Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH t to ng hi ep w n lo ad y th HUỲNH BÍCH NHƯ ju yi pl n ua al CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH n va ll fu oi m at nh z z jm ht vb k LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ om l.c gm an Lu n va ey t re Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH t to ng hi ep w n lo ad ju y th HUỲNH BÍCH NHƯ yi pl n ua al CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH n va ll fu oi m at nh z CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 z k jm ht vb om l.c gm LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ an Lu NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐINH PHI HỔ n va ey t re Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN t to Tôi xin cam đoan Luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích ng dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao hi ep phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh w Tác giả luận văn n lo ad ju y th yi pl n ua al Huỳnh Bích Như n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re MỤC LỤC t to LỜI CAM ĐOAN ng MỤC LỤC hi ep DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU w n DANH MỤC HÌNH lo TĨM TẮT LUẬN VĂN ad y th CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ju 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ yi pl 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ua al 1.2.1 Mục tiêu chung n 1.2.2 Mục tiêu cụ thể va n 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ll fu 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu oi m 1.3.2 Thời gian nghiên cứu at nh 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu z z 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 17 vb jm ht CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN k l.c gm 2.1.1 Khái niệm đặc điểm DNNVV 2.1.1.1 Khái niệm DNNVV om 2.1.1.2 Đặc điểm DNNVV an Lu 2.1.1.3 Vai trò DNNVV 2.1.2 Khái niệm vốn phân loại vốn 2.1.3.2 Vai trị tín dụng ngân hàng DNNVV 10 ey 2.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng t re 2.1.3 Tín dụng ngân hàng DNNVV n 2.1.2.2 Phân loại vốn va 2.1.2.1 Khái niệm đặc điểm vốn 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng khả tiếp cận vốn ngân hàng DNNVV 11 2.1.4.1 Loại hình doanh nghiệp 12 t to 2.1.4.2 Lĩnh vực kinh doanh 12 ng 2.1.4.3 Thời gian hoạt động doanh nghiệp 12 hi ep 2.1.4.4 Kinh nghiệm quản lý chủ doanh nghiệp 13 2.1.4.5 Tổng tài sản doanh nghiệp 13 w 2.1.4.6 Tài sản chấp 13 n lo 2.1.4.7 Các khoản nợ doanh nghiệp 14 ad 2.1.4.8 Doanh thu tăng trưởng 14 y th ju 2.1.4.9 Lợi nhuận 14 yi 2.1.5 Kinh nghiệm huy động vốn DNNVV số nước pl ua al giới 15 2.1.5.1 Theo nghiên cứu Đài Loan 15 n n va 2.1.5.2 Theo nghiên cứu Thái Lan 16 ll fu 2.1.5.3 Theo nghiên cứu Nhật Bản 16 oi m 2.1.5.4 Theo nghiên cứu Đức 17 nh 2.2.LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN…………………………… 20 at 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 z z 2.3.1 Phương pháp tiếp cận thu thập số liệu 20 vb jm ht 2.3.1.1 Số liệu sơ cấp 20 2.3.1.2 Số liệu thứ cấp 20 k gm 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 20 l.c CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TIẾP CẬN VỐN om VAY NGÂN HÀNG CỦA DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 25 an Lu 3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRÀ VINH NĂM 201626 3.2 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 27 3.2.2.3 Qui mô lao động DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 31 ey 3.2.2.2 Loại hình DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 30 t re 3.2.2.1 Số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Trà Vinh năm 2015 30 n 3.2.2 Tình hình hoạt động DNNVV tỉnh Trà Vinh năm 2015 30 va 3.2.1 Tình hình hoạt động DNNVV nước năm 2015 27 3.2.2.4 Qui mơ vốn bình qn DNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 32 3.2.2.5 Tình hình đăng ký kinh doanh năm 2016 33 t to 3.2.2.6 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 33 ng 3.2.2.7 Xu hướng kinh doanh doanh nghiệp 34 hi 3.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ep TRÀ VINH 34 w 3.3.1 Mạng lưới hoạt động Ngân hàng địa bàn tỉnh 34 n lo 3.3.2 Tình hình huy động cho vay Ngân Hàng 35 ad 3.4 TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA DNNVV TRÊN y th ju ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 36 yi 3.4.1 Những thuận lợi khó khăn cho vay DNNVV ngân hàng pl ua al địa bàn tỉnh Trà Vinh 36 3.4.1.1 Những thuận lợi cho vay DNNVV 36 n n va 3.4.1.2 Những khó khăn cho vay DNNVV 37 ll fu 3.4.2 Dư nợ cho vay DNNVV địa bàn tỉnh 40 oi m 3.4.3 Chất lượng cho vay DNNVV 40 nh CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ at NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA z z BÀN TỈNH TRÀ VINH 42 vb jm ht 4.1 ĐẶC ĐIỂM DNNVV ĐƯỢC KHẢO SÁT 42 4.1.1 Thông tin chung doanh nghiệp 42 k gm 4.1.2 Loại hình lĩnh vực kinh doanh 43 l.c 4.1.3 Thông tin người quản lý doanh nghiệp 45 om 4.1.4 Trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp 46 an Lu 4.1.5 Thơng tin tài DNNVV 47 4.2 TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG 49 n va 4.2.1 Tỷ lệ doanh nghiệp có vay vốn không vay vốn ngân hàng 49 4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 55 ey 4.2.3 Những yếu tố gây khó khăn cho DNNVV vay vốn ngân hàng 51 t re 4.2.2 Tình hình vay vốn Ngân Hàng DNNVV 50 4.3.1 Xác định nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay Ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 55 t to 4.3.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả tiếp cận vốn ng vay ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 57 hi ep CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CHO CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH w TRÀ VINH 61 n lo 5.1 KẾT LUẬN 62 ad 5.2 GỢI Ý GIẢI PHÁP 63 y th ju 5.2.1 Giải pháp tăng trưởng doanh thu 63 yi 5.2.2 Giải pháp loại hình doanh nghiệp 64 pl ua al 5.2.3 Giải pháp lĩnh vực sản xuất kinh doanh 64 5.2.4 Giải pháp thời gian hoạt động 64 n n va 5.2.5 Giải pháp Tài sản đảm bảo 65 oi at nh PHỤ LỤC m TÀI LIỆU THAM KHẢO ll fu 5.2.6 Giải pháp lợi nhuận 65 z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT t to ng hi ep Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu AGRI: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn BIDV: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư & Phát triển CNVDV: Công nghiệp dịch vụ CO-OP: Ngân hàng Hợp tác xã ACB: w n lo Ngân hàng sách xã hội CP: Chính phủ ad CSXH: Doanh nghiệp tư nhân ju y th DNTN: DNNVV: yi DN: Doanh nghiệp DONGA: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GDP: Tổng sản phẩm KIENLONG: Ngân hàng Thương mại cổ phần Kiên Long MHB: Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL NĐ: Nghị định NLTHS: Nông lâm thủy hải sản NH: Ngân hàng QTD: Quỹ tín dụng SACOM: Ngân hàng Sacombank SCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn TCTD: Tổ chức tín dụng TMDV: Thương mại dịch vụ VCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam VDB: Ngân hàng Phát triển Việt Nam VNCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam VIETIN: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam pl Doanh nghiệp nhỏ vừa n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re DANH MỤC BẢNG BIỂU t to Bảng 2.1: Tiêu thức xác định DNNVV Việt Nam ng Bảng 2.2: Tỷ trọng DNNVV số lượng, đóng góp vào GDP, giải việc hi ep làm Việt Nam só nước Thế giới Bảng 2.3: Các biến độc lập mơ hình 24 w Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng sản phẩm tỉnh 27 n lo ad Bảng 3.2: Loại hình doanh nghiệp 31 y th Bảng 3.3: Qui mô lao động DNNVV 32 ju Bảng 3.4: Qui mơ vốn bình qn DNNVV 32 yi pl Bảng 4.1: Thời gian hoạt động, số lượng lao động, vốn đăng ký kinh doanh ua al DNNVV 42 n Bảng 4.2: Loại hình doanh nghiệp 43 va Bảng 4.3: Lĩnh vực kinh doanh 44 n ll fu Bảng 4.4: Qui mô vốn lao động phân theo lĩnh vực kinh doanh 45 oi m Bảng 4.5: Giới tính người quản lý doanh nghiệp 46 nh Bảng 4.6: Thông tin người quản lý doanh nghiệp 46 at Bảng 4.7: Trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp 47 z z Bảng 4.8: Chỉ tiêu tài doanh nghiệp năm 2016 49 vb jm ht Bảng 4.9: Tỷ lệ doanh nghiệp khơng vay có vay vốn Ngân hàng 49 Bảng 4.10: Nguyên nhân mà doanh nghiệp không nộp đơn vay vốn ngân hàng 50 k gm Bảng 4.11: Tình hình vay vốn Ngân hàng DN 51 l.c Bảng 4.12: Mức độ đáp ứng nhu cầy vay vốn Ngân hàng doanh nghiệp 51 om Bảng 4.13: Những yếu tố gây khó khăn cho DNNVV vay vốn Ngân hàng 52 an Lu Bảng 4.14: Mơ hình tóm tắt 55 Bảng 4.15: Bảng phân loại 56 ey t re Bảng 4.18: Vị trí tác động biến đến khả tiếp cận vốn 60 n Bảng 4.17: Mô xác suất khả tiếp cận vốn thay đổi 57 va Bảng 4.16: Kết phân tích SPSS từ số liệu điều tra năm 2016 56 DANH MỤC HÌNH t to Hình 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng ng DNNVV 15 hi ep Hình 3.1: Số lượng chi nhánh phòng giao dịch cuối năm 2016 35 Hình 4.1: Lĩnh vực kinh doanh 44 w Hình 4.2: Giới tính người quản lý doanh nghiệp 46 n lo Hình 4.3: Trình độ học vấn doanh nghiệp 47 ad ju y th Hình 4.4: Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn 51 yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re 59 vốn nhiều hơn, khối lượng tài sản chấp nhiều hơn, thường tham gia vào dự án đầu tư lớn Còn doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nông, t to lâm nghiệp thủy sản mức độ rủi ro cao hơn, thường nhận nhiều ng ưu đãi từ sách chung Nhà nước, sách ưu tiên hỗ hi ep trợ vay vốn kinh doanh Biến thời gian hoạt động DN (X3): Giả sử xác suất khả tiếp cận w vốn doanh nghiệp ban đầu 10% Khi yếu tố khác không đổi, thời n lo gian hoạt động doanh nghiệp tăng thêm năm xác suất tiếp cận vốn ad doanh nghiệp tăng lên 27,2 Biến tương quan thuận với khả tiếp y th ju cận vốn vay ngân hàng DNNVV Doanh nghiệp hoạt động lâu năm qui yi mơ tài tăng, thương hiệu khẳng định Ngân hàng dễ dàng tìm hiểu pl ua al thông tin doanh nghiệp thông qua thông tin thị trường, thông tin từ người mua, người bán, đối tác doanh nghiệp Khi người vay ngân hàng biết n n va rõ mình, khả tiếp cận vốn cao, đồng thời, lãi suất vay thấp ll fu so với khách hàng khác Điều phù hợp với kết nghiên cứu Lê oi m Khương Ninh (2010) tác giả cho giảm thông tin bất đối xứng nh lĩnh vực tín dụng doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn vay ngân hàng at Biến lợi nhuận (X9): Giả sử xác suất khả tiếp cận vốn doanh z z nghiệp ban đầu 10% Khi yếu tố khác không đổi, lợi nhuận doanh nghiệp vb ht tăng thêm triệu đồng xác suất tiếp cận vốn doanh nghiệp tăng lên k jm 10,14% Theo kết phân tích số liệu, biến Lợi nhuận tương quan thuận với khả gm tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Như vậy, doanh nghiệp có lợi l.c nhuận tốt, khả sinh lời cao, kinh doanh hiệu năm trước doanh nghiệp om có khả vay vốn ngân hàng doanh nghiệp mong muốn vay vốn để an Lu phục vụ cho mục đích để mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh Chính vậy, doanh nghiệp có lợi nhuận tăng, có khả sinh lời cao, đảm bảo khả bảo doanh nghiệp tăng thêm 1triệu đồng xác suất tiếp cận vốn ey doanh nghiệp ban đầu 10% Khi yếu tố khác không đổi, tài sản đảm t re Biến tài sản đảm bảo DN (X6): Giả sử xác suất khả tiếp cận vốn n ngân hàng cao so với doanh nghiệp khác va toán cho ngân hàng đầy đủ hẹn từ khả tiếp cận vốn vay 60 doanh nghiệp tăng lên 10% Biến tương quan thuận với khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Với doanh nghiệp kinh doanh t to ngành thương mại dịch vụ vịng quay vốn nhanh hơn, dễ ứng phó với biến động ng thị trường, rủi ro lĩnh vực cịn lại Tài sản chấp doanh hi ep nghiệp kinh doanh ngành thương mại dịch vụ doanh nghiệp khác, có rủi ro xảy ra, doanh nghiệp dễ dàng chuyển hướng kinh doanh mà w không phụ thuộc nhiều vào việc lý tài sản cố định Chính n lo ưu điểm mặt lĩnh vực làm tăng khả tiếp cận vốn vay ngân hàng ad DNTN địa bàn tỉnh Trà Vinh Tuy nhiên, doanh nghiệp lĩnh y th ju vực công nghiệp xây dựng nhu cầu vốn nhiều hơn, khối lượng tài sản yi chấp nhiều hơn, thường tham gia vào dự án đầu tư lớn Còn doanh pl ua al nghiệp kinh doanh lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản mức độ rủi ro cao hơn, thường nhận nhiều ưu đãi từ sách chung n n va Nhà nước, sách ưu tiên hỗ trợ vay vốn kinh doanh Vị trí tác động 99,24 Loại hình doanh nghiệp (X1) 93,7 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh (X2) 47,02 Thời gian hoạt động DN (X3) 27,2 Lợi nhuận (X9) 10,14 oi m Mô xác suất khả tiếp cận vốn biến độc lập thay đổi đơn vị xác suất ban đầu là: 10% z ll fu Bảng 4.18: Vị trí tác động biến đến khả tiếp cận vốn Biến số z om l.c gm (Nguồn: số liệu điều tra năm 2016) k 10 jm ht vb Tài sản đảm bảo DN (X6) at nh Tốc độ tăng trưởng doanh thu (X8) thuận với khả tiếp cận vốn vay an Lu Trong biến có ý nghĩa mơ hình hồi quy, tất biến tương quan tổng tài sản doanh nghiệp khảo sát tương đối lớn Giá trị khoản ey thể nhận thấy hiệu kinh doanh doanh nghiệp tương đối cao Qui mô t re cận vốn vay ngân hàng 120 DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh, có n Qua phân tích số liệu khảo sát tình hình tài tình hình tiếp va Kết luận chương 61 mục tài sản cố định, bất động sản đầu tư, đầu tư tài đầu tư khác chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, phần lớn giá trị hàng tồn kho khoản phải t to thu Tuy nhiên, hàng tồn kho khoản phải thu ngân hàng ưa chuộng ng doanh nghiệp đem chấp để vay vốn Xét kết hoạt động kinh doanh hi 120 DNNVV khảo sát, tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp tương ep đối cao, lợi nhuận năm 2016 có xu hướng tăng so với năm 2015 Doanh thu có w tăng trưởng, doanh nghiệp có mức lợi nhuận mong muốn n lo Về tình hình tiếp cận vốn vay, 120 DNNVV khảo sát có số thuận ad lợi tiếp cận nguồn vốn trung, dài hạn từ phía ngân hàng Đây nguồn vốn y th mà ngân hàng thường dành để tài trợ cho dự án doanh nghiệp lớn ju yi đầu tư đổi công nghệ Bên cạnh đó, số tiền mà doanh nghiệp đề nghị vay pl so với số tiền ngân hàng giải ngân khơng có chênh lệch nhiều Đối với al ua doanh nghiệp vay ngắn hạn bổ sung vốn kinh doanh hưởng lãi suất ưu n đãi theo sách chung ngân hàng Nhà nước ban hành va n Trong phần phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận fu ll vốn vay ngân hàng DNNVV, đề tài xác định 06 nhân tố có ảnh hưởng m oi đến khả doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Các nhân tố bao gồm: Tốc at nh độ tăng trưởng doanh thu; Loại hình doanh nghiệp; Lĩnh vực SXKD doanh z nghiệp; Thời gian hoạt động doanh nghiệp; Lợi nhuận Tài sản chấp z doanh nghiệp Những nhân tố sở để đề giải pháp nhằm nâng vb jm ht cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng cho DNNVV Tìm giải pháp giúp DNNVV tiếp cận vốn vay ngân hàng tốt hỗ trợ cách hiệu k om l.c gm cho DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh phát triển kinh doanh thời gian tới an Lu n va ey t re 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP NÂNG CAO t to TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CHO CÁC DNNVV ng TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH hi ep 5.1 KẾT LUẬN w Qua khảo sát 120 DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh khả tiếp cận n lo vốn vay ngân hàng, với số liệu thứ cấp thu thập từ quan ban ad ngành có liên quan tỉnh Trà Vinh Đề tài đánh giá tình hình hoạt động y th ju kinh doanh tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV địa bàn yi tỉnh Trà Vinh Bên cạnh đó, để thực mục tiêu đề tài xác định pl ua al nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh, từ đưa giải pháp vốn, đề tài sử dụng mơ hình n n va phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc biến nhị phân, nhận 02 giá ll fu trị DNNVV không tiếp cận vốn vay ngân hàng, oi m DNNVV tiếp cận vốn vay ngân hàng nh Thực trạng tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh at Trà Vinh bên cạnh khó khăn, có số thuận lợi định Đa phần z z doanh nghiệp khảo sát có vay vốn ngân hàng đáp ứng đủ số vb ht tiền đề nghị vay Lãi suất cho vay ngắn hạn áp dụng theo mức lãi suất ưu k jm đãi mà Ngân hàng Nhà nước quy định Nhiều DNNVV tiếp cận vốn gm tín dụng trung dài hạn Song song đó, số lượng ngân hàng địa bàn tỉnh l.c Trà Vinh cịn ít, số ngân hàng khơng tăng trưởng tín dụng, điều om làm giảm khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Phía an Lu ngân hàng địa bàn tỉnh Trà Vinh gặp nhiều khó khăn cho DNNVV vay vốn, khó khăn mặt xuất phát từ quy định giải ngân mô hình nghiên cứu, đề tài xác định biến độc lập mơ hình hồi quy ey Kế thừa kết nghiên cứu trước đó, với nhân tố đưa vào t re vay ngân hàng DNNVV n ngân hàng Những khó khăn phần làm giảm khả tiếp cận vốn va vốn vay mà nhiều DNNVV không đáp ứng được, mặt xuất phát từ nội 63 Kết phân tích số liệu với phần mềm SPSS cho thấy độ phù hợp mơ hình tốt, đồng thời xác định biến có ý nghĩa thống kê Trong biến t to tương quan thuận với khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV ng Đặc điểm DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh, tình hình tiếp cận vốn hi ep vay ngân hàng khó khăn trở ngại DNNVV vay vốn ngân hàng, kết hợp với kết phân tích hồi quy có sở quan trọng để đề tài w có giải pháp đề xuất nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn vay n lo ngân hàng cho DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh ad Các giải pháp mà đề tài đưa trọng đến việc cải thiện mối quan hệ tín dụng y th ju ngân hàng DNNVV, phía DNNVV giữ vai trò chủ động nhằm cải yi thiện mối quan hệ Có vậy, DNNVV có thay đổi phù hợp với xu pl ua al phát triển thời đại, không tiếp cận tốt nguồn vốn vay ngân hàng, mà cịn tiếp cận nhiều nguồn vốn hỗ trợ, nguồn vốn xã hội khác tương lai n n va 5.2 GỢI Ý GIẢI PHÁP ll fu Từ sở rút trình tìm hiểu DNNVV, oi m từ kết phân tích số liệu qua khảo sát tình hình tiếp cận vốn vay ngân nh hàng 120 DNNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh, đề tài đưa đề xuất để at DNNVV tăng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng z z 5.2.1 Giải pháp tăng trưởng doanh thu vb ht Đây giải pháp đòi hỏi doanh nghiệp phải nổ lực kinh doanh để đảm k jm bảo doanh thu tăng trưởng Duy trì ổn định tăng trưởng kinh gm doanh lợi để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn vay ngân hàng Bên l.c cạnh đó, doanh nghiệp có tình hình kinh doanh tốt, đương nhiên nhận om vay với lãi suất thấp Cho vay DNNVV ngân hàng đánh an Lu giá có mức độ rủi ro cao, chí nhiều ngân hàng khơng muốn cho vay DNNVV ám ảnh nợ xấu Chính thế, trước nhận nguồn tài trợ từ phía ngân ey có vốn vay ngân hàng t re nghiệp tạo hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư bên ngồi, n doanh doanh nghiệp ln lành mạnh hiệu Có vậy, doanh va hàng, thân DNNVV nên tự cân đối kế hoạch kinh doanh, giữ hoạt động kinh 64 5.2.2 Giải pháp loại hình doanh nghiệp Qua phân tích số liệu tác động 02 loại hình doanh nghiệp đến khả t to tiếp cận vốn vay ngân hàng, mơ hình kỳ vọng DNTN lĩnh vực ng thương mại dịch vụ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay tốt DNTN có trách hi ep nhiệm vơ hạn loại hình chiếm đa số địa bàn tỉnh Trà Vinh Điều chứng minh DNTN bước cải thiện niềm tin ngân hàng đối w với doanh nghiệp n lo Để tiếp cận vốn vay ngân hàng tốt hơn, DNTN tham gia Hiệp hội ad doanh nghiệp; thể trách nhiệm với xã hội thơng qua phong trào đóng góp, y th ju quyên góp; đặc biệt, DNTN cần tránh khoản mục đầu tư rủi ro theo chủ yi định cá nhân, hồn tồn khơng liên quan đến kinh nghiệm, chuyên môn mà pl ua al doanh nghiệp kinh doanh trước Đổi tư quản lý theo hướng chuyên nghiệp để thu hút nhân tài n n va 5.2.3 Giải pháp lĩnh vực sản xuất kinh doanh ll fu Các doanh nghiệp có lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác có khả oi m ngăng tiếp cận vốn Ngân hàng khác Do đó, với giải pháp lĩnh nh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần xác định phương án kinh at doanh hoạch định phương án kinh doanh khả thi phù hợp với qui z z mơ vốn doanh nghiệp Mỗi ngành nghề khác có mức độ vb ht rủi ro khác ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân k jm hàng DNNVV; đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực gm công nghiệp xây dựng cần nhiều vốn hơn, từ nhu cầu vay vốn l.c nhiều hơn; doanh nghiệp theo lĩnh vực cần linh hoạt nhạy om hoạch định phát triển doanh nghiệp để tận dụng tốt vay) để tang khả tiếp cận vốn an Lu sách ưu đãi hỗ trợ đặc biệt từ Nhà nước ( có ưu đãi lãi suất Doanh nghiệp thành lập nên tìm đối tác có uy tín, có quan hệ tín dụng lâu ey đối xử cơng với doanh nghiệp lâu năm quan hệ tín dụng ngân hàng t re tiếp cận vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp trẻ phải tạo dựng uy tín để n Nếu thời gian hoạt động doanh nghiệp tương quan thuận với khả va 5.2.4 Giải pháp thời gian hoạt động 65 năm với ngân hàng để giao dịch Xây dựng mối quan hệ nghiệp vụ, quan hệ cá nhân với ngân hàng, với cán ngân hàng để ngân hàng dễ dàng tiếp cận thông tin t to doanh nghiệp Sử dụng phương tiện quảng cáo, truyền thông để giới thiệu tên ng tuổi doanh nghiệp hi 5.2.5 Giải pháp Tài sản đảm bảo ep DNNVV nên đầu tư chi phí để chuyển đổi quyền sở hữu tài sản từ cá nhân w sang quyền sở hữu doanh nghiệp để thuận tiện dùng làm tài sản đảm bảo n lo cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Khi đầu tư vào tài sản cố định, doanh nghiệp ad trọng tài sản có tính khả cao Lựa chọn tài sản có rủi ro lạc y th ju hậu cơng nghệ, khơng có thị trường tiêu thụ lý yi Tìm kiếm khoản vay chấp hàng hóa, khoản phải thu, khoản pl ua al vay đảm bảo tài sản hình thành tương lai Những khoản vay điều kiện quản lý ngân hàng chặt chẽ hơn, doanh nghiệp đáp ứng được, n n va hội tiếp cận vốn nâng lên tài sản đảm bảo phong phú giá trị ll oi m 5.2.6 Giải pháp lợi nhuận fu tài sản đảm bảo nhiều nh Muốn tăng lợi nhuận Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kế at hoạch kinh doanh đắn hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế doanh z z nghiệp Chiến lược kế hoạch kinh doanh đắn cho phép doanh nghiệp vb ht định hình hướng mà doanh nghiệp đạt đến tương lai, k jm mục tiêu mà doanh nghiệp cần phải thực để đạt mục tiêu đề gm doanh nghiệp Khi có chiến lược kế hoạch kinh doanh phù hợp cho l.c phép doanh nghiệp tận dụng tối đa nguồn lực cho sản xuất kinh doanh, om làm tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp, góp phần làm tăng lợi hàng cao hơn, dễ dàng an Lu nhuận mà việc tăng lợi nhuận đồng nghĩa với việc tiếp cận vốn vay Ngân bổ sung đề xuất thêm hai giải pháp nội dung này: ey nghiệp thủ tục vay vốn; sử dụng dịch vụ tốn qua Ngân hàng Do đó, t re có vài phát sinh hạn chế ảnh hưởng đến trình tiếp cận vốn doanh n đến khả tiếp cận vốn vay DNNVV, thân nhận thấy thực tế va Ngoài giải pháp đề xuất phân tích biến ảnh hưởng 66 - Giải pháp đáp ứng thủ tục vay vốn ngân hàng: Ngày nay, ngân hàng tình trạng cạnh tranh gay gắt áp lực tăng trưởng kinh doanh t to mức cao Mọi dịch vụ ngân hàng đơn giản hóa đến mức nhất, ng tạo thuận tiện cho khách hàng Nhiều ngân hàng cịn có đội ngũ chun hi ep viên tư vấn để giải đáp thắc mắc cho người giao dịch Chính vậy, thủ tục vay mà ngân hàng đưa tương tự mang tính bắt buột, người w vay phải cung cấp đầy đủ theo yêu cầu, hoạt động ngân hàng n lo chịu giám sát hệ thống kiểm toán quy định riêng, khó ad linh hoạt Bản thân DNNVV với tư cách người vay tiền, việc tuân thủ y th ju quy định thủ tục vay vốn điều hiển nhiên Điều quan trọng doanh nghiệp yi nên tuân thủ tốt quy định pháp lý để khơng tự gây khó khăn cho pl ua al Trước hết, doanh nghiệp nên quan tâm chấn chỉnh công tác kế tốn đơn vị Lực lượng lao động đào tạo nghiệp vụ kế toán, sinh viên n n va trường người mà doanh nghiệp thuê mướn doanh nghiệp sợ ll fu phải tốn thêm chi phí So với chi phí th mướn dịch vụ kế tốn hàng tháng, nh không tốn oi m doanh nghiệp thuê hẳn kế toán viên để tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị at Chủ doanh nghiệp nên quan tâm đào tạo đội ngũ có khả tự lập phương z z án kinh doanh báo cáo tài để đáp ứng cho quan quản lý sử dụng vb ht để vay vốn ngân hàng Hiện tại, tổ chức giáo dục trường dạy nghề, k jm trường đại học, trung tâm đào tạo thường xuyên chiêu sinh khóa đào tạo l.c quan tâm gm này, doanh nghiệp dễ tiếp cận để bồi dưỡng kiến thức doanh nghiệp thực om Trước có ý định vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp nên chủ động để liên an Lu hệ với nhân viên ngân hàng để tư vấn cách thức chuẩn bị hồ sơ vay vốn nhằm giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian Nếu doanh nghiệp muốn tiếp cận nguồn vốn n va ưu đãi nào, cần tìm hiểu quy định chương trình ưu đãi Các phương tin, có tảng để đáp ứng tốt yêu cầu thủ tục hồ sơ vay, tốc độ xử lý hồ sơ vay nhanh hơn, doanh nghiệp đỡ tốn thời gian chi phí ey việc tiếp cận thơng tin cách nhanh chóng Khi doanh nghiệp có thơng t re tiện truyền thơng, mạng internet giúp ích cho doanh nghiệp nhiều 67 - Giải pháp sử dụng dịch vụ toán qua ngân hàng: Giải pháp cải thiện khó khăn sau: Khó khăn đáp ứng quy định giải t to ngân vốn vay; Khó khăn việc tạo lập mối quan hệ nghiệp vụ doanh ng nghiệp với ngân hàng; Khó khăn tâm lý khơng muốn vay vốn ngân hàng khó hi ep khăn thơng tin bất đối xứng quan hệ tín dụng Ngân hàng trung gian huy động vốn để cung ứng vốn cho xã hội, đồng thời trung tâm cung cấp w dịch vụ toán cho khách hàng Khi ngân hàng Nhà nước tâm n lo thực chủ trương tốn khơng dùng tiền mặt cho tồn xã hội, thân ad DNNVV nên tiên phong, lựa chọn hình thức toán qua ngân hàng y th ju Điều có lợi cho doanh nghiệp việc đảm bảo quy định giải yi ngân vốn vay, mặt khác giúp doanh nghiệp tạo lập mối quan hệ nghiệp vụ với ngân pl ua al hàng Hơn nữa, hoạt động toán doanh nghiệp thông qua ngân hàng, ngân hàng dễ dàng nắm bắt tình hình tài doanh nghiệp, n n va từ làm giảm thơng tin bất đối xứng cho vay ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agyapong cộng (2011), Criteria for assessing small and medium t to ng enterprises’s borrowers in Ghana, International Business Research, Vol 4, hi No 4, page 132 – 138 ep [2] Nguyễn Thế Bính (2013), “Kinh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ phát w triển doanh nghiệp nhỏ vừa học cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển n lo & Hội nhập, số 13, trang 21-29 ad [3] Bộ Kế hoạch đầu tư (2012), Tỷ trọng DNNVV đóng góp vào GDP, y th giải việc làm Việt Nam số nước Thế giới, ju yi (http://www.mpi.gov.vn), Ngày trích dẫn: 20 tháng năm 2016 pl al [4] Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia (2012), (http ://www n ua dangkykinhdoanh.gov.vn), Ngày trích dẫn: 20 tháng năm 2016 va [5] Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội n tỉnh Trà Vinh năm 2016 (www travinh.gov.vn), ngày trích dẫn: ngày 20 ll fu m tháng năm 2016 oi [6] Võ Thành Danh (2008), “Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng nh at doanh nghiệp tư nhân đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí nghiên cứu z z kinh tế, số 367, trang 27-37 ht vb [7] Nguyễn Thị Giang, Phạm Ngọc Phong (2009), “Giải pháp phát triển quan hệ k gm triển & Hội nhập, số 04, trang 34-39 jm tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ”, Tạp chí Phát om nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức l.c [8] Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2015), Phân tích liệu [9] Zhao cộng (2006), What Factors Affect Small and Medium-sized an Lu Enterprise’s Ability to Borrow from Bank: Evidence from Chengdu City, Capital hàng, số 23, trang 42-47 ey ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Ngân t re [10] Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến định vay vốn n FHW Berlin - Berlin Scholl of Economics, working paper No.23, February va of South-Western China’s Sichuan Province, Business Institute Berlin at the [11] Nguyễn Quốc Nghi, Lê Bảo Yến (2010), “Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước Châu Á học Việt Nam”, Tạp chí t to Kinh tế Dự báo, số 19, trang 45-48 ng [12] Lê Thị Bích Ngọc (2013), “Banking Relationships and Bank Financing: The hi Case of Vietnamese Small and Medium-sized Enterprise”, Journal of ep Economics and Development, Vol.15, No.1, page 74 – 90 w [13] Lê Khương Ninh (2010), Ảnh hưởng thông tin bất đối xứng hạn chế n lo tín dụng đến đầu tư doanh nghiệp, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 53, ad trang 9-15 y th ju [14] Pandula (2011), An empirical investigation of small and medium yi enterprises’s access to bank finance: The case of an emerging economy, pl ua al Proceedings of ASBBS, Vol.18, No 1, page 255 – 273 [15] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu n n va với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re PHỤ LỤC t to PHỤ LỤC 01 KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY ng hi ep Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df w n lo ad Step Step Block 72.292 72.292 9 000 000 Model 72.292 000 y th Model Summary Cox & Snell R Square ju yi Step Sig -2 Log likelihood Nagelkerke R Square pl n ua al 42.047a 453 737 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Observed Predicted (Y) kha nang tiep can von Percentage Correct DNKTCDV DNTCDV n va ll fu oi m 15 at DNKTCDV nh 68.2 96 98.0 z DNTCDV z (Y) kha nang tiep Step can von vb 92.5 k jm ht Overall Percentage a The cut value is 500 95% C.I.for EXP(B) Lower Upper 4.425 4059.176 724 88.036 1.453 7.786 886 1.423 999 1.000 1.000 1.002 007 1.633 3.140 444758.102 1.003 1.029 l.c Exp(B) gm B Variables in the Equation S.E Wald df Sig om LHDNX1 4.898 1.740 7.922 005 134.022 LVSXKDX2 2.078 1.225 2.879 090 7.986 TGHDX3 1.213 428 8.019 005 3.363 KNQLDNX4 116 121 917 338 1.123 000 000 2.404 121 1.000 Step TONGTSX5 1a TSDBX6 001 001 5.627 018 1.001 TYSONOX7 -2.233 1.389 2.583 108 107 TTDTX8 7.075 3.026 5.467 019 1181.760 LNX9 016 007 5.592 018 1.016 Constant -22.360 7.133 9.828 002 000 a Variable(s) entered on step 1: LHDNX1, LVSXKDX2, TGHDX3, KNQLDNX4, TONGTSX5, TSDBX6, TYSONOX7, TTDTX8, LNX9 an Lu n va ey t re PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGẦN HÀNG NĂM 2016 t to ng Ngày vấn: / / hi ep I THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: w Địa trụ sở chính: n lo Năm thành lập Doanh nghiệp: ad Vốn đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp: triệu đồng y th ju Loại hình doanh nghiệp: yi Cơng ty CP Công ty hợp doanh pl Doanh nghiệp nhà nước Loai hình khác: n DNTN ua al Cơng tyTNHH n va Ngành nghề/Lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp ll fu Nông, lâm nghiệp thủy sản oi nh Thương mại dịch vụ m Công nghiệp xây dựng at Tổng số lao động doanh nghiệp thời điểm người z z II THÔNG TIN VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP vb Nam Nữ jm ht Giới tính người quản lý doanh nghiệp là: Năm sinh người quản lý doanh nghiệp: k l.c gm 10.Trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp là: Tốt nghiệp đại học Tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp Tốt nghiệp sau đại học Khác: an Lu Tốt nghiệp cao đẳng om Tốt nghiệp cấp ey t re ……………năm n 12.Số năm kinh nghiệm làm việc vị trí quản lý người quản lý DN là: va 11.Thời gian làm quản lỷ người quàn lý DN là:……….năm III TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG VAY VỐN CỦA DN 13.Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số tiêu tài sau DN? t to ĐVT: triệu đồng ng STT Chỉ tiêu 31/12/2015 ep w Giá trị tài sản đem chấp Khoản phải thu Nợ phải trả n Tổng tài sản lo hi Lợi nhuận ju Doanh thu y th ad 31/12/2016 yi pl 14.Trong năm 2016, DN có vay vốn ngân hàng chưa? ua al Có vay (Tiếp câu 15, 18) Khơng vay (Tiếp câu 16) n n va 15 Trong trường hợp DN có vay vốn ngân hàng, xin vui lịng cho biết thông tin sau đây? m Tên Ngân hàng cho vay oi Số tiền NH cho vay (trđ) ll Số tiền đề nghị vay (trđ) fu Kỳ hạn (Tháng) Lãi suất (%) at nh z z Số lần vb Khơng có nộp đơn xin vay (Tiếp câu 17) 16.2 Có nộp đơn ngân hàng từ chối (Tiếp câu 18) gm 16.1 k jm ht 16 Trong trường hợp DN không vay vốn NH, xin vui lịng cho biết lý sao? 17.4 Thủ tục vay phức tạp 17.5 Khơng có phương án kinh doanh khả thi 17.6 Khác ey Lãi suất vay cao t re 17.3 n Khơng có tài sản đảm bảo va 17.2 an Lu Khơng có nhu cầu om 17.1 l.c 17 DN khơng có nộp đơn xin vay vốn ngân hàng, xin cho biết lý đo sao? 18 Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết, yếu tố sau gây khó khăn cho DN vay vốn ngân hàng? ng hi ep 18.2 Vố tự có 18.3 DN chưa có thương hiệu thị trường 18.4 Lợi nhuận DN thấp 18.5 Nợ phải trả cao DN khơng có/có tài sản đảm bảo w Qui mô DN nhỏ n t to 18.1 lo 18.6 ad 18.7 DN khơng cómối quan hệ nghiệp vụ với NH ju Cung cấp phương án sản xuất kinh doanh khả thi cho NH yi 18.9 y th 18.8 Lãi suất vay cao pl Cung cấp báo cáo tài cho NH 18.11 Khác n ua al 18.10 n va 19 Ơng/Bà có đề xuất, kiến nghị gi để DN dề dàng tiếp cận vốn vay NH ? ll fu oi m nh at XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ ÔNG/BÀ z z VÀ KÍNH CHÚC THÀNH CƠNG k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re