1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và thử nghiệm chương trình truyền thông thay đổi hành vi sử dụng nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường của người dân tại xã quảng kim bát xát lào cai

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG THAY ĐỔI HÀNH VI SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ QUANG KIM - BÁT XÁT - LÀO CAI NGÀNH: Khoa học môi trƣờng MÃ NGÀNH: 306 Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Bích Hảo Sinh viên thực : Liềng Văn Bảo Mã sinh viên : 1153060292 Lớp : 56A_KHMT Khoá học : 2011 – 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Kết thúc khoá học năm 2011 – 2015, đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng & mơi trường, trường Đại học Lâm Nghiệp, Ths.Nguyễn Thị Bích Hảo, tơi thực đề tài khố luận tốt nghiệp “Xây dựng thử nghiệm chương trình truyền thơng thay đổi hành vi sử dụng nước sinh hoạt vệ sinh môi trường người dân xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Nhân dịp hoàn thành khố luận, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng & mơi trường, trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt khiến thức chuyên ngành khoa học môi trường suốt bốn năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ths.Nguyễn Thị Bích Hảo tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình thực khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn anh Vàng Văn Dương anh Đào Văn Thắng cán văn hóa xã hội môi trường xã Quang Kim, Uỷ ban nhân dân xã Quang Kim tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thực tập xã Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè bên tôi, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ, suốt trình học tập, thực khoá luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng để thực đề tài lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, hạn chế lực chun mơn kinh nghiệm thực tiễn nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét thầy, cô giáo bạn sinh viên để khố luận tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Liềng Văn Bảo TỪ VIẾT TẮT BYT CTMTQG Bộ Y tế Chương trình mục tiêu quốc gia GDP thu nhập bình quân đầu người HVS IEC hợp vệ sinh Thông tin - Giáo dục - Truyền thơng KHHGĐ kế hoạch hóa gia đinh NS nước PTNT phát triển nông thôn SIWI Viện nước quốc tế Stockholm UBND ủy ban nhân dân UNICEF quỹ nhi đồng liên hợp quốc VSMT WHO WB vệ sinh môi trường Tổ chức y tế giới Ngân hàng giời MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng giới 1.2 Tình hình nƣớc vệ sinh mơi trƣờng khu vực nông thôn Việt Nam 1.3 Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt vệ sinh mơi trƣờng Tình Lào Cai 1.4 Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 12 2.4.2 Phương pháp điều tra xã hội học 12 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.4.4 Phương pháp thực nghiệm 13 2.5 Phƣơng pháp sử lý số liệu 14 CHƢƠNG III TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.3 Các nguồn tài nguyên 18 3.2 Kinh tế - Xã hội 20 3.3 Thực công tác sử dụng nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng giai đoạn (2006 – 2010) 23 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng ngƣời dân xã Quang Kim, Bát Xát, Lào Cai 25 4.1.1 Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Quang Kim 25 4.1.2 Vệ sinh môi trường địa bàn xã Quang Kim 29 4.2 Thử nghiệm chƣơng trình truyền thơng sử dụng nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu 30 4.2.1 Sự cần thiết xây dựng chương trình truyền thơng 30 4.2.2 Kết thử nghiệm chương trình truyền thơng sử dụng nước vệ sinh môi trường cho người dân xã Quang Kim 32 4.2.3 Đánh giá kết đạt sau thực chương trình 41 4.3 Đề xuất giải pháp 44 4.3.1 Về thông tin - giáo dục truyền thông 44 4.3.2 Quản lý đầu tư xây dựng 44 4.3.3 Nguồn nhân lực, khoa học công nghệ 45 4.3.4 Sự tham gia cộng đồng 46 4.3.5 Tích cực thực xã hội h a 46 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết Luận 47 5.2 Tồn Tại 48 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Các nguồn nƣớc sử dụng ngƣời dân xã Quang Kim 25 Bảng 4.2: Vấn đề sử dụng nƣớc phí dịch vụ 28 Bảng 4.3: Kết điều tra chuồng trại chăn nuôi nhà tiêu hợp vệ sinh 29 Bảng 4.4: Khung thời gian thực chƣơng trình 33 Bảng 4.5: Tóm tắt nội dung 34 Bảng 4.6: Những thông điệp truyền thông 36 Bảng 4.7: Thái độ ngƣời dân vấn đề sử dụng nƣớc sinh hoạt sau thực chƣơng trình 42 Bảng 4.8: Kết vệ sinh mơi trƣờng sau thực chƣơng trình 43 MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu Đồ 4.1: Các nguồn nƣớc sử dụng ngƣời dân xã Quang Kim 25 Biểu đồ 4.2: Mức độ quan tâm ngƣời dân đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 27 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ chất lƣợng chuồng trại chăn nuôi nhà tiêu hợp vệ sinh 29 Hình 4.1: Giếng đào số hộ dân 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề nước vệ sinh môi trường vấn đề thiết yếu cho sống người Theo nghiên cứu Viện Nước quốc tế Stockholm (2006), có tới 1,1 tỷ người không tiếp cận nước 2,6 tỷ người khơng có điều kiện vệ sinh 1,5 triệu trẻ em tuổi 4,43 triệu em độ tuổi đến trường bị chết năm bệnh liên quan đến nước vệ sinh môi trường người dân nước nghèo phải tốn nhiều tiền cho nước so với nước phát triển – 10 lần Nhà môi trường Kevin Watkins nói, "Nước khủng hoảng hàng triệu người dễ tổn thương giới" Việt Nam nước thuộc khu vực nhiệt đới ẩm, nguồn nước dồi nhiên vấn đề sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh vấn đề vệ sinh môi trường khu vực nơng thơn cịn xa lạ Đặc biệt vùng khu vực miền núi phía bắc, nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số trình độ học vấn thấp, cịn trì số phong tục tập quán lạc hậu Nhà nước tiến hành nhiều chương trình để nâng cao chất lượng người dân khu vực này, đặc biệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nhằm nâng cao nhận thức, ý thức người dân việc tích cực thực nếp sống hợp vệ sinh, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe hỗ trợ xã thực tiêu chí vệ sinh mơi trường xây dựng nơng thơn Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình trọng tâm hướng vào việc nâng cao đời sống, sở vật chất, sản xuất cho xã nông thôn nước Lào Cai số tỉnh vùng núi tham gia chương trình xây dựng nơng thơn để nâng cao chất lượng sống trình độ nhân thức người dân địa bàn tỉnh Đến hết năm 2014, Lào Cai có 144 xã tham gia chương trình xây dựng nơng thơn có xã đạt chuẩn nông thôn Xã Quang Kim xã đạt chuẩn nông thôn đầu toàn tỉnh Lào Cai Tuy nhiên sau thời gian hồn thành chương trình xây dựng mục tiêu quốc gia nước vệ sinh mơi trường (VSMT), có dấu hiệu cho thấy người dân dần trở với thói quen trước Do địa bàn xã tập trung nhiều dân tộc thiểu số, có phong tục tập quán khác nên việc hình thành trì thói quen khó khăn Để củng cố trì mục tiêu chương trình quốc gia nông thôn bền vững, thực đề tài: “Xây dựng thử nghiệm chương trình truyền thông thay đổi hành vi sử dụng nước sinh hoạt vệ sinh môi trường người dân xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng giới Nước sinh hoạt nước phục vụ sống sinh hoạt hàng ngày người Nước nguồn nước: trong, không màu, không mùi, không vị, không chứa độc chất vi khuẩn gây bệnh Tỷ lệ chất độc hại vi khuẩn không mức độ cho phép tiêu chuẩn vệ sinh quốc gia Việc tiếp cận sử dụng nước sinh hoạt nhu cầu, quyền thiết yếu người Nước bẩn biến đổi thành phần nước khác biệt với trạng thái ban đầu Đó biến đổi chất lý, hóa, sinh vật có mặt chúng nước làm cho nước trở nên độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe người uống nước trực tiếp, sử dụng nước để sinh hoạt vệ sinh cá nhân hàng ngày Theo Quỹ Unilever cho biết “Mặc dù 70% diện tích Trái Đất bao phủ nước với số lượng vào khoảng 1,38 tỉ km³, 97,4% nước mặn đại dương giới, 2,6%, nước (tồn chủ yếu dạng băng tuyết đóng hai cực) có 0,3% nước tồn giới (hay 3,6 triệu km³) sử dụng làm nước uống (nước sạch)” Vấn đề thiếu nước vấn đề cấp thiết nhiều quốc gia dân số ngày tăng lên lượng nước ngày giảm Nhu cầu nước gắn liền với việc vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể ảnh hưởng tời sức khỏe người Việc cung cấp nước thử thách lớn loài người vài thập niên tới Theo thống kê toàn cầu nước sức khỏe tổ chức y tế giới (WHO) năm 2012: - Thiếu nước cướp sinh mạng khoảng 700.000 trẻ em Châu Phi năm - Mỗi năm có tỷ ca mắc bệnh tiêu chảy toàn giới; 1,5 triệu ca tử vong bệnh tiêu chảy năm nước khơng an tồn, vệ sinh mơi trường vệ sinh cá nhân kém; 10% dân số nước phát triển bị ảnh hưởng giun sán - triệu người bị mù bệnh đau mắt hột, bệnh phổ biến cộng đồng nông thôn nghèo thiếu phương tiện vệ sinh cá nhân bản, thiếu nước điều kiện vệ sinh môi trường - 200 triệu người giới bị ảnh hưởng bệnh sán máng, bệnh phổ biến điều kiện vệ sinh thấp gây - Gần 1/10 gánh nặng bệnh tật tồn giới ngăn ngừa cách cải thiện cấp nước sạch, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân quản lý nguồn Trong thực tế, nguồn nước mà người sử dụng tập trung sơng Tuy nhiên nước nhiều sông lớn giới sông Mekong, sông Ấn, sông Nile, sông Amazon… chia sẻ nhiều quốc gia Lưu vực “sông chung” (sông chảy qua từ nước trở lên) chiếm tới 45% bề mặt đất liền Trái Đất, cung cấp nước cho 40% dân số tồn cầu, đồng thời chiếm 60% lượng nước sơng tồn cầu Chính “sơng chung” tạo mâu thuẫn nước chia sẻ chúng Khi bất đồng chia sẻ nguồn nước quốc gia giải biện pháp hịa bình, xảy chiến tranh Trong tranh chấp dịng sơng chung, hầu thượng lưu thường mạnh hơn, họ gia tăng việc kiểm soát nguồn nước cách xây đập thủy điện thủy lợi, nước hạ lưu sử dụng nguồn nước Nhưng nước hạ lưu mạnh hơn, nước nước thượng lưu bị chiến tranh quản lý nguồn nước không tốt Một vấn đề suy giảm nguồn nước gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Khi xã hội ngày phát triển, lượng rác thải ngày lớn Thứ nhất, vấn đề sử dụng nước sinh hoạt: Sau thử nghiệm chương trình, thực vấn 100 hộ gia đình vấn trước thực chương trình hiểu biết, mức độ quan tâm chất lượng nước sinh hoạt sử dụng ngày mức độ tham gia sử dụng nước cấp hộ gia đình Bảng 4.7: Thái độ ngƣời dân vấn đề sử dụng nƣớc sinh hoạt sau thực chƣơng trình Mức độ quan tâm Mức độ tham gia Mức độ hiểu biết Quan tâm Khơng quan tâm Có Khơng Hiểu biết Khơng hiểu biết 55 45 85 15 70 30 (Nguồn: khóa luận tốt nghiệp, 2015) Qua kết điều tra vấn 100 hộ gia đình sau thực hiên chương trình truyền thơng cho thấy ý thức người dân vấn đề nước tăng lên Cụ thể: có 55% (55 hộ gia đình) quan tâm đến vấn đề nước chất lượng nước so với trước thực chương trình 31% (31 hộ gia đình), có 85% (85 hộ gia đình) tham gia sử dụng nước cấp sinh hoạt xã cấp so với trước thực chương trình tăng lên 14% (14 hộ gia đình) mức độ hiểu biết người dân vấn đề sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh nâng lên 70% (70 hộ gia đình) Thứ hai, vấn đề vệ sinh mơi trường: Thơng qua chương trình người dân dần hiểu rõ tầm quan trọng việc vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh nới xậy dựng chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh Thống kê từ 100 hộ gia đình cam kết tham gia chương trình xây dựng chng trại chăn nuôi, nhà tiêu đảm bảo hợp vệ sinh 42 Bảng 4.8: Kết vệ sinh môi trƣờng sau thực chƣơng trình Chng trại chăn ni Nhà tiêu hợp vệ sinh Tham gia 70 65 Không tham gia 30 35 (Nguồn: khóa luận tốt nghiệp, 2015) Sau thực chương trình truyền thơng mức độ quan tâm người dân VSMT vệ sinh cá nhân: 100% người dân cam kết thực rửa tay với xà phòng vào thời điểm quan trọng (trước chế biến thức ăn, trước ăn, sau vệ sinh, sau vệ sinh cho trẻ) Có 70 hộ gia đình cam kết xẽ xây dựng chng trại chăn nuôi hợp vệ sinh tăng so với trước thực chương trình 17 hộ gia đình, có thêm 31 hộ gia đình cam kết hồn thành nhà tiêu hợp vệ sinh Như vậy, sau chương trình truyền thơng xây dựng thử nghiệm thôn, ý thức người dân vấn đề nước VSMT nâng lên Để có hiệu tốt nhất, chương trình cần thực thường xuyên lâu dài người dân thay đổi hồn tồn thói quen cũ Sau thực chương trình truyền thơng lần cần thay đổi hình thức truyền thơng để tăng hiệu chương trình thu hút người dân tham gia chương trình Tuy nhiên cịn số khó khăn thực chương trình: - Số lượng người dân tham gia hạn chế - Thiếu phối hợp công tác người dân - Tâm lý bảo thủ người dân - Phân bố dân cư không đồng điều nên việc tuyên truyền vận động người dân hộ gia đình cịn hạn chế 43 - Kinh phí hỗ trợ người dân xây dựng cơng trình thấp người dân tự chi trả - Thời gian diễn chương trình cịn ít, chưa có hình thức đổi sau thực chương trình 4.3 Đề xuất giải pháp Để chương trình sử dụng nước vệ sinh môi trường nông thôn hồn thiện Khóa luận xin đưa số giải pháp sau: 4.3.1 Về thông tin - giáo dục truyền thông Đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - truyền thông hoạt động như: Truyền thông trực tiếp thôn nhằm đào tạo đội ngũ tuyên truyền viên thôn người dân Đồng thời, phối hợp tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng như: Đài Phát Nâng cao trách nhiệm quyền, đồn thể cấp tổ chức thực Chương trình Tâm lý người nông dân vốn bảo thủ, ngại thay đổi nên việc tuyên truyền cần làm thường xuyên, liên tục, sát với thực tiễn hàng ngày theo phương châm “mưa dầm thấm lâu” 4.3.2 Quản lý đầu tư xây dựng Các phương án thực hiện, dự án phải có tham gia người hưởng lợi từ khâu chuẩn bị xây dựng kết thúc xây dựng bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng Phát huy vai trị giám sát người hưởng lợi, cộng đồng dân cư Khuyến khích người dân tự thực cơng việc họ tham gia q trình thực phương án, dự án thuộc Chương trình Chú trọng quản lý khai thác cơng trình Việc xác định tổ chức quản lý khai thác phải xác định rõ định đầu tư, bảo đảm cơng trình 44 có chủ quản lý sử dụng quản lý khai thác cách bền vững Đặc biệt cơng trình cấp nước tập trung Cán bộ, nhân viên quản lý phải đào tạo, có chuyên môn nghiệp vụ, đủ lực quản lý vận hành theo quy định 4.3.3 Nguồn nhân lực, khoa học công nghệ Nguồn nhân lực: - Chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, trọng đào tạo nâng cao lực cho cán bộ, công chức quản lý nhà nước cấp, tổ chức nghiệp, dịch vụ cộng tác viên sở Nội dung đào tạo phù hợp với nhóm đối tượng từ phổ biến hướng dẫn kịp thời văn pháp quy, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, khoa học công nghệ, đầu tư xây dựng quản lý dự án, công tác truyền thông, quản lý khai thác vận hành cơng trình - Các hình thức đào tạo: Tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm, hội thảo… Về khoa học công nghệ: - Về cấp nước: + Tập trung khảo nghiệm thiết bị lọc nước hộ gia đình phù hợp với chất lượng nguồn nước khác nhau, nhằm nâng cao chất lượng nước đạt QCVN 02-BYT Bộ Y tế để tư vấn cho người dân lựa chọn Ưu tiên tận dụng nguồn nước ổn định xã khó khăn nguồn nước sinh hoạt; cấp nước sinh hoạt tập trung cho vùng dân cư đông tập trung; nâng cấp mở rộng cơng trình có + Nâng cao chất lượng thiết kế cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung, nhằm hoàn thiện cụm xử lý nước hiệu quả, bền vững, giá thành hạ để đáp ứng yêu cầu cấp nước tập trung cho vùng nguồn nước giếng bị ô nhiễm, chất lượng nguồn nước 45 - Về vệ sinh: Căn vào điều kiện tự nhiên, tập quán người dân để định lựa chọn xây dựng loại hình nhà tiêu phù hợp - Về công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi: Tập trung xử lý chất thải chăn nuôi gia súc quy mơ hộ gia đình với cơng nghệ truyền thống; ưu tiên ứng dụng cơng nghệ xử lý chất thải chăn ni cơng nghệ khí sinh học (Biogas) 4.3.4 Sự tham gia cộng đồng Tăng cường tham gia cộng đồng, bảo đảm tạo hội thuận lợi bình đẳng để người dân hưởng lợi tham gia tích cực, chủ động vào hoạt động Chương trình Việc thực Chương trình phải gắn liền với việc thực quy chế dân chủ sở, tổ chức hợp thôn, ấp để xác định ưu tiên địa phương định vấn đề liên quan đến nước vệ sinh môi trường nông thơn 4.3.5 Tích cực thực xã hội h a Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa nước nơng thôn để huy động nguồn lực xã hội tham gia xây dựng cơng trình cấp nước nông thôn, biện pháp cụ thể Trước mắt, cơng tác xã hội hóa nước nơng thơn thơng qua dự án cấp nước sinh hoạt tập trung với tham gia tổ chức tư nhân, cá nhân theo hình thức: - Ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng sau giao cho doanh nghiệp quản lý khai thác hoàn vốn đầu tư theo thời gian quy định - Chuyển phần vốn Chương trình sang cho doanh nghiệp vay thực dự án quản lý khai thác để hoàn trả vốn vay - Doanh nghiệp tự bỏ vốn đầu tư xây dựng 46 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Xã Quang Kim xã vùng cao điển hình khu vực miền núi phía bắc, có nhiều dân tộc thiểu số cư trú nhiều phong tục tập quán đa dạng Để đảm bảo công tác xây dựng nông thôn cách hồn thiền có tiêu chí 17 nước vệ sinh mơi trường khu vực nơng thơn Khóa luận thực chương trình truyền thơng thay đổi hành vi sử dụng nước sinh hoạt vệ sinh môi trường người dân Sau thời gian thử nghiệm nghiệm chương trình xã Quang Kim, nghiên cứu thu kết khả quan, là: - Nội dung chương trình nước vệ sinh mơi trường mà khóa luận thực cán xã đánh giá phù hợp với tiêu chí 17 xây dựng nông thôn vấn đề nước vệ sinh môi trường nông thôn nhằm cố, cung cấp thông tin vấn đề nước vệ sinh mơi trường cho người dân Tạo thói quen sử dụng nước hợp vệ sinh, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường cua người dân - Khóa luận thực 4/18 thôn xã Quang Kim Kết cho thấy tỷ lệ người dân hiểu biết vấn đề nước vệ sinh môi trường nâng cao - Nâng cao ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh thơn xóm - Hình thành hành vi rửa tay xà phòng vào thời điểm: trước chế biến thức - ăn, trước ăn, sau vệ sinh, sau vệ sinh cho trẻ - Xậy dựng biển nước vệ sinh môi trường số thôn 47 5.2 Tồn Tại - Do lần đầu tiếp xúc với việc nghiên cứu khoa học hạn chế mặt thời gian, nhân lực nên khóa luận cịn hạn chế mặt nội dung Khóa luận chưa thực chương trình truyền thơng tồn xã, chưa đánh giá hết tình hình tồn vấn đề nước vệ sinh môi trường xã Quang Kim - Công tác vận động người dân tham gia chương trình cịn phức tạp Chương trình diễn khơng có kinh phí cấp bồi dưỡng cho người dân nên việc người dân tham gia đầy đủ khó 5.2 Kiến nghị Để chương trình thực thành cơng có hiệu hơn, khóa luận có số kiến nghị sau: - Cần trau dồi thêm kiến thức để đưa hình thức truyền thông hơn, dễ tiếp cận với người dân đặc biệt thơn có nhiều người dân tộc có điều kiện sống khó khăn - Để chương trình truyền thơng diễn hiệu địa bàn tồn xã cần có kết hợp UBND xã Quang Kim, đặc biệt đoàn niên xã để thực chương trình huy động tham gia tất người dân - Chương trình cần phải thực thường xuyên, cập nhật thông tin đến người dân - Đề nghị cấp quyền đưa sách hỗ trợ kinh phí để hộ nghèo, hộ sách thực tiêu chí nước VSMT 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ nông nghiệp, Quyết định 1940/QĐ-BNN-TCTL năm 2013 kế hoạch truyền thông nước vệ sinh môi trường nông thôn [2] Minh hiếu, trung tâm truyền thông – giáo dục sức khỏe Lào Cai [3] Nguyễn Thị Bích Hảo (2011), Bài giảng mơn học Giáo dục truyền thông môi trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam [4] Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, báo cáo số 07/BCBĐH nước vệ sinh môi trường nông thôn [5] Thủ tướng phủ, Quyết định số 366/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 – 2015 [6] UBND xã Quang Kim, Báo cáo kết nước vệ sinh môi trường xã Quang Kim (tháng 1/2015) [7] UBND xã Quang Kim, Báo cáo kinh tế - xã hôi xã Quang Kim năm 2014 [8] UBND tỉnh Lào Cai, báo cáo kết nước vệ sinh môi trường tỉnh Lào cai tháng 10/2014 [9] UBND huyện Bát Xát, báo cáo kết nước vệ sinh môi trường huyện bát xát ngày 20/8/2014 URL: http://moitruonghangkhong.vn/tuyen-truyen-nang-cao-nhan-thuc-nguoi-danve-nuoc-sach-va-ve-sinh-moi-truong-nong-thon-n9.html http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-van-de-cap-nuoc-sach-o-nong-thonviet-nam-hien-nay-28153/ 49 http://tailieu.vn/doc/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-nuoc-sach-va-ve-sinhmoi-truong-nong-thon-26046.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-van-de-cap-nuoc-sach-o-nong-thon-vietnam-hien-nay-36394/ http://tailieu.vn/doc/luan-van-thuc-trang-kien-thuc-thai-do-thuc-hanh-ve-vesinh-moi-truong-cua-nguoi-dan-huyen-pho-yen-1214970.html 50 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng vấn ( Trước thực chương trình ) Tên chủ hộ gia đình : Số thành viên nhà: Nghề nhiệp: Câu hỏi Nƣớc sạch: Nước sinh hoạt ngày gia đình nước gì? a Nước giếng b Nước ao hồ, sông suối c Nước mưa d Nước cấp tự chảy e Nguồn khác: Gia đình có thiếu nước khơng ? a Có b Không Nguyên nhân thiếu nước: Gia đình dùng để chứa nước hàng ? gia đình có thường xun dọn vệ sinh bể chưa nước khơng ? a Có b Khơng Theo ơng (bà) nước gia đình sử dụng đảm bảo chưa ? a Có b Khơng Gia đình có ghe hệ thống nước sinh cấp chưa ? khơng sử dụng ? 51 a Có sử dụng b Không sử dụng Tại sao: Mơi trƣờng: Gia đình có hố rác tự xử lý khơng ? a Có b Khơng Gia súc, gia cầm gia đình nuối với hình thức nào? a Nuôi nhốt b Thả dong Hố phân gia súc, gia cầm chuông trại chăn nuôi ? a Để hở b Đậy kín 10.Mùi từ hố phân gia đình có ảnh hưởng đến nhà khơng ? a Có b Khơng 11 Gia đình có nhà vệ sinh ? b Chưa a Có 12 xã có tổ chức vệ sinh mơi trường thơn xóm khơng ? a Có b Khơng Bao lâu chương trình thực lần: Xin chân thành cảm ơn! 52 Phụ lục Bảng vấn (Sau thực chương trình ) Tên chủ hộ gia đình : Số thành viên nhà: Nghề nhiệp: Câu hỏi 53auk hi học qua lớp ông(bà) hiểu sử dụng nước vệ sinh mơi trường khơng ? a Có b Khơng Gia đình sử dụng nước cấp chưa ? a Đã sử dụng b Chưa sử dụng Tại : Gia đình xây dung hố rác chưa ? a Đã xây b Chưa xây Tại : Hố phân gia súc gia cầm gia đình đậy kín chưa ? a Đã che b Chưa Tại sao: Gia đình thường vệ sinh xung quanh nhà không thời gian vệ sinh lần/năm 53 Gia đình xây dựng nhà vệ sinh chưa ? ? Gia đình có thói quen rửa tay xà phịng khơng ? ? Gia đình có cam kết thực mục tiêu nước vệ sinh môi trường 2015 không? Xin chân thành cảm ơn 54 Phụ lục Ảnh ngƣời dân tham gia vệ sinh môi trƣờng ngõ, xóm Ảnh lớp tập huấn Ảnh poster 55 Phụ lục Tờ rơi: Mặt trước: Nước sinh hoạt hợp vệ sinh giúp cho sức khỏe người đảm bảo, giảm thiểu tránh bệnh tật (tiêu chảy, lang ben, nấm ngồi da,…) Vệ sinh mơi trường giúp nâng cao đời sống tinh thần cho người dân: cảnh quan, khơng khí lành, giảm xuất mầm bệnh (ruồi, muỗi, chuột, côn trùng…) Sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, vệ sinh mơi trường tốt góp phần nâng cao đời sống người dân đồng thời giúp cho dân giàu, mạnh khỏe Bể chưa nước phải đậy kín, thường xuyên vê sinh bể chưa nước gia đình Mỗi người cần thay đổi hành vi sử dụng nước sinh hoạt vệ sinh môi trường để bảo vệ sức khỏe cộng đồng Mặt sau: 56

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w