Kế toán hoạt động mua lại và sáp nhập công ty

92 3 0
Kế toán hoạt động mua lại và sáp nhập công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÔNG TY NGÀNH Sinh viên: Vũ Thu Quỳnh Mã số sinh viên: 170032 Khóa: 2017 - 2021 Ngành: Kế tốn Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Hồng Hải Hà Nội – Năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ….…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chữ ký giảng viên i NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Định hướng tên đề tài tốt nghiệp - Tìm kiếm thơng tin đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến mua bán sáp nhập cơng ty hai chuẩn mực kế tốn Việt Nam Quốc tế - Xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài khóa luận tốt nghiệp chọn - Thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích, so sánh trình bày khóa luận ii TĨM TẮT ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Mở đầu - Lý chọn đề tài - Mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu đề tài Tóm tắt chương Chương I: Cơ sở lý luận mua bán sáp nhập công ty Tóm tắt hệ thống hóa mặt sở lý luận kế tốn mua bán sáp nhập cơng ty Mục đích kế tốn mua bán, sáp nhập/hợp Chương II: Thực trạng kế toán mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Định hướng chuyển đổi từ VAS sang IFRS giai đoạn chuyển đổi, động lực chuyển đổi So sánh hai chuẩn mực kế toán VAS IFRS Chương III: Giải pháp hoàn thiện kế toán hoạt động mua bán sáp nhập Việt Nam - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật - Nâng cao trình độ chun mơn IFRS người làm cơng tác quản lý kế tốn - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền lợi ích IFRS iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết em xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn thầy, Khoa Kế Tốn - Trường Đại học Phenikaa nhiệt tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian mà emđược học trường Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Hồ Hồng Hải, người tận tâm hướng dẫn bảo em suốt trình thực hiện, hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, luận văn chắn nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp q báu q thầy chun gia để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BCTC Báo cáo tài CDKKS Cổ đơng khơng kiểm soát HNKD Hợp kinh doanh IFRS Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IFRS Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế số - Business Combination IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế IASB Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế M&A Mua bán sáp nhập LTTM Lợi thương mại TSVH Tài sản vơ hình TSCĐ Tài sản cố định VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 11 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 11 - Hợp kinh doanh v MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, CƠNG THỨC x CHƯƠNG I: TÓM TẮT CƠ SỞ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÔNG TY 1.1.Tổng quát mua bán sáp nhập công ty - vấn đề 1.1.1 Khái niệm M&A 1.1.2 Mục đích M&A 1.1.3 Phân loại M&A lợi loại M&A 1.1.4 Quy trình thực hoạt động M&A 1.2.Mục đích kế tốn mua bán sáp nhập 10 1.2.1 Phương pháp kế toán M&A 10 1.2.2 Các quy định hoạt động mua bán, sáp nhập công ty 11 1.3.Phương pháp kế toán HNKD bên mua 12 vi 1.3.1.Trường hợp hợp kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ, công ty 12 1.3.1.1.Nguyên tắc chung 12 1.3.1.2.Phương pháp kế toán 13 1.3.2 Trường hợp HNKD dẫn đến quan hệ công ty mẹ -công ty 15 1.3.2.1 Kế tốn giá phí HNKD bên mua 15 1.3.2.2 Kế toán khoản điều chỉnh giá phí HNKD tùy thuộc vào kiện tương lai 18 1.3.3 Nguyên tắc lập trình bày báo cáo tài HNKD 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN M&A VÀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng M&A 22 2.1.1 Hình thức M&A 22 2.1.2 Thị trường M&A Việt Nam 2019 - 2021 23 2.1.2.1 Xu hướng thị trường M&A Việt Nam 23 2.1.2.2 Hoạt động M&A trạng thái bình thường 27 2.2.Định nghĩa kế toán chuẩn mực kế toán 34 2.2.1 Thực trạng hòa hợp VAS với IFRS 34 2.3 Định hướng chuyển đổi từ VAS sang IFRS 36 2.3.1 Các giai đoạn chuyển đổi 36 vii 2.3.2 Phương án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam (VFRS) bối cảnh 38 2.3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị VFRS vào Việt Nam 39 2.3.2.2 Giai đoạn triển khai áp dụng VFRS Việt Nam (từ năm 2025) 39 2.3.3 Động lực chuyển đổi 40 2.3.4 Lợi ích chuẩn mực IFRS mang lại 41 2.4 Một số trường hợp mua bán sáp nhập công ty 42 2.4.1 Kế toán M&A theo chuẩn IFRS 44 2.5 So sánh khác hai chuẩn mực kế toán VAS IFRS 47 2.6 Phương pháp hợp BCTC công ty mẹ 51 2.6.1 Xác định lợi thương mại 51 2.6.2 Công ty công ty liên kết mua lại cổ phiếu phát hành (cổ phiếu quỹ) 58 2.7 Những điểm bất cập chuyển đổi từ VAS sang IFRS gặp số khó khăn sau 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 69 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN M&A ĐẠT HIỆU QUẢ VÀ ÁP DỤNG IFRS THÀNH CÔNG 69 3.1 Giải pháp hoạt động kế toán M&A đạt hiệu 69 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý cho hoạt động M&A 71 3.1.2 Xây dựng thị trường M&A chuyên nghiệp 71 viii 3.2 Những rào cản hoạt động mua bán sáp nhập công ty Việt Nam 72 3.3 Cơ hội M&A thị trường Việt Nam đại dịch Covid-19: Nhiều tín hiệu lạc quan 73 3.3.1 Nhiều tín hiệu lạc quan 73 3.3.2 Hấp dẫn vốn ngoại 74 3.4 Giải pháp khuyến nghị để áp dụng IFRS thành công 74 3.4.1 Giải pháp 74 3.4.2 Khuyến nghị áp dụng chuyển đổi IFRS 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 ix Bảng tổng hợp tiêu hợp sau: Chỉ tiêu Công Công Công ty mẹ ty B ty C Điều chỉnh Nợ Đầu tư vào B Hợp 198 Có 198a Đầu tư vào C 174,8g 276 460h 9,2f Tài sản 226 290 530 khác LTTM 33a 278 245h Tổng tài sản 700 290 530 1.324 Vốn cổ phần 55a 300 100 200 45b 300 102h 98i Lợi nhuận sau 110a thuế chưa phân phối đến cuối kỳ 180 160 320 72b 164h 156i 66 9,2f 167,2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân 220 90 110 21d 85,8kk 484,8 phối kỳ Cổ phiếu quỹ 60c (60) (100) 51h 49i Lợi ích cổ đơng 117b khơng kiểm sốt 21d 60c 35e 372 205i 54j Tổng vốn chủ sở 700 290 530 1.324 hữu Doanh thu hoạt 174,8g động tài 174,8 Lợi nhuận trước thuế Chi phí thuế Lợi thuế nhuận 300 120 150 570 (80) (30) (40) (150) 220 90 110 sau 67 85.8k 594,8 Lợi nhuận sau 35e thuế cổ đơng 89 54j khơng kiểm sốt Lợi nhuận sau thuế cu công ty 505,8 mẹ Cộng điều chỉnh 1.519,8 1.519,8 2.7 Những điểm bất cập chuyển đổi từ VAS sang IFRS gặp số khó khăn sau - Nền kinh tế Việt Nam trình phát triển chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế thị trường tự Tuy nhiên, mức độ phát triển kinh tế thị trường tài Việt Nam cịn hạn chế Đây lý khiến thị trường chưa cung cấp đủ liệu để đánh giá, ghi nhận theo giá trị hợp lý IFRS - Trình độ khả Tiếng Anh người làm cơng tác kế tốn doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Ở Việt Nam tồn hệ kế toán đội ngũ cán quản lý trưởng thành đào tạo kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Họ quen thuộc với kế toán cũ chịu ảnh hưởng lớn vào nguyên tắc hướng dẫn vốn quan trọng, bảo thủ hạn chế nhiều tính chủ động việc đưa định liên quan, họ gặp nhiều khó khăn tiếp cận thực hành với phương pháp kế toán kinh tế thị trường - Việc áp dụng thực IFRS đòi hỏi phải bỏ khoản chi phí đầu tư trì lớn Đó việc xây dựng lại hệ thống quy trình thu thập, xử lý cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn, tài chính; Thay đổi hệ thống phần mềm đào tạo lại cho nhân viên để chuyển đổi lại hệ thống báo cáo Chi phí phải bỏ để thực thay đổi trên, đặc biệt thay đổi phần mềm kế tốn khơng nhỏ, tập đồn, tổng cơng ty lớn 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Ở chương II em nêu được: Thực trạng, mặt tiêu cực tích cực M&A dự báo khôi phục M&A theo biểu đồ chữ V đại dịch covid Nêu vấn đề VAS IFRS khái niệm chuẩn mực kế toán, định hướng chuyển đổi VAS sang IFRS, khác VAS IFRS, khó khăn chuyển đổi VAS sang IFRS cuối phương pháp hợp BCTC công ty mẹ CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN M&A ĐẠT HIỆU QUẢ VÀ ÁP DỤNG IFRS THÀNH CÔNG 3.1 Giải pháp hoạt động kế toán M&A đạt hiệu Để thực hoạt động M&A thành công, doanh nghiệp mua cần đến xác thơng tin, phân tích tiềm dự báo rủi ro tiềm ẩn từ doanh nghiệp bán Bên cạnh đó, nên chủ động tìm kiếm hỗ trợ từ bên môi giới, tư vấn từ phận chun nghiệp Nếu tính tốn kỹ càng, nắm bắt hội kịp thời để đưa định M&A hội đưa doanh nghiệp Việt Nam lên tầm cao + Kiểm tra độ xác thông tin: Trên thực tế, thông tin, số liệu báo cáo thường bị che dấu mâu thuẫn lợi ích bên mua bên bán Do đó, kiểm tra độ xác thơng tin nguyên tắc doanh nghiệp phải tuân thủ tiến hành thương vụ M&A Để hoạt động M&A trở nên chuyên nghiệp hấp dẫn nhà đầu tư, quan luật pháp cần có hướng dẫn , quy định với doanh nghiệp bán việc làm để đưa thông tin quan trọng cần thiết công chúng, xử phạt việc đưa thông tin giả, giấu diếm thông tin bất lợi cho người mua 69 + Chú ý đến tiềm doanh nghiệp: Giá trị doanh nghiệp không nằm tài sản hữu máy móc, nhà xưởng, vốn…mà cịn tài sản vơ hình khác “Giá trị vụ M&A tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào tài sản vơ chiến lược, tầm nhìn, đội ngũ nhân sự, thương hiệu, sản phẩm độc quyền, tình trạng niêm yết…” + Phân tích dự báo rủi ro: Mức độ thành công hậu M&A phụ thuộc nhiều vào kế hoạch, chiến lược rõ ràng với rủi ro lường trước ông chủ Doanh nghiệp mua cần phải cẩn thận với khoản nợ khó địi khơng ghi sổ sách, tài sản không khấu hao thực tế bị hỏng gần hết hay luồng tiền bán tài sản cố định bán hàng hóa… Bên cạnh đó, rủi ro nguồn nhân lực điều cần cảnh báo sớm có khơng thương vụ, cán chủ chốt sâu sáp nhập Theo ước tính, tỷ lệ rủi ro cho thương vụ M&A lên tới 50% Doanh nghiệp có máy hoạt động tốt thời hậu M&A điều không đơn giản + Nhờ bên trung gian: Người môi giới không thiết lập “thị trường” cho bên mua bên bán gặp thuận tiện mà cịn làm tăng gấp nhiều lần mức độ thành công thương vụ M&A Do vây, cần lựa chọn người có trình độ, kinh nghiệm, có uy tín để đưa lại dịch vụ chất lượng cao cho doanh nghiệp + Sử dụng tư vấn cho khâu chuyên biệt: Đây biện pháp khắc phục tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật, kiến thức khâu định giá, tái cấu trúc…ở doanh nghiệp Các nhà tư vấn pháp luật luật sư không cung cấp thơng tin, giải thích pháp luật M&A mà đưa lời khuyên để phòng ngừa tranh chấp rủi ro pháp lý trình thực hoạt động M&A cho doanh nghiệp Còn tổ chức tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp việc tái cấu trúc hiệu quả, thu hút thêm đầu tư, lành mạnh hóa tài doanh nghiệp, xác định hướng sau sáp nhập… 70 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý cho hoạt động M&A - Chính phủ cần ban hành văn hướng dẫn thống cho hoạt động M&A thay đề cập giải rác nhiều văn Đó Nghị định khung kết nối với văn pháp lý khác -Văn nên có nội dung như: + Phân công quan quản lý M&A kèm với quy định trách nhiệm, quyền hạn + Các hình thức thực M&A + Thủ tục trình tự thực + Quy định công bố thông tin liên quan đến M&A + Các hình thức M&A bị cấm 3.1.2 Xây dựng thị trường M&A chuyên nghiệp - Cơ quan quản lý cần quy định việc công bố thông tin đối tượng doanh nghiệp nói chung không riêng với công ty đại chúng nay, đồng thời quy định rõ loại thông tin hình thức cơng bố mà doanh nghiệp có nghĩa vụ thực Các thơng tin cung cấp cho thị trường dịch vụ với chi phí hợp lý - Nâng cao trình độ nhà quản trị doanh nghiệp nhà quản lý thị trường Việc đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường phải thực với hợp tác doanh nghiệp, bên tư vấn, trường đại học quan quản lý trực tiếp thị trường - Tạo điều kiện phát triển công ty tư vấn chuyên nghiệp cho hoạt động M&A Sự tham gia bên thứ ba giúp giảm rủi ro cho hai phía tăng chuyên nghiệp cho thương vụ 71 Tóm lại, M&A Việt Nam phát triển vượt bậc điều kiện nhiều khoảng trống pháp lý thiếu hụt kiến thức chủ thể tham gia nhà quản lý Sự phát triển xuất phát từ nhu cầu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nội nhu cầu đầu tư doanh nghiệp nước Tuy vậy, M&A tiềm ẩn tác động tiêu cực đến doanh nghiệp kinh tế nguy thương hiệu, bị thâu tóm hay thống lĩnh thị trường Trước phát triển M&A, phủ nên thực số giải pháp vĩ mô nhằm giúp thị trường phát triển bền vững, hồn thiện hành lang pháp lý xây dựng thị trường M&A chuyên nghiệp 3.2 Những rào cản hoạt động mua bán sáp nhập công ty Việt Nam * Thứ nhất, hiểu biết hoạt động M&A doanh nghiệp hạn chế Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp xem M&A công cụ để tái cấu trúc hay cạnh tranh nên khơng có chuẩn bị tốt, làm tăng tỷ lệ thất bại thực Theo First Asian Limited, có 50% doanh nghiệp Việt Nam phải đóng cửa sau năm hoạt động Trong Cũng 50% thương vụ M&A thất bại Với quan quản lý, hiểu biết M&A chưa đầy đủ gây nhiều khoảng trống pháp lý cho hoạt động Chẳng hạn, chưa xác định quan quản lý trực tiếp thị trường M&A mà có quy định Cục Quản lý cạnh tranh quản lý khía cạnh tập trung kinh tế thương vụ * Thứ hai, thiếu minh bạch công bố thông tin doanh nghiệp Luật chứng khốn quy định cơng bố thơng tin với cơng ty đại chúng Bên cạnh đó, theo Luật Kế toán, tất doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ nộp báo cáo tài cho Sở kế hoạch Đầu tư quan thuế địa phương Những đối tác muốn có thơng tin khó liên quan đến vấn đề bảo 72 mật Ngồi ra, tính trung thực báo cáo tài vấn đề nên cơng ty chủ yếu dựa vào nguồn thông tin cung cấp bên thứ ba * Thứ ba hành lang pháp lý chưa hoàn chỉnh Một khung pháp lý hoàn chỉnh cho M&A cần thiết Cụ thể, thiếu quy định giao dịch có yếu tố nước ngồi; chưa có quy định cụ thể bảo vệ quyền lợi người lao động, cổ đông; thiếu quy định công tác quản lý, giám sát đối tượng hoạt động M&A nhằm hạn chế tác hại tiêu cực thâu tóm hay đánh thương hiệu doanh nghiệp * Thứ tư, vấn đề thuế Việc có hai chí có ba sổ sách doanh nghiệp nội khiến nhiều nhà đầu tư nước e ngại rủi ro tiềm tàng nghĩa vụ thuế Họ cân nhắc khơng số thuế bị truy thu mà hậu khác uy tín doanh nghiệp 3.3 Cơ hội M&A thị trường Việt Nam đại dịch Covid-19: Nhiều tín hiệu lạc quan Giai đoạn 2019-2020 đánh giá đầy thách thức với biến động khủng hoảng toàn cầu Đối với Việt Nam nước khác, đại dịch Covid-19 tạo hàng loạt áp lực cho kinh tế nói chung ngành nghề, lĩnh vực nói riêng Tuy nhiên, thị trường M&A chứng kiến thương vụ mua lại tái cấu trúc tập đoàn tư nhân Dự báo giai đoạn 2021-2022 thị trường phục hồi khối ngoại, nhà đầu tư đến từ quốc gia Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản…tiếp tục tích cực tham gia hoạt động M&A Việt Nam 3.3.1 Nhiều tín hiệu lạc quan 73 Trên phạm vi tồn cầu, giá trị năm 2020 ghi nhận suy giảm, Việt Nam đánh giá bị tác động số quốc gia Đông Nam Á Trạng thái bình thường tác động hai mặt tích cực tiêu cực đến thị trường M&A bên bán tác động đến công việc nhà đầu tư, nhà tư vấn Do đó, nắm bắt tín hiệu thị trường yêu cầu cấp thiết nhà đầu tư, doanh nghiệp chiến lược M&A 3.3.2 Hấp dẫn vốn ngoại Thống kê giai đoạn 2019-2020, thị trường M&A tiếp tục dẫn dắt nhà đầu tư ngoại, tập trung vào quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan Singapore Thương vụ M&A Việt Nam tập trung vào ngành bất động sản, tài chính-ngân hàng, cơng nghiệp, bán lẻ; thương vụ đáng ý gồm: logistics, nông nghiệp, dược phẩm-y tế, xây dựng… 3.4 Giải pháp khuyến nghị để áp dụng IFRS thành công 3.4.1 Giải pháp - Xây dựng chiến lược ngân sách - Đào tạo nguồn nhân lực - Tổ chức máy kế toán xây dựng quy chế phối hợp phận - Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin - Xây dựng sở hạ tầng liệu - Xây dựng quy chế chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS 3.4.2 Khuyến nghị áp dụng chuyển đổi IFRS - Xây dựng đội ngũ kế tốn có lực, kinh nghiệm am hiểu IFRS thông qua đào tạo, tập huấn Đẩy mạnh nguyên cứu IFRS áp dụng doanh nghiệp với nhiều quy mô khác 74 - Tiến hành đánh giá, sửa đổi, bổ sung cập nhật cho 26 chuẩn mực hành, song song ban hành thêm chuẩn mực khác để phù hợp IFRS, nhiên phải đảm bảo thống nhất, thúc đẩy việc áp dụng hiệu thực tiễn Việt Nam - Hồn thiện mơi trường kinh tế hệ thống pháp lý phù hợp với yêu cầu IFRS Việc áp dụng chuẩn mực IFRS có nhiều lợi ích nâng cao mức độ tin cậy thông tin nhà đầu tư, cho phép so sánh thông tin doanh nghiệp nước quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận với nguồn đầu tư nước ngồi Vì thế, tiến trình hịa hợp hay hội tụ với chuẩn mực kế toán cần đẩy mạnh đồng thời phải mang tính lâu dài Đặc biệt, Việt Nam cần tiến hành số giải pháp không trực tiếp hệ thống kê toán hành, mà cần ý thêm yếu tố thuộc môi trường kinh tế, hệ thống pháp lý, trình độ giáo dục văn hóa - Chuẩn bị tảng kỹ thuật cho việc lập trình bày BCTC theo IFRS KẾT LUẬN CHƯƠNG III Ở chương em nêu giải pháp, rào cản hội cho thương vụ M&A đạt hiệu Tìm giải pháp khuyến nghị để áp dụng IFRS Việt Nam thành công 75 KẾT LUẬN Qua đề tài nghiên cứu “Kế tốn hoạt động mua bán sáp nhập cơng ty” thấy: M&A giới M&A Việt Nam nhận định rằng, tạo giá trị tăng thêm (giá trị cộng hưởng) nhờ giảm chi phí, mở rộng thị phần, tăng doanh thu tạo hội tăng trưởng Giá trị cộng hưởng có từ thương vụ M&A giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu giá trị doanh nghiệp sau M&A cao Đồng thời M&A cịn góp phần cải thiện tình hình tài doanh nghiệp, sau M&A, doanh nghiệp tăng thêm nguồn vốn sử dụng khả tiếp cận nguồn vốn, chia sẻ rủi ro, tăng cường tính minh bạch tài M&A cịn giúp doanh nghiệp đạt hiệu kinh doanh dựa vào quy mô doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường mới, có thêm dây truyền sản phẩm hay mở rộng phạm vi phân phối, mở rộng chi nhánh, phịng giao dịch, dự án,…Hơn nữa, quy mơ lớn giúp giảm thiểu chi phí kinh doanh giảm thiểu trùng lặp mạng lưới phân phối, tiết kiệm chi phí hoạt động chi phí quản lý… Việc chuyển đổi từ chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) sang chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) giúp đảm bảo doanh nghiệp tổ chức toàn giới áp dụng nguyên tắc kế tốn cách thống lập trình bày BCTC Với lợi ích từ việc áp dụng IAS/IFRS nhanh chóng hịa nhập vào chuẩn mực kế tốn quốc tế, giúp cơng ty huy động vốn thị trường quốc tế, có nhiều quan điểm ủng hộ việc hịa hợp kế tốn quốc tế, mà trình tạo chuẩn mực chung chất lượng cao cho tất thị trường chứng khoán giới 76 Hoạt động M&A đánh giá đường ngắn hiệu hoạt động đầu tư Đây hoạt động bình thường kinh tế thị trường diễn toàn giới Cùng với việc phát triển thị trường nợ thị trường chứng khoán, giao dịch M&A trở nên dễ dàng hơn, có số người muốn khởi kinh doanh cách mua lại doanh nghiệp thay khởi nghiệp từ đầu họ có hội thành cơng cao Ngồi ra, nhu cầu chuyển nhượng gia tăng mạnh mẽ sau số thương hiệu lớn đến Việt Nam Với hình thúc liên kết mua lại doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi nhanh chóng tiếp cận thị trường nước thay xây dựng dự án kinh doanh Tuy nhiên, việc tiến hành M&A vấn đề mà công ty cần lưu ý học hỏi công ty áp dụng thành công M&A Tất nhân tố sở cho thấy tiềm hoạt động M&A Việt Nam ngày lên để hội nhập sâu rộng với khu vực toàn cầu 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: + Luật sư Trương Hữu Ngữ (12/2020), Pháp lý M&A NXB Công Thương, Công ty Cổ phần sách Thái Hà Sách hay nhiều tác giả chủ biên: + Andrew J.Sherman - Milledge A.Hart (2009), Mua lại sáp nhập từ A đến Z NXB Tri Thức, Công ty Cổ phần xuất VNN Sách điện tử: + Andrew J.Sherman - Milledge A.Hard (2009), Mua lại & sáp nhập từ A đến Z [onlice], Tri thức, ngày 07 tháng 07 năm 2021, URL: Tài liệu từ website/internet + Nghề kế toán(2017) So sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế [onlice], ngày 07 tháng 07 năm 2021, from: + Ketoanviethung(2009-2021).[BÚT TỐN] Ví dụ cách hợp báo cáo tài cơng ty mẹ [online], ngày tháng năm 2021,from: 78 + Kế toán Thiên Ưng , Cách hạch toán mua doanh nghiệp, ngày 07 tháng 07 năm 2021, from: + ThS.Nguyễn Hồng Hiệp - khoa Tài Chính (Học viện ngân hàng) (2018), Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập Việt Nam, ngày07/07/2021,from: + PWC(2017-2021).Áp dụng IFRS Việt Nam, ngày 07/07/2021,from: + KETOAN STARTUP (2021) IFRS - Hợp kinh doanh, ngày 07 tháng 07 năm 2021 from: + SAPP Chuyển đổi VAS sang IFRS phát triển nào?, ngày 07 tháng 07 năm 2021 from: + Nice Accounting.Chuẩn mực 11-Hợp kinh doanh,ngày 28/07/2021 from:(https://niceaccounting.com/chuanmuc/chuanmuc11.html) + Cơng ty chứng khốn Bảo Việt (2020), thị trường M&A 2019-2020, ngày 29/07/2021 79 from:(https://bvsc.com.vn/News/20201215/843990/thi-truong-m-aviet-nam-2019-2020-troi-day-trong-trang-thai-binh-thuong-moi.aspx) 80

Ngày đăng: 15/08/2023, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan