Bài tập môn pháp luật và cơ chế khu vực về quyền con người

7 0 0
Bài tập môn pháp luật và cơ chế khu vực về quyền con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG vấn đề nhân quyền thì Châu Á và Thái Bình Dương là những khu vực duy nhất trên thế giới chưa thiết lập các cơ chế khu vực hợp tác để thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.

BÀI TẬP Môn: Pháp luật chế khu vực quyền người NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG Châu Á nằm phần lớn bán cầu Bắc, có diện tích lớn châu lục giới Châu Á khu vực có dân số đơng đồng thời khu vực kinh tế có GDP danh nghĩa lớn giới, đồng thời lớn tính theo sức mua tương đương Tuy nhiên vấn đề nhân quyền Châu Á Thái Bình Dương khu vực giới chưa thiết lập chế khu vực hợp tác để thúc đẩy bảo vệ quyền người Nguyên nhân: - Châu Á có lịch sử lâu đời với nhiều văn minh từ sớm, đồng thời xảy nhiều chiến tranh, xung đột lịch sử Là nơi khởi nguyên tôn giáo lớn Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo… nên tôn giáo Châu Á đa dạng Chính lý tạo nhiều khác biệt tơn giáo, văn hóa, lịch sử, trị lý ảnh hưởng đến việc thiết lập chế chung nhân quyền Châu Á - Sự chênh lệch nước có dân số đơng nước có kinh tế phát triển so với nước có dân số phát triển nguyên nhân gây ảnh hưởng - Khi so sánh với chế nhân quyền phương Tây chúng khơng phù hợp với giá trị châu Á, nơi giá trị cộng đồng ưu tiên cao hơn, quyền cá nhân đặt thấp Người Á Đơng tin rằng, họ nói hay làm gì, họ phải nhớ đến quyền lợi người khác Không giống với xã hội phương Tây, nơi mà cá nhân đặt quyền lợi cao người khác, xã hội Châu Á, cá nhân thường cố gắng cân quyền lợi với quyền lợi người khác hay gia đình xã hội - Việc ưu tiên việc phát triển kinh tế cao so với quyền dân sự, trị nước phương Tây hầu Châu Á quốc gia phát triển - Các quyền kinh tế xã hội quan trọng ưu tiên - Các phủ châu Á cịn hồi nghi chưa ủng hộ tổ chức phi phủ hoạt động nhân quyền Thực trạng: Châu Á chưa xây dựng chế nhân quyền liên phủ nhiều khu vực khác giới Tuy nhiên, nhiều ý tưởng nỗ lực vận động cho chế nhân quyền chung thúc đẩy Trong chưa có hệ thống nhân quyền khu vực, số tổ chức châu Á nỗ lực hoạt động nhằm khắc phục thiếu hụt lĩnh vực nhân quyền Mặc dù vào năm 1993, tiến trình chuẩn bị cho Hội nghị giới lần thứ hai quyền người, quốc gia châu Á có tiếng nói chung vấn đề Tuyên bố Băng cốc quyền người (The Bangkok Declaration of Human Rights), xét tổng thể, tương lai gần khó thành lập chế quyền người khu vực châu Á Năm 2005, Pataya, Thái Lan, Hội nghị Đại hội đồng Liên minh Nghị viện châu Á hịa bình (AAPP) lần thứ thơng qua Hiến chương Nhân quyền dân tộc châu Á Trước đó, năm 1997, tổ chức phi phủ trụ sở Hồng Kơng có tên Ủy ban quyền người châu Á (Asian Human Rights Commission) vận động tổ chức phi phủ khu vực thông qua Hiến chương Quyền người châu Á (Asian Human Rights Charter), nhiên văn kiện khơng mang tính pháp lý ảnh hưởng thực tế hạn chế Tuy không gây nhiều ảnh hưởng, nỗ lực cho thấy nhu cầu việc hình thành hệ thống nhân quyền khu vực châu Á Trong quốc gia châu Á chưa đến đồng thuận quan điểm việc hình thành chế khu vực châu Á quyền người, số phần châu Á tồn văn kiện thiết chế chung, cho thấy triển vọng định thúc đẩy bảo vệ quyền người, cụ thể như: Trong khu vực giới Ả-rập, có văn kiện quyền người bao gồm: Tuyên bố Cairo quyền người quốc gia Hồi giáo (Cairo Declaration on Human Rights in Islam), 1990; Tuyên bố bảo vệ người tị nạn người bị chuyển dịch giới Ả-rập (Declaration on the Protection of Refugees and Displaced person in the Arab world), 1992; Hiến chương Ả-rập quyền người (Arab Charter on Human Rights), 1994 Hiến chương Ả Rập sửa đổi Nhân quyền năm 2004 (có hiệu lực từ năm 2008) Tuyên ngôn quyền người giới Hồi giáo (Tuyên ngôn Cairô, năm 1990) khẳng định, quyền tự phần học thuyết Hồi giáo Khơng có quyền tước đoạt toàn hay phần quyền tự người khác, luật lệ thánh A la luật lệ mang tính quyền lực nghiêm khắc Bản tun ngơn cịn liệt kê quyền người như: quyền bình đẳng, quyền sống, quyền bảo đảm an ninh cá nhân, quyền đối xử nhân đạo thời chiến, quyền kết hơn, quyền bình đẳng nam nữ, quyền trẻ em, quyền tỵ nạn, quyền có việc làm, quyền sở hữu tài sản quyền có mức sống thích đáng nêu rõ rằng, quyền tự nói tới xuất phát từ giải thích sở học thuyết Hồi giáo Hiến chương Ả Rập sửa đổi Nhân quyền năm 2004 (có hiệu lực từ năm 2008) khẳng định nguyên tắc quy định Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế bao gồm: quyền tự an ninh người, quyền bình đẳng người trước pháp luật, bảo vệ người khỏi bị tra tấn, quyền sở hữu tài sản riêng, quyền tự thực hành tôn giáo, quyền tự hội họp lập hội hịa bình Đồng thời, Hiến chương khơng cấm hình phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục, không mở rộng quyền cho người công dân nhiều lĩnh vực cho phép hạn chế tự tư tưởng, lương tâm tôn giáo vượt cho cho phép theo nhân quyền quốc tế pháp luật Hơn nữa, Hiến chương loại bỏ nhiều vấn đề quyền quan trọng theo định luật pháp quốc gia Ví dụ, hình phạt tử hình trẻ em quyền nam giới phụ nữ hôn nhân Đông Nam Á nơi coi có mối liên kết tiểu khu vực chặt chẽ châu Á với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập từ năm 1967, gồm 10 quốc gia thành viên Năm 2008, Hiến chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thông qua, đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử phát triển tổ chức Ngoài nội dung khác, Hiến chương có điều khoản (Điều 14) quy định thành lập quan quyền người khu vực Ngoài Hiến chương, vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền người ghi nhận nhiều văn kiện khác Hiệp hội Chương trình hành động Hà Nội (1997-2004); Chương trình hành động Viên-chăn (2004-2010); Tuyên bố tiến phụ nữ ASEAN (1988); Tuyên bố xóa bỏ bạo lực chống lại phụ nữ khu vực ASEAN (2004); Tuyên bố chống lại việc buôn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ, trẻ em ASEAN (2004); Khuôn khổ hợp tác ASEANUNIFEM (2006); Hợp tác ASEAN-UNICEF trẻ em; Kế hoạch hành động ASEAN trẻ em (1993); Tuyên bố ASEAN cam kết trẻ em ASEAN (2001); Tuyên bố chống buôn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ trẻ em (2004); Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú (2007)… Việc Hiến chương ASEAN thông qua vào năm 2007 có hiệu lực từ tháng 12/2008, đánh dấu bước tiến không tiến trình hội nhập mà cịn việc bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền quốc gia khu vực Tiếp theo Hiến chương, quốc gia khu vực trí thành lập Ủy ban liên phủ ASEAN nhân quyền (AICHR) năm 2009 xây dựng văn kiện chung nhân quyền ASEAN Cùng với Hiến chương ASEAN, hàng loạt văn kiện quan trọng khác góp phần vào việc hồn thiện khung pháp luật thể chế cho việc bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực xem động giới Trong Điều 14 Hiến chương ASEAN nói Cơ quan nhân quyền ASEAN nhấn mạnh: Phù hợp với mục tiêu nguyên tắc Hiến chương ASEAN thúc đẩy bảo vệ nhân quyền quyền tự bản, ASEAN lập quan nhân quyền ASEAN Cơ quan nhân quyền ASEAN hoạt động theo Quy chế Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN định Hiến chương ASEAN xác lập nguyên tắc việc thành lập quan bảo vệ thúc đẩy quyền người liên phủ Cùng với đó, ASEAN có hàng loạt văn kiện quan trọng liên quan, bao gồm: Chương trình hành động Hà Nội (1997-2004); Chương trình hành động Vientiane (2004-2010); Tun bố xóa bỏ bạo lực chống lại phụ nữ khu vực ASEAN (2004); Tuyên bố chống lại việc buôn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ, trẻ em ASEAN (2004); Khuôn khổ hợp tác ASEAN - UNIFEM (2006); Hợp tác ASEAN - UNIFEM trẻ em; Kế hoạch hành động ASEAN trẻ em (1993); Tuyên bố ASEAN cam kết trẻ em ASEAN (2001); Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú (2007); Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (2012)… Ủy ban liên phủ ASEAN quyền người (AICHR) thành lập tháng 10/2009 quan tham vấn ASEAN, Ủy ban thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, hợp tác khu vực nhân quyền thành viên ASEAN AICHR khơng bảo vệ người mà cịn có đóng góp nhằm thúc đẩy hội phát triển bảo đảm hịa bình khu vực Kể từ thành lập, AICHR có nhiệm vụ xây dựng nỗ lực thúc đẩy bảo vệ quyền người khu vực thông qua giáo dục, giám sát, phổ biến giá trị tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế theo quy định Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền Một số tiến thực kể từ AICHR thành lập như: Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (AHRD) thông qua vào năm 2012; Đồng thuận ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động nhập cư năm 2016; Công ước ASEAN buôn bán người (ACTIP) năm 2017 Tất nỗ lực nhằm thể tiêu chuẩn quyền người ASEAN Có thể thấy, AHRD coi văn kiện trị quan trọng hợp tác nhân quyền khu vực Ngay sau Phiên họp toàn thể Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 21 tổ chức Thủ đô Phnôm Pênh (Căm-pu-chia), ngày 1811-2012, Lãnh đạo nước ASEAN thông qua Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (AHRD), trao đổi trọng tâm, ưu tiên Hiệp hội trao đổi với Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ABAC) AHRD thể nguyện vọng, tâm, nỗ lực người dân phủ nước thành viên xây dựng Cộng đồng ASEAN hướng tới người dân, đồng thời tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ quyền người phấn đấu nâng cao chất lượng sống nhân dân, tiếp tục thể cam kết ASEAN thực Tuyên bố Nhân quyền ASEAN phù hợp với nguyên tắc đề Hiến chương Liên hiệp quốc (LHQ); Tuyên ngơn Nhân quyền Quốc tế; Tun bố, Chương trình Hành động Viêng Chăn văn kiện quốc tế nhân quyền khác mà quốc gia thành viên ASEAN tham gia Tuyên bố khẳng định lại giá trị nhân quyền chung, đôi với coi trọng giá trị đặc thù ASEAN quốc gia khu vực, quyền đôi với nghĩa vụ, trách nhiệm trước cộng đồng quốc tế quyền người Từ AICHR thành lập, quan tiến hành họp thường xuyên năm họp bất thường cần thiết Kể từ năm 2010 đến nay, AICHR tiến hành nhiều họp đối thoại đối thoại với Cao ủy Nhân quyền LHQ, Cao ủy LHQ người tị nạn (UNHCR), Ủy ban Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu Tịa án Nhân quyền châu Âu Có thể thấy, văn kiện dù dạng ghi nhận cam kết tâm chung bảo vệ thúc đẩy quyền người thiết lập chuẩn mực chung chi phối hành động ứng xử cho quốc gia Các chuẩn mực chung thống tạo đồng thuận điều kiện cho quốc gia phấn đấu hợp tác với việc bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền Đây động lực để nước nỗ lực thực tốt nghĩa vụ quốc tế bảo vệ, thúc đẩy quyền người phạm vi quốc tế nước

Ngày đăng: 15/08/2023, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan