Nghiên Cứu Hiệu Quả Của Gây Tê Khoang Cơ Vuông Thắt Lưng Bằng Levobupivacain Dưới Hướng Dẫn Siêu Âm So Với Morphin Khoang Dưới Nhện Trong Giảm Đau Sau Phẫu Thuật Lấy Thai.pdf

106 3 0
Nghiên Cứu Hiệu Quả Của Gây Tê Khoang Cơ Vuông Thắt Lưng Bằng Levobupivacain Dưới Hướng Dẫn Siêu Âm So Với Morphin Khoang Dưới Nhện Trong Giảm Đau Sau Phẫu Thuật Lấy Thai.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN TẤT BÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ KHOANG CƠ VUÔNG THẮT LƯNG BẰNG LEVOBUPI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN TẤT BÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ KHOANG CƠ VUÔNG THẮT LƯNG BẰNG LEVOBUPIVACAIN DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM SO VỚI MORPHIN KHOANG DƯỚI NHỆN TRONG GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT LẤY THAI LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2019 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu gây tê khoang vuông thắt lƣng 26 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.3 Đạo đức nghiên cứu 45 Chƣơng KẾT QUẢ 47 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 47 3.2 Hiệu giảm đau hai phƣơng pháp 55 3.3 Tác dụng không mong muốn 58 Chƣơng BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 60 4.2 So sánh hiệu giảm đau hai phƣơng pháp 64 4.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn 72 4.4 Hạn chế nghiên cứu 79 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thuốc sử dụng gây tê tủy sống Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 36 Bảng 3.1 So sánh nhân trắc học sản phụ 47 Bảng 3.2 So sánh đặc điểm sản khoa, tiền sử phẫu thuật ASA 48 Bảng 3.3 So sánh định phẫu thuật, cầm máu tử cung hỗ trợ dụng cụ 49 Bảng 3.4 So sánh chiều dài vết mổ 50 Bảng 3.5 Đặc điểm nhân trắc học trẻ sơ sinh 51 Bảng 3.6 Đặc điểm tình trạng trẻ sơ sinh 52 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng đến huyết áp phƣơng pháp vô cảm 54 Bảng 3.8 Thời gian bắt đầu lại sau phẫu thuật 56 Bảng 3.9 Tỷ lệ tác dụng không mong muốn khác sau phẫu thuật 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tiền sử gây tê tủy sống phẫu thuật lấy thai 49 Biểu đồ 3.2 Tiền sử vết mổ cũ từ lần trở lên 50 Biểu đồ 3.3 Mức độ định 51 Biểu đồ 3.4 Vị trí gây tê 52 Biểu đồ 3.5 Hiệu vô cảm phẫu thuật 53 Biểu đồ 3.6 Mức độ hài lòng phẫu thuật viên phẫu thuật 53 Biểu đồ 3.7 Mức độ sử dụng thuốc điều trị dự phòng hạ huyết áp 54 Biểu đồ 3.8 Mức độ sử dụng thuốc tăng go tử cung phẫu thuật 55 Biểu đồ 3.9 Điểm đau VAS nghỉ ngơi sau phẫu thuật 55 Biểu đồ 3.10 Điểm đau VAS vận động sau phẫu thuật 56 Biểu đồ 3.11 Mức độ hài lịng chăm sóc 57 Biểu đồ 3.12 Mức độ hài lòng chất lƣợng giảm đau 57 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ đau mạn tính sau phẫu thuật 58 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật 58 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ ngứa sau phẫu thuật 59 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Đƣờng dẫn truyền cảm giác đau chuyển sinh 10 Hình 1.2 Nguyên ủy bám tận vuông thắt lƣng 13 Hình 1.3 Các nhóm mạc ngực thắt lƣng bao quanh 14 Hình 1.4 Các vị trí gây tê khoang vuông thắt lƣng 15 Hình 1.5 Tƣ nằm nghiêng gây tê khoang vng thắt lƣng 16 Hình 1.6 Hình ảnh dấu hiệu Shamrock siêu âm 16 Hình 1.7 Vị trí đầu dị thực gây tê đƣờng dƣới sƣờn 17 Hình 1.8 Tƣ nằm ngửa thực gây tê tiêm ngồi 17 Hình 1.9 Tƣơng quan hình ảnh siêu âm hình ảnh giải phẫu 18 Hình 1.10 Hình ảnh siêu âm kỹ thuật tiêm trƣớc 19 Hình 1.11 Ranh giới khoang phúc mạc 19 Hình 1.12 Hình ảnh siêu âm tiêm thuốc tê tiếp cận dƣới sƣờn 20 Hình 1.13 Hình ảnh siêu âm trƣớc sau tiêm thuốc bên ngồi 20 Hình 1.14 Hình ảnh siêu âm trƣớc sau tiêm sau 21 Hình 1.15 Hình ảnh siêu âm trƣớc tiêm sau tiêm 21 Hình 2.1 Thƣớc đánh giá đau VAS 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau đƣợc xem nhƣ vấn đề không mong muốn phẫu thuật lấy thai So với phẫu thuật khác, việc giảm đau đủ cho sản phụ đóng vai trò quan trọng, giúp tạo điều kiện thuận lợi việc chăm sóc ni sữa mẹ Chính vậy, phƣơng pháp giảm đau sau phẫu thuật lấy thai đƣợc xem lý tƣởng mang lại đƣợc thoải mái cho sản phụ lúc chăm sóc trẻ sơ sinh, đồng thời hạn chế tối đa thuốc có khả tiết qua đƣờng sữa Tại nƣớc phát triển, hạn chế nguồn cung cấp thuốc, trang thiết bị trình độ kinh nghiệm bác sĩ gây mê rào cản để đạt đƣợc mục tiêu giảm đau đủ cho sản phụ sinh theo phƣơng pháp phẫu thuật [32], [54] Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu mô tả phƣơng pháp giúp giảm đau sau phẫu thuật Các phƣơng pháp giảm đau sau phẫu thuật lấy thai đƣợc áp dụng nhƣ kỹ thuật giảm đau đa mô thức đƣờng tĩnh mạch sử dụng thuốc giảm đau nhóm opioid, thuốc kháng viêm khơng steroid; kỹ thuật gây tê thấm vết mổ; kỹ thuật gây tê màng cứng; kỹ thuật sử dụng morphin khoang dƣới nhện; kỹ thuật gây tê vùng Tất kỹ thuật có ƣu điểm nguy [91] Đối với phƣơng pháp giảm đau đa mô thức thƣờng đƣợc áp dụng trung tâm cho thấy hiệu giảm đau tốt bệnh nhân nghỉ ngơi nhƣng chƣa mang lại hiệu giảm đau vận động Ngoài ra, việc sử dụng thuốc giảm đau nhóm opioid giai đoạn hồi tỉnh nằm viện gây nên tác dụng khơng mong muốn nhƣ nơn, buồn nơn, ngứa, bí tiểu, suy hơ hấp tình trạng loạn cảm đau đau mạn tính sau phẫu thuật Trong bối cảnh này, kỹ thuật giảm đau gây tê vùng gần đƣợc đề cao chiến lƣợc giảm đau, giúp giảm liều giảm tác dụng không mong muốn thuốc opioid, góp phần tăng cƣờng hồi phục sớm sau phẫu thuật cịn giúp phịng ngừa tình trạng đau mạn tính sau phẫu thuật so sánh với kỹ thuật giảm đau đa mơ thức có phối hợp thuốc opioid Các kỹ thuật gây tê giảm đau đƣợc chứng minh có hiệu phẫu thuật vùng bụng nhƣ đặt catheter màng cứng, gây tê mặt phẳng ngang bụng, gây tê thần kinh chậu bẹn đƣợc lựa chọn [18], [30], [49], [50], [91] Kỹ thuật gây tê khoang vuông thắt lƣng đƣợc công bố tác giả Blanco lần vào năm 2007 Đây kỹ thuật đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn siêu âm để đƣa liều hay truyền liên tục thuốc tê qua catheter vào khoang liên cân vuông thắt lƣng Kỹ thuật đƣợc xem nhƣ cách tiếp cận kỹ thuật gây tê mặt phẳng ngang bụng, nhƣng có hiệu mức độ lan thuốc tê rộng thời gian tác dụng kéo dài lên đến 48 Trên giới, từ lần công bố kỹ thuật gây tê khoang vng thắt lƣng đến nay, có nghiên cứu giảm đau sau phẫu thuật lấy thai áp dụng kỹ thuật đƣợc công bố số nghiên cứu giai đoạn thiết kế thu thập số liệu [19], [20], [21] Tại Việt Nam, số trung tâm áp dụng kỹ thuật này, nhiên chƣa có cơng bố liên quan đến hiệu giảm đau sau phẫu thuật lấy thai Chính vậy, chúng tơi tiến hành “Nghiên cứu hiệu gây tê khoang vuông thắt lƣng levobupivacain dƣới hƣớng dẫn siêu âm so với morphin khoang dƣới nhện giảm đau sau phẫu thuật lấy thai” với mục tiêu: Đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật lấy thai phương pháp gây tê khoang cân vuông thắt lưng levobupivacain hướng dẫn siêu âm so với phương pháp sử dụng morphin khoang nhện Khảo sát tác dụng không mong muốn hai phương pháp giảm đau đối tượng nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Phẫu thuật lấy thai 1.1.1.1 Định nghĩa Phẫu thuật lấy thai (PTLT) đƣợc định nghĩa sinh thông qua vết mổ thành bụng (mở thành bụng) tử cung (mở tử cung) Thuật ngữ “Caesarean section” đƣợc sử dụng từ Hoàng đế Roma Julius Caesar (100 BC) đƣợc sinh Tuy nhiên, từ Latin “caedere” “section” hai có ý nghĩa “cắt” nhà ngôn ngữ học đại đồng ý sử dụng đồng thời hai từ dƣ thừa Do đó, cụm từ “Caesarean delivery” (phẫu thuật lấy thai) đƣợc ƣa dùng [96] 1.1.1.2 Chỉ định Theo thống kê, PTLT chiếm khoảng 30% tổng số trƣờng hợp sinh phẫu thuật phổ biến Mỹ với triệu trƣờng hợp năm Ở nƣớc phát triển khác, tỷ lệ PTLT thay đổi từ 15 - 30% Từ năm 1970, tỷ lệ PTLT tăng cao đƣợc ghi nhận toàn giới Thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) giai đoạn 2007 - 2008, tỷ lệ PTLT khu vực châu Á 27,3%, Việt Nam 35,6%, xếp thứ hai khu vực sau Trung Quốc (46,2%) [18], [65] Chỉ định PTLT yếu tố liên quan đến sản phụ bao gồm lớn tuổi, béo phì; liên quan đến thai nhi bao gồm thai to, đa thai, tăng kỹ thuật can thiệp tử cung; liên quan đến bác sĩ sản khoa bao gồm thử thách sinh đƣờng âm đạo sản phụ có vết mổ cũ, hay liên quan đến phƣơng pháp điều trị yếu tố xã hội nhƣ lo ngại tổn thƣơng sàn chậu sinh qua đƣờng âm đạo, thích phẫu thuật theo chƣơng trình đóng vai trị làm tăng tỷ lệ Những định PTLT phổ biến liên quan đến sản phụ bao gồm: - Chảy máu trƣớc sinh - Chuyển ngƣng tiến triển - Tình trạng sản phụ xấu nhƣ bệnh cảnh tiền sản giật nặng - Sinh khó, khởi phát chuyển thất bại - Nhau tiền đạo, bong non - Tiền sử phẫu thuật tử cung, vỡ tử cung, vết mổ cũ theo đƣờng phẫu thuật cổ điển - Herpes sinh dục với tổn thƣơng tiến triển Những định PTLT phổ biến liên quan đến thai bao gồm: - Sa dây rốn - Đa thai, cao, song thai với đầu - mông - Thai to, không chịu đƣợc chuyển - Suy thai Ngoài số định liên quan đến phƣơng pháp hay bác sĩ sản khoa nhƣ tránh tổn thƣơng thai nhi dùng forceps hay giác hút [18] 1.1.1.3 Phương pháp phẫu thuật Phƣơng pháp phẫu thuật lấy thai giới có nhiều biến thể Với đƣờng rạch bụng cho phép đánh giá nhanh chóng có phẫu trƣờng rộng rãi Trong đó, đƣờng rạch ngang mu (Pfannenstiel) giúp nhanh lành vết thƣơng mang tính thẩm mỹ cho sản phụ Tƣơng tự, đƣờng rạch tử cung ngang thấp, giúp giảm tỷ lệ nứt vỡ tử cung vỡ tử cung thai kỳ tiếp theo, nhƣ giảm nguy nhiễm trùng, máu, dính tắc ruột so với đƣờng rạch dọc tử cung Vì vậy, đƣờng rạch dọc tử cung thƣờng dùng số trƣờng hợp nhƣ phần đoạn dƣới tử cung phát triển (trƣớc 34 tuần tuổi thai), trƣờng hợp sinh non sản phụ không chuyển và/hoặc thai bất thƣờng Trong số trƣờng hợp, đƣờng rạch tử cung dọc cao thành trƣớc tử cung nhƣ đƣờng rạch cổ điển cho trƣờng hợp đặc biệt sản phụ tiền đạo vùng dƣới thấp dự trù cắt bỏ tử cung Tử cung lộ sau sinh giúp quan sát khâu đƣờng rạch lại, đặc biệt đƣờng rạch đƣợc mở rộng sang hai bên Mặc dù phần tử cung lộ ngồi gây máu sốt gây tranh cãi, gia tăng tỷ lệ nơn buồn nơn, thun tắc khí tĩnh mạch, đau sau phẫu thuật đƣợc nghiên cứu [18], [47], [55], [75], [88] 1.1.1.4 Biến chứng tử vong Biến chứng PTLT bao gồm chảy máu, nhiễm trùng, bệnh lý thuyên tắc, tổn thƣơng niệu quản, bàng quang, đau thành bụng, vỡ tử cung thai kỳ sau nặng nề tử vong Phẫu thuật lấy thai cấp cứu liên quan đến nguy sản phụ PTLT chủ động Nghiên cứu Phần Lan cho thấy tỷ lệ biến chứng nặng sản phụ phẫu thuật cấp cứu cao gấp hai lần phẫu thuật theo chƣơng trình [17], [62], [79] 1.1.2 Các kỹ thuật vô cảm phẫu thuật lấy thai Lựa chọn phƣơng pháp vô cảm cho sản phụ cần linh hoạt qua nhiều bƣớc Phƣơng pháp vơ cảm thích hợp cho PTLT phụ thuộc vào sản phụ, thai yếu tố sản khoa Thời gian cấp cứu phẫu thuật đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn phƣơng pháp vô cảm Nếu trƣờng hợp cấp cứu, bác sĩ gây mê không nên bỏ qua thông tin tiền sử bệnh lý nội khoa, gây mê, dị ứng đánh giá đƣờng thở Trao đổi với thông tin với bác sĩ sản khoa tình trạng sản phụ giúp đƣa định phƣơng pháp vô cảm nhƣ chuẩn bị trang thiết bị đặt biệt cần Trong trƣờng hợp cấp cứu, bác sĩ gây mê cần thực đánh giá trƣớc gây mê lúc với việc đặt đƣờng truyền tĩnh mạch, thiết lập phƣơng tiện theo dõi nhƣ điện tâm đồ, huyết áp, độ bão hòa oxy máu ngoại vi (SpO2) Trong 27 Bujedo B.M (2014), “Current evidence for spinal opioid selection in postoperative pain” The Korean journal of pain, 27(3), pp 200-209 28 Canovas L., Lopez C., Castro M (2013), "Contribution to post-caesarean analgesia of ultrasound-guided transversus abdominis plane block", Rev Esp Anesthesiol Reanim, 60 (3), pp.124-128 29 Cardoso J.M., S´a M., Reis H (2016), “Type II Quadratus Lumborumblock for a sub-total gastrectomy in a septic patient”, Brazilian Journal of Anesthesiology, 16, pp 30155-30156 30 Carli F., Kehlet H., Baldini G., Steel A., McRae K., Slinger P., Hemmerling T., Salinas F., Neal J.M (2011), “Evidence basis for regional anesthesia in multidisciplinary fast-tract surgical care pathways”, Reg Anesth Pain Med, 36 (1), pp 63-72 31 Carline L., McLeod G.A., Lamb C., Colvin L (2016), “A cadaver study comparing spread of dye and nerve involvement after three different quadratus lumborum block”, British Journal of Anaesthesia, 117 (3), pp 387-394 32 Carvalho B., Cohen S.E., Lipman S.S., Fuller A., Mathusamy A.D., Macario A (2005), “Patient preferences for anesthesia outcomes associated with cesarean delivery”, Anesth Analg, 101, pp 1182-1187 33 Carvalho R., Segura E., Loureiro M.D., Assunỗóo J.P (2017), Quadratus lumborum block in chronic pain after abdominal hernia repair: case report”, Braz J Anesthesiol, 67 (1), pp 107-109 34 Charlton S., Cyna A.M., Middleton P (2010), "Perioperative transversus abdominis plane (TAP) blocks for analgesia after abdominal surgery", Cochrane Database Syst Rev, 12, pp CD007705 35 Chakraborty A., Goswami J., Patro V (2015), “Ultrasound-guided continuous quadratus lumborum block for postoperative analgesia in a pediatric patient”, A & A Case Reports, (3), pp 34-36 36 Chaney MA (1995), “Side effects of intrathecal and epidural opioids” Can J Anaesth, 42, pp 891-903 37 Dam M., Hansen C.K., Børglum J., Chan V., Bendtsen T.F (2016), “A transverse oblique approach to the transmuscular Quadratus Lumborum block”, Anaesthesia, 71, pp 603-604 38 Dam M., Moriggl B., Hansen C.K., Hoermann R., Bendtsen T.F., Børglum J (2017), “The pathway of injectate spread with the transmuscular quadratus lumborum block: A Cadaver Study”, Anesth Analg, 125 (1), pp 303-312 39 Dỵrzu, D S., Dicu, C., Dỵrzu, N (2019), “Urinary retention: a possible complication of unilateral continuous quadratus lumborum analgesia - a case report”, Romanian journal of anaesthesia and intensive care, 26 (1), pp 75-78 40 Donald de Boer H., Detriche O., Forget P (2017), “Opioid related side effects: postoperative ileus, urinary retention, nausea and vomiting and shivering A review of the literature”, Best Practice & Research Clinical Anaesthesiology, pp 499-504 41 Eisenach J.C., Pan P.H., Smiley R., Lavand'homme P., Landau R., Houle TT (2008), “Severity of acute pain after childbirth, but not type of delivery, predicts persistent pain and postpartum depression”, Pain, 140, pp 87-94 42 El-Aish K.I.A., Tafish R., Zourob H.S (2018), “Morphin versus Fentanyl used spinally for post Cesarean section analgesia: a randomized clinical trial”, Journal of Anesthesia and Therapeutics, (1), pp 1-6 43 El-Boghdadly K., Elsharkawy H., Short A., and Chin K.J (2016), “Quadratus lumborum block nomenclature and anatomical considerations”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 41 (4), pp 548-549 44 El-Sharawi N., Carvalho B., Habib A., Blake L., Mhyre J., Sultan P (2018), “A Systematic Review Evaluating Neuraxial Morphine and DiamorphineAssociated Respiratory Depression After Cesarean Delivery”, Anesthesia & Analgesia, 127, pp 1-11 45 Elsharkawy H., El-Boghdadly K., Kolli S., Esa W.A.S, DeGrande S., Soliman L.M., Drake R.L (2017), “Injectate spread following anterior sub-costal and posterior approaches to the quadratus lumborum block: A comparative cadaveric study”, Eur J Anaesthesiol, 34 (9), pp 587-595 46 Elsharkawy H (2016), “Quadratus lumborum block with paramedian sagittal oblique (subcostal) approach”, Anaesthesia, 71 (2), pp 241-242 47 Epps S.N., Robbins A.J., Marx G.F (1998), “Complete recovery after near fatal venous air embolism during cesarean section”, Int J Obstet Anesth, 16, pp 135-138 48 Farooq M., Carey M (2008), "A case of liver trauma with a blunt regional anesthesia needle while performing transversus abdominis plane block", Reg Anesth Pain Med, 33 (3), pp 274-275 49 Fletcher D., Martinez V (2014), “Opioid induced hyperalgelsia in patients after surgery: a systematic review and a meta-analysis”, Br J Anaesth, 112 (6), pp 901-1004 50 Gan T.J., Robinson S.B., Odera G.M., Scranton R., Pepin J., Ramamoorthy S (2015), “Impact of post surgical opioid use and ileus on economic outcomesin gastrointestinal surgeries”, Curr Med Res Opin, 31 (4), pp 677-86 51 Geil, D., Thomas, C., Zimmer, A., & Meissner, W (2019) “Chronified Pain Following Operative Procedures” Deutsches Arzteblatt International, 116 (15), pp 261-266 52 Griffiths J.D., Le N.V., Grant S (2013), "Symptomatic local anaesthetic toxicity and plasma ropivacaine concentrations after transversus abdominis plane block for Caesarean section", Br J Anaesth, 110 (6), pp 996-1000 53 Hansen C.K., Dam M., Bendtsen T.F., Børglum J (2016), “Ultrasoundguided quadratus lumborum blocks: Definition of the clinical relevant endpoint of injection and the safest approach”, A A Case Rep, (2), pp 39 54 Ismail S., Shahzad K., Shafiq F (2012), “Response to the letter for the article - Observational study to assess the effectiveness of postoperative pain management of patients undergoing elective Caesarean section”, J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 28, pp 410-411 55 Jacobs-Jokhan D., Hofmeyr G (2004), “Extra abdominal versus intra abdominal repaire of the uterine incision at Cesarean section”, Cochrane Database Syst Rev, CD000085 56 Jin J., Peng L., Chen Q., Zhang D., Ren L., Qin P., Min S (2016), “Prevalence and risk factors for chronic pain following Cesarean section: a prospective study”, BMC anesthesiology, 16 (1), pp 99 57 Kadam V.R (2013), “Ultrasound-guided quadratus lumborum block as a postoperative analgesic technique for laparotomy”, Journal of Anaesthesiology Clinical Pharmacology, 29 (4), pp 550-552 58 Kanazi G.E., Aouad M.T., Abdallah F.W (2010), “The analgesic efficacy of subarachnoid morphine in comparison with ultrasound-guided transversus abdominis plane block after Cesarean delivery: a randomized controlled trial”, Anesth Analg, 111 (2), pp 475-481 59 Kato N., Fujiwara Y., Harato M (2009), “Serum concentration of lidocaine after transversus abdominis plane block”, J Anesth, 23 (2), pp 298-300 60 Kumar K., Singh S.I (2013), “Neuraxial opioid-induced pruritus: An update”, J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 29 (3), pp 303-307 61 Lancaster P., Chadwick M (2010), “Liver trauma secondary to ultrasound-guided transversus abdominis plane block”, British Journal of Anaesthesia, 104 (4), pp 509-510 62 Leung G.M., Ho L.M., Tin K.Y (2007), “Healthcare consequences of cesarean birth during the first 18 months of life”, Epidermiology, 18, pp 479 - 484 63 Loane H., Preston R., Douglas M.J., Massey S., Papsdorf M., Tyler J (2012), “A randomized controlled trial comparing intrathecal morphine with transversus abdominis plane block for post-cesarean delivery analgesia”, Int J Obstet Anesth; 21, pp 112-118 64 Long J.B., Birmingham P.K., De Oliveira Jr G.S., Schaldenbrand K.M., Suresh S (2014), “Transversus Abdominis plane block in children: a multicenter safety analysis of 1994 cases from the PRAN (Pediatric Regional Anesthesia Network) database”, Anesthesia and Analgesia, 119 (2), pp 395-399 65 Lumbiganon P., Laopaiboon Taneepanichskul S., Ruyan M., Gülmezoglu P., Attygalle A.M., Souza D.E., Shrestha J.P., N., Mori R., Nguyen D.H., Hoang T.B., Rathavy T., Chuyun K., Cheang K., Festin M., Udomprasertgul V., Germar MJ., Yanqiu G., Roy M., Carroli G., BaThike K., Filatova E., Villar J (2010), “Method of delivery and pregnancy outcomes in Asia: the WHO global survey on maternal and perinatal health 2007-08”, Lancet, 375 (9713), pp 490-499 66 Ma N., Duncan J.K., Scarfe A.J (2017), “Clinical safety and effectiveness of transversus abdominis plane (TAP) block in post-operative analgesia: a systematic review and meta-analysis”, J Anesth, 31 (3), pp 432-452 67 Manatakis D.K., Stamos N., Agalianos C (2013), “Transient femoral nerve palsy complicating "blind" transversus abdominis plane block”, Case Rep Anesthesiol, pp 874215 68 Mænchen N., Hansen C.K., Dam M., Børglum J (2016), “Ultrasoundguided Transmuscular Quadratus Lumborum (TQL) Block for Pain Management after Caesarean Section”, Int J Anesthetic Anesthesiol, (2), pp 48 69 McDonnell J.G., O'Donnell B., Curley G., Heffernan A., Power C., Laffey J.G (2007), “The analgesic efficacy of transversus abdominis plane block after abdominal surgery: a prospective randomized controlled trial”, Anesth Analg, 104, pp 193-197 70 McMorrow R.C., Ni Mhuircheartaigh R.J., Ahmed K.A (2011), “Comparison of transversus abdominis plane block vs spinal morphine for pain relief after Caesarean section”, Br J Anaesth, 106 (5), pp 706-712 71 Mieszkowski M.M., Mayzner-Zawadzda E., Tuyyakov B., Mieszkowska M., Zukowski M., Wasniewski M.M., Onichimowski D (2018), “Evaluation of the effectiveness of the quadratus lumborum block type I using ropivacaine in postoperative analgesia after a cesarean section - a controlled clinical study”, Ginekol Pol, 89 (2), pp 89-96 72 Moriyama K., Ohashi Y., Motoyasu A., Ando T., Moriyama K., Yorozu T (2016), “Intrathecal Administration of Morphine Decreases Persistent Pain after Cesarean Section: A Prospective Observational Study”, PloS one, 11(5), pp 0155114 73 Murouchi T., Iwasaki S., Yamakage M (2016), “Quadratus lumborum block: analgesic effects and chronological ropivacaine concentrations after laparoscopic surgery”, Regional Anesthesia and Pain Medicine, 41 (2), pp 146-150 74 Murouchi T (2016), “Quadratus lumborum block intramuscular approach for pediatric surgery”, Acta Anaesthesiologica Taiwanica, 54, pp 135-136 75 Nafisi S (2007), “Influence of uterine exteriorization versus in situ repair on post Cesarean maternal pain: A randomized trial”, Int J Obstet Anesth, 16, pp 135-138 76 NICE, (2019), “Care after Caesarean - Clinical Pathways”, www.pathways.nice.org.uk 77 NYSORA, “Ultrasound-Guided Transversus Abdominis Plane and Qudratus Lumborum Blocks”, www.nysora.com 78 Oates J.D.L., Snowdon S.L., Jayson D.W.H (1994), “Failure of pain relief after surgery”, Anaesthesia, 49, pp 755-758 79 Pallasmaa N., Ekalad U., Gissler M (2008), “Serve maternal mobidity and the mode of delivery”, Acta Obstet Gynecol Scand, 87, pp 662-668 80 Qin W.W., Jiao Z., Zhong M.K (2010), “Simultaneous determination of procaine, lidocaine, ropivacaine, tetracaine and bupivacaine in human plasma by high-performance liquid chromatography”, Journal of Chromatography, 878 (15-16), pp 1185-1189 81 Rachel C.W., Alexander S (2018), “Local Anesthetic Systemic Toxicity: Reviewing Updates From the American Society of Regional Anesthesia and Pain Medicine Practice Advisory”, Journal of PeriAnesthesia Nursing, 33 (6), pp 1000-1005 82 Rosenberg P.H., Veering B.T., Urmey W.F (2004), “Maximum recommended doses of local anesthetics: a multifactorial concept”, Reg Anesth Pain Med, 29, pp 564-575 83 Saito T., Den S., Tanuma K., Tanuma Y., Carney E., Carlsson C (1999), “Anatomical bases for paravertebral anesthetic block: fluid communication between the thoracic and lumbar paravertebral regions”, Surg Radiol Anat, 21, pp 359-363 84 Salama E.R (2019), “Ultrasound guide bilateral quadratus lumborum block vs intrathecal morphine for postoperative analgesia after Cesarean section: a randomised controlled trial”, Korean J Anesthesiol, 18, pp 269 85 Salaria O.N., Kannan M., Kerner B (2017), “A Rare Complication of a TAP Block Performed after Caesarean Delivery”, Case Rep Anesthesiol, pp 1072576 86 Samuel K., David H., Goldstein M., Elizabeth G (2003), “Definitions of respiratory depression with intrathecal morphine postoperative analgesia: a review of the literature”, Can J Anesth, 50 (7), pp 679-688 87 Scharine J.D (2009), “Bilateral transversus abdominis plane nerve blocks for analgesia following Cesarean delivery: report of cases”, AANA J, 77 (2), pp 98-102 88 Siddiqui M., Goldszmidt E., Fallah S (2007), “Complication of exteriorized compared with in situ uterine repair at cesarean delivery undersipal anesthesia: A randomized controlled trial”, Obstet Gynecol, 110, pp 570-575 89 Spence N.Z., Olszynski P., Lehan A., Horn J.L., Webb C.A.J (2016), “Quadratus lumborum catheters for breast reconstruction requiring transverse rectus abdominis myocutaneous flaps”, Journal of Anesthesia, 30 (3), pp 506-509 90 Srivastava U., Verma S., Singh T.K (2015), “Efficacy of transversus abdominis plane block for post Cesarean delivery analgesia: A doubleblind, randomized trial”, Saudi J Anaesth, (3), pp 298-302 91 Sukhyanti K., Kirti S., Bharti T (2017), “Post-caesarien analgesia: What is new?”, Indian J Anaesth, 61 (3), pp 200-214 92 Susan J (2004), “Likert scales: how to (ab)use them”, Medical education, 38, pp 1212-1218 93 Tamura T., Yokota S., Ando M., Kubo Y., Nishiwaki K (2019), “A triple-blinded randomized trial comparing spinal morphine with posterior quadratus lumborum block after cesarean section”, International Journal of Obstetric Anesthesia, https://doi.org/10.1016/j.ijoa.2019.06.008 94 Tan T.T., Teoh W.H., Woo D.C (2012), “A randomised trial of the analgesic efficacy of ultrasound-guided transversus abdominis plane block after Caesarean delivery under general anaesthesia”, Eur J Anaesthesiol, 29 (2), pp 88-94 95 Thornton P., Hanumanthaiah D., O'Leary R.A., Iohom G (2015), “Effects of fentanyl added to a mixture of intrathecal bupivacaine and morphine for spinal anaesthesia in elective Caesearean section”, Romanian journal of anaesthesia and intensive care, 22 (2), pp 97-102 96 Todman D (2007), “A history of Caesarean section: From ancient world to the modern era”, Aust N Z J Obstet Gynaecol, 47, pp 35 -361 97 Ueshima H., Otake H., Lin J.A (2017), “Ultrasound-Guided Quadratus Lumborum Block: An Updated Review of Anatomy and Techniques”, BioMed research international, pp 2752876 98 Ueshima H., Yoshiyama S., Otake H (2016), “The ultrasound guided continuous transmuscular quadratus lumborum block is an effective analgesia for total hip arthroplasty”, Journal of Clinical Anesthesia, 31, pp 35 99 USRA, “Anatomy - Transmuscular Quadratus Lumborum Block”, www.usra.ca 100 Watanabe K., Mitsuda S., Tokumine J., Lefor A.K., Moriyama K., Yorozu T (2016), “Quadratus lumborum block for femoral-femoral bypass graft placement”, Medicine, 95 (35), pp 4437 101 Wenbin K., Dihan L., Xiaoyu Y., Zhibin Z., Xi C., Xue Z., Xia F (2019), “Postoperative analgesic effects of various quadratus lumborum block approaches following cesarean section: a randomized controlled trial”, Journal of Pain Research, pp 2305-2312 102 Wikner M (2017), “Unexpected motor weakness following quadratus lumborum block for gynaecological laparoscopy”, Anaesthesia, 72, pp 230-233 103 Young M.J., Gorlin A.W., Modest V.E (2012), “Clinical implications of the transversus abdominis plane block in adults”, Anesthesiol Res Pract, pp 731645 104 Zhang N., He L., Ni J.X (2017), “Level of sensory block after spinal anesthesia as a predictor of hypotension in parturient”, Medicine, 96 (25), pp 7184 TIẾNG PHÁP 105 Aubrun F., Benhamou D., Bonnet F., Bressand M., Chauvin M., Écoffey C (1999), “Attitude pratique pour la prise en charge de la douleur”, SFAR, pp 1-30 106 Bouchnak M., Magouri M., Abassi S (2012), “ Préremplissage par HEA 130/04 versus sérum salé isotonique dans la prévention de l’hypotention au course de la rachianesthộsie pour Cộsarienne programmộe, Annales Franỗaise danesthộsie et de Réanimation, 31, pp 523-527 107 Club Anesthésie-Réanimation en Obstétrique (CARO) (2018), “TAP bloc et césarienne”, Protocoles en anesthésie et analgésie obstétricales, 3rd Edition, Elsevier Masson, pp 115-120 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU THÔNG TIN HÀNH CHÍNH Mã số sản phụ Địa chỉ: Số ĐT: Nhóm ITM □ (dán PID) Nhóm QLB □ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Tuổi (năm): Chiều cao (cm): Cân nặng (kg): THÔNG TIN PHẪU THUẬT Tiền sử SK & PT: PARA:……; MLT □ PT khác □ (………………….) có TTS □; NKQ □ Chỉ định: Mức độ CĐ: Chƣơng trình □ Bán cấp cứu □ Ngày mổ: Giờ mổ: Đơn thai □ Đa thai □ … Đƣờng mổ: Ngang □ Dọc □ Bộc lộ tử cung cầm máu: Có □ Khơng □ Chiều dài vết mổ: Kiểu may: Dƣới Khác:……… da □ May vắt □ THÔNG TIN GÂY TÊ VÀ HỒI SỨC Phân độ ASA I□ II □ III □ Vị trí gây tê L2 – L3 □ L3 – L4 □ L4 – L5 □ Hạ huyết áp Có □ Khơng □ Ephedrin □ (….) Phenylephrin □ (….) Thuốc gị TC Oxytocin □ (….) Duaratocin □ (….) Ergotamin □ (….) Đau mổ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém □ Hài lòng PTV Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém □ ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH Tuổi thai: CN (gram): VĐ (cm): APGAR sau 1/5/10 phút: Hỗ trợ sinh dụng cụ: Khơng □ Có □ (Dụng cụ:……………………………………….) HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VAS/Thời điểm Sau (…) mổ 6h Sau mổ (…) 12h Sau mổ (…) 18h Sau mổ 24h (…) Nghỉ ngơi Vận động Chăm sóc Tốt □ Thời điểm bắt đầu lại: Khá □ Trung bình □ Kém □ Giảm đau giải cứu: Có □ Khơng □; Liều Morphin (….) TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN CỦA GÂY TÊ Biến cố Ngộ độc TT Máu tụ Nhiễm trùng Khác: ……… Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN MORPHIN Thời điểm/Triệu chứng Nơn, buồn nơn Trong mổ Có □ Khơng □ Sau mổ Có □ Khơng □ Mức độ Bí tiểu Ức chế hơ hấp Ngứa Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ □ □ □ □ Mức độ □ □ □ □ Mức độ □ □ □ □ Đau VM MT Trên □ Dƣới □ Trái □ Phải □ BẢNG THAM CHIẾU DÙNG ĐÁNH GIÁ CÁC THANG ĐIỂM Tiêu chí/Mức độ VAS Đau mổ (Tốt) (Khá) đến < 2,5 Sản phụ hồn tồn khơng đau Hài lịng PTV Sản phụ có cảm giác Sản phụ đau nhẹ, chịu Sản phụ khơng chịu đƣợc (đã khó chịu, khơng cần thêm đƣợc nhƣng phải cho dùng thuốc giảm đau, an thuốc giảm đau thêm thuốc giảm đau, thần) phải chuyển gây mê nội an thần khí quản Mềm khá, có hạ huyết lợi cho phẫu thuật, áp, có buồn nơn, có cảm khơng giác khó chịu SP hạ huyết áp mức độ (Kém) 4,0 đến < 7,5 Mềm tốt, thuận hạ (Trung Bình) 2,5 đến < 4,0 lấy thai nhẹ, không nôn Mềm trung bình, sản phụ cịn đau khó chịu lấy thai, phải dùng thêm thuốc 7,5 đến 10 điểm Mềm kém, phải dùng thêm thuốc an thần, gây mê, giảm đau phải chuyển phƣơng pháp gây mê nội khí quản an thần, giảm đau buồn nôn, không dùng thêm thuốc an thần, giảm đau Hài lịng chăm sóc Khơng đau, cảm thấy Đau nhẹ, cảm thấy thoải Đau vừa, cảm thấy thoải mái, dễ chịu mái, dễ chịu chăm không thoải mái, dễ chăm con chịu chăm Buồn nôn nhƣng không Nôn lần/giờ Buồn nôn, nôn Không buồn nôn Rất đau, ghét chăm Nôn > lần/giờ nơn Bí tiểu Tiểu bình thƣờng Bí tiểu phải chƣờm nóng Bí tiểu phải đặt sonde châm cứu tiểu bàng quang Không áp dụng đƣợc Ức chế hơ hấp Thở bình thƣờng, Thở ngáy, tần số thở > 10 tần số thở > 10 lần/phút lần/phút Ngứa Không ngứa Ngứa Thở không tắc Thở ngắt quãng ngừng nghẽn, co kéo tần thở số thở < 10 lần/phút Ngứa ban Ngứa mẩn PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc đƣợc nghe đọc Phiếu thông tin nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tơi có hội hỏi thắc mắc nghiên cứu đƣợc giải đáp cách thỏa đáng cho câu hỏi Tơi có đủ thời gian để cân nhắc kỹ định Tơi đồng ý tình nguyện tham gia cho phép sử dụng thông tin cần thiết để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà không bị ảnh hƣởng đến việc chăm sóc y tế tơi tƣơng lai Ngày…tháng…năm… Ngƣời tham gia nghiên cứu (ký ghi rõ họ tên) Họ tên: ……………………… “NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ KHOANG CƠ VUÔNG THẮT LƢNG BẰNG LEVOBUPIVACAIN DƢỚI HƢỚNG DẪN SIÊU ÂM SO VỚI MORPHIN KHOANG DƢỚI NHỆN TRONG GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT LẤY THAI” Giới thiệu nghiên cứu Đây nghiên cứu nhằm thu thập thông tin giúp đánh giá hiệu phƣơng pháp gây tê khoang vuông thắt lƣng so với dùng thuốc Morphin khoang dƣới nhện sản phụ sinh theo phƣơng pháp mổ ngang đoạn dƣới tử cung lấy thai năm 2018 -2019 Sự tham gia chị vào nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc cung cấp thông tin giá trị, giúp cho bác sĩ gây mê có số liệu quan trọng liên quan đến hiệu phƣơng pháp giảm đau xây dựng kế hoạch nhằm mang lại an toàn thoải mái cho sản phụ sinh mổ tƣơng lai Ngồi chị cịn có khoảng 120 phụ nữ khác tham gia vào nghiên cứu Chúng áp dụng phƣơng pháp gây tê giảm đau sau mổ thực vấn qua điện thoại kéo dài khoảng phút vào thời điểm 12 tuần sau sinh Sự tham gia tự nguyện Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong vấn, chị thấy không thoải mái với câu hỏi chị có quyền từ chối trả lời Việc chị trả lời xác vơ quan trọng nghiên cứu Vì chúng tơi mong chị hợp tác giúp chúng tơi có đƣợc thơng tin xác Tính bảo mật Để đảm bảo tính riêng tƣ, tồn thơng tin chị cung cấp đƣợc tổng hợp với thông tin thu đƣợc từ chị khác đƣa vào phân tích cho mục đích nghiên cứu khoa học mà không tiết lộ cho bên thứ khác Ngày… tháng… năm… Nghiên cứu viên (ký ghi rõ họ tên) Họ tên:………………………

Ngày đăng: 15/08/2023, 09:06

Tài liệu liên quan