1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ pháp luật doanh nghiệp 14

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành Luật Kinh tế Mã số 8[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Đinh Thị Diễm Lệ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Thư Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: ”Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động - kinh nghiệm số nước học cho Việt Nam” kết trình tự nghiên cứu riêng Ngoại trừ nội dung tham khảo từ cơng trình nghiên cứu khác nêu rõ luận văn, liệu kết nghiên cứu đưa luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu có từ trước Tơi xin chân thành cảm ơn! Hạ Long, ngày tháng năm Tác giả Đinh Thị Diễm Lệ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN v CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 1.1.1.Khái niệm hợp đồng lao động thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 1.1.2.Ý nghĩa thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 13 1.1.3.Các loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh chủ yếu hợp đồng lao động 15 1.1.4.Giới hạn việc thiết lập thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 23 1.2 Một số vấn đề pháp lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 25 1.2.1 Chủ thể giao kết 25 1.2.2.Thời điểm phát sinh thời hạn có hiệu lực thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 26 1.2.3.Điều kiện hiệu lực thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM 35 2.1 Thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động số nước 35 2.1.1 Quy định EU thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 35 2.1.2 Quy định Hoa Kỳ thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 38 iii 2.1.3 Quy định Trung Quốc thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 40 2.1.4 Quy định Đài Loan thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 42 2.1.5 Quy định Campuchia thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 43 2.2 Thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động Việt Nam 44 2.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 45 2.2.2 Thực tiễn Việt Nam thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 53 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 65 3.1 Bài học kinh nghiệm nước thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 65 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động thời gian tới 66 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 68 3.3.1 Quy định chủ thể 68 3.3.2 Quy định hình thức thoả thuận 69 3.3.3 Quy định nội dung thoả thuận 70 3.3.4 Quy định thời hạn có hiệu lực thoả thuận 73 3.3.5 Quy định trường hợp loại trừ thoả thuận hạn chế cạnh tranh 73 3.3.6 Quy định phương thức giải tranh chấp vấn đề thời hiệu 75 3.3.7 Quy định chế đảm bảo thực thi 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BLLĐ Bộ luật Lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NCC Non – Compete Clause CNC Covenant Not to Compete v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn pháp luật lao động Việt Nam học hỏi kinh nghiệm số nước khu vực giới từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động Luận văn đạt kết sau: - Đã phân tích khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động - Đã hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động; - Đã phân tích đánh giá thực tiễn quy định pháp luật hiện hành liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động một số nước giới Việt Nam Đánh giá vấn đề bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ đối ứng NSDLĐ NLĐ, giới hạn mặt thời gian - địa lý, việc tiếp cận án lệ án tối cao nước thỏa thận hạn chế cạnh tranh pháp luật hành Về quy định pháp luật Việt Nam, nhấn mạnh đến Quy định điều khoản hạn chế cạnh tranh BLLĐ 2012, nội dung chi tiết chưa điều chỉnh, chẳng hạn: loại công việc áp dụng; thơng tin xem bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ; xây dựng tiêu chí dựa vào đâu; thời hạn cam kết bao lâu; phạm vi không gian; phạm vi đối tượng cam kết quyền lợi NLĐ hưởng giới hạn cho việc bồi thường có vi phạm Chỉ bất cập chưa rõ ràng chế đảm bảo thực quy định - Đã đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động như : sửa đởi một số điều luật có liên quan, bở sung một chương quy định cụ thể vấn đề BLLĐ văn hướng dẫn BLLĐ, hoàn thiện quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh phải đặt hoàn thiện quy định pháp luật lao động; Xây dựng áp dụng án lệ giải tranh chấp liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động vi - Đã đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động Việt Nam, như: chủ thể; hình thức thỏa thuận; nội dung thoả thuận; thời hạn có hiệu lực thoả thuận; quy định trường hợp loại trừ, phương thức giải tranh chấp vấn đề thời hiệu; chế đảm bảo thực thi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thoả thuận hạn chế cạnh tranh người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ) khơng cịn vấn đề nước ta, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay, mà cơ động NLĐ gia tăng thỏa thuận lại đóng vai trị vơ quan trọng Thuật ngữ “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” được nhắc đến Luật Cạnh tranh 2004 nhưng điều chỉnh mối quan hệ chủ thể kinh tế nhằm chống lại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Ở một góc nhìn khác, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đởi, bở sung một số điều năm 2009 ghi nhận hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh nhưng lại chưa sâu vào điều chỉnh vấn đề mà đề tài đề cập đến Tại khoản Điều 23 Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 cho phép NLĐ NSDLĐ thỏa thuận với vấn đề liên quan đến việc bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ Tuy nhiên, điều khoản nói chưa công nhận loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khác cịn mang tính khái qt cao Điều gây khó khăn việc giải thích áp dụng cơ quan xét xử như không tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho NSDLĐ thỏa thuận với NLĐ Mặt khác, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, theo biến đổi không ngừng kinh tế, cạnh tranh NSDLĐ với ngày trở nên gay gắt làm xuất hiện ngày nhiều tranh chấp liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động Vì vậy, một nhiệm vụ quan trọng cấp bách hiện hoàn thiện pháp luật lao động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhằm tạo hành lang pháp lý để hạn chế rủi ro, bảo vệ lợi ích đáng NSDLĐ, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh tế làm hài hòa quan hệ lao động Từ đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động - kinh nghiệm số nước học cho Việt Nam” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động, tác giả tìm thấy một số cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Nguyễn Thị Tú Uyên với sách chuyên khảo “Tìm hiểu những vấn đề cơ bản của Luật Lao động nền kinh tế thị trường” viết “Luật lao động với việc quy định “điều khoản cấm cạnh tranh” quan hệ lao động” nêu khái niệm thỏa thuận không cạnh tranh (điều khoản cấm cạnh tranh) một số vấn đề liên quan đến thỏa thuận bao gồm ảnh hưởng thỏa thuận quan hệ lao động, giới hạn việc thiết lập điều khoản cấm cạnh tranh luật, thời điểm áp dụng một số loại công việc định áp dụng điều khoản cấm cạnh tranh, giải vấn đề tài sản sau chấm dứt hợp đồng Từ đó, tác giả đưa tính cấp thiết cần phải quy định vấn đề như khó khăn việc áp dụng Tác giả Vũ Đình Khơi với luận văn “Xây dựng khung pháp lý cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động” đưa khái niệm, chất, đặc điểm ý nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động thông qua việc xem xét nhiều góc độ Trên cơ sở đó, tác giả bàn đến nội dung cần phải có thỏa thuận này, xác định điều kiện có hiệu lực (tuân thủ nguyên tắc luật lao động Việt Nam, hạn chế hợp lý mặt không gian, thời gian, ) dựa căn vào nội dung hạn chế hay thời hạn áp dụng để phân loại thỏa thuận Bên cạnh đó, luận văn tác giả được diễn thường xuyên thỏa thuận thiếu vắng quy định pháp luật lao động để điều chỉnh thực trạng Mặt khác, viết này, tác giả liên hệ kinh nghiệm lập pháp một số nước giới Từ đó, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như đưa phương án việc xây dựng quy định pháp luật phạm vi điều kiện áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (bao gồm thời hạn hợp đồng lao động, sau hợp đồng lao động chấm dứt, giới hạn mặt không gian, thời gian như hoạt động mà NLĐ bị cấm, đền bù vật chất tương xứng cho NLĐ, ); hình thức thể hiện (hình thức văn bản); hiệu lực thỏa thuận một số trường hợp đặc biệt (trường hợp gia hạn hợp đồng lao động hoặc ký kết hợp đồng lao động mới, trường hợp điều chuyển lao động, ); hậu pháp lý việc vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, tác giả đề xuất tham khảo quy định pháp luật thỏa thuận hệ quy chiếu đa số nước Châu Âu với trình độ lập pháp phát triển chưa phù hợp lẽ tình hình kinh tế, trị, xã hội như văn hóa Việt Nam nước có khác biệt, từ làm ảnh hưởng đến tính hiệu việc áp dụng quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu vấn đề thời điểm chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh nên nghiên cứu tác giả dừng lại góc độ học thuật cơ sở tham khảo kinh nghiệm lập pháp một số nước giới Dự thảo sửa đổi BLLĐ Việt Nam Trong khóa luận với đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động”, tác giả Nguyễn Hoàng Yến nêu vấn đề lý luận cơ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ đó, đưa một số kiến nghị thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Việt Nam Trong đó, tác giả nêu được định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động thực tiễn quy định pháp luật nước ta thỏa thuận từ trước có BLLĐ 2012 đến sau BLLĐ có hiệu lực Tuy nhiên, tác giả có tham khảo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới nhưng trình độ phát triển kinh tế-xã hội quốc gia có khác biệt đáng kể so với nước ta Mặt khác, tác giả đưa một số kiến nghị để điều chỉnh thỏa thuận nhưng kiến nghị lại không bao quát hết dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tác giả Nguyễn Hữu Chí với viết “Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực hiện” bàn vấn đề liên quan đến giao kết hợp đồng lao động như nguyên tắc giao kết, loại hợp đồng lao động, nội dung hợp đồng lao động Trong đó, tác giả có đề cập đến thỏa thuận điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động Tác giả khẳng định Điều 23 BLLĐ 2012 nội dung hoàn toàn thỏa thuận hạn chế cạnh

Ngày đăng: 14/04/2023, 15:08