Tài liệu Vật lý 11 HK 2 lý thuyết và trắc nghiệm

92 1 0
Tài liệu Vật lý 11 HK 2  lý thuyết và trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo của Vật lý lớp 11 học kỳ II, bao quát những kiến thức vật lý 11 học kỳ II gồm phần lý thuyết mô tả. Bái tập lý thuyết và trắc nghiệm. Đảm bảo đủ kiến thức chó các bạn học sinh thi từ lớp 11 lên lớp 12

Vật lí 11 HK2 - 2023 Chuyên đề 4: TỪ TRƯỜNG Vấn đề 1: TỪ TRƯỜNG I Nam châm: - Là vật có tính chất hút sắt, Nam châm có hai cực: cực bắc N (North); cực nam: S (south) - Các vật liệu dùng làm nam châm: chất hay hợp chất của: sắt, niken, coban, mangan … - Tính chất: cực đẩy nhau, khác cực hút II TỪ TRƯỜNG 1.Tương tác từ: Tương tác NC - NC, NC - Fe, DĐ - NC DĐ - DĐ gọi tương tác từ Lực tương tác trường hợp gọi lực từ Từ trường a Khái niệm từ trường: Từ trường dạng vật chất tồn xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện hay hạt mang điện chuyển động có từ trường ❖ Quy ước: Ra bắc vào nam Chú ý: Từ trường dòng điện thực chất từ trường hạt mang điện chuyển động dịng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện b Tính chất từ trường: Gây lực từ tác dụng lên nam châm, dòng điện, hay hạt mang điện chuyển động khác đặt c Từ trường đều: Một từ trường mà cảm ứng từ điểm gọi từ trường Các đường sức từ từ trường đường thẳng song song cách III Đường sức từ Định nghĩa: Đường sức từ đường vẽ khơng gian có từ trường cho hướng tiếp tuyến điểm đường trùng với phương vectơ cảm ứng từ điểm Các tính chất đường sức từ: - Tại điểm từ trường, vẽ đường sức từ qua mà - Các đường sức từ đường cong kín vơ hạn hai đầu - Các đường sức từ không cắt - Nơi cảm ứng từ lớn đường sức vẽ mau (dày hơn), nơi cảm ứng từ nhỏ đường sức từ vẽ thưa GV Huỳnh Văn Dơ Trang 1/92 Vật lí 11 HK2 - 2023 Trắc nghiệm: Câu 1: Vật liệu sau làm nam châm? A Sắt non B Đồng ơxít C Sắt ơxit D Mangan ôxit Câu 2: Phát biểu sai? Lực từ lực tương tác A hai nam châm B hai điện tích đứng yên C hai dòng điện D nam châm dòng điện Câu 3: Phát biểu sai Từ trường tồn gần A nam châm đặt điểm cố định B thủy tinh nhiễm điện cọ xát C dây dẫn có dịng điện D chùm tia điện tử Câu 4: Có hai kim loại M, N bề giống hệt Khi đặt chúng gần (xem hình vẽ) chúng hút Tình sau khơng thể xảy ra? A Đó hai nam châm mà hai đầu gần hai cực khác tên B M sắt, N nam châm C M nam châm, N sắt D Đó hai nam châm mà hai đầu gần hai cực Bắc Câu 5: Có hai kim loại bề ngồi giống hệt nhau, nam châm thép Khi đưa đầu đến gần trung điểm chúng hút mạnh Còn đưa đầu đến gần trung điểm chúng hút yếu Phát biểu đúng? A Thanh nam châm thép B Thanh nam châm thép C Thanh thép D Thanh nam châm Câu 6: Phát biểu đúng? Từ trường không tương tác với A điện tích chuyển động B điện tích đứng yên C nam châm đứng yên D nam châm chuyển động Câu 7: Đặt kim nam châm nhỏ mặt phẳng vng góc với dịng điện thẳng Khi cân bằng, kim nâm châm nằm theo hướng A song song với dòng điện B cắt dòng điện C theo hướng đường sức từ dịng điện thẳng D theo hướng vng góc với đường sức từ dòng điện thẳng Câu 8: Hai kim nam châm nhỏ đặt Trái Đất xa dòng điện nam châm khác, đường nối hai trọng tâm chúng nằm theo hướng Nam – Bắc Nếu từ trường Trái Đất mạnh từ trường kim nam châm, cân bằng, hai kim nam châm có dạng A hình B hình C hình D hình Câu 9: Hai kim nam châm nhỏ đặt Trái Đất xa dòng điện nam châm khác, đường nối hai trọng tâm chúng nằm theo hướng Nam – Bắc Nếu từ trường Trái Đất yếu từ trường kim nam châm, cân bằng, hai kim nam châm có dạng A hình B hình C hình D hình GV Huỳnh Văn Dơ Trang 2/92 Vật lí 11 HK2 - 2023 Câu 10: Hình vẽ bên đường sức từ hai cực A B hai nam châm Phát biểu đúng? A Hai cực A B hai cực Nam (S) B Hai cực A B hai cực Bắc (N) C Cực A cực Bắc (N), cực B cực Nam (S) D Cực A cực Nam (S), cực B cực Bắc (N) Câu 11: Hình vẽ bên đường sức từ hai cực A B hai nam châm Gọi B1, B2 B3 độ lớn cảm ứng từ điểm 1,2 Phát biểu đúng? A B1  B2  B3 B B1  B2  B3 C B1  B3  B2 D B2  B3  B1 Câu 12: Hình vẽ bên đường sức từ hai cực A B hai nam châm Phát biểu đúng? A Hai cực A B hai cực Nam (S) B Hai cực A B hai cực Bắc (N) C Cực A cực Bắc (N), cực B cực Nam (S) D Cực A cực Nam (S), cực B cực Bắc (N) Câu 13: Mọi từ trường phát sinh từ A Các nguyên tử sắt B Các nam châm vĩnh cửu C Các mơmen từ D Các điện tích chuyển động Câu 14: Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lực lên A sắt chưa bị nhiễm từ B Thanh sắt bị nhiễm từ C Điện tích khơng chuyển động D Điện tích chuyển động Câu 15: Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với có hai dịng điện chiều chạy qua A Chúng hút B Chúng đẩy C Lực tương tác khơng đáng kể D Có lúc hút, có lúc đẩy Câu 16: Hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với có hai dịng điện chạy qua tương tác với lực lớn A Hai dây dẫn có khối lượng B Trong hai dây dẫn có điện tích tự C Trong hai dây dẫn có ion dương dao động quanh nút mạng D Trong hai dây dẫn có electron tự chuyển động có hướng Câu 17: Tương tác điện tích đứng yên điện tích chuyển động A Tương tác hấp dẫn B Tương tác điện C Tương tác từ D Vừa tương tác điện vừa tương tác từ Câu 18: Kim nam châm la bàn đặt mặt đất hướng Bắc - Nam địa lí A Lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho B Lực điện Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho C Từ trường Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho D Vì lực hướng tâm Trái Đất quay quanh Mặt Trời Câu 19: Trong trường hợp sau trường hợp tương tác từ A Trái Đất hút Mặt Trăng B Lược nhựa sau cọ xát với hút mẩu giấy vụn C Hai cầu tính điện đặt gần D Hai dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt gần GV Huỳnh Văn Dơ Trang 3/92 Vật lí 11 HK2 - 2023 Câu 20: Chọn câu trả lời Sai A Tương tác dòng điện với dòng điện gọi tương tác từ B Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường mặt gây lực từ C Xung quanh điện tích đứng n có điện trường từ trường D Ta vẽ đường sức từ qua điểm từ trường Câu 21: Để xác định điểm khơng gian có từ trường hay khơng, ta đặt A điện tích B kim nam châm C sợi dây dẫn D sợi dây tơ Câu 22: Khi nói từ trường Phát biểu sau không đúng? A Xung quanh nam châm tồn từ trường B Xung quanh dòng điện tồn từ trường C Hướng từ trường điểm hướng Nam – Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm D Kim nam châm đặt gần nam châm dòng điện quay theo hướng Nam – Bắc từ trường Trái Đất Câu 23: Khi nói đường sức từ Phát biểu sau không đúng? A Đường sức từ đường vẽ không gian cho tiếp tuyến với điểm có phương trùng với phương từ trường điểm B Có thể quan sát phân bố đường sức từ TN từ phổ rắc nhẹ mạt sắt nhỏ lên nhựa phẳng đặt từ trường, mặt phẳng nhựa trùng với mặt phẳng chứa đường sức C Các đường sức từ dòng điện thẳng dài đường tròn nằm mặt phẳng vng góc với dịng điện thẳng, có tâm nằm dịng điện, có chiều xác định theo quy tắc nắm bàn tay trái D Các đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn hai đầu quy ước vẽ cho chỗ từ trường mạnh đường sức từ mau (sít hơn) Câu 24: Khi nói lực từ Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tương tác hai nam châm có cực tên đặt thẳng hàng đối diện sát lực đẩy phương, ngược chiều B Lực từ tương tác hai dây dẫn thẳng, song song đặt gần có dịng điện khơng đổi chiều chạy qua lực đẩy vng góc với hai dây C Lực từ nam châm tác dụng lên dây dẫn có dịng điện khơng đổi chạy qua lực đẩy lực hút tùy thuộc vào chiều dòng điện chiều từ trường D Lực từ tương tác hai dây dẫn thẳng, song song đặt gần có dịng điện khơng đổi ngược chiều chạy qua lực đẩy vng góc với hai dây Câu 25: Chọn câu sai A Các đường mạt sắt từ phổ cho biết dạng đường sức từ B Các đường sức từ trường đường cong cách C Nói chung đường sức điện khơng kín, cịn đường sức từ đường cong kín D Một hạt mang điện chuyển động quỹ đạo trịn từ trường quỹ đạo khơng phải đường sức từ Câu 26: Phát biểu sau đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ điểm A nằm theo hướng lực từ B ngược hướng với đường sức từ C nằm theo hướng đường sức từ D ngược hướng với lực từ GV Huỳnh Văn Dô Trang 4/92 Vật lí 11 HK2 - 2023 Vấn đề 2: LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ Kiến thức bản: + Để đặc trưng cho từ trường mặt gây lực từ, người ta đưa vào đại lượng vectơ gọi cảm ứng  từ kí hiệu B Tại điểm khơng gian có từ trường xác định vectơ cảm ứng từ B : - Có hướng: trùng với hướng đường sức từ điểm F - Có độ lớn bằng: , với F độ lớn lực từ tác dụng lên phần tử Il dịng điện có chiều dài l , cường độ I , đặt vng góc với hướng từ trường điểm - Đơn vị: cảm ứng từ Tesle ( T ) + Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện Il đặt từ trường , cảm ứng từ B : - Có điểm đặt: trung điểm l - Có phương: vng góc với l B (mặt phẳng chứa l B ) - Có chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dịng điện Khi ngón tay chỗi 90o chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn - Có biểu thức F = BIlsin  với  = l,B ta hiểu góc ( ) nhọn sin( − ) = sin  Trong đó: ➢ B (T) : Độ lớn cảm ứng từ ➢ I(A) : Cường độ dòng điện ➢ l(m) : Chiều dài dây dẫn  : có phương vng góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều vào : có phương vng góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều Bài tập minh họa: Bài 1(ĐC225): Một khung dây trịn có bán kính R = cm đặt khơng khí Khung dây có 12 vịng dây Tìm cảm ứng từ tâm khung, biết vịng dây có dòng điện I = 0,5 A chạy qua - GV Huỳnh Văn Dô Trang 5/92 Vật lí 11 HK2 - 2023 Bài 2(ĐC225): Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách 10 cm khơng khí Dịng điện hai dây ngược chiều có độ lớn I1 = 10 A; I2 = 20 A Tìm cảm ứng từ a O cách dây cm b M cách dây 10 cm c N cách thứ đoạn cm dây thứ hai đoạn cm Bài 3(ĐC226): Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách 12 cm khơng khí Dịng điện hai dây dẫn có độ lớn I1 = 10 A; I2 = 20 A Xác định vị trí có từ trường tổng hợp khi: a Hai dòng điện song song chiều b Hai dòng điện song song ngược chiều Bài 4(ĐC229): Sợi dây dẫn, đường kính dây d = 0,5 mm, dòng điện qua I = 0,2 A, quấn thành ống dây dài Xác định cảm ứng từ tâm ống dây hai trường hợp: a Ống dây có chiều dài 0,4 m, gồm 400 vịng dây b Ống dây có vịng dây, quấn sát, cách điện với Bài 5(ĐC229): Dây dẫn thẳng dài, khoảng dây uốn thành vịng trịn nhỏ, bán kính cm cho dòng điện chạy qua 1,5 A Xác định cảm ứng từ tâm vòng dây -GV Huỳnh Văn Dơ Trang 6/92 Vật lí 11 HK2 - 2023 Bài 6(ĐC230): Ba dây dẫn song song dài vô hạn nằm mặt phẳng Cường độ I1 = I2 = 2I3 Dây I3 nằm I1, I2 chiều I1, I2 Tìm vị trí M có cảm ứng từ tổng hợp Biết I1 cách dây I2 30 cm dây I2 cách dây I3 40 cm Bài 7(ĐC231): Hai dây dẫn thẳng song song cách 2a Hai dây có dịng điện chiều Mặt phẳng (P) vng góc với hai dây cắt chúng A B Điểm thuộc (P) nằm đường trung trực AB cách O AB khoảng x Tính: a Cảm ứng từ O b Cảm ứng từ M c Xác định vị trí điểm M để cảm ứng từ đạt cực đại Tính BMax Bài 8(ĐC230): Ba dây dẫn song song dài vô hạn nằm mặt phẳng Cường độ I1 = I3 = 2I2 = I; O1O2 = O2O3 = a Dịng I2 ngược chiều I1, I3 Tìm O2x vng góc với mặt phẳng chứa ba dây điểm có cảm ứng từ - GV Huỳnh Văn Dơ Trang 7/92 Vật lí 11 HK2 - 2023 Trắc nghiệm định tính: Câu 1: Phát biểu sau sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện A vng góc với phần tử dịng điện B hướng với từ trường C tỉ lệ với cường độ dòng điện D tỉ lệ với cảm ứng từ Câu 2: Phát biểu Đúng? Cho đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều dòng điện ngược chiều với chiều đường sức từ A Lực từ ln khơng tăng cường độ dịng điện B Lực từ tăng tăng cường độ dòng điện C Lực từ giảm tăng cường độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện Câu 3: Phát biểu sau không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt từ trường A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây C lực từ tác dụng lên đoạn dây không song song với đường sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt trung điểm đoạn dây Câu 4: Phát biểu sau đúng? Cảm ứng từ điểm từ trường A vng góc với đường sức từ B nằm theo hướng đường sức từ C nằm theo hướng lực D khơng có hướng xác định Câu 5: Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực F B Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức B = phụ thuộc vào cường độ dòng Il sin  điện I chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trường F C Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức B = không phụ thuộc vào cường Il sin  độ dòng điện I chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trường D Cảm ứng từ đại lượng vectơ Câu 6: Lực sau lực từ? A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng B Lực Trái đất tác dụng lên kim NC trạng thái tự làm định hướng theo phương bắc nam C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhơm mang dịng điện; D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Câu 7: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào A độ lớn cảm ứng từ B cường độ dòng điện chạy dây dẫn C chiêu dài dây dẫn mang dòng điện C điện trở dây dẫn Câu 8: Dùng nam châm thử ta biết A độ mạnh yếu từ trường nơi đặt nam châm thử B dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử C độ lớn hướng vectơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử D hướng vectơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử Câu 9: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường Lực từ lớn tác dụng lên đoạn dây dẫn đoạn dây dẫn đặt A song song với đường sức từ B vng góc với đường sức từ C hợp với đường sức từ góc 45 D hợp với đường sức từ góc 600 GV Huỳnh Văn Dơ Trang 8/92 Vật lí 11 HK2 - 2023 Câu 10: Cảm ứng từ điểm từ trường A vng góc với đường sức từ B nằm theo hướng đường sức từ C nằm theo hướng lực từ D khơng có hướng xác định Câu 11: Phát biểu sau đúng? Một dịng điện đặt từ trường vng góc với đường sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dịng điện khơng thay đổi A đổi chiều dòng điện ngược lại B đổi chiều cảm ứng từ ngược lại C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ D quay dòng điện góc 900 xung quanh đường sức từ Câu 12: Câu nói cảm ứng từ khơng đúng? A Cảm ứng từ đại lượng vật lí đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực điểm từ trường B Cảm ứng từ điểm từ trường biểu diễn vectơ trùng với hướng từ trường điểm C Cảm ứng từ điểm từ trường có độ lớn tỉ lệ với lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng đặt vng góc với hướng từ trường điểm đó, tỉ lệ với cường độ dòng điện độ dài đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua D Trong hệ đơn vị quốc tế SI, cảm ứng từ đo đơn vị Tesla (T) Câu 13: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ vị trí đặt đoạn dây A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 14: Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dịng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 15: Một dây dẫn mang dịng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống cảm ứng từ có chiều A từ phải sang trái B từ phải sang trái C từ xuống D từ lên Câu 16: Phần tử dịng điện Il nằm từ trường có đường sức từ hướng thẳng đứng từ lên Gọi  góc hợp Il đường sức từ Để cho lực từ góc      A − B C  D  2 2 Câu 17: Phần tử dòng điện Il treo nằm ngang từ trường B Gọi  góc hợp Il đường sức từ Biết lực từ cân với trọng lực mg phần tử dòng điện Chọn câu sai ? A Từ trường nằm mặt phẳng nằm ngang cho  khác  B Lực từ trường hướng thẳng đứng từ lên C BIl.sin  = m.g D BIl.sin  = 2m.g Câu 18: Một khung dây dẫn có dịng điện chạy qua nằm từ trường ln ln có xu hướng quay mặt phẳng khung dây đến vị trí A vng góc với đường sức từ B song song với đường sức từ C song song vuông góc với đường sức D tạo với đường sức từ góc 450 Câu 19: Một đoạn dây có dịng điện đặt từ trường Để độ lớn lực từ tác dụng lên dây đạt cực đại độ lớn góc  vectơ phần tử dòng điện vectơ cảm ứng từ phải A  = 00 B  = 300 C  = 600 D  = 900 Câu 20: Một đoạn dây có dịng điện đặt từ trường Để độ lớn lực từ tác dụng lên dây đạt cực tiểu độ lớn góc  vecto phần tử dịng điện vecto cảm ứng điện từ A 00 ; 1800 B 00 ; 600 C 00 ; 900 D 900 ; 1800 GV Huỳnh Văn Dô Trang 9/92 Vật lí 11 HK2 - 2023 Câu 21: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ với A điện trở đoạn dây B bình phương hiệu điện thế hai đầu đoạn dây C bậc hai hiệu điện hai đầu đoạn dây D cường độ dòng điện qua đoạn dây Câu 22: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ xuyên vào lịng bàn tay, ngón tay chỗi 900 chiều dịng điện chiều lực từ tác dụng lên dòng điện A theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay B ngược chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay C chiều với ngón tay chỗi D ngược chiều với ngón tay choãi Câu 23: Chọn câu sai Lực từ tác dụng lên đoạn dây có dịng điện đặt từ trường tỉ lệ với A cường độ dòng điện đoạn dây B chiều dài đoạn dây C góc hợp đoạn dây đường sức từ D cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây Câu 24: Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ có chiều ngược chiều với chiều đường sức từ Gọi F lực từ tác dụng lên dòng điện A F cịn phụ thuộc vào độ dài đoạn dây dẫn B F = C F  D F phụ thuộc vào cđdđ qua dây dẫn Câu 25: Trong hình vẽ bên, MN đoạn dây mang dòng điện I đặt từ trường vng góc với mặt phẳng hình vẽ, đoạn dây MN vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây F nằm mặt phẳng hình vẽ Hình vẽ A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 26: Hình vẽ bên biểu diễn dòng điện PQ vectơ F tác dụng lên đoạn dòng điện PQ nằm mặt phẳng hình vẽ Tình sau khơng thể xảy ? Đường sức từ A hướng từ phía trước phía sau mặt phẳng hình vẽ B vng góc với mặt phẳng hình vẽ C nằm mặt phẳng hình vẽ D khơng nằm mặt phẳng hình vẽ Câu 27: Trong hình vẽ đoạn dịng điện MN đặt mặt phẳng chứa đường sức từ từ trường vị trí khác Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN hình lớn nhất? A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 28: Trong hình vẽ đoạn MN đặt mặt phẳng chứa đường sức từ từ trường vị trí khác Độ lớn lực từ tác dụng lên dịng điện MN hình bé nhất? A Hình GV Huỳnh Văn Dơ B Hình C Hình D Hình Trang 10/92 Vật lí 11 HK2 - 2023 Vấn đề 2: THẤU KÍNH HT -PK Dạng 1: Xác định vị trí, tính chất vật ảnh d.f d-f d'.f d= d'-f d.d' f= d + d' d' = Cơng thức thấu kính: 1 + = d d' f d: vị trí đặt vật d’: vị trí ảnh d > 0: vật thật d’ > 0: ảnh thật d’ < 0: ảnh ảo f: tiêu cự thấu kính: f > 0: TKHT f < 0: TKPK ❖ Bảng tóm tắt tính chất ảnh qua thấu kính tụ (TKHT): Vị trí đặt vật Ảnh Chiều Cùng chiều ảnh vô cùng: d’ =  Ngược chiều Ngược chiều Ngược chiều Tính chất Ảo d 2f Thật Thật Thật Độ lớn Lớn vật Lớn vật Bằng vật Nhỏ vật ❖ Qua thấu kính phân kỳ, vật sáng ln cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật Dạng 2: Biết số phóng đại Số phóng đại: k= k hay hay A'B' AB k=- k= k >1: ảnh lớn vật 0; lõm R < 0; Phẳng: R =  1 - Xác định vị trí ảnh, vật: D = = + ' f d d ' ' AB d' −f - Độ phóng đại: k = ;k = − = AB d d− f k > 0: ảnh vật chiều (ngược tính chất) k < 0: ảnh vật ngược chiều (cùng tính chất) D= Các cơng thức thấu kính Tính chất vật ảnh TKHT Qui ước: d > 0: vật thật; d < 0: vật ảo d’ < 0: ảnh thật; d’ < 0: ảnh ảo đại lượng đặc trưng cho khả điện trường việc tạo điện tích q đặt M - Vật Thật: + Ở vô cực: cho ảnh thật, nhỏ so với vật tiêu diện + d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật + d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, + f < d < 2f: ảnh thật, ngược chiều, lớn vật + d = f: ảnh vô + < d < f: ảnh ảo, chiều lớn vật - Vật ảo: cho ảnh thật, chiểu, nhỏ vật - Vật Thật: + cho ảnh ảo chiều nhỏ vật Tính chất vật ảnh TKPK + Đặc biệt d = f cho ảnh chiều nhỏ ½ vật nằm trung điểm OF - Vật ảo: + d =  : ảnh ảo nhỏ so với vật nằm tiêu diện + d  f : ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ vật + d = f : ảnh ảo, ngược chiều, vật + f  d  f : ảnh ảo, ngược chiều, lớn vật + d = f : ảnh vô cực +  d  f : ảnh thật, chiều, lớn vật Ths Huỳnh Văn Dô Chắc kiến thức – Tư nhanh – Thi đỗ Trang 90/92 "Nghị lực bền bỉ chinh phục thứ" - Benjamin Franklin Vật Lý 10 Công dụng thấu kính Mắt gì? Cấu tạo quang học mắt điều tiết mắt - khắc phục tật mắt - kính lúp - máy ảnh, máy ghi hình - kính hiển vi - kính thiên văn ống nhòm - đèn chiếu - máy quang phổ hệ nhiều môi trường suốt tiếp giáp mặt cầu chiết suất môi trường khoảng 1,366 - 1,437 - mang giác (giác mạc) - thuỷ dịch - lòng đen - thể thuỷ tinh - dịch thuỷ tinh - màng lưới (võng mạc) Thu gọn: hệ phức tạp coi TKHT gọi thấu kính mắt hoạt động mắt máy ảnh hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cư (f) hay thay đổi độ tụ mắt ảnh vật vị trí khác hiển thị lên võng mạc - mắt thấy vật vật nằm khoảng nhìn rỏ mắt (Cc đến Cv) - mắt trạng thái không điều tiết (quan sát vật xa Cv): f max → Dmin - mắt không điều tiết (quan sát vật gần Cc): f → Dmax Mắt bình thường: OCc khoảng 25 cm, OCV =  suất phân li tật mắt Ths Huỳnh Văn Dô AB tuỳ thuộc người giá trị trung bình:  =   1' l Cận thị: có độ tụ lớn độ tụ mắt bình thường (ảnh hiển thị trước võng mạc) - Biểu hiện: + OCv: hữu hạn + OCc: ngắn mắt bình thường - cách khắc phục: đeo kính phân kỳ có độ tụ thích hợp Viễn thị: có độ tụ nhỏ độ tụ mắt bình thường (ảnh hiển thị trước võng mạc) - Biểu hiện: + nhìn vơ cực cần điều tiết + OCc: lớn mắt bình thường - Cách khắc phục: đeo kính hội tụ có tiêu cự thích hợp Mắt lão: khả điều tiết giảm, mắt yếu, thể thuỷ tinh trở nên cứng - Biểu hiện: + cực cận dời xa mắt - không coi mắt mắt lão mắt viễn thị - mắt không tật, mắt cận, mắt viễn lớn tuổi có thêm tật lão thị - Cách khắc phục: + đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp tan  = Chắc kiến thức – Tư nhanh – Thi đỗ Trang 91/92 "Nghị lực bền bỉ chinh phục thứ" - Benjamin Franklin Vật Lý 10 + đặc biệt với mắt cận bị lão thị thường phải đeo kính hai trịng tượng lưu ảnh tác động ánh sáng lên màng lưới tồn khoảng 1/10 mắt giây ánh sáng tắt Đinh nghĩa: dụng cụ dùng để quan sát vât nhỏ cách tăng góc trơng ảnh lớn nhiều lần góc trơng vật nằm kính lúp giới hạn nhìn rỏ mắt Cấu tạo: thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) - ngắm trừng cực cận: (kính khơng sát mắt) dc' dc OCc - ngắm trừng cực viễn: d v' = (OCv − l);G v = kv với OCv + ảnh A’B’ cực cận: d c' = (OCc − l);G c = k c = − −dv' kv = dv cách ngắm trừng - ngắm trừng vô cực: d = f k ; G = OCc ; X5, X10 f giá trị G trường hợp OCc f - Khi vật AB cách kính đoạn d cho ảnh qua kính nằm OC giới hạn nhìn rỏ mắt: G = k ' c d +l - Mắt đặt tiêu điểm ảnh kính lúp G = Ths Huỳnh Văn Dô Chắc kiến thức – Tư nhanh – Thi đỗ Trang 92/92

Ngày đăng: 15/08/2023, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan