Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỒN DƢ NO3-, NO2TRONG ĐẤT, NƢỚC VÀ MỘT SỐ LOẠI RAU TRỒNG TẠI THỔ TANG, VĨNH TƢỜNG, VĨNH PHÚC NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 306 Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Bùi Văn Năng Sinh viên thực : Đào Thị Hằng Mã sinh viên : 1153060304 Lớp : 56A – KHMT Khóa học : 2011 – 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2011 – 2015, trí Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp, em thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu, đánh giá mức độ tồn dư NO3-, NO2- đất, nước số loại rau trồng Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc” Trong trình thực khóa luận, em nhận giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo khoa QLTNR & MT, UBND Thị trấn Thổ Tang hộ gia đình trồng rau khu vực nghiên cứu Nhân dịp hồn thành khóa luận, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Bùi Văn Năng – người trực tiếp hướng dẫn em thầy cô giáo khoa QLTNR & MT, thầy làm việc Trung tâm thí nghiệm thực hành khoa QLTNR & MT giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới UBND thị trấn Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc hộ gia đình trồng rau khu vực nghiên cứu tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực tập Cuối em xin cảm ơn gia đình, người thân tồn thể bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song thời gian kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 09 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Đào Thị Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò giá trị rau xanh 1.1.1 Vai trò rau xanh 1.1.2 Giá trị rau xanh 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 1.3 Khái niệm rau an toàn 10 1.4 Ảnh hưởng phân bón hóa học đến chất lượng rau chất lượng môi trường 11 1.4.1 Ảnh hưởng phân bón hóa học đến rau xanh 11 1.4.2 Ảnh hưởng phân bón hóa học đến mơi trường [33] 15 1.5 Vài nét Nitrat 15 Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu 18 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa kết hợp vấn người dân 18 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu trường 18 2.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 20 2.4.5 Phương pháp so sánh, đánh giá xử lý số liệu 26 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 27 3.1.1 Địa giới hành 27 3.1.2 Đặc điểm địa hình thổ nhưỡng 27 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 27 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 28 3.2.1 Dân số cấu kinh tế 28 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Hiện trạng sản xuất, tình hình sử dụng phân bón hóa học sản xuất rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 30 4.1.1 Hiện trạng sản xuất rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 30 4.1.2 Tình hình sử dụng phân bón sản xuất rau khu vực nghiên cứu 31 4.2 Hàm lượng Nitrat, Nitrit đất, nước khu vực trồng rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 33 4.2.1 Hàm lượng Nitrat, Nitrit đất khu vực trồng rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 33 4.2.2 Hàm lượng Nitrat, Nitrit nước khu vực trồng rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 35 4.3 Hàm lượng Nitrat, Nitrit có số loại rau trồng Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 41 4.3.1 Hàm lượng Nitrat số loại rau 41 4.3.2 Hàm lượng Nitrit có số loại rau trồng khu vực nghiên cứu 54 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tồn dư NO3-, NO2- đất, nước rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 54 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Tồn 59 5.3 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng rau giới giai đoạn 1980-2010 Bảng 1.2: Diện tích, suất, sản lượng rau châu lục năm 2010 Bảng 1.3: Sản xuất rau Việt Nam phân theo địa phương Bảng 4.1: Hàm lượng Nitrat đất trồng rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 33 Bảng 4.2: Hàm lượng Nitrit mẫu đất trồng rau khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.3: Hàm lượng Nitrat nước mặt khu vực trồng rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 35 Bảng 4.4: Hàm lượng Nitrat nước ngầm khu vực trồng rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 36 Bảng 4.5: Hàm lượng Nitrit có nước mặt khu vực trồng rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 38 Bảng 4.6: Hàm lượng Nitrit mẫu nước ngầm khu vực trồng rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 39 Bảng 4.7: Độ thu hồi loại rau nghiên cứu Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 41 Bảng 4.8: Ngưỡng hàm lượng NO3- tối đa cho phép số loại rau 42 Bảng 4.9: Hàm lượng Nitrat số loại rau trồng khu Đông, Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 43 Bảng 4.10: Hàm lượng Nitrat số loại rau trồng khu Cổng Sung, Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 44 Bảng 4.11: Hàm lượng Nitrat số loại rau trồng Đầm Bún Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 46 Bảng 4.12: Hàm lượng Nitrat số loại rau trồng khu Cây Đề, Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 47 Bảng 4.13: Hàm lượng Nitrat số loại rau trồng Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 49 Bảng 4.14: Hàm lượng Nitrat rau nước khu vực trồng rau khu vực nghiên cứu 51 Bảng 4.15: Hàm lượng Nitrat rau đất trồng rau khu vực nghiên cứu 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Hàm lượng Nitrat mẫu nước ngầm khu vực trồng rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 37 Hình 4.2: Hàm lượng Nitrit có mẫu nước mặt khu vực trồng rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 39 Hình 4.3: Hàm lượng Nitrit mẫu nước ngầm khu vực trồng rau Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 40 Hình 4.4: Đồ thị hàm lượng Nitrat số loại rau khu Đông, Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 43 Hình 4.5: Đồ thị hàm lượng Nitrat số loại rau trồng khu Cổng Sung, Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 45 Hình 4.6: Đồ thị hàm lượng Nitrat số loại rau trồng khu Đầm Bún, Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 46 Hình 4.7: Đồ thị hàm lượng Nitrat số loại rau trồng khu Cây Đề, Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 48 Hình 4.8: Đồ thị hàm lượng Nitrat số loại rau trồng Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 49 Hình 4.9: Mối tương quan hàm lượng Nitrat rau đất trồng rau khu vực nghiên cứu 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN : Bộ nông nghiệp BVTV : Bảo vệ thực vật BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nation (Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc) KHCN : Khoa học công nghệ QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Rau nguồn thức ăn có ý nghĩa quan trọng đời sống người, rau cung cấp nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ nhiều chất bổ dưỡng cần thiết khác cho phát triển thể Tuy nhiên, vấn đề “rau an toàn” chưa đảm bảo phục vụ nhu cầu người Một phần nông dân chưa hiểu biết nhiều tác hại hoá chất (phân bón, thuốc BVTV…) sử dụng rau Mặt khác, tập quán canh tác chạy theo lợi nhuận dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng môi trường người Việc lạm dụng nhiều hóa chất nói chung phân bón hóa học nói riêng khơng quy trình tác động đến vi sinh vật, thiên địch có ích mơi trường, làm suy giảm đa dạng sinh học, giảm độ phì nhiêu đất trồng Mặt khác, sau sử dụng, loại hố chất phần tích lũy rau, cịn lượng lớn rửa trơi theo nguồn nước chảy vào kênh mương, ao, hồ trầm tích đáy sơng, ngịi gây nhiễm mơi trường Để tăng suất rau, người ta thường sử dụng loại phân hoá học như: đạm (N), lân (P2O5), kali (K2O)… Nhưng loại phân vô cơ, đáng ý phân đạm, loại phân mang lại hiệu quan trọng cho suất trồng, nhiên dễ gây nhiễm mơi trường tồn dư sử dụng với liều lượng cao Khi bón phân đạm vào đất, thường đất tồn dạng: NH4+ NO3-, rau hấp thụ dạng này, hấp thụ nhiều đạm, tồn lưu cao NO3- lá, quả, hạt mức gây hại cho người tiêu dùng Lượng đạm tồn dư đất dạng NO3dễ bị rửa trôi xuống sông, suối trực tiếp xuống nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm Q trình Nitrat hố làm tăng tính chua mơi trường đất đất tồn HNO3 Một số phân bón hố học khác gây nhiễm mơi trường đất phân lân Phân super lân thường có 5% axít tự (H 2SO4), làm cho mơi trường đất chua Trong loại phân lân chứa lượng kim loại nặng khác As, Cd, Pb nguyên nhân làm tích luỹ kim loại đất [33] Từ lý tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá mức độ tồn dư NO3-, NO2- đất, nước số loại rau trồng Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc” Kết nghiên cứu đề tài góp phần mức độ tồn dư NO3-, NO2- đất, nước số loại rau, để từ có định hướng sản xuất vừa bảo vệ môi trường, chất lượng sản phẩm nâng cao suất cho trồng TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1996), TCVN 6180 : 1996 Chất lượng nước – xác định Nitrat phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixilic Bộ Nông nghiệp (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau chè an tồn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn (2007), Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng năm 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn Bộ Tài nguyên Môi trường, QCVN 08 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài Nguyên Môi Trường, QCVN 09 :2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Tổ chức Y tế giới (WHO) cộng đồng kinh tế châu Âu (EC), Tiêu chuẩn Nitrat rau Tiêu chuẩn Quốc gia (2001), TCVN 8742:2011, Cây trồng – xác định Nitrat Nitrit phương pháp so màu UBND Thị trấn Thổ Tang (2014), “Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015” Tạ Thu Cúc (1996), “Ảnh hưởng liều lượng Nitơ đến hàm lượng Nitrat suất số rau ngoại thành Hà Nội”, Hội nghị khoa học bước đề tài rau thành phố Hà Nội, Sở khoa học công nhệ môi trường Hà Nội 60 10 Lê Đức (chủ biên), Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2005), “Một số phương pháp phân tích mơi trường”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Vũ Hải (1998), “Xác định liều lượng đạm thời kỳ bón đạm cải (Brassica chinensis) cải canh (Brassica juncea) theo hướng xã Tân Hạnh, thành phố Biên Hịa, Tình Đồng Nai”, khóa luận tốt nghiệp Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phan Thị Thu Hằng (2008), “Nghiên cứu hàm lượng Nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Văn Hiền, Phan Thúc Đường, Tơ Thu Hà (1995), “Nghiên cứu tích lũy NO3- rau bắp cải biện pháp khắc phục, Sách kết nghiên cứu khoa học rau (1995-1997)”, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 14 Đặng Thu Hịa (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, độ nhiễm đất trồng nước tưới tới mức độ tích luỹ nitrat kim loại nặng số loại rau”, Luận văn thạc sỹ khoa học KTNN, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Đinh Văn Hùng cs (2005), “Đánh giá yếu tố xã hội ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm rau sản xuất khu vực ngoại thành Hà Nội”, Đề tài nhánh, Đề tài độc lập cấp nhà nước, 2000 - 2004 16 Lê Thị Khánh, “Bài giảng rau”, Trường Đại học Nông lâm Huế 17 Lê Sỹ Lợi, “Nghiên cứu trồng rau thủy canh công nghệ cao điều kiện nhà có mái che sản xuất nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phái Bắc Việt Nam” 18 Nguyễn Thị Ngọc (2011), “Khảo sát quy trình phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm Nitrat (NO3) rau muống sông đáy thuộc khu vực phường Biên Giang, qn Hà Đơng – Hà Nội”, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp 61 19 Lê Thị Nhung (2011), “Nghiên cứu tồn dư hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội”, khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm Nghiệp 20 Lê Văn Tán, Lê Khắc Huy, Lê Văn Luận nnk (1998), “Ảnh hưởng lượng đạm bón đến lượng nitrat số loại rau”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B 96 - 08 - 10 21 Phạm Minh Tâm (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân có đạm đến suất biến động hàm lượng Nitrat cải bẹ xanh đất”, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Trường Thành (2002), “Thực trạng giải pháp cho sản xuất rau an toàn Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Khắc Thi (2011), “Kỹ thuật trồng rau an tồn”, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 24 Bùi Quang Xuân, Bùi Đình Dinh, Mai Phương Anh (1996), “Quản lý hàm lượng Nitrat rau đường bón phân cân đối, Báo cáo Hội thảo “Rau sạch”, Hà Nội 17 – 18/06/1996 25 Viện nghiên cứu rau (2005), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn dạng cơng nghệ cao tăng cường lực kiểm tra chất lượng quản lý sau thu hoạch cho ngành sản xuất rau Việt Nam (2005-2007)”, Dự án hợp tác với Viện Nghiên cứu Rau Quả Gosford – Australia, Hà Nội II Tiếng Anh 26 extension.udel.edu_lawng arden_files_2012_10_CH_AP4.pdf 27 FAO – 2006 Database argicultural 28 NitrateNitrogen3.doc 29 STD6162_NH4-N III Các trang web 30 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-anh-huong-cua-viec-su-dung-phan-dam-denkha-nang-tich-luy-ham-luong-no3-nh4-trong-nuoc-mat-va-nuoc-ngam-1906/ 31 http://www.favri.org.vn/Default.aspx 62 32 http://hatthocvang.com/anh-huong-cua-viec-su-dung-phan-bon-den-moitruong-va-con-nguoi/goc_thong_tin1_0/181.aspx 33 http://hoahoc-doisong0.webnode.vn/news/o-nhi%E1%BB%85m%C4%91%E1%BA%A5t-do-ph%C3%A2n-bon/ 34.http://luanvan.co/luan-van/de-tai-o-nhiem-phan-bon-trong-dat-o-viet-nam38998/ 35.http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-phan-tich-dat-cay-trong-49828/ 36 http://nguyenthaihocfoundation.org/tailieuNTH/langthotang.htm 37.http://nnptntvinhphuc.gov.vn/index.php?action=details&idmuc=TT11 38 http://nongdan.com.vn/faq/index.php/faq/news/print/298 39.http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/881/nghien-cuu-trong-rau-thuy-canh-congnghe-cao-trong-dieu-kien-nha-co-mai-che-san-xuat-trong-nuoc-phuc 40 https://ttngmai.wordpress.com/category/tin-tuc-su-kien-nganh/ 41 http://rausach.com.vn/ 42 https://vithiphuong.wordpress.com/category/giao-trinh/ 63 Phụ Lục 01 Mẫu biểu điều tra thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau Thổ Tang, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc Họ tên Ông (Bà): Địa chỉ:……………………………………………………………………… Diện tích trồng rau gia đình Ơng (Bà) bao nhiêu? Gia đình Ơng (Bà) thường trồng chủ yếu loại rau nào? Trong sản xuất rau gia đình Ơng (Bà) sử dụng phân bón khơng? A Có B Khơng Gia đình Ơng (Bà) chủ yếu sử dụng loại phân nào? Gia đình Ơng (Bà) thường bón phân vào thời điểm phát triển rau? Lượng phân bón cho loại rau nào? Thời gian thu hoạch loại rau bao lâu? Trong lứa rau gia đình Ơng (Bà) bón phân khoảng lần? 10 Sau bón phân ngày gia đình Ơng (Bà) thu hoạch rau? 64 Phụ lục 02: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt TT Giá trị giới hạn Đơn Thông số vị pH A A1 B A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (200C) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 65 0,02 0,001 0,001 0,001 0,002 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Aldrin + Dieldrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 Endrin µg/l 0,05 BHC µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 DDT µg/l 0,005 0,01 Endosunfan(Thiodan) µg/l 0,3 Lindan µg/l Chlordane 26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu 0,1 0,13 0,015 0,01 0,02 0,35 0,38 0,4 0,01 0,02 0,02 0,03 µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 hữu µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Paration µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 Heptachlor 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho Malation 28 Hóa chất trừ cỏ 29 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 MPN/ 20 50 100 200 31 E.coli 100ml 32 Coliform MPN/ 2500 5000 7500 10000 100ml (Trích dẫn: QCVN 08 : 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) 66 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thuỷ mục đích khác với u cầu nước chất lượng thấp 67 Phụ lục 03: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KMnO4) mg/l Amơni (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 1,0 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 1,0 mg/l 15 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xianua (CN-) mg/l 0,01 12 Phenol mg/l 0,001 13 Asen (As) mg/l 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 15 Chì (Pb) mg/l 0,01 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 - Nitrat (NO 3) (tính theo N) 23 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 25 E.Coli MPN/100ml không phát thấy 26 Coliform MPN/100ml 68 (Trích dẫn: QCVN 09 : 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm) 69 Phụ Lục 04 Quyết định số: 99/2008/QĐ-BNN quy định sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn; Đơn vị: mg/kg sản phẩm tươi STT Loại rau Hàm lượng NO3- Dưa hấu 60 Dưa bở 90 Ớt 200 Măng tây 200 Đậu 200 Ngô rau 300 Cải bắp 500 Su hào 500 Su lơ 500 10 Hành tây 80 11 Cà chua 150 12 Dưa chuột 150 13 Khoai tây 250 14 Cà rốt 250 15 Hành 400 16 Bầu bí 400 17 Cà tím 400 18 Xà lách 1500 19 Rau gia vị 600 20 Ớt cay 400 21 Củ cải 500 22 Tỏi 500 70 Phụ lục 05 Tiêu chuẩn Nitrat rau Tổ chức Y tế giới (WHO) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EC) Đơn vị: mg/kg sản phẩm tươi STT Loại rau Hàm lượng NO3- Dưa hấu 60 Dưa bở 90 Ớt 200 Măng tây 200 Đậu 200 Ngô rau 300 Cải Bắp 500 Su hào 500 Su lơ 500 10 Hành tây 80 11 Cà chua 150 12 Dưa chuột 150 13 Khoai tây 250 14 Cà rốt 250 15 Hành 400 16 Bầu bí 400 17 Cà tím 400 18 Xà lách 1500 19 Rau gia vị - 20 Ớt - 21 Củ cải 71 22 Tỏi Phụ Lục 06 Một số hình ảnh minh họa Mẫu rau sau chiết Màu mẫu rau phân tích Nitrat trước so màu Màu mẫu nước phân tích Nitrat trước so màu Màu mẫu đất phân tích Nitrat trước so màu 72 Màu mẫu đất phân tích Nitrit trước so màu Rau xà lách trồng ruộng Rau cải trồng ruộng Cà chua trồng ruộng Rau muống trồng ruộng Ruộng rau hộ gia đình 73 74