1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

30- Luyện Tập Nlxh.pptx

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PowerPoint Presentation LUYỆN VIẾT NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỀ BÀI SƯ TỬ VÀ LINH DƯƠNG “Mỗi sáng ở châu Phi,một con linh dương thức dậy Nó biết rằng nó phải chạy nhanh hơn cả con sư tử nhanh nhất nếu không nó[.]

LUYỆN VIẾT   NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỀ BÀI SƯ TỬ VÀ LINH DƯƠNG  “Mỗi sáng ở châu Phi,một con linh dương thức dậy Nó biết rằng nó phải chạy nhanh hơn cả con sư tử nhanh nhất nếu khơng  nó sẽ bị giết Mỗi sáng một con sư tử thức dậy Nó biết rằng nó phải chạy nhanh hơn con linh dương chậm nhất hoặc nó sẽ  bị chết đói Điều quan trọng khơng phải việc bạn là sư tử hay linh dương Khi mặt trời mọc,bạn nên bắt đầu chạy.” Từ những câu trên,em rút ra bài học gì về thái độ sống của con người trong  cuộc sống hiện nay? NỘI DUNG CẦN ĐẠT A-Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận  B-Thân bài: 1- Tóm tắt văn bản- Nêu ý nghĩa : -Nghĩa đen: Linh dương, sư tử chạy vì bản năng sinh tồn -Nghĩa biểu tượng: cuộc sống là một cuộc đua, Con người “chạy” vì phải đuổi  kịp sự vận động thay đổi khơng ngừng của cuộc sống nếu khơng muốn bị đào  thải,đồng thời “chạy”cũng là một hoạt động cạnh tranh trong xã hội có nhiều  sự cạnh tranh, để chiếm lĩnh được điều ta mong muốn  2-Bình luận, phân tích : Các câu trên đúc kết một kinh nghiệm sống đúng đắn Điều quan trọng việc bạn sư tử hay linh dương Khi mặt trời mọc,bạn nên bắt đầu chạy ->> Bạn sẽ bị tiêu diệt, đào thải nếu không chịu cố gắng chinh phục đối thủ 3- Mở rộng vấn đề : -Khẳng định vai trị của sự nỗ lực khơng ngừng trong cs D/C câu nói : Nếu bạn khơng bước đi, khơng phải là bạn đang đứng im mà là lùi  xuống -Phê phán những biểu hiện tiêu cực: Khơng ít người sống lười biếng, bng xi,  khơng chịu nỗ lực phấn đấu,… -Rút ra bài học về cuộc sống: +Liên hệ với nhịp sống gấp gáp và sự thay đổi nhanh chóng của thế giới thế kỉ XXI  để thấy rằng con người hiện đại cần phải có thái độ linh hoạt,nhạy bén,phải lao  động và học tập khơng ngừng mới khơng bị lạc hậu +Nêu suy nghĩ về vai trị,trách nhiệm của mỗi con người Việt Nam trong thời đại  C-Kết bài :Bàn bạc khẳng định , nâng cao vấn đề ĐỀ BÀI Cảm nhận thay đổi thân thấy vững vàng sống có ý thức, có trách nhiệm hơn, ta rút học trưởng thành Hãy viết đ/văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em học NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Một trong những phẩm chất cao đẹp của con người là biết quan sát và lắng  nghe để thưởng thức, để chiêm nghiệm và để rút ra những bài học q giá.  Sống là một q trình quan sát và cảm nhận. Trong những quan sát và cảm  nhận, sự cảm nhận về những thay đổi của bản thân là những cảm nhận gần  gũi, thiết thực và thú vị. Điều thú vị nhất là cảm nhận được mình hơm nay  trưởng thành hơn ngày hơm qua - Con người khơng chạy nhanh hơn thỏ, khơng mạnh hơn ngựa, khơng tính  nhanh hơn máy tính nhưng con người là một động vật cao q vì con người  biết tu thân, biết sống có trách nhiệm và biết hướng tới những điều cao đẹp.  Tất cả mọi người đều thay đổi từng ngày. Sự thay đổi có thể theo chiều  hướng tốt hơn hoặc xấu đi.  -Với ý thức sống có trách nhiệm, chúng ta sẽ vơ cùng hạnh phúc khi  cảm nhận được sự thay đổi của bản thân theo hướng tốt đẹp hơn. Một  trong những điều tốt đẹp là vững vàng hơn trong cơng việc học tập và  rèn luyện để thành người tốt và có ích cho xã hội, vững vàng hơn trước  những cám dỗ xấu xa của cuộc sống -Một người tốt là người có ý thức rằng bản thân phải sống có mục đích  cao đẹp, có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với xã  hội -Trong q trình lớn lên và trưởng thành, chúng ta khơng thể tránh khỏi  những lỗi lầm. Nhưng cái chính là chúng ta phải có ý thức sửa chữa  những lỗi lầm và có trách nhiệm với những lỗi lầm của mình.  -Sự trưởng thành nào cũng là một q trình gian nan và cay đắng. “Cây  rụng lá để nảy mầm, rắn thay da để lớn và con người đau khổ để trưởng  thành”. Do đó, q trình của việc trưởng thành địi hỏi chúng ta phải kiên  nhẫn, học tập và rèn luyện hằng ngày. “Thắng khơng kiêu, bại khơng  nản”. Q trình để trở nên vững vàng, sống có ý thức, có trách nhiệm là  một q trình đầy gian khổ và hạnh phúc mà chúng ta phải bền bỉ thực  hiện suốt cả đời -Tục ngữ Ấn Độ có câu : “Giá trị của con người khơng phải là mình hơn  người khác mà là mình ngày hơm nay hơn mình ngày hơm qua”. Cố gắng  để mỗi ngày một vững vàng, có trách nhiệm và trưởng thành hơn là một  phương châm tốt đẹp, một bài học cần thiết mà chúng ta phải thực hiện  từng giờ   ĐỀ BÀI Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: Sự kì lạ Hạ Long vơ tận Tạo hóa biết dùng chất liệu hay cho sáng tạo mình: Nước Chính Nước làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động vơ tri trở nên linh hoạt, động đến vơ tận, có tri giác, có tâm hồn.[…] Hạ Long đó, cho ta học, sơ đẳng mà cao sâu: Trên gian chẳng có vơ tri                                  ( Theo Ngun Ngọc, Hạ Long – Đá Nước , NXB GDVN, 2019) 1, Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Hãy giải thích  tại sao các danh từ Đá và Nước lại được tác giả viết hoa? (1điểm) 2, Theo em, Hạ Long cho ta bài học gì? (1 điểm) 3,  Từ  những  hiểu  biết  xã  hội  của  mình,  em  hãy  trình  bày  suy  nghĩ    (khoảng 2/3 trang giấy) ý kiến: Bảo vệ thiên nhiên bảo vệ sống người. (2 điểm) NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Câu : - PTBĐ chủ yếu: Thuyết minh Đá và Nước được viết hoa vì qua phép nhân hóa nó như  con người, là một nhân vật cụ thể - Câu :Bài học: + Trên thế gian này khơng có gì là vơ tri… + Con người hãy biết lắng nghe, trân trọng, bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên Câu : DÀN Ý Vấn đề cần bàn luận: Tầm quan trọng của việc bảo vệ thiên nhiên Nơi dung 1.Giải  thích:  Thiên  nhiên  là  gì?  Bảo  vệ  thiên  nhiên  là  gì?  (bảo  vệ  thiên  nhiên là u mến, trân trọng thiên nhiên; góp phần giữ gìn thiên nhiên …) 2. Biểu hiện của việc bảo vệ thiên nhiên -Hiểu tầm quan trọng của thiên nhiên  -Ln có ý thức bảo vệ thiên nhiên ở mọi lúc mọi nơi  -Tham gia vào những tổ chức bảo vệ thiên nhiên  -Lan tỏa những việc làm tốt về bảo vệ thiên nhiên  3.  Vai  trò,  tầm  quan  trọng  của  việc  bảo  vệ  thiên  nhiên…(  lấy  dẫn  chứng  để  chứng minh) - bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ sự sống của con người vì con người có quan hệ  mật thiết với thiên nhiên; phải bảo vệ thiên nhiên vì thiên nhiên đem đến cho  con người bao điều kì diệu, có giá trị về cả vật chất (tài ngun, nguồn nước,  khơng khí…) và tinh thần (vẻ đẹp của những danh lam thắng cảnh…) 4. Bàn luận, mở rộng vấn đề: phê phán những người khơng có ý thức  bảo vệ thiên nhiên… 5. Liên hệ rút ra bài học nhận thức  và hành động cho bản thân Hiểu được tầm quan trọng của thiên nhiên với cuộc sống con người;  biết chung tay bảo vệ và làm cho thiên nhiên ngày càng tươi đẹp  - Hành động… ĐỀ BÀI   Dân gian ta có câu: " Lời nói gói vàng" , đồng thời lại có câu: " Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau" Qua hai câu trên, em cho biết dân gian hiểu giá trị, ý nghĩa lời nói sống Kiểu : NL vấn đề tư tưởng , đạo lý DÀN BÀI 1. Mở bài: + Lời nói là cơng cụ giao tiếp cần thiết hàng ngày + Cha ơng ta đã đưa ra cách hiểu về giá trị, ý nghĩa của lời nói qua  hai câu tục ngữ: "Lời nói gói vàng" và "Lời nói chẳng mất tiền mua,  Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau" 2 Thân bài: a. Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ: + Lời nói: phản ánh trình độ hiểu biết, tư cách đạo đức, tính tình của mỗi  con người cụ thể + Gói vàng: quan trọng, cần thiết, q giá -> Lời nói có vai trị quan trọng và rất có giá trị vì nó là phương tiện để  trao đổi tư tưởng, tình cảm, kinh nghiệm với nhau + Chẳng mất tiền mua: ai cũng có, cũng được quyền sử dụng -> Lời nói  là cơng cụ có sẵn, dễ kiếm, dễ chọn, trong tầm tay của mọi người nên  phải có cách nói sao cho "vừa lịng nhau", cho dễ nghe -  Ý nghĩa : Khun mọi người biết lựa chon lời hay , ý đẹp trong giao  tiếp , để có được nét đẹp thanh lịch , văn minh và có hiệu quả giao tiếp b. Tại sao lời nói lại có ý nghĩa và giá trị lớn trong cuộc sống như vậy? + Xét về vai trị, giá trị của lời nói trong cuộc sống:  - Lời nói là phương tiện giao tiếp vơ cùng quan trọng và cần thiết (ví với gói vàng)  để con người giao tiếp với nhau hàng ngày, giúp con người hiểu trao đổi tình cảm  cá nhân, thơng tin xã hội, Lời nói phản ánh đúng hiện thực khách quan giúp con  người có nhận thức đúng đắn về thế giới, từ đó có những hành động đúng. Ngược  lại, những lời nói sai sự thật sẽ mang đến những hậu quả vơ cùng tai hại. Bên cạnh  đó, lời nói cũng có tác động rất lớn đến tình cảm, cảm xúc của con người. Lời nói  dịu dàng, lịch sự khiến người nghe thấy dễ chịu, vui vẻ. Điều đó khiến khơng khí  nói chuyện trở nên thân mật, mọi người xích lại gần nhau tạo được quan hệ gần gũi,  chan hồ. Ngược lại, sự cộc cằn, thơ lỗ trong giao tiếp chỉ khiến những người xung  quanh khó chịu, bực dọc. Điều đó rất có hại cho quan hệ của mọi người với nhau - Lời nói là một trong những yếu tố thể hiện nhân cách của con người. Cha  ơng ta từng có câu: "Người thanh tiếng nói cũng thanh ". Những lời nói  lịch sự, đúng mực cho biết chủ nhân của nó là người có học thức, có hiểu  biết. Ngược lại sự thơ lỗ, tục tằn chỉ khiến người khác có ấn tượng xấu về  nhân cách của chủ nhân lời nói + Xét về nguồn gốc và cách sử dụng: Lời nói lại là như một sản phẩm, thứ  cơng cụ có sẵn, dễ kiếm, dễ tìm, dễ chọn, trong tầm tay mọi người + Chính vì thế mà trong cuộc sống cần phải biết lựa chọn lời nói để đạt  được hiệu quả giao tiếp, làm vừa lịng nhau" (phải chọn lời hay, ý đẹp, thích  hợp với đối tượng, hồn cảnh, sắc thái tình cảm ) c. Dẫn chứng các câu ca dao , câu nói : -Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe d. Vận dụng, liên hệ, mở rộng:  Phải có ý thức trong việc sử dụng ngơn ngữ hàng ngày. Có câu "Uốn  lưỡi bảy lần trước khi nói" nhắc nhở chúng ta phải suy nghĩ kĩ trước  khi nói năng. Suy nghĩ để lựa chọn từ ngữ, suy nghĩ để diễn đạt cho  dễ hiểu, dễ chấp nhận, Tuy nhiên, dù phải lựa lời để người khác "vừa  lịng" song khơng vì thế mà nói những lời xu nịnh, gian trá.  Nguồn gốc của cái hay, cái đẹp ở đời vẫn là những sự thật phù hợp với thực  tế khách quan. Điều quan trọng là chúng ta nói như thế nào để phù hợp với  hồn cảnh hiện tại. Muốn làm được những điều đó, chúng ta cần học tập, trau  dồi  đạo  đức  và  kiến  thức  một  cách  vững  chắc,  tập  sử  dụng  nhuần  nhuyễn  ngơn ngữ, đọc các tác phẩm văn học để học được cách sử dụng ngơn ngữ 3. Kết bài: - Nêu ý nghĩa của  câu tục ngữ và ca dao: Nhận thức đúng về vai trị, giá trị  của lời nói trong cuộc sống - Đưa ra bài học: Phải trau dồi kiến thức, học tập, rèn luyện để nói lời đúng,  lời hay

Ngày đăng: 15/08/2023, 12:54

w