Quyen con nguoi mot so nganh luat quoc te

7 1 0
Quyen con nguoi mot so nganh luat quoc te

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyền con người trong một số ngành luật Quốc tế khác Phân tích mối tương quan giữa Công Pháp Quốc Tế, Luật Nhân đạo quốc tế và Luật Hình sự quốc tế về nhân quyền. Lấy các ví dụ về tình huống hoăc vụ việc để chứng minh, phân tích.

BÀI TẬP Môn: Quyền người số ngành luật Quốc tế khác Câu hỏi: Phân tích mối tương quan Công Pháp Quốc Tế, Luật Nhân đạo quốc tế Luật Hình quốc tế nhân quyền Lấy ví dụ tình hoăc vụ việc để chứng minh, phân tích Trả lời: Cơng pháp quốc tế hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lí quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thoả thuận xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể luật quốc tế với trường hợp cần thiết đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thực Luật Nhân đạo Quốc tế Còn gọi "Luật Xung đột vũ trang", "Luật Chiến tranh” ngành Công pháp quốc tế Bao gồm quy tắc cư xử bắt buộc với bên tham chiến xung đột vũ trang (cả quốc tế nội chiến), nhằm: - Bảo vệ nạn nhân chiến tranh (war victims), binh sĩ bị loại khỏi vòng chiến đấu, thường dân, tù binh ) - Hạn chế phương pháp phương tiện sử dụng chiến tranh gây thương vong mức hay tàn phá mơi trường Luật hình quốc tế quy định hành vi phạm pháp chống lại luật pháp Quốc tế đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế Các tội vi phạm luật pháp quốc tế tội diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống lại lồi người Những tội ác thường có ảnh hưởng đến quốc gia, cộng đồng quốc tế nói chung, có trách nhiệm, đưa kẻ vi phạm tịa án Hình Quốc tế để xét xử * Mối tương quan Công Pháp Quốc Tế, Luật Nhân đạo quốc tế Luật Hình quốc tế nhân quyền: Cùng ngành luật quốc tế Cùng hướng đến việc bảo vệ người Cùng đề cập đến quyền người Cùng quy định số hành vi vi phạm nhân quyền nghiêm trọng cách thức xử lý Thứ nhất, hai ngành luật nhấn mạnh việc bảo tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Cụ thể, hai ngành luật có quy định cảm tra tấn, đối xử vô nhân đạo nhục hình, quyền người tổ hình sự, việc bảo phụ nữ, trẻ em Thứ hai, hai ngành luật có chung số nguyên tắc bản, cụ thể nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc tôn trọng tính mang, phẩm giá người… Thứ ba, hai ngành luật có số điều ước văn kiện áp chung (toàn số điều khoản), ví dụ Cơng ước quyền trẻ em, Nghị định thụ tuỳ chọn bổ sung công ước sử tham gia trẻ em xung đột vũ trang hay Quy chế Rome Tịa án hình sử quốc tế… Thứ tư, hai ngành luật xác định chủ thể có nghĩa vụ quan trọng việc thực thi luật quốc gia thành viên * Mối tương quan Công Pháp Quốc Tế Luật hình quốc tế: Lịch sử phát triển quyền người cho thấy xu hướng bảo vệ bị cáo đối mặt với hình phạt Do đó, nhiều quyền sớm pháp luật ghi nhận để đạt bảo vệ Tuy nhiên, ý tưởng trao quyền cho tội phạm quốc tế gặp nhiều ý kiến phản đối tính chất hậu tội phạm Điều cho thấy khó khăn việc đảm bảo xét xử cơng cho bị cáo phiên tịa hình quốc tế Hiến chương Toà án quân quốc tế (IMT) ghi nhận quyền bị cáo đảm bảo quyền xét xử cơng bằng[14] Sau đó, quyền cá nhân TTHS quy định UDHR[15], Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR)[16] văn kiện nhân quyền khu vực Trong báo cáo việc thành lập ICTY, Tổng thư ký UN lưu ý rằng, “điều quan trọng tòa án quốc tế phải hồn tồn tơn trọng chuẩn mực quốc tế công nhận liên quan đến quyền bị cáo chuẩn mực quy định Điều 14 Công ước năm 1966 quyền dân trị (ICCPR)[17] Trên sở đó, quy chế hai tịa án adhoc Cơng ước Genève năm 1949 quy định bảo đảm quyền tương tự cho người bị buộc tội[18], quyền người phải tơn trọng hồn cảnh[19] Hiện nay, việc bảo đảm quyền người áp dụng tố tụng phiên tòa Tòa án Hình quốc tế, thủ tục TTHS quốc gia Thẩm phán tham gia phiên toàn tịa án quốc tế phải đảm bảo phiên tịa cơng tiến hành bị cáo đưa trước tòa Những đảm bảo phải giải thích theo tiêu chuẩn tiên tiến cập nhật thường xuyên Trong việc giải thích quyền bị cáo, ICTR tuyên bố rằng, phiên tòa phải áp dụng ICCPR phần luật quốc tế nói chung Tuy nhiên, tịa khơng phải áp dụng điều ước quốc tế khu vực luật án lệ phát triển quan nhân quyền khu vực chúng khơng ràng buộc tòa án[20] ICTY bác bỏ việc áp dụng án lệ Tòa án nhân quyền châu Âu (ECHR) cho rằng, “ở số khía cạnh định, ICTY so sánh với tịa án qn - tịa có quyền hạn chế thủ tục tố tụng quy tắc khoan dung chứng cứ”[21] Khác với ICTY ICTR, Quy chế ICC quy định chi tiết quyền nghi phạm bị cáo[22] Quy chế ICC không công nhận văn kiện nhân quyền quốc tế nguồn luật áp dụng ICC, mà tuyên bố, “việc áp dụng giải thích luật theo Điều 21 phải phù hợp với quyền người quốc tế công nhận”[23] Việc Quy chế Rome không đề cập đến văn kiện cụ thể tạo tình hình tương tự với tịa án Hình quốc tế khác Quyền người thường ICC giải thích mở rộng phương pháp mục đích luận ICC viện dẫn đến tiền lệ ECHR Tòa án nhân quyền Liên châu Mỹ để củng cố phán quyết[24] Như vậy, khó khẳng định rằng, tịa án quốc tế có đủ khả bảo vệ cao cho bị cáo, tịa tự lựa chọn điều khoản luật nhân quyền mà họ phải áp dụng Quyền bị cáo bắt nguồn từ nguyên tắc luật hình suy đốn vơ tội Ngun tắc nêu Điều 14 (2) ICCPR thừa nhận Điều 66 Quy chế ICC, Điều 20 (3) Quy chế ICTR Điều 21 (3) Quy chế ICTY Theo quy định này, quan cơng quyền có nghĩa vụ phải loại bỏ “định kiến kết phiên tòa”[25] ECHR phán rằng, quy định yêu cầu cơng chức khơng “tun bố thức có tội”[26], trừ có định tịa án Tuy nhiên, chuyển đổi cách giải thích sang trật tự quốc tế khó khăn Vấn đề đầu tiên, coi “công chức” luật pháp quốc tế? Ngay giả định quan UN coi “cơng chức” vấn đề nảy sinh việc xem xét nghị Hội đồng Bảo an, khẳng định trách nhiệm người tội phạm quốc tế Ví dụ, Nghị số 1034, “cần lưu ý [ICTY] ban hành [ ] cáo trạng chống lại nhà lãnh đạo người Serbia Bosina Radovan Karadzic Ratko Mladic” trách nhiệm trực tiếp cá nhân họ phạm tội ác chống lại người Hồi giáo Bosnia thị trấn Srebrenica”[27] Việc ban hành Nghị bị coi vi phạm giả định vơ tội Bởi vì, Nghị số 1034 không sử dụng thuật ngữ “bị cáo” đề cập đến trách nhiệm hai nhà lãnh đạo người Serbia Bosina Ngăn chặn định kiến loại tội ác khó khăn Các quốc gia, nạn nhân báo chí thường rõ người phải chịu trách nhiệm trước có tịa án có hội để đưa phán nội dung vụ án Ở cấp quốc gia, bị cáo có khả khởi kiện để yêu cầu điều chỉnh lại tuyên bố vi phạm giả định vô tội Tuy nhiên, biện pháp khắc phục không tồn cấp độ quốc tế Tại phiên tịa Tịa án Hình quốc tế, hầu hết thảo luận liên quan đến giả định vơ tội tập trung vào vấn đề phóng thích tạm thời tạm giam để điều tra Như hệ ngun tắc suy đốn vơ tội, văn kiện quyền người ghi nhận bị cáo có quyền phóng thích lúc chờ phiên tịa xét xử[28] Do đó, việc tạm giam bắt buộc trước có phiên tịa xét xử trái với luật quốc tế quyền người[29] Nhưng Các Quy tắc thủ tục chứng (RPE) tịa án hình quốc tế vận hành sở tạm giam nguyên tắc phóng thích ngoại lệ[30] Mặc dù số thẩm phán phản đối thực tiễn tuyên bố việc phóng thích tạm thời phải ngun tắc việc tạm giam nên trì trường hợp cần thiết,[31] dường bị cáo chuyển sang tịa án hình quốc tế để xét xử, bị cáo bị giam giữ suốt thời gian xét xử việc phóng thích tạm thời ban cấp cho vài trường hợp ngoại lệ[32] Việc giam giữ tạm thời biện minh số trường hợp định, chẳng hạn như, bị cáo có khả bỏ trốn bị cáo cố gắng can thiệp vào điều tra cách thay đổi chứng gây áp lực cho nhân chứng[33] Giam giữ tạm thời áp dụng khơng có biện pháp khác (ví dụ bảo lãnh quản chế) Tại tịa án hình quốc tế, lập luận chống lại việc phóng thích tạm thời thiếu hợp tác từ phía quốc gia nguy bị cáo thoát khỏi việc bị xét xử cách trốn sang quốc gia không hợp tác Tuy nhiên, sở cho việc giam giữ tạm thời tiến triển theo thời gian việc giam giữ đáng trở nên độc đốn sở để biện minh cho việc tạm giữ khơng cịn tồn Vì lý này, việc giam giữ tạm thời phải xem xét lại cách thường xuyên[34] Nếu việc giam giữ để tránh can thiệp bị cáo điều tra việc tạm giam trước xét xử khơng cịn sở điều tra chấm dứt Thời gian vấn đề cốt lõi tố tụng hình quốc tế Điều (3) Điều 14 (3) (c) ICCPR yêu cầu thời gian xét xử không chậm trễ, đặc biệt bị cáo bị giam giữ tạm thời[35] Điều 14 ICCPR không nêu rõ giới hạn thời gian xét xử độ dài thời gian tổng thể phải hợp lý Tính hợp lý đánh giá dựa trường hợp cụ thể, có tính đến phức tạp vụ án, hành vi bị cáo nỗ lực quyền Các vụ án giải tòa án quốc tế đặc biệt phức tạp nên phiên tòa cấp quốc tế địi hỏi nhiều thời gian cấp nước thực tế tổng thời gian xét xử tòa án quốc tế dường vượt yêu cầu mà luật quốc tế quyền người đặt Một số chậm trễ hành vi bị cáo số trường hợp, chậm trễ công tố viên tịa án gây Ví dụ, chậm trễ việc định thẩm phán xét xử nghỉ Giáng sinh[36] Hệ là, hầu hết bị cáo bị giam giữ vài năm chí, số bị cáo chết trước có phán cuối cùng[37] Chiến lược hồn thiện tịa án quốc tế adhoc khơng cải thiện tình hình Việc tịa án quốc tế chuyển vụ án tới quan tài phán quốc gia theo Điều 11 bis RPE tòa án adhoc làm tăng thêm thời gian tố tụng tạo thành bất lợi với bị cáo - người bị giam giữ vụ án họ chuyển sang tòa án quốc gia trình tố tụng phải bắt đầu lại Ví dụ, vụ án Mejakic chuyển đến Bosnia & Herzegovina[38] Tất bị cáo bị tạm giam vài năm ICTY kiểm tra tính hợp lý việc tạm giam họ, tòa án quốc gia từ chối xem xét thời gian người bị giam giữ trước vụ án chuyển giao[39] Về bản, quy định Điều trái với giải thích quyền người, nêu rõ thời hạn xem xét để đánh giá tính hợp lý việc giam giữ bị cáo kể từ ngày bị bắt[40] Hơn nữa, lập luận Tòa án Hiến pháp Bosnia & Herzegovina dựa nguy bị cáo bỏ trốn[41] khơng thỏa đáng Bởi vì, tịa án quốc gia có phương tiện để đảm bảo diện bị cáo phiên tịa Do đó, hầu hết bị cáo nhiều năm bị giam giữ ICTY mà không xét xử, số tự nguyện từ bỏ khơng có hội trả tự vụ án họ chuyển sang tòa án quốc gia Ngay số lượng thời gian khấu trừ từ án cuối việc kéo dài thời gian tạm giam vi phạm quyền bị cáo Một vấn đề khác liên quan đến trình tuyên án Một nguyên tắc luật hình bị cáo khơng buộc phải làm chứng chống lại mình[42] phải đảm bảo hội trình bày tất chứng để miễn giảm trách nhiệm họ Thực tế, việc phán xét tội phạm việc tuyên án bị cáo phiên điều trần riêng biệt nên điều dường vi phạm nguyên tắc thứ hai nêu Ban đầu, phiên điều trần riêng biệt tổ chức ICTY[43] RPE sửa đổi phép xác định phạm tội án phán nhất[44] Quy chế ICC quy định phán cho phép phiên điều trần riêng việc tuyên án bị đơn Công tố viên đặc biệt yêu cầu điều đó[45] Tuy nhiên, việc lựa chọn phiên điều trần phiên điều trần riêng biệt phụ thuộc chủ yếu vào truyền thống pháp lý xem xét Các quốc gia theo truyền thống common law thường ủng hộ phiên điều trần riêng biệt, tòa án quốc gia theo truyền thống civil law thường đưa phán kết tội kết án án Đối với Tịa án Hình quốc tế, hai truyền thống pháp lý thích hợp

Ngày đăng: 15/08/2023, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan