Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
173,98 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NGÔN NGỮ - VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT KHMER NAM BỘ BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM LỚP 7/2 TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHÂU THÀNH GVHDCN: Nguyễn Thị Bích Loan GVHDCM: Kim Hồng Phát Giáo sinh: Danh Thị Kim Sa Ngành: Sư Phạm Tiếng Khmer Mã số sinh viên: 118220019 Khoá: 2020 - 2024 Trường TTSP1: Trường PTDT Nội trú Trung học sở H Châu Thành Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC Lời cảm ơn I Phần mở đầu I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Phương pháp nghiên cứu I.4 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu II Phần nội dung II.1 Cơ sở lý luận II.2 Thực trạng II.2.1 Thuận lợi – Khó khăn II.2.2 Các nguyên nhân, yếu tố tác động đến đạo đức học sinh II.2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng đặt II.3 Tìm hiểu biện pháp giáo dục dạo đức học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp chủ nhiệm II.3.1 Mục tiêu II.3.2 Điểm đề tài II.3.3 Nội dung cách thức tiến hành tiết sinh hoạt lớp II.4 Kết hạnh kiểm học kì I học sinh lớp 7/2 III Kết luận, kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Bốn tuần thực tập ngắn ngủi hội cho em tổng hợp hệ thống hóa lại kiến thức học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn Tuy có bốn tuần thực tập, qua q trình thực tập, em mở rộng tầm nhìn tiếp thu nhiều kiến thức thực tế Từ em nhận thấy, việc cọ sát thực tế vô quan trọng – giúp sinh viên xây dựng tảng lí thuyết học trường vững Trong q trình thực tập, từ chỗ cịn bỡ ngỡ thiếu kinh nghiệm, em gặp phải nhiều khó khăn nên khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức Với lịng biết ơn sâu sắc em xin gửi đến thầy Kim Hồng Phát – GVHDCM cô Nguyễn Thị Bích Loan – GVHDCN với tất thầy cô bên Trường PT DTNT THCS Huyện Châu Thành; cô Thạch Thị Thanh Loan – giảng viên Trường Đại học Trà Vinh, cô người dân dắt mắt với trường mà thực tập cảm ơn thầy, cô Khoa Ngôn Ngữ - Văn hóa – Nghệ thuật Khmer Nam Bộ truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy cô nên đề tài nghiên cứu em hồn thành tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ hàng đầu công tác chủ nhiệm Bởi trung học bậc học tảng, mà trẻ em tương lai đất nước Muốn tảng, tương lai tốt đẹp, muốn em trở thành người có ích cho xã hội cần phải hội đủ hai điều kiện: đức tài Bác Hồ nói: “ Có đức mà khơng có tài vơ dụng, mà có tài mà khơng có đức khơng giúp ích cho xã hội” để đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội Do vậy, công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường nhiệm vụ, yêu cầu cấp bách cần thiết Việc giáo dục đạo đức học sinh tốt góp phần tạo người có nhân cách, có phẩm chất tốt Công tác giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc giáo dục lớp, buổi hoạt động ngoại khóa… Chất lượng hiệu giáo dục học sinh khơng mơn văn hóa, mà hoạt động khác mang ý nghĩa to lớn, nhiều có ý nghĩa định giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh đào tạo cho học sinh tài đức Trong thời khóa biểu có số tiết sinh hoạt lớp vào cuối tiết ngày thứ hàng tuần Theo thói quen lâu thơng thường ý nghĩ thầy trò coi tiết sinh hoạt cuối tuần tiết khơng quan trọng, nội dung khơng rõ ràng, tính “ Linh hoạt” lớp cách, chương trình, khơng khí sinh hoạt trở nên nhàm chán, nặng nề, ảnh hưởng đến tâm lý thầy trò muốn cho tiết sinh hoạt mau kết thúc Nên có lúc xảy tình trạng lớp trước lớp sau, dẫn đến tiết sinh hoạt lớp khơng có hiệu tác dụng thiết thực Chính thế, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ Tìm hiểu số biện pháp giáo dục đạo dức cho học sinh sinh hoạt chủ nhiệm lớp 7/2 Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở huyện Châu Thành” I.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tài nhằm đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 7/2 Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học sở Huyện Châu Thành, thơng qua đề biện pháp giáo dục đạo đức học sinh cách có hiệu giúp cho em trở thành người có ích cho xã hội I.3 Phương pháp nghiên cứu Để phân tích nghiên cứu vấn đề “ Tìm hiểu số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh sinh hoạt chủ nhiệm lớp 7/2 Trường Phổ thông Dân tộc Nội Trú Trung học sở Huyện Châu Thành” sử dụng số phương pháp như: phân tích, quan sát nghiên cứu tài liệu I.4 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục đạo đức học sinh Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Huyện Châu Thành b Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn phạm vi học sinh lớp 7/2 Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở Huyện Châu Thành c Thời gian nghiên cứu: Bốn tuần ( từ ngày 09/02/2023 đến ngày 19/02/2023) II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận Khái niệm đạo đức Trong tâm lý học, đạo đức định nghĩa theo khía cạnh sau: Nghĩa hẹp: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ cá nhân - cá nhân quan hệ cá nhân - xã hội Nghĩa rộng hơn: Đạo đức toàn qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với quan hệ xã hội quan hệ với tự nhiên Từ khía cạnh đạo đức định nghĩa: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ cá nhân với xã hội Khái niệm giáo dục: Giáo dục trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đính khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực Nghĩa góp phần hồn thiện nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngồi, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội đương đại Giáo dục bao gồm việc dạy học, đơi mang ý nghĩa trình truyền thụ, phổ biến tri thức, truyền thụ suy luận đắn, truyền thụ hiểu biết Giáo dục tảng cho việc truyền thụ, phổ biến văn hóa từ hệ đến hệ khác Giáo dục phương tiện để đánh thức nhận khả năng, lực tiềm ẩn cá nhân, đánh thức trí tuệ người Khái niệm hạnh kiểm: phẩm chất, đạo đức biểu việc làm, việc đối xử với người, với xã hội Do đó, nói đến hạnh kiểm học sinh Trung học sở ( THCS) nói đến phẩm chất đạo đức học sinh thể qua ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành học sinh điều lệ trường, nội quy, quy chế nhà trường động thái độ học tập, tinh thần tập thể, tinh thần xây dựng chi đội, xây dựng lớp Tham gia phong trào lớp nhà trường hoạt động đội II.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu II.2.1 Thuận lợi - khó khăn Thuận lợi: Trong năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội mang lại khơng thuận lợi cho công tác chủ nhiệm nhà trường Sự quan tâm đầu tư Đảng, nhà nước với hỗ trợ tích cực từ phía xã hội Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục nhà trường ngày khang trang, đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy học Bên cạnh đó, phát triển cơng nghệ thông tin hỗ trợ cho giáo viên phụ huynh việc liên lạc, trao đổi, nắm bắt nhanh chóng thơng tin cần thiết, đồng thời hỗ trợ tích cực hoạt động dạy giáo viên lên lớp, hoạt động tập thể khiến học sinh thấy hứng thú Sự phối hợp tổ chức đoàn thể ngồi nhà trường ngày trở nên chặt chẽ Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi kể trên, công tác chủ nhiệm cịn gặp khơng khó khăn, thách thức Thời đại cơng nghệ ngày phát triển, ngồi tiện ích mà mang đến kèm theo hàng loạt tác động tiêu cực đến học sinh xu hướng đua đòi theo thời đại, phim ảnh không lành mạnh đặc biệt game online Chính vấn đề ảnh hưởng khơng đến việc học tập, việc hình thành nhân cách, đạo đức học sinh gây nhiều khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức học sinh II.2.2 Các nguyên nhân, yếu tố tác động đến đạo đức học sinh Ảnh hưởng từ gia đình Gia đình nơi diễn mối quan hệ xã hội người Những mối quan hệ trực tiếp đứa trẻ cha mẹ tác động qua lại đời sống xã hội đứa trẻ Các hình thức giáo dục gia đình có ảnh hưởng đến giá trị nhân cách học sinh trung học sở Sự thiếu quan tâm chăm sóc bố mẹ, gia dình người thân Một số bậc phụ huynh lo toan sống mưu sinh mà quên việc giáo dục em thuộc gia đình có bố mẹ li dị Thiếu chăm sóc bố mẹ Nhiều em bị ảnh hưởng nặng nề từ bạo lực gia đình, bị ảnh hường nhiều từ sống gia đình khơng êm ấm Nhiều học sinh quậy phá có nguyên nhân từ tâm lý không ổn định, nhà không quan tâm nhiều Ảnh hưởng từ phát triển bùng nổ công nghệ thông tin Dưới bùng nổ công nghệ thông tin, phim ảnh trang web xấu tác động không nhỏ đến nhận thức, lối sống cách hành xử học sinh việc sử dụng internet học sinh dẫn đến thực tế lợi bất cập hại Điện thoại di động phương tiện gián tiếp tác động làm hư hỏng học sinh tính tò mò, hiếu động tuổi lớn… Ảnh hưởng từ môi trường giáo dục Nhiều học sinh học yếu dẫn đến tình trạng ngồi lớp nghe thầy giảng chẳng hiểu sinh quậy phá Ngồi lớp cực hình, nên dẫn đến tình trạng bỏ học, bỏ lớp phổ biến Lứa tuổi này, tâm lý em phát triển mạnh, em ngày có nhiều nhu cầu hiểu biết, tìm tịi, bắt chước, thích giao lưu, đua địi, thích khẳng định mình… Trong kiến thức xã hội, gia đình, hiểu biết pháp luật hạn chế, nên chiều hướng học sinh hư, lười học, tượng bỏ học, trốn tiết, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức ngày nhiều II.2.3 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng đặt Đối với gia đình Gia đình có ảnh hưởng lớn đến lựa chọn giá trị em Trước hết nhân cách bố mẹ, anh chị em, cách thức giáo dục chăm sóc bố mẹ, lối sống gia đình Do việc xây dựng lối sống, quan tâm mực gia đình gương mẫu bố mẹ điều kiện cần thiết để hình thành giá trị nhân cách đắn em Chúng ta cần tôn trọng quan điểm, nhu cầu mong muốn đáng em Các hình thức giáo dục gia đình cần bố mẹ thành viên ý đặc biệt, tránh sử dụng hình thức giáo dục thiếu tích cực đặc biệt hình thức giáo dục roi vọt, xâm phạm thể chất tinh thần em Đối với phát triển bùng nổ công nghệ thơng tin Sự tìm tịi, bắt chước thích giao lưu, đua địi, thích khẳng định lứa tuổi trung học sở phổ biến Cần có kết hợp gia đình nhà trường nhằm định hướng cho em việc sử dụng công nghệ thông tin Cần làm cho em hiểu rõ việc hại công nghệ thông tin không mục đích Đối với mơi trường giáo dục Cơng tác chủ nhiệm chủ yếu kiêm nhiệm, bên cạnh số tiết dành cho giáo viên chủ nhiệm cịn ít, bốn tiết tuần, chưa tương xứng công sức giáo viên đầu tư vào công tác chủ nhiệm, dẫn đến nhiều giáo viên chưa hăng say với công tác chủ nhiệm Ngay giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt lớp chưa thực đặt nặng vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Qua thời gian tìm hiểu số sinh hoạt lớp lớp khác nhận thấy có khoảng thời gian chết mà thầy trị khơng biết làm gì, số lớp khác giáo viên chủ nhiệm giành nhiều thời gian cho việc khiển trách, phê bình học sinh Thơng thường giáo viên chủ nhiệm dùng tiết sinh hoạt lớp để nhận xét, kiểm điểm, nhắc nhở sai phạm học sinh tuần phổ biến kế hoạch, công việc tuần tới Việc làm mang tính hình thức, hiệu tiết sinh hoạt cịn thấp, học sinh hứng thú Đôi nội dung sinh hoạt từ 10-15 phút, thời gian cịn lại nói chuyện, hát … II.3 Tìm hiểu biện pháp giáo dục đạo đức học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp chủ nhiệm II.3.1 Mục tiêu Tiến hành thực đề tài này, thân tơi mong muốn tìm hiểu tâm lí học sinh, nắm bắt nguyện vọng hiểu khó khăn mà bạn gặp phải q trình học tập để có giải pháp kịp thời nhằm điều chỉnh, động viên, giúp đỡ giáo dục em Thông qua tiết sinh hoạt, học sinh vi phạm nhìn nhận sai có hướng điều chỉnh, hiểu nhiều nguyện vọng mà giáo viên muốn gửi tới em, học sinh tự quản, ban cán rèn luyện cách thức quản lí II.3.2 Điểm đề tài Tổ chức tiết sinh hoạt lớp cuối tuần điều mẻ giáo viên, giáo viên chủ nhiệm Thơng thường gồm hoạt động gồm: Tổng kết đánh giá hoạt động tuần, Xây dựng kế hoạch tuần tiếp theo, Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá Tuy nhiên, để khắc phục số tồn tài tiết sinh hoạt, làm cho tiết sinh hoạt lớp có ý nghĩa tác dụng thiết thực, sinh động phong phú hơn, trước hết cần phải xác định mục đích, yêu cầu giáo dục mà tiết sinh hoạt nhằm đạt được, hồn thành cho học sinh qua tiết sinh hoạt ( trí thức, thái độ, kĩ năng) Sau kiểm tra nội dung lựa chọn hình thức, phương pháp hợp lí giúp học sinh thực hoạt động đánh giá hiệu Tổ chức hoạt động lên lớp theo chủ đề tuần, tháng, làm cho học sinh không cảm thấy nhàm chán, tạo hứng thú cho tiết sinh hoạt II.3.3 Nội dung cách thức thực tiết sinh hoạt lớp Hoạt động 1: Công tác chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: thu thập thông tin, điều khiển gián tiếp Nắm bắt tình hình hoạt động học tập tồn lớp tuần qua nguồn ( Sổ đầu bài, thầy cô môn ban cán lớp) Trao đổi, định hướng trước với ban cán nhiệm vụ tiết sinh hoạt, chuẩn bị thực cho kế hoạch tuần ( dựa chủ đề hoạt động công tác đột xuất trường ban thi đua đoàn trường) Chuẩn bị học sinh: Các tổ trưởng theo dõi thi đua thành viên tổ tuần làm xếp loại thi đua tổ Hoạt động 2: Tổng kết đánh giá hoạt động tuần Đây sinh hoạt tự quản, em tự đánh hoạt động cá nhân tập thể suốt tuần học Giáo viên chủ nhiệm tiếp tục nắm bắt tình hình lớp qua bổ sung thêm thông tin tiến sa sút học sinh lớp để động viên hay uốn nắn kịp thời Lớp trưởng điều khiển lớp Các tổ trưởng báo cáo kết thi đua tổ làm xếp loại thi đua tổ Lớp trưởng cho bạn đóng góp ý kiến hoạt động lớp: Phản ánh đúng, sai trình theo dõi tổ Lớp trưởng tổng kết: Dựa trình theo dõi, quản lý lớp trực tiếp suốt tuần học qua báo cáo thành viên lớp Cần nêu rõ mặt bật tuần đồng thời vạch rõ khiếm khuyết tập thể, cá nhân lớp Cuối đề xuất tuyên dương cá nhân điển hình lớp đề xuất phê bình cá nhân vi phạm với giáo viên chủ nhiệm Đây hoạt động quan trọng tiết sinh hoạt, thể tốt khả tự quản học sinh Nêu cao tinh thần tập thể, giúp em có đoàn kết, thấy rõ trách nhiệm thành viên xây dựng tập thể đồng thời ngăn ngừa mầm móng sai phạm đạo đức học đường Và điểm khó khăn tiết sinh hoạt tự quản vì: Giáo viên chủ nhiệm không điều hành trực tiếp hoạt động Tâm lý học sinh thường e ngại 10 tiến hành phê bình bạn, sợ bạn ghét, sợ bị lập nên bạn thường hay bao che cho Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch tuần học Dựa vào định hướng trước giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ đặt nhà trường, mục tiêu thi đua rèn luyện phấn đấu để đạt Trước hết em học sinh phải khắc phục mặc yếu tuần qua phát huy lợi đạt tập thể lớp Tập thể lớp trao đổi đến phương án thực Kết thúc hoạt động 3, lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến Hiệu tuần phụ thuộc phần lớn vào kế hoạch đặt tuần trước Hoạt động 4: Giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét đánh giá Giáo viên chủ nhiệm cần đánh giá góp ý phương pháp làm việc ban cán sự, uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ tự quản cho lớp Tuyên dương, động viên em học sinh có cố gắng phấn đấu tuần Cần phê bình nhẹ nhàng cương cá nhân sai phạm, lơ việc học tập tinh thần trách nhiệm với tập thể lớp Phát ngăn chặn kịp thời tượng học sinh cá biệt Thưởng, phạt công minh đảm bảo tính thuyết phục Tiếp tục rút hoạch kinh nghiệm với kết đạt đồng thời góp ý bổ sung kế hoạt động theo định hướng giáo dục có Hoạt động 5: Hoạt động ngồi lên lớp Để tránh nhàm chán, căng thẳng tiết sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm cần định hướng cho lớp tiết mục văn nghệ thư giãn như: hát, kể chuyện vui, trị chơi nhỏ… Có giúp em cảm thấy thích thú làm tăng hiệu sinh hoạt lớp 11 Mục tiêu hoạt động lên lớp: Rèn luyện cho học sinh kỹ sống phù hợp với lứa tuổi trung học sở như: Kỹ giao tiếp ứng xử có văn hóa; Kỹ tổ chức quản lý tham gia hoạt động tập thể với tư cách chủ thể hoạt động; Kỹ tự học tập, tự rèn luyện… Tổ chức hoạt động lên lớp phải phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng khả của học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo tham gia tích cực học sinh II.4 Kết hạnh kiểm học kì I năm học 2022 – 2023 học sinh lớp 7/2 Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở Huyện Châu Thành Hạnh kiểm Lớp 7/2 Sỉ số 35 Tốt Khá Trung bình Số lượng % Số lượng % Số lượng % 34 97 0 Biểu đồ thể phần trăm lớp 7/2 3% Tốt Khá Trung Bình 97% 12 Nhận xét: Thơng qua kết xếp loại hạnh kiểm học kì học sinh lớp 7/2 cho thấy 97% học sinh đạt loại tốt, 3% học sinh đạt khơng có học sinh đạt loại trung bình III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Giáo dục đạo đức cho học sinh Trường trung học sở nói chung giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 7/2 Trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học sở Huyện Châu Thành nói riêng cần thiết cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Quá trình hoạt động diễn đạo nhà trường không lên lớp mà tất hoạt động, mối quan hệ học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh, cha mẹ người lớn tuổi học sinh… Nhà trường nơi đào tạo người mới, người có tài, có đức Trong đức đánh giá gốc nhân cách người Vì giáo dục đạo đức cho học sinh yêu cầu quan trọng cho tồn phát triển nhà trường xã hội Để làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tốt trước hết thầy, giáo chủ nhiệm cần có nhận thức quan tâm đạo giáo dục đạo đức cho phù hợp với điều kiện thực tế lớp, trường để đạt hiệu ngày cao mong muốn III.2 Một số kiến nghị Trong nhà trường việc giáo dục học sinh phải có kết hợp chặt chẽ đồn trường, giáo viên mơn hội phụ huynh học sinh Đồng thời giáo viên chủ 13 nhiệm lớp phải có trách nhiệm học sinh mình, khơng đẩy tình xử lý học sinh cho ban giám hiệu nhà trường phụ huynh Như thân làm vai trò người giáo viên chủ nhiệm, đồng thời gần gũi hiểu học sinh hơn, tạo khoảng cách giáo viên chủ nhiệm học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Hải Anh, Thanh Thủy, “ Giáo dục đạo đức cho học sinh”, “ Giáo viên chủ nhiệm – Chiếc cầu nối đa chiều”, nguồn Giáo dục Đào tạo online Gia đình nhà trường xã hội – Nguyễn Trọng Bảo Bônđưrep, 1982, Người Giáo viên chủ nhiệm, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 80 trang GS Nguyễn Minh Thuyết, “Người thầy – người bạn lớn”, Báo điện tử, Đại biểu nhân dân, trang Văn hóa – Giáo dục Tài liệu học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh Báo thiếu niên Tiền phong tạp chí Hoa học trị 14 Trên nghiên cứu khoa học giáo dục cho đợt thực tập sư phạm Trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học sở Huyện Châu Thành tơi, với đề tài “ Tìm hiểu số biện pháp giáo dục đạo dức cho học sinh sinh hoạt chủ nhiệm lớp 7/2 Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở huyện Châu Thành”, mong xác nhận đại diện Ban giám hiệu nhà trường thầy cô hướng dẫn thực tập Xác nhận GVHDCM Xác nhận GVHDCN Người thực Kim Hồng Phát Nguyễn Thị Bích Loan Danh Thị Kim Sa 15