Tính toán, thiết kế cải tiến hệ thống xử lý nước thải xưởng sơn công ty cổ phần ô tô thành công, ninh bình

64 0 0
Tính toán, thiết kế cải tiến hệ thống xử lý nước thải xưởng sơn công ty cổ phần ô tô thành công, ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp hội tốt cho sinh viên tiếp xúc với thực tế ngồi ghế nhà trƣờng, hội giúp sinh viên áp dụng kiến thức thu đƣợc giảng đƣờng đƣa vào thực tế - học đơi với hành Từ kết thu đƣợc ta đánh giá cách khách quan trình học tập năm trƣờng đồng thời trình mở mang thêm kiến thức xã hội bên ngồi trƣờng học Đƣợc đồng ý nhà trƣờng Khoa QLTNR & MT tơi thực khóa luận “Tính toán, thiết kế cải tiến hệ thống xử lý nƣớc thải xƣởng sơn công ty cổ phần ô tô Thành Cơng, Ninh Bình” Trong q trình thực khóa luận nhờ giúp đỡ tận tình Ths Lê Phú Tuấn TS Nguyễn Hải Hịa, tơi có định hƣớng hoàn thành nhiệm vụ nhƣ mục tiêu đề thực khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy phịng thí nghiệm trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam giúp tơi phân tích có đƣợc số liệu đắn, xác Tơi xin cảm ơn cán nhƣ công nhân viên Công ty cổ phần ô tô Thành Công, Ninh Bình bảo nhƣ hƣớng dẫn nhiệt tình, giải đáp thắc mắc tạo điều kiện tốt cho tơi tìm hiểu, tham quan suốt trình thực địa thu mẫu số liệu Mặc dù cố gắng nhƣng hạn chế vốn kiến thức thời gian nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy cô, cán ngành môi trƣờng bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày…tháng …năm 2015 Sinh viên thực Lê Văn Đông MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .9 1.1 Tình hình phát triển, cơng nghệ sơn tĩnh điện Thế giới Việt Nam 1.1.1 Công nghệ sơn tĩnh điện giới .9 1.1.2 Công nghệ sơn tĩnh điện Việt nam .11 1.2 Các công nghệ sơn tĩnh điện 12 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 CHƢƠNG III TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Giao thông .20 3.1.5 Sơng ngịi thủy văn .21 3.1.6 Tài nguyên .21 3.1.7 Dân số, lao động vào việc làm 23 3.1.8 Tiềm du lịch văn hóa 24 3.2 Kinh tế 25 3.3 Văn hóa – Xã hội 28 3.4 Giới thiệu công ty cổ phần tơ Thành Cơng, Ninh Bình 30 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 4.1 Nghiên cứu thực trạng nƣớc thải công ty cổ phần ô tô Thành Cơng, Ninh Bình 33 4.1.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất xử lý nƣớc thải công ty cổ phần ô tô Thành Cơng, Ninh Bình 33 4.1.2 Nguồn gốc đặc tính nƣớc thải cơng ty cổ phần Thành Cơng, Ninh Bình 35 4.2 Nghiên cứu đánh giá hiệu hệ thống xử lý nƣớc thải công ty cổ phần ô tô Thành Cơng, Ninh Bình 36 4.2.1 Quy trình xử lý nƣớc thải công ty cổ phần ô tô Thành Cơng, Ninh Bình 36 4.2.2 Đánh giá hiệu xử lý 38 4.3 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải công ty cổ phần ô tô Thành Cơng, Ninh Bình .45 4.3.1 Bể sinh học hiếu khí Aerotank 45 4.3.2 Thiết kế bể lắng 56 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn 63 5.3 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt, ký hiệu BOD5 BTNMT COD SS Diễn giải Nhu cầu oxi hóa sinh học (5 ngày) Bộ Tài ngun Mơi trƣờng Nhu cầu oxi hóa hóa học Tổng chất rắn lơ lửng CTCP Công ty cổ phần QCVN Quy chuẩn Việt Nam CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa ĐBSH Đồng sơng Hồng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Số hiệu hình vẽ, sơ đồ Sơ đồ 4.1 Sơ đồ 4.2 Tên hình vẽ Quy trình cơng nghệ sản xuất cơng ty Cổ phần tơ Thành Cơng, Ninh Bình Trang 26 Mơ hình xử lý nƣớc thải Cơng ty cổ phần tơ Thành 29 Cơng, Ninh Bình kết phân tích thồn số nƣớc thải cơng ty cổ bảng 4.1 phần ô tô Thành Công, Ninh Bình 32 Biểu đồ 4.1 Kết phân tích BOD5 33 Biểu đồ 4.2 Kết phân tích COD 34 Biều đồ 4.3 Kết phân tích nito tổng số 35 Biểu đồ 4.4 Kết phân tích photpho tổng số 36 Biểu đồ 4.5 Kết phân tích SS 37 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 4.2 Các điều kiện đƣợc giả sử để thiết kế bể aerotank 39 Bảng 4.3 Cơng suất hịa tan oxy vào nƣớc thiết bị phân phối khí với bọt khí mịn 47 Bảng 4.4 Thơng số tổng kết bể aerotank 50 Bảng 4.5 Thơng số tính tốn bể lắng 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ngày trở nên nghiêm trọng đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tƣơng lai Nƣớc phần thiếu sống ngƣời Có thể nói sống ngƣời sinh vật sống trái đất phụ thuộc vào nƣớc Bởi chất lƣợng nguồn nƣớc cần đƣợc trọng quan tâm, quản lý hiệu Nƣớc thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp hầu hết đƣợc thải trực tiếp nguồn tiếp nhận hàm lƣợng chất vƣợt nồng độ cho phép nhiều lần Việc tách rời công tác bảo vệ môi trƣờng với phát triển kinh tế xã hội diễn phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây nhiễm mơi trƣờng diễn phổ biến ngày nghiêm trọng Đối tƣợng gây ô nhiễm môi trƣờng chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt đô thị lớn Mức độ ô nhiễm nƣớc khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung lớn Sự ảnh hƣởng đƣợc thấy rõ kiện điển hình nhƣ cơng ty Vedan xả thải khơng qua xử lý “bức chết” dịng sơng Thị Vải, Công ty Tung Kuang (Hải Dƣơng) xây dựng đƣờng ống ngầm dẫn nƣớc thải chƣa qua xử lý sông Ghẻ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng nƣớc Đó hồi chng cảnh tỉnh nhƣ học đắt giá công tác quản lý nguồn nƣớc Ninh Bình tỉnh nằm cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng sông Hồng Quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế xếp Ninh Bình vào vùng duyên hải Bắc Bộ Với vị trí đặc biệt giao thơng, địa hình, lịch sử văn hóa đồng thời sở hữu nhiều khu vực di sản khu dự trữ sinh giới nhƣ danh thắng Tràng An, vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, Ninh Bình tỉnh có tiềm du lịch phong phú đa dạng Khu công nghiệp Gián Khẩu đƣợc quy hoạch cạnh khu du lịch sinh thái Vân Long vị trí nhạy cảm nên doanh nghiệp phải chấp hành tốt quy định nhà nƣớc xả thải, tránh gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên khu du lịch sinh thái Là công ty nằm khu công nghiệp Gián Khẩu, CTCP tơ Thành Cơng, Ninh Bình cần phải “chung tay” chấp hành tốt quy định bảo vệ môi trƣờng đặc biệt môi trƣờng nƣớc Nhận thấy mức độ cấp thiết tầm quan trọng vấn đề, định thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Tính tốn, thiết kế cải tiến hệ thống xử lý nƣớc thải xƣởng sơn công ty cổ phần tơ Thành Cơng, Ninh Bình” Đề tài đặt mục tiêu đánh giá đƣợc thực trạng môi trƣờng thiết kế cải tiến hệ thống xử lý nƣớc thải cho xƣởng sơn công ty Tôi hi vọng kết đề tài tài liệu tham khảo tốt cho CTCP ô tô Thành Công, Ninh Bình cơng tác xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình phát triển, cơng nghệ sơn tĩnh điện Thế giới Việt Nam 1.1.1 Công nghệ sơn tĩnh điện giới Công nghệ sơn tĩnh điện đƣợc phát minh nhà khoa học Tiến sĩ Dr Erwin Gemmer vào đầu thập niên 1950 nhƣng đến năm 1964 quy trình sơn tĩnh điện đƣợc ứng dụng thành cơng đƣa vào thƣơng mại hóa Cùng với phát triển thời đại nhiều loại sơn thiết bị phun sơn khác đƣợc cải tiến sản xuất giúp cho công nghệ sơn tĩnh điện ngày phát triển đa dạng phong phú Sơn tĩnh điện công nghệ không cho ta ƣu điểm kinh tế mà đáp ứng đƣợc vấn đề môi trƣờng cho tƣơng lai tính chất bảo vệ mơi trƣờng Do vấn đề nhiễm mơi trƣờng khơng khí nƣớc hồn tồn khác so với sơn nƣớc truyền thống Vậy sơn tĩnh điện gì? Sơn tĩnh điện thƣờng đƣợc chia làm hai loại sơn kiểu khô sơn kiểu ƣớt Với nguyên lý phủ sơn hợp chất hữu (organic Polymer) dạng bột đƣợc gia nhiệt phủ lên bề mặt kim loại Khi sử dụng, bột sơn đƣợc tích điện tích dƣơng (+) qua thiết bị đƣợc gọi súng sơn tĩnh điện, đồng thời vật sơn đƣợc tích điện tích âm (-) nhờ tác động lực đẩy khí nén lực hút ion trái dấu tạo hiệu ứng bám dính bột sơn vật sơn Một số mốc quan trọng đánh dấu phát triển ngành sơn tĩnh điện: Những năm 1966 – 1973 bốn loại hóa học khởi điểm- Epoxy, Hybrid, Polyurethane, TGIC - đƣợc giới thiệu thị trƣờng Một vài loại Melamine Acrylic chƣa thành công Đến đầu thập niên 1980 bột sơn phát triển nhanh đƣợc sử dụng rộng rãi Bắc Mỹ Nhật Bản Giữa thập niên 1980 bột sơn phát triển nhanh đƣợc sử dụng rộng rãi Viễn Đông (thềm Lục Địa Thái Bình Dƣơng) Giai đoạn 1985 – 1993 loại bột sơn đƣợc giới thiệu thị trƣờng Có đủ loại Acrylic hỗn hợp loại bột sơn đƣợc tung phục vụ cho nhu cầu thị trƣờng Công nghệ sơn tĩnh điện đƣợc chia thành loại Công nghệ sơn tĩnh điện khô (sơn bột) ứng dụng để sơn sản phẩm kim loại: Sắt, thép, nhôm, inox công nghệ sơn tĩnh điện ƣớt (sử dụng dung môi) ứng dụng để sơn sản phẩm kim loại, nhựa, gỗ, Mỗi cơng nghệ có ƣu nhƣợc điểm khác Đối với cơng nghệ sơn tĩnh điện ƣớt có khả sơn đƣợc nhiều loại vật liệu hơn, nhƣng lƣợng dung môi không bám vào vật sơn không thu hồi đƣợc để tái sử dụng, gây ô nhiễm mơi trƣờng lƣợng dung mơi dƣ, chi phí sơn cao Đối với công nghệ sơn khô sơn đƣợc loại vật liệu kim loại, nhƣng bột sơn không bám vào vật sơn đƣợc thu hồi (trên 95%) để tái sử dụng, chi phí sơn thấp, gây ô nhiễm môi trƣờng Về mặt kinh tế sơn đƣợc sử dụng triệt để, khơng cần sơn lót, làm dễ dàng khu vực bị ảnh hƣởng phun sơn hay phun sơn không đạt yêu cầu, tiết kiệm thời gian hoàn thành sản phẩm Bên cạnh quy trình sơn đƣợc tự động hóa dễ dàng Dễ dàng vệ sinh bột sơn bám lên ngƣời thực thao tác thiết bị khác mà không cần sử dụng dung môi nhƣ sơn nƣớc Tuổi thọ trung bình lâu dài hơn, độ bóng cao hơn, khơng bị ăn mịn hóa chất Đa dạng màu sắc có độ xác màu cao Chính lợi ích mang lại mà sơn tĩnh điện đƣợc áp dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp nhƣ công nghiệp hàng hải, hàng không, công nghiệp chế tạo xe xe gắn máy,… đến lĩnh vực nhƣ sơn trang trí, xây dựng cơng nghiệp, xây dựng dân dựng… α= = = 0,33 α hệ số tuần hoàn, α = Qr/Q Vậy lƣu lƣợng bùn tuần hồn Qr = α × Q = 0,33× 1000 = 330 (m3/ngày) = 13,75 (m3/giờ) - Kiểm tra tải thể tích LBOD tỉ số F/M Tải trọng thể tích LBOD = = = 0,88 (kgBOD5/m3.ngày) Trị số nằm khoảng cho phép LBOD = 0,8 ÷ 1,9 Tỉ số F/M F/M = = = 0,37 (ngày-1) Trị số nằm khoảng cho phép F/M = ( 0,2 ÷ 0,6) ngày-1 - Xác định lƣợng oxy cung cấp cho bể aerotank Theo lý thuyết, lƣợng oxy cần thiết cho trình xử lý nƣớc thải sinh học gồm lƣợng oxy cần để làm BOD5 oxy hóa amoni NH4+ thành NO3-, khử NO3Tính chất nƣớc thải khơng cần xử lý N nên lƣợng oxy cần thiết OC0 = -1,42Px ( kg O2/ngày) OC0: lƣợng oxy cần thiết theo điều kiện tiêu chuẩn phản ứng 20°C Q: lƣu lƣợng nƣớc thải cần xử lý, Q= 1000m3/ngày S0: nồng độ BOD5 đầu vào, S0 = 235,1mg/l S: nồng độ BOD5 đầu ra, S = 50 mg/l f: hệ số chuyển đổi từ BOD5 sang COD hay BOD20 f= = 0,6 Px: lƣợng gùn dƣ xả ngoài, Px = 36,46 kg/ngày 1,42 hệ chuyển đổi từ tế bào sang COD - Khi lƣợng oxy cho q trình khử hợp chất cacbon (CBOD): 1000× (235,1 -50)/(1000×0,6) – 1,42 ×36,46 = 256,73(kg/ngày) - Thiếu oxy cản trở trình phát triển vi sinh vật, làm cho vi sinh vật dạng sợi phát triển làm giảm khả lắng nhƣ chất lƣợng bùn hoạt tính Do đó, nồng độ oxy trì mức 1,5 ÷ mg/l ( giá trị thƣờng dùng mg/l) bể aeotank Nếu DO ≥ mg/l khơng khơng làm tăng hiệu xử lý cảu bể mà tăng đáng kể giá thành việc sục khí Lƣợng oxy cần thiết để trì DO = 2mg/l diều kiện nhiệt độ 20°C bể aerotank: OCt = OC0 × × Trong đó: CS: Nồng độ oxy bào hòa nƣớc 20°C, CS20 = 9,08 (mg/l) CSh: Nồng độ oxy bão hòa nƣớc ứng với nồng độ (t°C) độ cao so với mặt nƣớc biển nhà máy xử lý (mg/l) β: Hệ số điều chỉnh lực căng bề mặt theo hàm lƣợng muối, nƣớc thải thƣờng lấy β = Cd: nồng độ oxy hịa tan cần trì bể, Cd = mg/l (Cd= 1,5 ÷ mg/l) t = 20°C Lấy βCSh ≈ CS +)× OCt = 124,32×(* = 333,02 (kg/ngày) - Tính lƣợng khơng khí cần thiết Qkk = × f (m3/ngày) Trong đó: OCt: lƣợng oxy cần thiết OCt = 333,02 (kg/ngày) f: hệ số an tồn ( f= 1,5 ÷ 2) Chọn f = 1,5 OU= Ou × h, OU: cơng suất hịa tan oxy vào nƣớc thải thiết bị phân phối tính theo gam oxy cho m3 khơng khí, h: độ sâu ngập nƣớc thiết bị phân phối khí - Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ, mịn cơng suất hịa tan oxy vào nƣớc phải dự theo bảng sau: Bảng 4.3 Cơng suất hịa tan oxy vào nƣớc thiết bị phân phối khí với bọt khí mịn Điều kiện thí nghiệm Nƣớc điều kiện Điều kiện tối ƣu Điều kiên trung bình Ou = grO2/m3.m Ou = grO2/m3.m 12 10 8,5 t = 20°C Nƣớc thải α = 0,7 Ou = grO2/m3.m Bể sâu 4,5m, độ sâu ngập nƣớc h = 4m Cơng suất hịa tan thiết bị: OU = Ou × h = ×4 = 28 (grO2/m3)= 0,028 (kg/m3) - Vậy lƣợng khơng khí cần thiết ×1,5 = 17840,12 (m3/ngày) = 0,21 (m3/s) Qkk = Lƣợng khơng khí thiết kế để chọn máy Qkk(thực tế) = 0,21 m3/s - Xác định cơng suất máy thổi khí: + Áp lực cần thiết máy thổi khí tính theo mét cột nƣớc: Htc= hd+hc+hf +H Tổng tổn thất (hd+hc) ≤ 0,4m Tổn thất hf ≤ 0,5 hf : Tổn thất áp lực ma sát dọc theo chiều ống dẫn hc : Tổn thất cục hf : Tổn thất qua thiết bị phân phối H : chiều sâu hữu ích bể, H = 4,5m Vậy Hct = 0,4 + 0,5 + 4,5 = 5,4 (m) - Áp lực máy thổi khí tính theo atmotphe: Hm = = = 0,534 (atm) - Cơng xuất máy thổi khí tính theo q trình đoạn nhiệt: × [( ) Pm = ] Trong đó: Pm : Cơng suất máy thổi khí (kW) G : Trọng lƣợng dịng khơng khí kg/s G= Qkk × = 0,21 (m3/s) × 1,3 (kg/m3)= 0,27 (kg/s) Qkk : lƣu lƣợng khơng khí Qkk = 0,21 m3/s ρkhí : khối lƣợng riêng khơng khí ρ = 1,3 kg/m3 R : số khí, khơng khí R= 8,314 ( KJ/K.mol°K) T1 : nhiệt độ tuyệt đối khơng khí đầu vào °K = 273 + 20 = 293 (°K) P1 : Áp lực tuyệt đối khơng khí đầu vào ≈ 1atm P2 : Áp lực tuyệt đối khơng khí đầu P2 = Hm +1 = 0,534+1 = 1,534 (atm) = 0,283 khơng khí K = 1,395 n= 29,7 : Hệ số chuyển đổi e : hiệu xuất máy 0,7 ÷ 0,8 chọn e = 0,8 - Công suất máy thổi khí: × [( Pm = ) ] = 12,59(KW) [5] Chọn máy thổi khí có cơng suất 13 KW - Bố trí hệ thống phân phối khí Chọn hệ thống cấp khí cho bể gơm ống chính, 10 ống nhánh chiều dài ống 10m đặt cách 1m Tốc độ chuyển động khơng khí ống dẫn chính, qua hệ thống phân phối vkhí = 10 ÷ 15 m/s chọn vkhí = 10m/s [6] - Đƣờng kính ống phân phối khí Dk.chính Dk.chính = √ =√ = 0,163(m) Chọn đƣờng ống đẫn khí thép khơng rỉ đƣờng kính Ø 163 (mm) - Đƣờng kính ống phân phối khí nhánh Qkn= lƣu lƣợng khí ống nhánh Qkn= = = 0,021 (m3/s) Vkn: tốc độ chuyển động khí ống nhánh vkn = 15 ÷ 20 (m/s), chọn vkn= 15 (m/s) Đƣờng kính ống phân phối khí nhánh: × Qkn ×60 021 Dkn =√ =√ =0,042 × vkn × 15 Vậy chọn đƣờng kính ống nhánh có đƣờng kính Ø 45 (mm) - Chọn đĩa phân phối khí bọt mịn Chọn lƣu lƣợng thiết kế Qđĩa = 8,3 m3/giờ Vậy số đĩa phân phối bể aerotank: N= = 90 (đĩa) = - Tính tốn ống dẫn nƣớc thải ống đẫn bùn tuần hoàn Ống dẫn nƣớc thải vào Chọn vận tốc nƣớc thải chảy ống: v = 0,7 m3/s (vận tốc nƣớc thải ống khoảng 0,5 ÷ (m/s) Đƣờng kính ống dẫn là: D =√ =√ = 0,15 (m) Trong = lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình = 41,67 (m3/giờ) Chọn ống nhựa PVC đƣờng kính ống Ø 150 mm - Ống dẫn bùn tuần hoàn Chọn vận tốc bùn chảy ống v = 1,5 m/s ( vận tốc bùn chảy ống điều kiện bơm, vb = ÷ m/s) Lƣu lƣợng tuần hoàn Qth = 29,5 m3/giờ Đƣờng kính ống dẫn bùn tuần hồn là: D=√ =√ = 0,083 (m) Chọn ống nhựa PVC đƣờng kính ống Ø 85 mm Bảng 4.4 Thông số tổng kết bể aerotank STT Thơng số Giá trị Đơn vị Kích thƣớc bể Chiều cao tổng H m Chiều rộng B m Chiều dài L m Thông số chi tiết Lƣu lƣợng bùn thải 36,46 m3/giờ Lƣu lƣợng bùn tuần hoàn 29,5 m3/giờ Tỉ số bùn tuần hoàn α 0,71 Đƣờng kính ống dẫn khí 163 mm Đƣờng kính ống dẫn khí nhánh 45 mm Đƣờng kính ống dẫn bùn tuần hồn 85 mm 10 Cơng suất máy thổi khí 13 W 11 Số lƣợng đĩa 93 4.3.2 Thiết kế bể lắng Các điều kiện nhƣ tính tốn thơng số kỹ thuật đƣợc dựa theo “Trịnh Xn Lai, 2000, tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nƣớc thải, NXB xây dựng” Tính tốn bể lắng đợt - Diện tích mặt bể lắng (S): S= (m2) Trong đó: + S: Diện tích mặt bể lắng (m3) + Q: Lƣu lƣợng nƣớc thải đƣa vào xử lý, Q = 41,67 m3/h + α: Hệ số tuần hoàn, α = 0,71 + C0: Nồng độ cặn (tính theo chất rắn lơ lửng) C0 = X: Nồng độ bùn hoạt tính, X = 2000 (mg/l) Vậy C0 = = 2817 (mg/l) + Ct: Nồng độ bùn dịng tuần hồn (g/m3), Chọn Ct = 6500 (g/m3) + CL: Nồng độ cặn mặt lắng L (bề mặt phân chia) = ×6500 = 3250 mg/l = 3250 g/m3 CL = + VL: Vận tốc lắng bề mặt phân chia (m/h) phụ thuộc vào nồng độ CL: m/h (công thức thực nghiệm Lee Wilson) VL = Vmax× Trong đó: Vmax = 7m/h; K = 600 (đối với cặn có số thể tích 50

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan