái niệm để đảm bảo quy định trách nhiệm NQLDN thi hành thực tế, hoàn tồn kế thừa cách có chọn lọc từ quy định tương tự quốc gia tiên tiến để hướng dẫn giải thích rõ quy định 3.2.2.1 Trách nhiệm trung thực, cẩn trọng Đề xuất giải thích sau: “Trách nhiệm trung thực thực quyền nghĩa vụ mình, NQLDN phải lợi ích cơng ty Trách nhiệm trung thực địi hỏi với thơng minh thơng tin mà có được, NQLDN tin tưởng hợp lý (các) giao dịch mà thực lợi ích cơng ty” “Trách nhiệm cẩn trọng nghĩa thực quyền nghĩa vụ mình, NQLDN phải thực với mức độ quan tâm cẩn thận mà người cẩn trọng hợp lý hành xử, với kiến thức, kỹ kinh nghiệm người Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 53 quản lý Trách nhiệm cẩn trọng buộc NQLDN có trách nhiệm bồi thường thấy trước cơng ty bị thiệt hại hành động sơ suất chểnh mãng đẩ mặc cho hậu xảy ra” 3.2.2.2 Trách nhiệm trung thành Đề xuất giải thích sau: “Trách nhiệm trung thành thực quyền nghĩa vụ mình, NQLDN hành động lợi ích cơng ty bảo vệ lợi ích cơng ty, NQLDN chấp nhận rủi ro họ trung thực tin tưởng điều tốt cho công ty Trách nhiệm trung thành cịn u cầu NQLDN khơng chiếm đoạt hội kinh doanh công ty mà người biết thực nhiệm vụ mình, khơng lạm dụng địa vị, thơng tin mà có để trực tiếp gián tiếp tư lợi phục vụ lợi ích người khác gây tổn hại cho công ty” 3.2.3 Cho phép NQLDN cân nhắc đến quyền lợi chủ nợ Đề xuất thêm vào quy định để bảo vệ quyền lợi chủ nợ, sau: “Khi doanh nghiệp trình giải thể, tình trạng khơng trả nợ, NQLDN khơng phép vay tiền biết trả hồn trả nợ NQLDN khơng phép tiến hành giao dịch nhằm mục đích khiến chủ nợ thu hồi nợ” 3.2.4 Cho phép thành viên, cổ đông quyền tiếp cận hồ sơ công ty hoàn thiện quy định tố tụng dân quyền khởi kiện phái sinh Đề xuất thêm vào quy định quyền tiếp cận hồ sơ giao dịch có sở đáng tin cậy NQLDN vi phạm trách nhiệm mình, sau: “Thành viên, cổ đông công ty quyền yêu cầu NQLDN cung cấp cho họ hồ sơ thơng tin có liên quan đến hành vi vi phạm trách nhiệm NQLDN Cơng ty, NQLDN có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin theo yêu cầu thành viên, cổ đơng vịng 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu văn Nếu không nhận thông tin phản hồi từ công ty, thành viên, cổ đông tiến hành Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 54 nộp đơn khởi kiện chứng cho việc gởi yêu cầu văn sở để Tòa án thụ lý đơn khởi kiện thành viên, cổ đông công ty Sau thụ lý, cơng ty có nghĩa vụ phải cung cấp cho Tòa án hồ sơ chứng mà thành viên, cổ đơng theo u cầu, để Tịa án dùng làm sở đế giải vụ việc Nếu công ty không cung cấp chứng theo yêu cầu Tịa án phải chịu phạt theo quy định pháp luật” Đề xuất hoàn thiện quy định tố tụng dân quyền khởi kiện phái sinh để đảm bảo quyền cho thành viên, cổ đông công ty Như sau: “Khi thực quyền khởi kiện phái sinh, cổ đông, thành viên công ty trước khởi kiện phải thông báo văn cho người đại diện theo pháp luật cơng ty ý định khởi kiện trước 30 ngày người đại diện theo pháp luật khơng tiến hành vụ kiện cổ đơng, thành viên tiến hành nộp đơn khởi kiện chứng cho việc gởi thông báo văn sở để Tòa án thụ lý đơn khởi kiện nhân danh công ty thành viên, cổ đông cơng ty mà khơng cần phải có giấy ủy quyền công ty” 3.2.4 Bổ sung quy định mức phạt trường hợp NQLDN vi phạm trách nhiệm Hiện nay, Nghị định 50/2016/NĐ-CP ngày 01.06.2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư đề cập đến vi phạm liên quan đến tổ chức quản lý doanh nghiệp cách chung chung, chưa có quy định mức phạt NQLDN cho loại hành vi vi phạm trách nhiệm NQLDN Do cần phải bổ sung chế tài trường hợp NQLDN vi phạm trách nhiệm mình, nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, khơng phải trường hợp vi phạm đủ để buộc NQLDN chịu trách nhiệm dân (hoàn trả khoản lợi bất bồi thường thiệt hại) và/hoặc chịu trách nhiệm hình 3.2.5 Cụ thể hóa quy định trách nhiệm NQLDN Điều lệ công ty, hợp đồng lao động, quy chế quản lý nội Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 55 Ngoài việc phải chịu trách nhiệm theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014, NQLDN có nghĩa vụ tuân thủ quy ðịnh ðiều lệ công ty, hợp ðồng lao ðộng quy chế quản lý nội Trong bối cảnh chế định trách nhiệm NQLDN chưa hoàn thiện, thành viên, cổ đơng doanh nghiệp khắc phục chưa hoàn hảo chế định việc tự giải thích cụ thể hóa trách nhiệm NQLDN văn nội Điều lệ cơng ty, hợp đồng lao động sở pháp lý quan trọng để buộc NQLDN phải chịu trách nhiệm có hành vi vi phạm xảy Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 56 KẾT LUẬN NQLDN giữ vai trò quan trọng phát triển thành công doanh nghiệp tính cẩn trọng, trung thành tinh thần trách nhiệm NQLDN điều kiện tiên để đảm bảo hiệu hoạt động quản trị doanh nghiệp quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp chủ sở hữu bảo đảm tối đa Các nhà lập pháp Việt Nam ý thức vai trò quan trọng người quản lý nên trách nhiệm người quản lý công ty quy định Bộ dân luật thi hành Tòa Nam Án Bắc Kỳ từ năm 1931, với quy định trách nhiệm “mẫn cán, cẩn thận” chế tài bồi thường theo thường luật chịu hình phạt quy định Bộ hình luật Các khái niệm trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, trung thành người quản lý doanh nghiệp có nguồn gốc từ thơng luật, giới thiệu lần Luật Doanh nghiệp 1999 Đây khái niệm quen thuộc hệ thống pháp luật Anh – Mỹ hình thành qua nhiều năm, với nhiều án lệ để giải thích ý nghĩa chúng Tuy nhiên, Việt Nam dù có 15 năm phát triển chế định liên quan đến trách nhiệm NQLDN nỗ lực việc quy định chi tiết bổn phận người quản lý, luật hóa thủ tục khởi kiện người quản lý nhằm tạo thuận lợi cho thành viên, cổ đông công ty, chế định tồn nhiều bất cập với nguyên nhân chủ yếu khơng có hướng dẫn chi tiết cụ thể trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, trung thành, nên chưa áp dụng thực tế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng, thành viên cơng ty chưa phát huy hết vai trị việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên, cổ đơng cơng ty Vì vậy, thơng qua việc nghiên cứu, phân tích so sánh quy phạm pháp luật liên quan đến trách nhiệm NQLDN theo Luật Doanh nghiệp 2014 pháp Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 57 luật nước Úc Singapore, tác giả đưa số đề xuất nhằm hồn thiện chế định Cụ thể, thơng qua luận văn này, đề tài đóng góp kết sau: Thứ nhất, phân tích định nghĩa, khái niệm NQLDN theo Luật Doanh nghiệp 2014, so sánh quy định với pháp luật Singapore Úc, để nhận xét rằng, việc xác định NQLDN dựa chức danh họ dẫn đến việc bỏ sót người quản lý thực tế họ khơng nắm giữ chức vụ cơng ty Từ đó, đề xuất thay đổi khái niệm NQLDN, theo khơng dùng chức danh, mà dùng vai trò thực tế cá nhân cơng ty để xác định người có phải NQLDN hay không Thứ hai, giới thiệu sơ lược chế định trách nhiệm NQLDN lịch sử pháp luật hội, công ty Việt Nam từ năm 1931 đến nay, để thấy quan tâm nhà làm luật chế định bắt nguồn từ lâu Thứ ba, phân tích thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm NQLDN Việt Nam, đưa vụ việc điển hình để chứng minh khơng có hướng dẫn cụ thể, nên dù NQLDN vi phạm nghiêm trọng trách nhiệm mình, cơng ty, thành viên, cổ đơng khơng có đủ sở để quy trách nhiệm cho NQLDN Đồng thời so sánh với chế định tương tự Úc Singapore, khái niệm trung thành, cẩn trọng trung thực việc quy định khái quát luật thành văn, cịn giải thích thêm từ nguồn án lệ phong phú Từ nhận định cần sớm ban hành quy định, hướng dẫn cụ thể trách nhiệm NQLDN để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp thành viên, cổ đông công ty Thứ tư, đưa đề xuất hoàn thiện chế định trách nhiệm NQLDN, bao gồm: đề xuất liên quan đến việc định nghĩa NQLDN; đề xuất nhằm giải thích rõ trách nhiệm trung thực, cẩn trọng trung thành; đề xuất cho phép NQLDN cân nhắc đến quyền lợi chủ nợ; đề xuất cho phép thành viên, cổ đông Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 58 tiếp cận hồ sơ cơng ty hồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân quyền khởi kiện phái sinh; đề xuất bổ sung quy định mức phạt hành NQLDN vi phạm trách nhiệm Thứ năm, chờ đợi chế định trách nhiệm NQLDN nhà lập pháp Việt Nam cụ thể hóa văn pháp luật có giải pháp hiệu khả thi mà doanh nghiệp, cổ đông, thành viên cơng ty làm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, nên chủ động quy định chi tiết trách nhiệm NQLDN điều lệ, hợp đồng lao động, quy chế quản lý nội Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adams Smith, 1977, The wealth of Nations, The University of Chicago Press, Chicago - IL - United States, trang 800; Bộ kế hoạch đầu tư, Thuyết minh chi tiết nội dung Dự án Luật doanh nghiệp (sửa đổi), trang 25, Tham khảo http://www.duthaoonline.quochoi.vn, truy cập ngày 15/8/2018; Bùi Xuân Hải Chihiro Nunoi, 2008, Corporate governance in Vietnam: a system in transition, Hitosubashi Journal of Commerce and Management 42 (2008), trang 46 Bùi Xuân Hải, 2005, Người quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp 1999 Nhìn từ góc độ luật so sánh, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP.HCM, Số 04(29), trang 17; Bùi Xuân Hải, 2007, Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP.HCM, số 4(41), trang 21; Bùi Xuân Hải, 2007, Tiếp nhận pháp luật nước ngồi: Lý thuyết thực tiễn pháp luật cơng ty Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (79), trang 27; Bùi Xuân Hải, 2011, Luật Doanh Nghiệp - Bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn, NXB Chính trị QG, tr-149 Bùi Xuân Hải, Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học luật TP.HCM, số (41), 2007, trang 22; Bùi Xuân Hải, Người quản lý cơng ty theo luật doanh nghiệp 1999 – Nhìn từ góc độ luật so sánh, Tạp chí khoa học pháp lý, Đại học luật TP.HCM, số 04(29), 2005, trang 14 10 Cơng ty Cổ phần Phần mềm BRAVO, “Tìm hiểu: Quản lý doanh nghiệp gì?”, tham khảo https://www.bravo.com.vn/vi/Tin-tuc/Quan-tri-doanhnghiep/Tim-hieu-quan-ly-doanh-nghiep-la-gi, truy cập ngày 15/8/2018; 11 Đỗ Minh Tuấn, 2015, Nghĩa vụ trung thành người quản lý công ty cổ phần, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số (309), trang 53; Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 12 Giang Thanh, 2018, Sự chật vật Hoàng Anh Gia Lai Xem tại: htpps://www.forbesvietnam.com.vn/doanh-nhan/su-chat-vat-cua-hoang-anhgia-lai-124.html, truy cập ngày 15/8/2018; 13 Hoàng Tùng, 2007, Cổ phiếu FPT giảm giá mạnh, sao?, tham khảo tại: http:// https://www.tienphong.vn/kinh-te-chung-khoan/co-phieu-fpt-giam-gia- manh-vi-sao-92742.tpo, truy cập ngày 10/5/2018; 14 John Gillespie, 2002, Transplanted Company Law: An Ideological and Cultural Analysis of Martket Entry in Vietnam, International and Comparative Law Quarterly, Volume 51, Issue 3, July 2002, trang 641 – 672; 15 Lê Nghĩa, 2011, Trách nhiệm người quản lý theo Luật công ty (2011), trang 5, tham khảo tại: http://www.sluatquantridoanhnghiep.blogspot.com truy cập ngày 10/5/2018; 16 Nguyễn Ngọc Bích, 2005, Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý Công ty cổ phần, NXB Trẻ, trang 270; 17 N.H, 2018, Bà Lê Hồng Diệp Thảo khơi phục chức vụ Trung Nguyên Xem tại: https://vietnamnet.vn/kinh-doanh/doanh-nhan, truy cập ngày 10/5/2018; 18 OECD (1999,2004), Principal of Corporate Governance, Paris, Tham khảo http://www.oecd.org/corporate/ca/corporategovernanceprinciples/31557724.pdf , truy cập ngày 15/8/2018; 19 Patfield FM, 1995, The Response to the Report of the Committee on the Financial Aspects of Corporate Governance in Patfield FM, Perspective on Company Law: 1, Kluwer Law, trang 25 20 Phan Thị Ngọc Thuận, 2005, Quản trị học đại cương, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 8; 21 Quốc Nam, Vietnam Airlines thua kiện 5,2 triệu euro: Ai chịu trách nhiệm?, Báo Dân trí online, tham khảo https://dantri.com.vn/kinh-doanh/vietnamairlines-thua-kien-52-trieu-euro-ai-chiu-trach-nhiem-1149603901.htm truy cập ngày 10/5/2018; 22 Quỳnh Hân, Minh Bùi, “Nhà quản lý, ông ai?”, tham khảo htpp://www.doanhnhan360.com, truy cập ngày 19/8/2018; 23 Robert W Hamilton Richard D Freer, 2010, The Law of Corporations in a Nutshell, 6th Edition, West, Mỹ, trang153, trang 163 164 Luận văn Thạc sỹ Pháp luật doanh nghiệp 24 Robson Lee, 2015, Director’s Duties & Responsibilities (Singapore), Gibson Dunn, trang 15; 25 The World Bank Group, Báo cáo Doingbussiness 2018, Tham khảo http://www.doingbusiness.org, truy cập ngày 15/8/2018; 26 The World Bank Group, Details - Protecting Minority Investors in Vietnam Measure of Quality, Tham khảo http://www.doingbusiness.org/en/data/exploreeconomies/vietnam#DB_pi, truy cập ngày 15/5/2018; 27 Thu Phương, 2018, Coteccons – Central Cons: Chuyện “người cũ” làm đối thủ hay “ve sầu thoát xác”? Xem tại: https:///vietstock.vn/doanh-nghiep/hoatdong-kinh-doanh, truy cập ngày 15/5/2018; 28 Trung tâm Từ điển học, 2013, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Việt Nam, trang 1348 29 Trương Nhật Quang, 2016, Pháp luật doanh nghiệp vấn đề pháp lý bản, NXB Dân trí, trang 350; 30 Từ điển Kinh doanh online, Tham khảo http://www.businessdictionary.com/ truy cập ngày 20/5/2018; 31 Viết Nguyên, 2017, Cổ phiếu bán “chui”: Phạt lấy lệ?”, tham khảo http://nhipcaudautu.vn/magazine/tap-chi-so-ra-559-3321243, truy cập ngày 10/5/2018; 32 Việt Dũng, 2013, Bầu Kiên bị cáo buộc thao túng ngân hàng ACB Tham khảo tại: https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/bau-kien-bi-cao-buocthao-tung-ngan-hang-acb-nhu-the-nao-2925415.html, truy cập ngày 10/5/2018; 33 Vũ Quốc Thông, 1971, Pháp chế sử Việt Nam, phần Đặc điểm định chế Việt Nam, trang 18 đến 45

Ngày đăng: 15/08/2023, 17:00

Xem thêm: