1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân cấp chất lượng nước hồ tây, quận tây hồ, thành phố hà nội

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2014 – 2018 củng cố thêm kiến thức kỹ thực hành đồng thời vận dụng kiến thức vào thực tế, đƣợc trí nhà trƣờng, phân cơng Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng, hƣớng dẫn nhiệt tình thầy giáo hƣớng dẫn Tơi thực khóa luận với chủ đề : “Nghiên cứu xây dựng đồ phân cấp chất lượng nước Hồ Tây, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội” Trong q trình thực ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ, động viên Nhà trƣờng, Khoa QLTNR&MT, giáo viên hƣớng dẫn, gia đình bạn bè.Sau thời gian tiến hành, đến khóa luận đƣợc hồn thành Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Bùi Văn Năng CN Trần Thị Đăng Thúy ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trung tâm thí nghiệm thực hành, thầy Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng – Khoa QLTNR&MT – Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời dân, cán phƣờng khu vực nghiên cứu, bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù khóa luận hồn thành nhƣng hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu, báo cáo khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, cô giáo, bạn bè để báo cáo đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Hồng i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - - TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp : “Nghiên cứu xây dựng đồ phân cấp chất lƣợng nƣớc Hồ Tây, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội” Giáo viên hƣớng dẫn: CN Trần Thị Đăng Thúy ThS Bùi Văn Năng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hồng Lớp: 59B-KHMT MSV: 1453061479 Địa điểm thực tập: Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu : 5.1 Mục tiêu chung Kết nghiên cứu góp phần cung cấp sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hồ khu vực đô thị 5.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung khóa luận hƣớng tới mục tiêu cụ thể sau : - Xây dựng đƣợc đồ phân cấp chất lƣợng nƣớc Hồ Tây - Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu : Hồ Tây Thông qua thông số chất lƣợng nƣớc, bao gồm: pH, DO, TSS, BOD 5, COD, N-NH4+ , Nitrit (NO-2) Sắt tổng số hòa tan ( Fe2+ Fe3+ ) - Phạm vi nghiên cứu : ii + Phạm vi không gian : Khóa luận tập chung nghiên cứu Hồ Tây, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội + Phạm vi thời gian : Từ ngày 1/1/2018 đến ngày 5/5/2018 Nội dung nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu đặt , khóa luận tiến hành nghiên cứu nội dung sau : - Đánh giá nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc Hồ Tây, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội - Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc Hồ Tây - Xây dựng đồ phân cấp chất lƣợng nƣớc Hồ Tây - Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng nƣớc Hồ Tây Phƣơng pháp nghiên cứu Nhằm đánh giá chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu khóa luận áp dụng QCVN 08:2015/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt Dựa vào thông số quy định quy chuẩn, khóa luận đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu, từ thành lập đồ phân cấp chất lƣợng nƣớc mặt ArcGis Để có nhìn tổng quan khu vực nghiên cứu, khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa, lấy mẫu cho phù hợp Các mẫu đƣợc lấy thực địa phân tích phịng thí nghiệm theo quy trình đảm bảo kỹ thuật theo QCVN lấy mẫu bảo quản mẫu Kết đạt đƣợc: Qua trình nghiên cứu chất lƣợng nƣớc Hồ Tây, Quận Tây Hồ, Thành phố phố Hà Nội đề tài rút số kết luận sau sau: - Tại khu vƣc nghiên cứu, chất lƣợng nƣớc hồ chịu ảnh hƣởng chủ yếu từ nguồn thải nƣớc thải sinh hoạt khu vực dân cƣ; nƣớc thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣ hoạt động trồng hoa cảnh; nƣớc thải công nghiệp dịch vụ nhƣ nhà hàng, khách sạn Trong nƣớc thải sinh hoạt iii khu vực dân cƣ chiếm đa số, tiếp đến nƣớc thải công nghiệp dịch vụ cuối nƣớc thải nông nghiệp - Qua đánh giá theo tiêu đơn lẻ cho thấy kết lấy mẫu phân tích + thơng số pH, DO, BOD5, COD, TSS, Fetsht, N - NO2 , N - NH4 nhận thấy nƣớc Hồ Tây bị ô nhiễm thông số COD, N - NO2 , N + NH4 So với QCVN 08:2015/BTMNT - Quy chuẩn quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 Thì tỉ lể mẫu vi phạm Quy chuẩn thông số tƣơng đối cao + nhƣ thông số N - NH4 mẫu tổng số 20 mẫu chiếm 25%, thông số COD mẫu tổng số 20 mẫu phân tích chiếm 45% ,thơng số N - NO2 13 mẫu tổng số 20 mẫu lấy phân tích chiếm 65% Khu vực có chất lƣợng thấp Hồ Tây đƣờng Nguyễn Đình Thi gần Cống Tàu Bay (Số 10 Nguyễn Đình Thi), Đƣờng Từ Hoa gần nhà hàng Nhà hàng Maison de Tet Decor Để giải đƣợc vấn đề này, cần thiết phải có can thiệp Nhà nƣớc việc quản lí kiểm soát nguồn thải vào hồ Tây, đồng thời thƣờng xuyên quan trắc thông số chất lƣợng nƣớc để kiểm soát quản lý chất lƣợng Hồ Tây tốt iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG , BIỂU ix DANH MỤC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nƣớc mặt 1.1.1 Nguồn gốc phát sinh 1.2 Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 1.2.3 Ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt đến ngƣời môi trƣờng sinh thái 1.3 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt đô thị Việt Nam 1.3.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc đô thị Việt Nam 1.3.2 Một số giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nƣớc mặt đô thị Việt Nam 10 1.4 Các phƣơng pháp phân cấp chất lƣợng nƣớc 12 1.5 Một số nghiên cứu đánh giá chất lƣợng số sông, hồ Hà Nội 13 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 v 2.4.1 Khảo sát nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc Hồ Tây, Quận Tây 17 2.4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu 18 2.4.3 Xây dựng đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu theo ch số chất lƣợng nƣớc 26 2.4.4 Đề xuất sốgiải pháp nhằm nâng cao chất lƣơng nƣớc hồ khu vực nghiên cứu 27 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Vị trí địa lý 28 3.2 Điều kiện tự nhiên 29 3.2.1 Địa hình 29 3.2.3 Diện tích tự nhiên 29 3.3 Điều kiện khí hậu thuỷ văn đặc điểm hệ sinh thái 29 3.3.1 Điều kiện khí hậu thuỷ văn 29 3.3.2 Đặc điểm hệ sinh thái 30 3.4 Danh lam thắng cảnh [15] 31 3.5 Tình hình dân cƣ kinh tế - xã hội khu vực[7] 31 3.5.1 Dân số khu vực 31 3.5.2 Cơ sở hạ tầng 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Đánh giá nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc Hồ Tây, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội 34 4.2 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu 39 4.2.1 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu qua kết vấn 39 4.2.2 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu qua kết phân tích phịng thí nghiệm 40 vi 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu 50 4.4.1 Giải pháp sáchvà quản lý 50 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 51 4.4.3 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 53 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy Ban Nhân Dân ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KCN Khu cơng nghiệp DO Hàm lƣợng oxi hịa tan BOD5 Nhu cầu oxi sinh hóa COD Nhu cầu oxi hóa học TSS Tổng chất rắn lơ lửng ppm Part per million (phần triệu) ppt Part per thousand (phần ngàn) QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất 08:2015/BTNMT lƣợng nƣớc mặt viii DANH MỤC BẢNG , BIỂU Bảng1.1: Chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI sông nội thành Hà Nội Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt Hồ Tây, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội 19 Bảng 4.1 Danh sách cống nƣớc thải lƣu lƣợng thải vào hồ 36 Bảng 4.2: Bảng kết vấn vầ đánh giá cảm quan màu sác mùi nƣớc Hồ Tây 39 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu nƣớc Hồ Tây 41 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng Amoni số sông, kênh, mƣơng nội thành Hà Nội Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Hình 1.2: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợng DO sơng Sài Gịn đoạn đầu nguồn đoạn qua đô thị giai đoạn 2012 - 2016 (Nguồn: TCMT, 2016) 10 Hình 1.3: Biểu đồ diễn biến hàm lƣợngCOD sông Hồng đoạn chảy qua đô thị giai đoạn 2012 - 2016 10 Hình 2.1: Bản đồ vị trí điểm lấy mẫu nƣớc nƣớc Hồ Tây, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội 20 Hình 3.1: Khu vực Hồ Tây, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội 28 Hình 4.1 Biểu đồ đánh giá nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc Hồ Tây qua kết vấn ngƣời dân 35 Hình 4.2 Biểu đồ đánh chất lƣợng nƣớc Hồ Tây qua kết vấn ngƣời dân 40 Hình 4.3 Biểu đồ thể biến đổi TSS theo điểm lấy mẫu Hồ Tây 42 Hình 4.4 Biểu đồ thể biến đổi COD theo điểm lấy mẫu Hồ Tây 44 Hình 4.5 Biểu đồ thể biến đổi NO2- theo điểm lấy mẫu Hồ Tây 46 Hình 4.6 Bản đồ phân cấp chất lƣợng nƣớc Hồ Tây Quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 49 x Hình 4.6 Bản đồ phân cấp chất lượng nước Hồ Tây Quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Qua đánh giá diễn biến phân cấpchất lƣợng nƣớc khu vực Hồ Tây rút số kết luận sau: - Những khu vực màu vàng nơi có chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt (vùng có nồng độ chất ô nhiễm nhỏ B1) tập chung Đƣờng Trích Sài hay Khu bán đảo Tây Hồ Nơi có hoạt động tác động ngƣời 49 - Vùng màu xanh nơi có nồng độ chất ô nhiễm khoảng giới hạn B1-B2 Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi giao thơng đƣờng thuỷ, vùng nàychiếm đa số, tập chung hồ hay khu vực Vệ Hồ, Lạc Long Quân khu vực khơng có nhiều hoạt động kinh doanh sản xuất hay khu vui chơi nên ảnh hƣởng đến chất lƣợng hồ khu vực khác - Vùng màu tím vùng có nồng độ cao giá trị giới hạn B2, khơng thích hợp cho mục đích sử dụng nƣớc, tập chung chủ yếu Khu vực có nhiều nhà hàng nhƣ đƣờng Nguyễn Đình Thi, đƣờng Từ Hoa, Khu sau Cơng Viên Tây Hồ Có thể nhận thấy môi trƣờng nƣớc khu vực Hồ Tây có dấu hiệu ngày xấu đi, kết quan trắc cho thấy nƣớc Hồ Tây có dấu hiệu bị ô nhiễm chất hữu chất dinh dƣỡng Nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lƣợng nƣớc Hồ Tây bị suy giảm tiếp nhận nguồn nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý hộ dân sống xung quanh,xây dựng ạt nhà hàng khách sạn quanh khu vực hồ việc xử lí nƣớc thải lại chƣa đƣợc quan tâm, đặc biệt cịn tình trạng nhà hàng kinh doanh tạm bợ hồ vừa làm vẻ thẩm mỹ vừa nguyên nhân gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu 4.4.1 Giải pháp sáchvà quản lý Trƣớc hết mặt quản lý nhà nƣớc, quyền thành phố, quận huyện đặc biệt quận Tây Hồ phải có trách nhiệm việc bảo vệ, quản lý sử dụng Để làm đƣợc việc cần phải có phân cơng rạch rịi cho đơn vị quản lý hồ để đảm bảo việc không bị chồng chéo quy hoạch, quản lý nhƣ thực giám sát bảo vệ chất lƣợng hồ Cần tiến hành quy hoạch theo phƣơng hƣớng vận dụng, triển khai nhằm phát huy tối đa tiềm vị Hồ Tây công phát triển kinh tế - xã hội theo xu bền vững : 50 - + Tiến hành quy hoạch khai thác phát triển kinh tế xã hội không gian hồ Tây cách chi tiết, khoa học sở đảm bảo trì bảo tồn, cơng trình văn hóa truyền thống với xây dựng mở rộng cơng trình kinh tế, xã hội, dân cƣ đại, hài hòa, kết hợp với dải xanh đƣờng xá lại khu vực thuận tiện, hợp lý, đẹp mắt Đồng thời có biện pháp đảm bảo cho quy hoạch đƣợc thực thi có hiệu lực thực tế trình khai thác, phát triển kinh tế - xã hội không gian hồ Tây - + Điều chỉnh lại sở công nghiệp quanh hồ (di chuyển nơi khác; tồn quy định với điều kiện chặt chẽ) nhằm giải nguồn gây ô nhiễm Cấm xây dựng sở sản xuất gây nhiễm + Có biện pháp xử phạt hành nghiêm khắc cá nhân tổ chức lấn chiếm mặt hồ để xây nhà, mở quán hàng, đồng thời thu hồi lại diện tích lấn chiếm 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật a uan trắc v giám sát chất ượng nước hồ: Quan trắc giám sát chất lƣợng nƣớc hồ việc làm quan trọng Thời gian, tần suất, vị trí quan trắc phụ thuộc vào đối tƣợng cần quan trắc cụ thể Nhất vị trí gần cống thải khu vực nhà hàng, khách sạn khu vực đông dân cƣ - Đối với tiêu phospho kali yếu tố báo động nguy phú dƣỡng hóa, cần quan trắc tháng lần vị trí hồ - Các tiêu DO, COD, BOD5, nên quan trắc hàng tháng Đây tiêu quan trọng rõ ràng để đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc hồ nên cần đƣợc quan tâm ý - Các tiêu TSS, pH, coliform nên quan trắc tháng lần Đây tiêu dễ quan trắc nhƣng quan trọng để đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ b.Kiểm sốt dịng chảy vào hồ 51 Ở góc độ mơi trƣờng, thủy vực có lịch sử hình thành từ lâu đời nhƣ Hồ Tây nguồn dinh dƣỡng ngoại lai nguồn dinh dƣỡng chủ yếu, định mức dinh dƣỡng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thủy vực Kiểm sốt đƣợc dịng chảy vào hồ giải đƣợc vấn đề hạn chế nguồn dinh dƣỡng bên tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tạo chất lƣợng nƣớc nhƣ hệ sinh thái bên hồ Và dao động mực nƣớc yếu tố định thủy học, đặc biệt hồ nông nhƣ Hồ Tây, hồ nông thƣờng nhạy cảm với mực nƣớc thay đổi nhanh Muốn kiểm sốt đƣợc dịng nƣớc chảy vào hồ, trƣớc tiên cần nâng cấp hoàn thiện hệ thống cống tách nƣớc thải, cửa phai, trạm bơm thoát nƣớc Để hạn chế tối đa lƣợng nƣớc thải vào hồ cần thu gom tất nguồn nƣớc thải từ sở sản xuất, khu dân cƣ thải trực tiếp vào Hồ Tây dẫn khu vực khác đƣa nhà máy xử lý nƣớc thải trƣớc đƣa nƣớc trở lại hồ Thứ hai cần thực nguyên tắc nƣớc thải không đƣợc xả trực tiếp xuống hồ chƣa qua xử lý Hiện nay, nguyên nhân nhà hàng hồ thƣờng xả nƣớc thải trực tiếp xuống hồ Điển hình nhà gần đƣờng Thụy Khuê, nƣớc bốc lên mùi hôi thối quanh năm, đáy có rác thải hữu cơ, động vật đáy có giun tơ ấu trùng muỗi lắc Nếu không quản lý đƣợc việc bảo vệ môi trƣờng hồ nhà hàng nên đóng cửa tất nhà hàng c.Xử lý nhiễm thủy sinh Trƣớc tiên kiểm soát mật độ tảo độc hại, kiểm sốt cách điều khiển hay biến đổi sinh khối độ phong phú chúng Để kiểm soát lâu dài sinh khối tảo cần giảm mạnh dinh dƣỡng cột nƣớc,hạn chế phát triển bùng phát thực vật nổi, kiểm sốt phospho chủ yếu phospho nguồn dinh dƣỡng giới hạn tảo Đề cập đến biện pháp sinh học để bảo tồn đa dạng sinh học Hồ Tây, đề nghị sử dụng thực vật thủy sinh cỡ lớn liền với kiểm soát chặt chẽ sức sinh 52 sản mạnh chúng để xử lý nhiễm cho hồ, vừa có tác dụng cải tạo chất lƣợng nƣớc, vừa tạo cảnh quan đẹp Có thể sử dụng bèo tây kết hợp với thủy trúc đóng thành bè thả mặt hồ vị trí nhiều nguồn xả nhƣ khu thị bán đảo khu vực cống thoát nƣớc xung quanh hồ vừa có khả hút kim loại nặng hợp chất hữu tốt, đồng thời làm lắng đọng chất lơ lửng tạo nên độ hồ d.Tăng cường bổ sung m gi u oxi cho nước hồ Việc bổ sung lƣợng oxi cho nƣớc hồ quan trọng, yếu tố định đến chất lƣợng nƣớc hồ Hiện có nhiều biện pháp làm thống nhân tạo để cấp oxi cho nguồn nƣớc Ngoài phƣơng pháp áp dụng trên, với địa hình hồ áp dụng thêm phƣơng pháp nhƣ xây dựng đài tạo tia phun nƣớc, thơng khí cho tầng đáy, tạo dòng chảy vào hồ, 4.4.3 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng Ngoài giải pháp định tính bền vững lâu dài trƣờng hồ tham gia cộng đồng, nâng cao nhận thức ngƣời dân tầm trọng hồ thông qua phƣơng tiện thông tin, buổi tuyên truyền phƣờng Bên cạnh định kỳ hàng năm phƣờng nên tổ chức thi môi trƣờng có lồng ghép nội dung liên quan đến môi trƣờng hồ bảo vệ nguồn nƣớc mặt cho đối tƣợng khác từ học sinh, sinh viên ban ngành, đoàn thể Nhằm tăng kiến thức hiểu biết tầm quan trọng hồ sống 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua trình điều tra thực tế, lấy mẫu phân tích chất lƣợng nƣớc hồ Hữu Tiệp số thông số đối chiếu với mục đích đề trƣớc tiến hành đề tài, đƣa số kết luận nhƣ sau: - Tại khu vƣc nghiên cứu, chất lƣợng nƣớc hồ chịu ảnh hƣởng chủ yếu từ nguồn thải nƣớc thải sinh hoạt khu vực dân cƣ; nƣớc thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣ hoạt động trồng hoa cảnh; nƣớc thải công nghiệp dịch vụ nhƣ nhà hàng, khách sạn Trong nƣớc thải sinh hoạt khu vực dân cƣ chiếm đa số,cuối nƣớc thải nông nghiệp - Qua đánh giá theo tiêu đơn lẻ cho thấy kết lấy mẫu phân tích + thơng số pH, DO, BOD5, COD, TSS, Fetsht, N - NO2 , N - NH4 , nhận thấy +, nƣớc Hồ Tây bị ô nhiễm thông số COD, N - NO2 , N – NH4 So QCVN 08:2015/BTMNT - Quy chuẩn quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt B1 Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 ,Tỉ lẫu vi + phạm quy chuẩn cao nhƣ thông số N - NH4 mẫu tổng số 20 mẫu chiếm 25% , thông số COD mẫu tổng số 20 mẫu phân tích chiếm 45% thông số N - NO2 13 mẫu tổng số 20 mẫu lấy phân tích chiếm 65% Khu vực có chất lƣợng thấp Hồ Tây đƣờng Nguyễn Đình Thi gần Cống Tàu Bay (Số 10 Nguyễn Đình Thi), Đƣờng Từ Hoa gần nhà hàng InterContinetal Hanoi Westlake Nhà hàng Maison de Tet Decor - Qua đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc khu vực Hồ Tây rút số kết luận sau: - Những khu vực màu vàng nơi có chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt (vùng có nồng độ chất ô nhiễm nhỏ B1) tập chung Đƣờng Trích Sài hay Khu bán đảo Tây Hồ Nơi có hoạt động tác động ngƣời 54 - Vùng màu xanh vùng có nồng độ khoảng giới hạn B1-B2 Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi giao thông đƣờng thuỷ, vùng nàychiếm đa số, tập chung hồ hay khu vực Vệ Hồ, Lạc Long Quân khu vực khơng có nhiều hoạt động kinh doanh sản xuất hay khu vui chơi nên ảnh hƣởng đến chất lƣợng hồ khu vực khác - Vùng màu tím vùng có nồng độ cao giá trị giới hạn B2, khơng thích hợp cho mục đích sử dụng nƣớc, tập chung chủ yếu Khu vực có nhiều nhà hàng nhƣ đƣờng Nguyễn Đình Thi, đƣờng Từ Hoa, Khu sau Công Viên Tây Hồ - Để giải đƣợc vấn đề này, cần thiết phải có can thiệp Nhà nƣớc việc quản lí kiểm soát nguồn thải vào hồ Tây, đồng thời thƣờng xuyên quan trắc thông số chất lƣợng nƣớc để kiểm soát quản lý chất lƣợng Hồ Tây tốt 5.2 Kiến nghị Để khắc phục số tồn trên, khóa luận xin đƣa số kiến nghị sau :  Nên có thêm nhiều thời gian nghiên cứu nhiều tăng thêm số lƣợng mẫu thực nhiều đợt phân tích để đánh giá đƣợc chinh xác, đảm bảo tính khách quan  Nên thực thêm nhiều để tài nghiên để danh giá ảnh hƣơng hoạt động kinh tế phát triển du lịch khu vực Hồ Tây đến chất lƣợng nƣớc hồ nhƣ loài động thực vật thủy sinh hồ Để bảo vệ chất lƣợng nƣớc mặt hồ Tây cách toàn diện thiết cần có can thiệp quyền cấp doanh nghiệp kinh doanh ven hồ Việc đòi hỏi phải đƣợc quy hoạch đầu tƣ khoảng thời gian dài gắn liền với phát triển hoạt động sinh hoạt để nâng cao hiệu kinh tế thành phố Hà Nội Đây vấn đề nan giải đáng đƣợc quan tâm Bên cạnh đó, ý thức ngƣời dân việc bảo vệ cảnh quan hồ Tây nói riêng cảnh quan thị nói chung giải pháp quan trọng bỏ qua 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia 2016: Môi trƣờng đô [1] thị -Tổng cục Môi trƣờng Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2016: Môi trƣờng nƣớc -Tổng cục Môi [2] trƣờng Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2012: Môi trƣờng nƣớc mặt -Tổng cục [3] Môi trƣờng Báo cáo tổng hợp thực đề án Điều tra đánh giá trạng ô nhiễm [4] môi trƣờng nƣớc, hệ sinh thái lòng hồ Tây, đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm khai thác sử dụng hợp lý Hồ Tây Hà Nội: UBND quận Tây Hồ.2012 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội mơi trƣờng quận Tây Hồ năm 2014 - Phịng Tài ngun Mơi trƣờng quận Tây Hồ [5] Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng, Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01tháng 07 năm 2011 Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi trƣờng, Hà Nội, 2011 Lê Hồng Anh, Mạc Thị Trà, (2014) “Hiện trạng mơi trường nước mặt [6] ục địa: Những thách thức công tác quản ý” Tạp chí Mơi trƣờng Lê Quang Đạo,(2004) “Chất ượng nước hồ Tây, sử dụng mơ hình [7] EFDC đánh giá chất ượng nước v đề xuất số giải pháp quản lý '' Nguyễn Mạnh Đức cộng , 2013 ) “Nghiên cứu chất ượng nước [8] thủy động lực học Hồ Tây, Hà Nội mơ hình tốn khảo sát trường” [9] Trần Đức Hạ, “Đánh giá khả tự làm v đề xuất phương án cải thiện chất ượng nước hồ Yên Sở nhằm đảm bảo yêu cầu xả nước thải sông Hồng” -Báo cáo đề tài NCKH cấp thành phố Hà Nội, mã số: 01C-09/04-20072, 2008 [10] Phùng Xuân Hiếu, (2015) “Nghi n cứu x y dưng đồ ph n v ng chất ương nước sông Lô đoạn chảy qua th nh phố v huyện Sơn Dương – t nh Tuy n uang”,Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [11] Vũ Thị Huyền, (2014) “Áp dụng số W I đánh giá biến động nước số sông, hồ Hà Nội‟‟ 56 [12] Nguyễn Thị Hƣởng (2011)”Đánh giá diễn biến chất ượng nước hồ Hà Nội giai đoạn 2006- 2010” Luận văn thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Hồng Cao Liêm (2013), “Đơ thị hóa Việt Nam: Thực trạng giải pháp”-Tạpchí Kinh tế Dự báo, số 11/2013, tr.60 [14] Nguyễn Thị Bích Ngọc cơng , 2015) “ Đánh giá mức độ phì dưỡng số hồ hồ nội thành Hà Nội” [15] Nguyễn Tất Thắng (2011), “Mô phỏng, tính tốn dịng chảy q trình truyền tải, khuếch tán nước thải nhiễm hồ”-Tạp chí Khoa học trái đất, số 33(3), tr.369-376 [16] Nguyễn Thị Thu Thủy (2012) „„Diễn biến đa dạng thành phần loài sinh vật hệ sinh thái hồ T y‟‟ Luận văn thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội -Các Trang web [17] http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201610/ca- chet-o-ho-tay-co-the-do-hien-tuong-phu-duong-tao-2741092 [18] http://moitruongperso.com/bao-dong-o-nhiem-nuoc-tai-viet- nam [19] https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/tong-kiem-tra-he-thong-xa-thai-ra- ho-tay-sau-vu-ca-chet-20161012170306463.htm [20] http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/hientrangmoitruong/Pages/N% C6%B0%E1%BB%9Bc-m%E1%BA%B7t-s%C3%B4ng,-ng%C3%B2it%E1%BA%A1i-c%C3%A1c-%C4%91%C3%B4-th%E1%BB%8B-%C3%B4nhi%E1%BB%85m-n%E1%BA%B7ng.aspx [21] https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0 %E1%BB%9Bc [22] https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n%C6%B0 %E1%BB%9Bc [24] 57 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99 PHỤ LỤC Phụ lục GİÁ TRỊ GİỚİ HẠN CÁC THÔNG SỐ CỦA CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT THEO QCVN 08:2015/BTNMT Giá trị giới hạn A TT Thông số pH BOD5 (200C) Đơn vị A B A B B 5,5- 6-8,5 6-8,5 5,5-9 mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl ) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 11 3Phosphat (PO4 tính theo P) 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 58 0, 05 0, 05 0,1 0, 01 0, 05 0, 05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 0,02 0,02 27 Dieldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - 28 Tổng Dichloro diphenyl 0,00 0, 02 trichloroethane (DDTs) 32 Tổng bon hữu (Total Organic Carbon, TOC) 0, 02 33 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 2500 5000 7500 20 50 100 MPN 35 Coliform CFU /100 ml 100 00 MPN 36 E.coli CFU /100 ml 59 200 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau, đƣợc xếp theo mức chất lƣợng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thƣờng), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thuỷ mục đích khác với u cầu nƣớc chất lƣợng thấp 60 Phụ lục 2: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Đề tài : NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN CẤP CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ TÂY, QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Phần 1: Giới thiệu Xin chào anh (chị), em sinh viên trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam (VNUF) Hiện em thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng đồ phân cấp chất lượng nước Hồ Tây, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội ” Vấn đề mà em muốn tìm hiểu cách nhìn nhận anh (chị) chất lƣợng nƣớc Hồ Tây Việc lựa chọn ngƣời trả lời hồn tồn ngẫu nhiên Em xin cam kết thơng tin thu đƣợc phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác.Anh (chị) vui lịng cung cấp thơng tin sau: Phần 2: Phiếu điều tra vấn Ngày khảo sát Địa điểm khảo sát Ngƣời trả lời câu h i Tuổi Giới tính Địa Chỉ  Đánh dấ ả lời Anh (chị ) lựa chọn Có thể chọn nhiều đáp án câu hỏi A THÔNG TIN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC Câu 1: Đánh giá anh (chị) màu sắc nƣớc Hồ Tây? Trong Vàng Đục Khác: Câu 2: Đánh giá anh (chị) mùi khu vực Hồ Tây? 61 Không mùi Hơi mùi Mùi nặng Câu 3: Anh (chị) nhận thấy chất lƣợng nƣớc Hồ Tây nhƣ nào? Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt  Ô nhiễm B THÔNG TIN VỀ CÁC NGUỒN THẢI XUNG QUANH KHU VỰC Câu 4: Anh (chị) cho biết lƣợng nƣớc sau sử dụng đƣợc thải b nhƣ nào? Thải trực tiếp cống thoát nƣớc thải hồ Thải theo cống thải riêng  Thải vào cống thoát nƣớc theo đƣờng ống vào hệ thống xử lý nƣớc  Khác (nêu rõ): Câu 5: Theo Anh (chị) rác thải phát sinh từ nguồn chủ yếu nào? (Đánh thứ tự đến theo nguồn ) hoạt động sinh hoạt ngƣời dân  Từ hoạt động thƣơng mại dịch vụ ven hồ  Từ hoạt động du lịch  Nguồn khác (nêu rõ ): …………………………………………… Câu 6: Anh (chị) cho biết rác thải đƣợc xử lý nhƣ ? ứt ao, hồ ven đƣờng  Đốt rác thải  Có dịch vụ thu gom xử lý  Khác (nêu rõ): 62 Câu 7.Theo Anh (chị) nguồn dƣới ảnh hƣởng tới nƣớc Hồ Tây ? (Đánh thứ tự đến theo mức độ ảnh hưởng) Từ chất thải sinh hoạt (nƣớc thải, rác thải) hộ dân sống ven hồ  Từ hoạt động thƣơng mại dịch vụ ven hồ  Từ hoạt động du lịch  Nguồn khác (nêu rõ ): ………………………………………… Câu 8: Theo Anh (chị ) việc bảo vệ chất lƣợng nƣớc Hồ Tây có quan trọng không ? ất quan trọng ọng ọng ến khác : …………………………………………………… Câu 9: Anh (chị) bảo vệ môi trƣờng nƣớc Hồ Tây trách nhiệm ai? (Chỉ chọn phương án) ền quận thành phố ại dịch vụ ộ gia đình sống ven bờ ịch ……………… Câu 10: Theo Anh/ chị việc tổ chức hoạt động quản lý bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Hồ Tây đạt hợp lý đạt hiệu chƣa ? Có : Xin cảm ơn ý kiến đóng góp anh/chị 63

Ngày đăng: 14/08/2023, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w