1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục thực trạng bạo lực học đường ở học sinh trường thpt việt đức

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC “THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC” Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Thị Nho Người thực hiện: Trần Ngọc Khánh Mã sinh viên: 21010121 Lớp: QH2021S.GD1.N4 HÀ NỘI, 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC “THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC” Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Thị Nho Người thực hiện: Trần Ngọc Khánh Mã sinh viên: 21010121 Lớp: QH2021S.GD1.N4 HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội đưa môn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – cô Hồng Thị Nho ln hướng dẫn bảo tận tình, sát cho em suốt thời gian học tập vừa qua Nhờ bảo mà em có thêm hiểu biết mơn học Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, đồng thời em nhận thấy phải học tập rèn luyện nhiều kiến thức lẫn nguyên tắc nghiên cứu để thành công đường nghiên cứu khoa học giáo dục mai Mặc dù cố gắng để hồn thành nhiệm vu cuối kì tốt chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác Vì em mong đóng góp ý kiến để em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Người thực Trần Ngọc Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Muc đích nghiên cứu Nhiệm vu nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài 10 CHƯƠNG I: Tổng quan sở lý luận 11 Tổng quan nghiên cứu 11 Thao tác hóa khái niệm .17 2.1 Khái niệm tuổi niên 18 2.2 Đặc điểm tâm lý niên học sinh trung học phổ thông 18 2.3 Khái niệm bạo lực 18 2.4 Khái niệm bạo lực học đường 19 Phân loại bạo lực học đường 19 Biểu bạo lực học đường 19 Nguyên nhân gây bạo lực học đường 20 Hậu bạo lực học đường 22 CHƯƠNG II: Tổ chức phương pháp nghiên cứu 24 Tổ chức nghiên cứu 24 1.1 Không gian nghiên cứu 24 1.2 Thời gian nghiên cứu 24 1.3 Nội dung nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu 24 2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 24 2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 25 2.3 Phương pháp vấn sâu 25 CHƯƠNG III: Thực trạng bạo lực học đường .26 CHƯƠNG IV: Giải pháp giảm thiểu bạo lực học đường học sinh THPT Việt Đức .36 Về phía nhà trường 36 Về phía gia đình 37 Về phía học sinh 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trường học nơi cung cấp cho em học sinh kiến thức, tri thức nhiều lĩnh vực; nơi em bồi dưỡng, rèn luyện nhân cách, đạo đức phẩm chất, tâm hồn sáng; nơi cho học sinh chắp cánh ước mơ vào tương lai Không thế, nơi hướng em học sinh tới lòng nhân ái, bao dung dạy dỗ em quan niệm đắn sống Chính vậy, lứa tuổi cắp sách đến trường em học sinh giao lưu, kết giao gặp gỡ có thêm mối quan hệ mới, mối quan hệ bạn bè từ mối quan hệ bạn bè em học sinh tránh khỏi mâu thuẫn, xung đột xích mích với Điều khơng đơn tranh cãi để giải vấn đề mà tiến tới hành vi lớn điển hình bạo lực học đường Bạo lực học đường từ trước đến dư luận xã hội quan tâm phản ánh thực trạng diễn ngày nhiều, hành vi bạo lực biểu với chiều hướng khác nhau, biểu có thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Học sinh không đánh vũ lực, sức mạnh thân mà cịn sử dung vũ khí gây hậu nghiêm trọng gậy gộc, ống nước, dao,… Đặc biệt tình trạng em học sinh đánh phản ánh gần hình thức hội đồng, làm nhuc bạn, quay phim phát tán lên mạng xã hội mang lại nhiều thông tin phản hồi tiêu cực từ phía dư luận xã hội Hơn nữa, bạo lực gây tổn thương thể xác, học sinh bạo lực tinh thần việc xúc phạm, lăng mạ, chửi bới, đe dọa lập nhóm học sinh Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu cho nhiều người từ học sinh gây bạo lực, học sinh bị bạo lực, gia đình, nhà trường tồn xã hội Việc tăng cường thiết chế giáo dục trẻ em, đặc biệt thiết chế trường học quan trọng Dù vậy, giải pháp chưa thực mang lại hiệu cao, chưa tác động nhiều đến thân tâm lý em học sinh THPT Trường THPT Việt Đức ngơi trường thuộc top trường có chất lượng tốt Hà Nội Dù năm gần đây, theo dõi sát sao, phản ánh nhà trường, học sinh theo học, hành vi bạo lực học đường diễn trường báo cáo tồn nhiều Nhà trường có hình thức kỉ luật, chí đuổi học xây dựng mạng lưới thông tin em học sinh hiệu đạt chưa cao Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp khác phối hợp gia đình học sinh, giáo dục ý thức học sinh quan có chức nhằm hạn chế tình trạng hành vi bạo lực học sinh trường song vấn đề tồn Học sinh học cấp bậc THPT đối tượng học sinh độ tuổi vị thành niên lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người trưởng thành Đây giai đoạn phát triển cao thể chất sinh lý, tâm lý xã hội Trong có biến chuyển tâm lý, suy nghĩ phức tạp Chính yếu tố phát triển tâm lý thể chất nhân cách chưa hoàn thiện khiến cho học sinh lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng tâm lý, dẫn đến thiếu suy nghĩ hành động sai lệch so với yêu cầu chuẩn mực xã hội Vậy thực trạng bạo lực học đường trường THPT Việt Đức nào? Yếu tố dẫn đến tình trạng đó? Gia đình, nhà trường xã hội có giải pháp nhằm hạn chế tình trạng này? Những giải pháp nhìn nhận từ phía gia đình, nhà trường thân học sinh Và với tất lý em chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng bạo lực học đường học sinh trường THPT Việt Đức” hi vọng nghiên cứu đem lại ý nghĩa thực tế mặt xã hội Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường với đối tượng học sinh độ tuổi vị thành niên theo học trường THPT Việt Đức, đồng thời tìm nguyên nhân gây hậu vấn nạn Từ đó, nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bạo lực học đường trường THPT Việt Đức Để qua nâng cao ý thức, hiểu biết học sinh với vấn nạn bạo lực học đường giúp em học sinh có mơi trường lành mạnh để phát triển tồn diện kiến thức, kĩ nhân cách Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: + Khái niệm bạo lực học đường, thực trạng bạo lực học đường THPT Việt Đức + Xây dựng sở lý luận vấn đề bạo lực học đường trường THPT Việt Đức + Tiến hành phân tích số lý thuyết áp dung cho vấn đề nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn: + Tìm hiểu, khảo sát, đánh giá thực trạng bạo lực học đường trường THPT Việt Đức + Phân tích yếu tố tác động gây nên hành vi bạo lực học đường trường THPT Việt Đức + Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu, phòng chống tình trạng bạo lực học đường trường THPT Việt Đức Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Thực trạng bạo lực học đường học sinh trường THPT Việt Đức - Khách thể nghiên cứu: + Học sinh trường bao gồm học sinh tham gia bạo lực học sinh không tham gia bạo lực trường THPT Việt Đức + Giáo viên trường THPT Việt Đức - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: trường THPT Việt Đức + Phạm vi thời gian: Thời gian thu thập thông tin, khảo sát đối tượng nghiên cứu từ tháng năm 2022 tháng năm 2022 + Phạm vi nội dung: Phân tích thực trạng bạo lực học đường, tìm hiểu nguyên nhân hậu hành vi bạo lực từ đưa giải pháp nhằm phịng tránh tình trạng này, đồng thời nâng cao nhân cách, phẩm chất học sinh Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng bạo lực học đường trường diễn nào? Yếu tố dẫn đến hành vi bạo lực học đường nay? Biện pháp giảm thiểu tình trạng có hiệu hay khơng? Giả thuyết nghiên cứu Thực trạng bạo lực học đường trường THPT Việt Đức diễn phức tạp, phần lớn tham gia đối tượng học sinh dẫn đến hậu nghiêm trọng Yếu tố dẫn đến hành vi bạo lực học đường có nhiều chủ yếu mâu thuẫn học sinh với học sinh Biện pháp giảm thiểu bạo lực học đường trường THPT Việt Đức triển khai song chưa hiệu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định lượng: + Tiến hành nghiên cứu bảng hỏi với đối tượng học sinh xử lý số liệu - Phương pháp định tính: + Tiến hành vấn sâu đối tượng bao gồm học sinh khối 10, 11, 12 giáo viên làm việc trường THPT Việt Đức Cấu trúc đề tài Chương I Tổng quan sở lý luận Chương II Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương III Thực trạng bạo lực học đường học sinh THPT Việt Đức Chương IV Giải pháp giảm thiểu bạo lực học đường học sinh THPT Việt Đức có phần khó tiếp thu Nhà trường lồng ghép vào buổi ngoại khóa, thi, Cùng với hình thành phịng tâm lý nhằm quan tâm có mặt kịp thời, giải cách cặn kẽ triệt để vấn nạn bạo lực học đường Biểu đồ 3.9: Mức độ quan tâm học sinh biện pháp giáo dục nhà trường Biểu đồ 3.10: Hiệu mà biện pháp giáo dục bạo lực học đường mang lại Qua hai biểu đồ thấy mức độ quan tâm em học sinh dừng lại nhiều quan tâm chiếm 48,6%, tiếp tỉ lệ học sinh quan tâm 24,3%, có 16,2% học sinh học quan tâm số học sinh khơng quan tâm 11% Còn hiệu biện pháp mức hiệu 46,2%, không hiệu chiếm tới 24,3%, 17,1% hiệu 12,4% không hiệu Qua vấn sâu, bạn học sinh lớp 10 trường THPT Việt Đức cho biết: “Chỉ có bạn hay tham gia hoạt động nhà trường quan tâm đến biện pháp có số bạn quan tâm bạn có thành tích tốt trường, cịn lại bạn ln có thành tích khơng quan tâm có bạn khơng thèm để ý nên biện pháp nhà trường không hiệu lắm” giáo viên cô B.T.M nói: “Nhà trường đề xuất biện pháp phòng chống, giảm thiểu bạo lực học đường có lẽ chưa thực mạnh tay ý thức học sinh chưa có kết nối với nhà trường dẫn đến hiệu biện pháp nhà trường đưa chưa hiệu quả” Như vậy, chứng tỏ nhà trường có biện pháp chưa hiệu rõ rệt, phần nhà trường chưa mạnh tay, phần ý thức, nhân cách học sinh sai lệch *Câu hỏi vấn sâu số 5: Em tham gia buổi ngoại khóa, giao lưu bạo lực học đường hay chưa? Nếu em nhận thấy có tác động đến thực trạng bạo lực học đường trường? “Em chào anh, em đến từ lớp 10 trường THPT Việt Đức Bản thân em tham gia buổi ngoại khóa bạo lực học đường nhà trường tổ chức Em nhận thấy hoạt động vui bổ ích với nhiều hình thức khác diễn kịch, chơi trị chơi, giúp chúng em tiếp thu kiến thức vấn đề cách tự nhiên hiệu Sau buổi vậy, em nhận thấy bạn hiểu hậu nghiêm trọng mà bạo lực học đường mang lại, từ rút kinh nghiệm hòa đồng với Các bạn trước rụt rè, sợ sệt qua buổi trao đổi lấy lại mạnh mẽ tự tin Em thấy hoạt động góp phần to lớn làm giảm thiểu bạo lực học đường trường” CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC Dựa vào kết khảo sát nghiên cứu vấn sâu, em có số đề xuất sau: Về phía nhà trường: - Tìm hiểu yếu tố gây nên hành vi bạo lực học đường, đưa biện pháp giải quyết, mở hội đồng kỷ luật, xử phạt thật mạnh tay đối tượng bạo lực học đường Phối hợp với quan an ninh địa phương để có xử phạt làm gương cho học sinh khác - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nguyên nhân hậu bạo lực học đường cho cán nhà trường, bậc phu huynh học sinh học sinh trường Tổ chức câu lạc bạo lực học đường giúp cho việc tuyên truyền hiệu - Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng lực lượng giáo viên nội dung giáo dục phương pháp, kỹ sống cho học sinh Chỉ đạo giáo viên dạy lồng ghép kiến thức bạo lực học đường hoạt động trường, lớp - Tổ chức thi viết, hoạt động tập thể, buổi ngoại khóa bạo lực học đường nhằm tạo cho học sinh lối sống tích cực, nâng cao tinh thần đồn kết học sinh tập thể, tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội kiến thức sức ảnh hưởng bạo lực học đường - Xây dựng mở phòng tham vấn tâm lý cho học sinh, bồi dưỡng nhân tham vấn tâm lý, có chun mơn tâm lý giáo dục học sinh, điều cần thiết hầu hết bạo lực học đường tâm lý học sinh chưa có vững vàng Về phía gia đình: - Gia đình nơi học sinh tiếp xúc hàng ngày, vấn đề xảy có ảnh hưởng tới tâm lý học sinh Tránh học sinh bị ảnh hưởng điều tiêu cực, gia đình cần có lối sống lành mạnh - Các bậc phu huynh đa số quan tâm đến thành tích học tập em mà xem nhẹ suy nghĩ bậc làm cha mẹ cần phải quan tâm suy nghĩ, tâm lý em để có phương pháp giáo dục nhà phù hợp - Bậc cha mẹ cần quan tâm đến vấn đề bạo lực, tìm hiểu nguyên nhân, hậu bạo lực học đường từ đề hướng cho cái, cần làm cần tránh, đảm bảo phát triển cách học sinh - Cha mẹ nên có thời gian quan tâm, nói chuyện, tâm sự, lắng nghe mong muốn, suy nghĩ để từ nguyện vọng, suy nghĩ cha mẹ điều chỉnh suy nghĩ sai lệch so với chuẩn mực xã hội với suy nghĩ tích cực cha mẹ tạo điều kiện khiến cho suy nghĩ vững vàng Về phía học sinh: - Tự thân học sinh phải có ý thức bạo lực học đường, phải có trách nhiệm với hành vi mà thân gây - Trước sử dung hành vi bạo lực học đường, phải tìm hiểu suy nghĩ đến hậu việc - Bản thân phải biết kiềm chế cảm xúc mình, tránh kết giao với bạn xấu, tỉnh táo trước lời xúi giuc bạn bè - Tích cực học hỏi cần làm khơng nên làm để có lối sống lành mạnh, tham gia hoạt động nhà trường để lĩnh hội thêm kiến thức bạo lực học đường Bản thân phải có ý thức rèn luyện kỹ sống chuẩn mực với phẩm chất đạo đức, chuẩn mực xã hội nhân cách người KẾT LUẬN Kết khảo sát vấn sâu cho thấy thực trạng bạo lực học đường trường THPT Việt Đức đánh giá mức chiếm tỉ lệ cao Điều cho thấy vấn đề đáng quan tâm Bằng việc khảo sát kết hợp vấn sâu, em thấy phần lớn học sinh có hành vi bạo lực thường chọn địa điểm hẹn trước cụ thể học sinh nhắn tin qua phương tiện điện tử đe dọa, quấy rối hẹn địa điểm ngồi phạm vi nhà trường, nói hành vi khơng nằm kiểm sốt nhà trường, giáo viên Cịn bên nhà trường, phần lớn học sinh sử dung ngôn từ để lăng mạ, sỉ nhuc, chửi bới cô lập bạn học Ngoài ra, hầu hết học sinh sử dung mạng xã hội, điều làm cho thực trạng bạo lực liên tuc xảy phần lớn học sinh sử dung phương tiện điện tử điện thoại, laptop, máy tính để nhắn tin, lan truyền thông tin xấu, bịa đặt, bêu rếu bạn học trường Bên cạnh đó, nguồn gốc xuất phát hành vi bạo lực chủ yếu xích mích cá nhân Sự xúi giuc bạn bè xuất việc kết giao mối quan hệ bạn bè không cách, dẫn đến ảnh hưởng suy nghĩ sai lệch, đặc biệt việc kết bạn với bên trường, qua khảo sát thấy phần lớn học sinh có hành vi bạo lực có tham gia bạn bên ngồi trường Bên cạnh đó, ảnh hưởng từ gia đình chiếm tỉ lệ phủ nhận rẳng, tâm lý học sinh lứa tuổi thiếu niên dễ bị ảnh hưởng từ gia đình, cha mẹ quan tâm đến điểm số, kết học tập mà xem nhẹ hành động, suy nghĩ dẫn đến giáo dục chưa phù hợp, thiếu kỹ sống có gia đình sử dung hành vi bạo lực gia đình nên ảnh hưởng đến tâm lý học sinh THPT Việt Đức Cuối biện pháp giảm thiểu phòng chống bạo lực học đường trường THPT Việt Đức đề xuất biện pháp đặc biệt giáo dục cho học sinh vấn đề bạo lực học đường chưa mức thực hiệu chưa thể giải triệt để vấn đề Phần lớn số học sinh tham gia khảo sát mức độ quan tâm đến biện pháp nhà trường đưa dừng lại mức độ quan tâm chủ yếu, số học sinh khơng quan tâm chí khơng quan tâm chiếm tỉ lệ cao, điều chứng minh vô tâm, thờ ơ, xem nhẹ hành vi bạo lực học đường học sinh Tương tự, mức độ hiệu biện pháp nhà trường đưa mức hiệu tỉ lệ không hiệu quả, không hiệu lớn, chứng tỏ nhà trường chưa sát việc quản lý học sinh, chưa có xử phạt thích đáng học sinh vi phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyến, Hoàng Văn "Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường nay." (2020), Đại Học quốc Gia Hà Nội Youth Violence Fact Sheet, Tìm hiểu bạo lực học đường, (tiếng Anh), Mạng Yahoo, ngày 11 tháng năm 2016 Nguyễn Thanh Hùng, "Kĩ quản lí xung đột quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông." Nguyễn, Thị Duyên “Nghiên cứu mối liên hệ đặc điểm nhân cách tượng bắt nạt học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Diss Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Nguyễn, Thị Thùy Dung, Nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP Vinh-Nghệ An) vấn đề bạo lực học đường: Luận văn ThS Tâm lý học: 60 31 Michael Furlong, Gale Morrison”The School in School Violence: Definitions and Facts” (2000) Ji-Kang Chen & Hsi-Sheng Wei, ”The Impact of School Violence on SelfEsteem and Depression Among Taiwanese Junior High School Students (2011) Reece L Peterson, Jim Larson, Russell Skiba “Current Status and Policy Recommendations” (2001) Gale M Morrison Michael J FurlongRichard L Morrison, “School Violence to School Safety: Reframing the Issue for School Psychologists” (1994) 10 Nguyễn Văn Phú Sáng kiến kinh nghiệm phòng chống “Bạo lực học đường” trường THPT huyện Cái Nước tỉnh Cà Mau (2011)” 11 Trần Thị Vương Nhi, “Giáo dục tích cực phịng chống bạo lực học đường trường THPT Nguyễn Trãi” (2012) 12 Nguyễn Thị Dung: “Một số giải pháp công tác giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Triệu Sơn 2” (2011) 13 Cao Vũ Cường “Một số biện pháp làm giảm bạo lực học đường trường THPT Tô Hiến Thành” (2019) 14 Đỗ Văn Thanh “Một số giải pháp phòng ngừa bạo lực học đường nước ta nay” (2016) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Dành cho học sinh Trường THPT Việt Đức) Xin chào bạn học sinh thân mến! Anh nghiên cứu sinh đến từ Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thu thập thơng tin khoa học nhằm tìm hiểu thực trạng nhu cầu học sinh giáo dục bạo lực học đường nhà trường Vì cần số thơng tin bạn để hoàn thiện nghiên cứu Dưới câu hỏi vấn bạo lực học đường, bạn thực trả lời thể quan điểm cá nhân Mọi thơng tin bạn bảo mật tuyệt đối dùng việc nghiên cứu Chân thành cảm ơn bạn! I Thơng tin chung Giới tính học sinh: □ Nam □ Nữ □ Khác Học sinh lớp: □ 10 □ 11 □ 12 Hạnh kiểm học sinh: □ Tốt □ Khá □ Trung bình II NỘI DUNG Thực trạng bạo lực học đường diễn mức độ nào? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không Quy mô hành vi bạo lực học sinh: □ Bạo lực cá nhân với cá nhân □ Bạo lực cá nhân với hội đồng □ Bạo lực hội đồng với hội đồng □ Khác: Nguyên nhân hành vi bạo lực học đường chủ yếu: □ Xích mích cá nhân □ Sự xúi giuc từ bạn bè □ Ảnh hưởng từ gia đình □ Khác Nơi xảy bạo lực học đường: (đánh dấu “✓”) Nơi xảy Trong lớp học (góc lớp, chỗ ngồi, ) Ngoài hành lang Đằng sau dãy lớp học Nơi khuất trường Nhà vệ sinh Nhà gửi xe camera Rất thường Thường Thỉnh xuyên (hiếm khi) xuyên thoảng Không Cổng trường học Đường học Địa điểm hẹn trước Căng tin Một số biểu hành vi bạo lực học đường: (học sinh đánh dấu “✓”) Nội dung Số Số Khơng nhiều Lăng mạ, sỉ nhuc, chửi bới, xúc phạm Cô lập, tẩy chay Bắt người khác làm theo ý cá nhân tập thể Đe dọa lời nói dung cu gây bạo lực Uy hiếp qua phương tiện điện tử nhắn tin, gọi điện, Bêu rếu trang mạng xã hội Trấn lột đồ người khác Đánh đập, xơ đẩy, bứt tóc, lột đồ,… Bạn có nhà trường giáo dục kiến thức bạo lực học đường không? □ Có □ Khơng Nếu có, kiến thức truyền tải hình thức nào? □ Các buổi hoạt động lên lớp □ Các tiết học lớp học □ Ban cố vấn tâm lí, phịng tâm lí trường □ Cuộc thi, ngoại khóa Mức độ quan tâm học sinh với hoạt động nào? □ Rất quan tâm □ Quan tâm □Không quan tâm □ Rất không quan tâm Các biện pháp giáo dục có mang lại hiệu nhằm cải thiện tình trạng bạo lực trường học không? □ Rất hiệu □ Hiệu □ Không hiệu □ Rất không hiệu  Câu hỏi vấn sâu: Bản thân bạn trở thành nạn nhân bạo lực học đường hay chưa, bạn xử lí nào? Bạn nhận thấy thực trạng bạo lực học đường trường có ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh? Bạn có đồng ý với ý kiến “Bất kì trở thành nạn nhân bạo lực học đường” hay không sao? Theo bạn bạo lực học đường bắt nguồn từ nguyên nhân nào, từ đưa giải pháp thân bạn? Nếu thân bạn người bạn thân thiết trở thành nạn nhân hành vi bạo lực, bạn xử lí hay có lời khun nào?

Ngày đăng: 15/08/2023, 15:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w