1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất mô hình quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa thanh hà tp thanh hóa

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nhu cầu thiết yếu đồng thời nhằm cố, rèn luyện nâng cao kiến thức, khả làm việc độc lập thực tế cho sinh viên năm cuối Đƣợc đồng ý chí chủ nhiệm Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp với giúp đỡ giám đốc cán bộ, nhân viên bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất mơ hình quản lý chất thải y tế bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà – Tp Thanh Hóa” Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy hƣớng dẫn, giám đốc bệnh viện cán nhân viên bệnh viện Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS.Vũ Huy Định, Th.S Lê Phú Tuấn định hƣớng, nhiệt tình giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Giám đốc bệnh viện, anh Hải, chị Phƣơng cán bộ, nhân viên bệnh viện tạo điều kiện suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành tốt khóa luận Do thân cịn hạn chế mặt chun mơn nhƣ kinh nhiệm thực tế, thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh đƣợc thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý q thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải y tế quản lý chất thải y tế 1.1.1 Chất thải y tế 1.1.2 Quản l CT T 10 1.2 Quản l CT T Việt Nam giới 19 1.2.1 Ở Việt Nam 19 1.2.2 Trên giới 21 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 CHƢƠNG III TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH HÀ 26 3.1 Thông tin chung 26 3.2 Vị trí địa lý 26 3.3 Điều kiện tự nhiên 26 3.3.1 Địa hình 26 3.3.2 Khí hậu 27 3.3.3 Tài nguyên 28 3.4 Kinh tế - xã hội 28 3.4.1 Kinh tế 28 3.4.2 Xã hội 28 3.5 Cơ sở vật chất hạ tầng 30 ii CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Tình hình hoạt động bệnh viện năm gần 31 4.1.1 Tình hình khám chữa bệnh bệnh viện 31 4.1.2 Công tác quản lý chất lƣợng môi trƣờng bệnh viện 32 4.1.3 Cơ cấu tổ chức mặt môi trƣờng 33 4.2 Đặc điểm nguồn gốc phát sinh chất thải 35 4.2.1 Chất thải rắn 35 4.2.2 Nƣớc thải 36 4.2.3 Khí thải 36 4.3 Thành phần 37 4.3.1 Chất thải rắn 37 4.3.2 Nƣớc thải 39 4.4 Khối lƣợng thực tế 41 4.4.1 Đối với chất thải rắn 41 4.4.2 Đối với nƣớc thải 43 4.5 Dự đoán lƣợng chất thải phát sinh 43 4.5.1 Khối lƣợng chất thải y tế 43 4.5.2 Thể tích nƣớc thải 44 4.6 Mơ hình quản l chất thải bệnh viện 46 4.6.1 Căn cứ, quy định quản lý chất thải y tế bệnh viện áp dụng 46 4.6.2 Công tác quản lý 47 4.7 Đề xuất mơ hình quản l chất thải y tế 53 4.7.1 Mơ hình quản lý chất thải y tế 53 4.7.2 Đánh giá hiệu mơ hình 61 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Tồn 64 5.3 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTYT : Chất thải y tế CTRYT : Chất thải rắn y tế CTR : Chất thải rắn CTYTNH : Chất thải y tế nguy hại BV : Bệnh viện QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam NVYT : Nhân viên y tế NT : Nƣớc thải bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà qua xử lý thải hệ thống thoát nƣớc chung Khu đô thị Bắc đại lộ Lê Lợi K1 : Khu vực khám bệnh bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà K2 : Khu vực lò đốt xử l nƣớc thải bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà K3 : Khu vực cổng bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà (*) : QĐ 3733/2002/QĐ-BYT việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, nguyên tắc thông số vệ sinh lao động (**) : QCVN 26:2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn (+) : QCVN 05:2013/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh (++) : CQVN 06:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần CTRYT Việt Nam Bảng 1.2: Hiện trạng thu gom, phân loại chất thải y tế bệnh viện địa bàn Tp Hà Nội năm 2010 12 Bảng 4.1: Tình hình khám chữa bệnh bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà từ năm 2013 - 2015 31 Bảng 4.2: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn y tế 35 Bảng 4.3: Thành phần chất thải rắn y tế bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà 37 Bảng 4.4: Nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải bệnh viện 39 Bảng 4.5: Kết phân tích nƣớc thải sau xử lý bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà 39 Bảng 4.6: Kết giám sát chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí bệnh viên Đa Khoa Thanh Hà 40 Bảng 4.7: Khối lƣợng CTRYT BV Đa Khoa Thanh Hà 41 Bảng 4.8 : Thống kê chất thải nguy hại tháng cuối năm 2015 42 Bảng 4.9: Thống kê chất thải thông thƣờng tháng cuối năm 2015 42 Bảng 4.10: Định mức rác thải bệnh viện 43 Bảng 4.11: Nhu cầu tiêu thụ nƣớc bệnh viện 44 Bảng 4.12: Mức tối ƣu TCCA 90% so với cloramin B khử trùng nƣớc thải 56 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Ảnh hƣởng CTYT Sơ đồ 1.2: Nguyên tắc xử l nƣớc thải bệnh viện 17 Sơ đồ 4.1: Tổ chức nhân mặt môi trƣờng BV Đa Khoa Thanh Hà 33 Sơ đồ 4.2: Xử lý chất thải nguy hại lò đốt BDF – LDRi30 49 Sơ đồ 4.3: Hệ thống xử l nƣớc thải 51 Sơ đồ 4.4: Tổ chức nhân mặt môi trƣờng 54 Sơ đồ 4.5: Nguyên tắc phân luồng nƣớc thải bệnh viện 56 Sơ đồ 4.6: Công tác giảm thiểu – tái chế - tái sử dụng 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Thành phần chất thải y tế bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà năm 2015 38 Biểu đồ 2: So sánh thành phần chất thải y tế bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà năm 2014 - 2016 38 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày kinh tế ngày phát triển loại hình cơng nghiệp, dịch vụ, nhu cầu tiêu d ng ngƣời ngày gia tăng song hành với n lƣợng chất thải lớn phát sinh Ƣớc tính ngày c khoảng 350 chất thải rắn phát sinh từ sở y tế, đ c 40,5 chất thải rắn nguy hại, mức độ gia tăng khoảng 7,6%/năm Tính đến năm 2015 lƣợng chất thải khoảng 600 tấn/ngày đến năm 2020 vào khoảng 800 tấn/ngày[4] Các loại chất thải từ l nh vực công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, y tế dạng khác nhƣ: rắn, lỏng khí khơng đƣợc xử l cách mà thải trực tiếp môi trƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng không nhỏ tới sức khỏe ngƣời sinh vật Đặc biệt CTYT, với mức độ nguy hại cao, tiềm ẩn khả lây nhiễm bệnh c thể trở thành đại dịch cho cộng đồng, mức độ phơi nhiễm: chất ph ng xạ, HIV, HBV, HCV cao, khả gây cháy nổ, mức độ gây tổn thƣơng vật sắc nhọn gây nguy hiểm tới sức khỏe ngƣời Mặt khác để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho ngƣời dân năm gần nhiều bệnh viện đƣợc xây dựng, số bệnh viện đƣợc đầu tƣ nâng cấp mở rộng quy mô khám chữa bệnh, mà lƣợng CTYT tăng cao Trong đ , công tác thu gom, phân loại, xử l CTYT đƣợc tiến hành hầu hết bệnh viện nƣớc nhƣng cịn nhiều hạn chế Vì cơng tác quản l chất thải y tế đ ng vai trò quan trọng hết, nhằm hạn chế thấp mức độ nguy hại n ngƣời uất phát từ nhu cầu thực tế đ xin chọn đề tài: Đánh giá trạng đề uất h nh quản tế ệnh viện Đa Khoa Thanh Hà - Tp Thanh Hóa chất thải y CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải y tế quản chất thải y tế 1.1.1 Chất thải y tế tt 1.1.1.1 t - CT T: chất thải phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm s c, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo Theo định số 43/2007/QĐ-B T ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ tế việc ban hành quy chế quản l chất thải y tế [5] CTYT vật chất thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải từ sở y tế gồm CT T thông thƣờng CT TNH - CT T thông thƣờng chất thải không chứa yếu tố lây nhiễm, h a học nguy hại, ph ng xạ, dễ cháy, dễ nổ CT T thông thƣờng c thể bao gồm vật liệu, bao g i: giấy, th ng carton; chai nhựa, chai thủy tinh không ô nhiễm, c nguồn gốc phát sinh từ khu vực hành chính, từ khoa, phịng khơng cách ly sở y tế, Một phần CT T thông thƣờng c thể tái sử dụng tái chế đem lại nguồn thu cho sở y tế Ngoài thực triệt để, quy định công tác phân loại CT T g p phần giảm tải tác động CT T n i chung tới ngƣời môi trƣờng - CT TNH CT T c chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe ngƣời môi trƣờng nhƣ: dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, ph ng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn c tính nguy hại khác, chất thải khơng đƣợc tiêu hủy an tồn C hai loại rủi ro liên quan trực tiếp đến CT TNH bao gồm:  Nguy gặp phải chấn thƣơng bị nhiễm tr ng đặc biệt NV T ngƣời trực tiếp tham gia vào trình phân loại, thu gom, lƣu giữ xử l CT T  Nguy ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nguy lây nhiễm bệnh tật cộng đồng 1.1.1.2 t u Mỗi loại chất thải đƣợc thải từ nguồn khác mang đặc trƣng, đặc tính riêng mức độ ảnh hƣởng tới ngƣời môi trƣờng khác Khi tiếp xúc với CT T đặc biệt CTYTNH c nguy bị thƣơng nhiễm mầm bệnh Theo sổ tay hƣớng dẫn quản lý CTYT bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 105/QĐ-MT ngày 03/7/2014 Cục trƣởng Cục quản l môi trƣờng y tế [2] đặc tính CTYTNH gồm tính chất nguy hại sau:  C khả lây nhiễm;  Gây độc gen, gây độc tế bào;  C chứa độc chất, h a chất độc hại;  C tính ăn mịn;  C tính ph ng xạ (đối với sở c xạ trị);  Sắc nhọn; 1.1.1.3 C nhiều cách để phân loại CT T, theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ tế việc ban hành quy chế quản l chất thải y tế CT T [5], vào đặc điểm l học, h a học, sinh học tính chất nguy hại, chất thải sở y tế đƣợc phân thành nhóm: (1) Chất thải lây nhiễm; (2) Chất thải h a học nguy hại; (3) Chất thải ph ng xạ; (4) Bình chứa áp suất; (5) Chất thải thông thƣờng; Cụ thể nhƣ sau: (1) Chất thải lây nhiễm: gồm loại A, B, C, D - Loại A ( tt sắ ọ ): chất thải c thể gây vết cắt chọc thủng, c thể nhiễm khuẩn bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn dây truyền, lƣỡi dao mổ, đinh mổ, cƣa, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ vật sắc nhọn khác sử dụng hoạt động y tế - Loại B (c t t ễ k ô sắ ọ ): chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học thể chất thải phát sinh buồng bệnh cách ly - Loại C ( tt ó u ễ ): chất thải phát sinh phòng xét nghiệm nhƣ: bệnh phẩm dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm - Loại D ( tt p ẫu): bao gồm mô, quan, phận thể ngƣời, rau thai, bào thai xác động vật thí nghiệm (2) Chất thải hóa học nguy hại: bao gồm - Dƣợc phẩm q hạn, phẩm chất khơng cịn khả sử dụng - Chất h a học nguy hại sử dụng sở y tế (phục lục ban kèm theo quy chế) - Chất gây độc tế bào: gồm vỏ chai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào chất tiết từ ngƣời bệnh đƣợc điều trị h a trị liệu (phụ lục ban hành kèm theo quy chế) - Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ gỗ bọc chì vật liệu tráng chì sử dụng ngăn tia xạ từ khoa chẩn đốn hình ảnh, xạ trị) (3) Chất thải phóng Chất thải ph ng xạ: gồm chất thải ph ng xạ rắn, lỏng khí phát sinh từ hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu sản xuất Danh mục thuốc ph ng xạ hợp chất đánh dấu d ng chẩn đoán điều trị ban hành kèm theo Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006 Bộ trƣởng Bộ tế[3] (4) Bình chứa áp suất Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình gas, bình khí dung Các bình dễ gây cháy, gây nổ thiêu đốt  Vệ sinh biện viện thƣờng xuyên, phun thuốc sát khuẩn, tẩy uế, nạo vét cống rảnh  Sử dụng chế phẩm hạn chế phát sinh m i lạ 4.7.1.5 p u tru ề t ô BV cần tạo điều kiện cho tất cán nhân viên bệnh viện đƣợc đào tạo, tập huấn hàng năm quản l CTR T Cử cán tập huấn chƣơng trình Sở tế Thanh H a tổ chức, sau đ BV thực tổ chức chƣơng trình đào tạo thiết kế cho nh m đối tƣợng, cấp độ nhu cầu đào tạo khác đƣợc phân theo chức phòng, khoa BV để tất cán công nhân viên BV nắm bắt đƣợc quy định, mức độ nguy hại CT T đồng thời c khả ứng ph gặp tình xảy ngồi thực tế Các nội dung đào tạo tập huấn hàng năm: - Khái niệm CT T, phân loại CT T, nguồn phát sinh CT T; đƣờng phơi nhiễm chế tác động loại CT T khác tới đối tƣợng lao động liên quan (NV T, nhân viên thu gom, phân loại, vận chuyển, lƣu giữ, xử l , bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân, cộng đồng) - Các sách pháp luật quản l CT T - Vai trò trách nhiệm cá nhân, tổ chức công tác quản l CTYT - Hƣớng dẫn kỹ thuật ph hợp với nh m đối tƣợng thực hành quản l CT T 4.7.2 Đánh giá hiệu mơ hình - Tính hiệu xử l :  Với việc tổ chức lại cấu nhân lực mặt môi trƣờng mang lại hiệu cho việc xử l vận hành, c trách nhiệm với công việc, cán c chuyên môn kết hợp với ngƣời vận hành c kinh nghiệm mang lại hiệu tốt 61  Sửa chữa hệ thống phao hệ thống xử l nƣớc thải tự động để n hoạt động nhằm mang lại hiệu suất xử l cao máy hoạt động tự động ln xác vận hành thủ công Tiến hành lắp phễu van tự động nhằm cung cấp Ca(OH)2 tự động để xử l khí sau đốt lị đốt cách hiệu từ đ mang lại hiệu mặt môi trƣờng  Đào tạo, tập huấn hàng năm mang lại kiến thức giúp công tác quản l hiệu từ khâu thu gom, phân loại đến xử l  Sử dụng TCCA 90% thay Cloramin B mang lại hiệu khử tr ng tốt hơn, nƣớc đầu đảm bảo - Tính hợp l – tiết kiệm  Cơ cấu tổ chức hợp l với mơ hình Tái chế vật khơng thể tái sử dụng dƣới tƣ nhân, c thể tiết kiệm chi phí nhân lực C cán mơi trƣờng chịu trách nhiệm giám sát lập báo cáo, làm giấy tờ mặt môi trƣờng tiết kiệm chi phí th cơng ty mơi trƣờng khác lập năm, mặt khác c thể kết hợp vận hành hệ thống lò đốt, trạm xử l nƣớc thải  Sử dụng TCCA 90% thay Cloramine B nhằm tiết kiệm chi phí TCCA 90% c giá thành rẻ đảm bảo định lƣợng nén viên, c thể tiết kiệm điện từ việc không cần sử dụng máy khuấy TCCA 90% dạng viên sủi Quan trọng TCCA 90% c tác dụng khử mạnh so với Cloramin B nên nƣớc thải đầu đảm bảo  Tính tốn chi phí h a chất: Cloramin B: sử dụng 12 g/m3 nƣớc thải với giá thành 150.000 đồng/kg, TCCA: sử dụng – g/ m3 nƣớc thải qua xử l l h a (nƣớc thải bệnh viện c xử l qua song chắn rác, hệ thống lắng lọc, xử l phèn nhôm) c giá thành 52.000 đồng/kg (ở dạng viên sủi 200 g) lƣợng nƣớc thải hàng ngày bệnh viện 90 m3/ngày Chi phí tiết kiệm đƣợc từ h a chất: (12 x 90 x150.000/1000) – (6 x 90 x 52.000/1000) = 118.800 đồng Vậy chi tháng bệnh viện tiết kiệm đƣợc 3.564.000 đồng 62 Bên số tiền tiết kiệm cho bệnh viện khâu sử dụng h a chất cho hệ thống xử l nƣớc thải, giá thành điện t y thuộc vào mức độ sử dụng bệnh viện nên chƣa tính đƣợc hiệu mang lại từ viện khơng d ng máy khuấy để hịa tan cloramin B hàng ngày Ngoài việc tẩy uế khử tr ng khu vực bệnh viện t y thuộc vào mức độ nhiễm dịch bệnh nên chƣa thể tính tốn cách xác chi phí tiết kiệm đƣợc Mặt khác thực mơ hình giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR T làm khối lƣợng chất thải cần xử l , làm giảm lƣợng nhiên liệu (dầu) sử dụng đốt Ngoài cịn giảm cơng vận chuyển xử l chất thải, tăng tiền thu đƣợc từ việc tiết kiệm tái chế lại thiết bị, vật dụng nhiên lại tăng tiền th nhân cơng vận chuyển - Tính ph hợp: Cơ cấu tổ chức ph hợp với mô hình bệnh viện tƣ nhân bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà 63 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận nhƣ sau: Bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà c quy mô khám chữa bệnh tƣơng đối lớn với 150 giƣờng bệnh hoạt động, hàng ngày c khoảng 48735 lƣợt thăm khám, 140 bệnh nhân ngoại trú 150 bệnh nhân điều trị nội trú (năm 2016) Cơ cấu mặt mơi trƣờng chƣa đảm bảo cịn mang tính hình thức 2.Cơng tác thu gom, phân loại CT T đƣợc thực tốt (đạt 100%), BV c sử dụng hệ thống xử l CTR lỏng công nghệ đại (sử dụng lò đốt CTR T kh xử l khí trạm xử l nƣớc thải theo kiểu lọc nhỏ giọt kết hợp khử tr ng) ph hợp với đặc điểm BV Tuy nhiên BV chƣa có phịng ban riêng mơi trƣờng; chƣa c nhân viên môi trƣờng chịu trách nhiệm chuyên trách; chƣa cử ngƣời tập huấn nhƣ tổ chức chƣơng trình đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nhân viên BV mặt quản l môi trƣờng Mặt khác lƣợng CT T thơng thƣờng tƣơng đối cịn lƣợng CT TNH lại tƣơng đối cao so với l thuyết, đ hệ thống lò đốt hệ thống xử l nƣớc thải hoạt động không tốt nên hiệu suất xử l kém, ảnh hƣởng trực tiếp tới môi trƣờng xung quanh BV Hệ thống quản l CT T BV bất cập nhiều mặt Đề tài phân tích đƣợc hạn chế hệ thống đề xuất đƣợc mơ hình quản l CT T ph hợp cho bệnh viện, khắc phục đƣợc hạn chế mơ hình trƣớc đ đồng thời nâng cao hiệu xử l mang lại hiệu kinh tế cho bệnh viện 5.2 Tồn Mặc d cố gắng nhƣng giới hạn thời gian kinh nghiệm thực tế nên số tồn nhƣ sau: Thời gian tiến hành ngắn, cán nhân viên bệnh viện tƣơng đối bận nên kh khăn cho việc thu thập số liệu 64 Một số ngƣời ngại, trả lời mang tính chất cho qua 5.3 Kiến nghị Để thực tốt mơ hình đề xuất bệnh viện nên: Bổ sung thêm cán môi trƣờng để kết hợp vận hành xử l , lập báo cáo theo định kỳ Thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng, bảo trì thiết bị Thực quản l CT T cách chủ động Cử nhân viên tham dự lớp tập huấn quản lý CTYT, BV tổ chức chƣơng trình giáo dục tuyên truyền cho tất nhân viên, ngƣời có liên quan đến thu gom, vận chuyển, xử lý CTYT thấy đƣợc mối nguy hại từ loại chất thải trƣớc hết cho thân họ sau đ cho cộng đồng môi trƣờng sống xung quanh 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trƣờng, Bộ Y tế (2015), ô t ê tịch s 58/2015/TTLT-BYT-B NM qu định qu n lý CTYT Bộ y tế, Cục quản l môi trƣờng y tế (2014), Sổ t ch t th i y t tr b v b MT ngày 03/7/2014, Nhà xuất k dẫ qu t e qu t đị s 105 Q - học Hà Nội Bộ Y tế (2006), Quy t định s 33 2006 Q -BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006 Bộ Y tế (2012), B Hội nghị tri đ n 2011- 2015 đ k ă đề án tổng th x lý CTYT 2020, Bộ Y tế phối hợp Ngân hàng Thế giới tổ chức ngày 12/6/2012 Hà Nội Bộ Y tế (2007), Quy t định s 43 2007 Q -B 30 t 11 ă 2007 c a vi c ban hành quy ch qu n lý ch t th i y t Bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà, B M, Tài liệu nội bệnh viện Bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà (2015), Báo cáo tổng k t cu ă tì hình khám chữa b nh c a b nh vi n, Tài liệu nội bệnh viện Bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà (2015), Báo cáo thực thực hi n công tác b ov ô tr ng, Tài liệu nội bệnh viện Bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà (2015), Báo cáo giám sát ô tr ng, Tài liệu nội bệnh viện 10 Bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà (2015), Báo cáo qu n lý ch t th i nguy h i, Tài liệu nội bệnh viện 11 Bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà (2015), Gi y xác nh bi n pháp b o v ô tr t ực hi n ng, Tài liệu nội bệnh viện 12.Bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà (2014), Sổ tay ng dẫn quy trình x lý c th i rác th i y t , Tài liệu nội bệnh viện 13 Bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà (2016), Nh t ký v th i rắn y t , Tài liệu nội bệnh viện ò đ t ch t 14 Bệnh viện Đa Khoa Thanh Hà (2016), Nh t ký v n hành h th ng x lý c th i b nh vi n, Tài liệu nội bệnh viện 15.Cơng ty Dƣợc trang thiết bị y tế Bình Định, H òđ t ng dẫn s dụ ch t th i rắn y t BDF – LDR30i, Tài liệu Bệnh viện 16 Cục thống kê Thanh Hóa (2015), Tình hình kinh t - xã hội tỉnh Thanh Hóa ( http://ctk.thanhhoa.gov.vn ) 17 Đào Ngọc Phong (2007), Mô t t ự tr p p CTYT, b v tru t , tr t u k ơ ì ễ tr d qu t Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ y tế 18 Trung tâm quan trắc môi trƣờng, Cục môi trƣờng, Bộ tài nguyên môi trƣờng (2011), B ô tr qu 19 Đặng Nhƣ Tồn (2000), Giáo trình qu Nhà xuất Hà Nội ô tr ng Nxb Hà Nội 20 Nguyễn Đỗ Quốc Thống (2014), Gi m thi u, tái ch , tái s dụng ch t th i rắn y t , Bài giảng Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện_ Word Bank 21 Khuyết danh, So sánh lo i clo trình kh trù ( http://news.bachkhoa.net.vn/2010 ) c PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Khu vực sân bệnh viện Thanh Hà Hành lang tầng bệnh viện Thanh Hà Hệ thống lò đốt chất thải rắn y tế Buồng béc sơ cấp hệ thống lò đốt Bên nhà đặt lò đốt chất thải y tế Thùng chứa phèn nhôm cloramin B Bảng hệ thống điều khiển Một số phần hệ thống xử l nƣớc thải bệnh viện Bên kho lƣu giữ chất thải y tế bệnh viện Thanh Hà PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ Bệnh viện: Khoa: Thông tin cá nhân 1.1 Họ tên: Tuổi: 1.2 Giới tính: A Nam B Nữ 1.3 Nghề nghiệp A Kỹ sƣ B Bác sỹ C Dƣợc sỹ D Y tá, y sỹ, nữ hộ sinh E Nghề khác 1.4 Thâm niên công tác: năm Hiểu biết quản lý chất thải y tế 2.1 Anh/chị đƣợc tham gia lớp tập huấn quản lý chất thải y tế chƣa? A Chƣa B Rồi C Khơng nhớ 2.2 Nếu đƣợc tham gia tổ chức? A Bệnh viện B TTYT/sở y tế C Công ty môi trƣờng đô thị D Khác, gì? Tổng số lần đƣợc tập huấn? lần Tổng số ngày tập huấn? ngày Tổ chức vào năm nào? 2.3 Anh/chị c đƣợc hƣớng dẫn quy chế quản lý chất thải y tế y tế khơng? A có B Khơng C Khơng nhớ 2.4 Nếu đƣợc hƣớng dẫn hƣớng dẫn? A Bệnh viện B Phòng/sở y tế C Bộ y tế D Khác,là gì? 2.5 Việc thực quy chế quản lý chất thải y tế bệnh viện c đƣợc phân công trách nhiệm cụ thể cho phận khơng? A Có B Khơng 2.6 2.7 Nếu đƣợc phân cơng phân cơng nhƣ nào? Xin anh/chị cho biết chất thải y tế đƣợc phân loại nào? A Chất thải lây nhiễm B Chất thải hóa học nguy hại C Chất thải phóng xạ D Bình chứa áp suất E Chất thải thơng thƣờng F Khác, gì? Trong loại chất thải đ theo anh/chị loại nguy hại tới 2.8 sức khỏe? A Chất thải lây nhiễm B Chất thải hóa học nguy hại C Chất thải phóng xạ D Bình chứa áp suất E Chất thải thơng thƣờng F Khác, gì? Theo anh/chị nguy hại sức khỏe đ gì? 2.9 A Lan truyền bệnh (tiêu chảy, B Gây chấn thƣơng, tai nạn viêm gan B,C, HIV ) C Gây ung thƣ(do chất phóng xạ, D Phát sinh trùng trung gian truyền hóa chất độc, bay hơi) bệnh E Ảnh hƣởng tâm lý, thẩm mỹ F Khác, gì? thị 2.10 Theo anh/chị ngƣời chịu ảnh hƣởng chất thải y tế đ ai? A Bệnh nhân B Bác sỹ/y tá C Hộ lý D Nhân viên thu gom, vận chuyển rác E Ngƣời bới rác F Dân sống quanh bệnh viện 2.11 Trong năm trở lại anh/chị có bị thƣơng tích chất thải y tế khơng? A Có B Khơng C Khơng nhớ 2.12 Theo anh/chị cần có biện pháp xử lý riêng biệt cho loại chất thải y tế hay khơng? A Có B Khơng 2.13 Theo anh/chị hình thức xử lý chất thải tốt? Đối với chất thải lây nhiễm A Đốt B Xử lý hóa chất C Xử lý sinh học E - D Chơn lấp Khác, gì? Đối với chất thải hóa học nguy hại A Đốt B Xử lý hóa chất C Xử lý sinh học D Chôn lấp E Tái chế F Khác, gì? - - - Đối với chất thải phóng xạ: A Đốt B Xử lý hóa chất C Xử lý sinh học D Chơn lấp E Tái chế F Khác, gì? Đối với bình chứa áp suất: A Đốt B Chôn lấp C Tái sử dụng, tái chế D Khác, gì? Đối với chất thải thơng thƣờng: A Đốt B Xử lý hóa chất C Xử lý sinh học D Chôn lấp E Khác, gì? Tình hình thực quy chế quản lý chất thải y tế 3.1 Hiện chất thải phòng/khoa anh/chị c đƣợc phân loại khơng? A Có B Khơng C Lúc có, lúc khơng 3.2 Nếu có phân loại nào? Dựa dấu hiệu để phân loại? 3.3 Sau phân loại chất thải c đƣợc chứa dụng cụ riêng biệt khơng? A Có B Khơng C Lúc có, lúc khơng 3.4 Khi chất thải từ phòng/khoa anh chị đƣợc chuyển đến nơi lƣu giữ? A Hàng ngày B >1 ngày lần C Khi đầy D Khác, gì? 3.5 Theo anh/chị để đảm bảo vệ sinh chất thải phải đƣợc lƣu giữ nhƣ nào? A Đựng vào dụng cụ B Có hàng rào bảo vệ cách biệt với xung kín có nắp đậy quanh C Tùy thuộc vào đặc điểm D Khác, gì? loại chất thải 3.6 Bệnh viện c quy định thời gian lƣu giũ tối đa loại chất thải khác không? A Có B Khơng 3.7 - Hiện bệnh viện anh/chị có hình thức xử lý chất thải y tế nào? Đối với chất thải nguy hại: Đối với chất thải thông thƣờng: Đối với nƣớc thải: Đối với khí thải: Những hó hăn hi thực quản lý chất thải 4.1 Về trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc 4.2 Chuyên môn 4.3 Chế độ bảo hộ 4.4 Kinh phí Đề xuất, kiến nghị

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w