Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày phát triển, nhu cầu ngƣời ngày tăng kéo theo nhu cầu an toàn thực phẩm đƣợc đề cao Trong sống, rau xanh nguồn thực phẩm cẩn thiết quan trọng Hiện nhiều nguyên nhân khác khiến nguồn hoa màu bị ô nhiễm mà chủ yếu việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp dẫn đến ô nhiễm nguồn đất , nƣớc, khí Từ dẫn đến số loại rau bị nhiễm nitrat, nitrit có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sức khỏe cộng đồng, chất lƣợng sản phẩm rau điều phải đặc biệt quan tâm ngành trồng trọt nhƣ ngành nghiên cứu khoa học khác Cây trồng trình sinh trƣởng phát triển lấy từ môi trƣờng đất nhiều loại dinh dƣỡng khác nhau, hợp chất nitơ vô (NO3-, NO2-, NH4+) khống chất khơng thể thiếu Sau đƣợc hấp thụ vào thể thực vật, dạng NO3-, NH4+ chuyển hóa tham gia vào q trình trao đổi chất với vai trò nguồn dinh dƣỡng quan trọng Hàm lƣợng nitrat, nitrit có ảnh hƣởng quan trọng đến sức khỏe ngƣời hệ sinh thái Khi có mặt hàm lƣợng nitrat lớn thể ngƣời dẫn tới giảm lƣợng hồng cầu, giảm q trình vận chuyển oxy máu gây lên số bệnh nguy hiểm nhƣ đột biến gan, ung thƣ… Việc xác định đơn giản, nhanh chóng chất độc, nhƣ NO3-, NO2- vấn đề cấp thiết quan trọng Tuy nhiên Việt Nam việc phân tích nitrat, nitrit cịn khó khăn trang thiết bị phục vụ phân tích, định lƣợng đồng thời chƣa có thống quy trình tách chiết mẫu Đồng thời, vấn đề chƣa đƣợc xem xét thƣờng xuyên đề cập nhiều đề tài nghiên cứu Xã Vân Côn có diện tích trồng rau lớn, vấn đề quan trọng cấp thiết cần đánh giá đƣợc hàm lƣợng nitrat, nitrit có sản phẩm rau yếu tố ảnh hƣởng đến độ tồn dƣ nitrat, nitrit rau Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hàm lượng nitrat, nitrit tồn dư đất, nước số loại rau xã Vân Cơn, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội” Kết nghiên cứu đề tài sở quan trọng để đánh giá đƣợc mức độ an tồn việc sử dụng phân bón hóa học canh tác rau khu vực nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 1.1.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Rau xanh thực phẩm cần thiết thiếu, nguồn cung cấp chủ yếu khống chất vitamin góp phấn cân dinh dƣỡng bữa ăn hàng ngày ngƣời Nhiều kết nghiên cứu cho thấy, nhiều nƣớc rau chiếm tỷ lệ 30-40% lƣợng thực phẩm bữa ăn Đồng thời rau trồng mang lại hiệu kinh tế cao, mặt hành xuất quan trọng nhiều nƣớc giới Vì rau đƣợc coi loại trồng cấu sản xuất nông nghiệp nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Trên giới, rau cịn loại đƣợc trồng từ lâu đời Ngay từ thời kỳ Hy Lạp Ai Cập cổ đại, ngƣời biết trồng rau sử dụng rau bắp cải nhƣ nguồn thực phẩm Theo thống FAO (2008) năm 1980, toàn giới sản xuất đƣợc 375 triệu rau; năm 1990 441 triệu tấn; năm 1997 596,6 triệu năm 2001 lên tới 678 triệu Chỉ riêng cải bắp cà chua sản lƣợng tƣơng ứng 50,7 triệu 88,2 triệu với suất tƣơng ứng 24,4 tấn/ha Lƣợng tiêu thụ rau bình quân theo đầu ngƣời 110kg/ngƣời/năm [17] Năm 2005, diện tích trồng rau tồn giới 18.003.909 Năng suất trung bình đạt 138.576 tạ/ha, sản lƣợng đạt 249.490.521 Trong đó, Trung Quốc có diện tích trồng rau lớn giới cới 8.266.500 ha, chiếm 46% tổng diện tích trồng rau tồn giới Việt Nam có diện tích trồng rau 525.000 ha, chiếm 2,92% diện tích trồng rau toàn giới [17] Rau đƣợc dùng kết hợp với loại hoa thực phẩm tốt cho sức khỏe có chứa loại vitamin, chất chống oxy hóa tự nhiên, có khả chống lại số bệnh nhƣ ung thƣ Do vậy, nhu cầu tiêu thụ rau giới ngày tăng Theo dự báo Tổ chức Nông – Lƣơng giới (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau thị trƣờng giới hàng năm tăng khoảng 3,6%, khả tăng trƣởng sản xuất 2,6% nên thị trƣờng giới mặt hàng rau ln tình trạng cung khơng đủ cầu, dễ tiêu thụ giá ln tình trạng tăng Các nƣớc phát triển cơng nghiệp nhu cầu nhập rau lại tăng, đời sống đƣợc nâng cao nhu cầu loại rau tƣơi tăng Có thể khẳng định thị trƣờng giới rau có triển vọng [14] 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam Việt Nam quốc gia có lịch sử trồng rau từ lâu đời, với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho sinh trƣởng, phát triển tạo hạt loại rau, kể rau có nguồn gốc nhiệt đới ơn đới Cho đến có khoảng 70 loài thực vật đƣợc sử dụng làm rau chế biến thành rau Việt Nam Riêng rau Muống có khoảng 30 lồi, có khoảng 15 lồi chủ lực, số có 80% rau ăn Diện tích rau tập trung vùng vùng đồng sơng Hồng vùng đồng Nam Bộ [9] Tuy sản xuất rau Việt Nam chủ yếu theo quy mô hộ gia đình khiến cho sản lƣợng hàng hóa khơng nhiều Bên cạnh sản xuất phụ thuộc nhiều vào phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật mơi trƣờng sản xuất bị ảnh hƣởng lớn chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt Việc chạy theo lợi nhuận, áp dụng thiếu chọn lọc tiến khoa học kỹ thuật với thiếu hiểu biết ngƣời trồng rau làm cho sản phẩm rau xanh bị ô nhiễm kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh hóa chất bảo vệ thực vật Vấn đề ô nhiễm rau xảy khắp vùng trồng rau nƣớc a) Tình hình tiêu thụ - Trong nƣớc Theo số nghiên cứu tình hình tiêu thụ loại rau Việt Nam thời gian qua, loại rau đƣợc tiêu thụ rộng rãi rau muống (95% số hộ tiêu thụ), cà chua (88%) chuối (87%) Hộ gia đình Việt Nam tiêu thụ trung bình 71 kg rau cho ngƣời năm [11] - Ngoài nƣớc Rau Việt Nam đƣợc xuất sang 50 quốc gia vùng lãnh thổ giới Các thị trƣờng xuất Việt Nam Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Hoa Kỳ, Hồng Kông Sản phẩm rau Việt Nam chịu cạnh tranh mạnh trong xuất rau từ nƣớc khác khu vực giới nhƣ: Thái Lan, Philippin, Trung Quốc, Úc, Canada nhiều nƣớc khác Kim ngạch xuất rau, hoa tƣơi năm vừa qua khơng ổn định Ngun nhân dẫn đến tình trạng mặt chất lƣợng rau ta thấp chƣa đồng đều, nguyên nhân chủ yếu giống, phƣơng pháp canh tác yếu, vƣờn tạp nhiều, trình độ phịng bệnh, chăm sóc kém, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật cịn nhiều Hơn nữa, trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập rau, hoa nƣớc ngồi nhiều doanh nghiệp cịn thấp Phƣơng pháp tổ chức từ sản xuất đến tiêu thụ xuất nhập yếu kém[16] Nhƣ để phát triển ngành sản xuất rau theo hƣớng an toàn bền vững cần thiết phải có biện pháp đồng nhƣ: tập huấn nơng dân kỹ thuật, nâng cáo ý thức cộng đồng, tiến hành kiểm tra chất lƣợng đất nƣớc để quy hoạch vùng sản xuất an toàn cách ly với khu vực bị ô nhiễm, giám sát kiểm định chất lƣợng, quảng cáo thƣơng hiệu… Bên cạnh phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp ngƣời sản xuất Có nhƣ việc triển khai mơ hình sản xuất rau an tồn đạt hiệu cao 1.2 Khái niệm rau an toàn nguyên nhân gây an toàn vệ sinh rau 1.2.1.Khái niệm rau an tồn Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, rau an tồn đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Rau an toàn sản phẩm rau tƣơi (bao gồm tất loại rau ăn lá, củ, thân, hoa quả, hạt…) đƣợc sản xuất, thu hoạch, sơ chế bao gói, bảo quản theo quy định kỹ thuật bảo đảm tồn dƣ sinh vật, hóa chất độc hại dƣới mức giới hạn tối đa cho phép quy định” Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm rau bao gồm: - Chỉ tiêu hình thái: Sản phẩm đƣợc thu hoạch thời điểm, độ chín kỹ thuật (hay thƣơng phẩm) không dập nát, hƣ thối, khơng lẫn tạp chất, khơng sâu bệnh bao gói cẩn thận - Chỉ tiêu chất lƣợng đƣợc đánh giá thơng qua nhóm tiêu: + Dƣ lƣợng loại hóa chất bảo vệ thực phẩm sản phẩm rau; + Dƣ lƣợng Nitrat (NO3-) tích lũy sản phẩm rau; + Hàm lƣợng tích lũy số kim loại nặng chủ yếu nhƣ chì (Pb), thủy ngân (Hg), Asen (As), cadimi (Cd), đồng (Cu)… + Mức độ ô nhiễm vi sinh gây bệnh ( E - Coli, Samollela, trứng giun, sán…) Sản phẩm rau đƣợc coi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hàm lƣợng tồn dƣ nhóm tiêu không vƣợt tiêu chuẩn cho phép [7] Nhƣ vậy, thấy dƣ lƣợng nitrat bốn tiêu chất lƣợng quan trọng để đánh giá mức độ đảm bảo VSATTP rau Vì việc xác định hàm lƣợng nitrat rau điều cấp thiết nhằm đảm bảo sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng 1.2.2 Nguyên nhân gây an tồn vệ sinh rau - Hóa chất bảo vệ thực vật: Hiện sản xuất rau màu tình trạng lạm dụng thuốc BVTV, khơng chấp hành nghiêm chỉnh liều lƣợng sử dụng thời gian cách ly thuốc, sử dụng nhiều chủng loại thuốc, kể nhiều thuốc không rõ nguồn gốc thuốc bị cấm sử dụng… xảy phổ biến Từ việc tồn dƣ hóa chất bảo vệ thực vật đất cao Theo báo cáo từ chi cục BVTV thành phố Hồ Chí Minh, đem kiểm tra 3050 mẫu rau củ có đến 141 mẫu có dƣ lƣợng thuốc trừ sâu vƣợt mức cho phép gấp nhiều lần - Hàm lƣợng nitrat: Chủ yếu ngƣời trồng rau sử dụng nhiều phân bón hóa học để bón cho rau Ngồi số trƣờng hợp rau trồng gần khu công nghiệp bị ảnh hƣởng lƣợng nitrat - Tồn dƣ kim loại: Việc ô nhiễm kim loại nặng nhƣ chì (Pb), thủy ngân (Hg), Asen (As), cadimi (Cd), đồng (Cu)… tiềm ẩn đất nguồn nƣớc thải từ thành phố, khu công nghiệp đƣợc hấp thụ tích lũy dần q trình sinh trƣởng Mặt khác, bón nhiều phân lân làm tăng lƣợn Cd - Vi sinh vật: Ở nhiều nơi, nông dân sử dụng phân chăn nuôi gia súc, gia cầm rác thải chƣa qua xử lý để bón cho rau Đây ngun nhân gây nhiễm vi sinh vật cho rau [12] 1.3 Nitrat, nitrit số vấn đề liên quan 1.3.1 Vai trò nitơ phát triển sinh trưởng Tỷ lệ nitơ biến động từ 1-6% trọng lƣợng khô Nitơ yếu tố quan trọng hàng đầu thể sống thành phần protein Nitơ nhiều hợp chất cần thiết cho sinh trƣởng phát triền nhƣ diệp lục chất men Các bazơ nitơ thành phần axit nucleic, AND ARN nhân tế bào, nơi cƣ trú thông tin di truyền đóng vai trị quan trọng việc tổng hợp protein - Cây trồng đƣợc cung cấp đầy đủ nitơ cách bón phân đạm có màu xanh, sinh trƣởng khỏe, chồi búp phát triển nhanh, suất cao… - Cây thiếu nitơ có màu vàng, sinh trƣởng kém, cịi cọc, có bị thui chột, thận chí rút ngắn chu kỳ sống… - Cây bón thừa đạm có màu xanh thẫm, thân mềm dễ gục gãy, dễ mắc sâu bệnh, thời gian sinh trƣởng kéo dài… Nitrat nitrit hợp chất nitơ oxy, thƣờng tồn đất nƣớc nguồn cung cấp nitơ cho Khi bón nhiều đạm không cân đối dấn đến tích lũy nitrat làm nhiễm nitrat nƣớc ngầm 1.3.2 Q trình chuyển hóa đạm Q trình chuyển hóa nitơ chủ yếu thơng qua hoạt động cố định đạm vi khuẩn sống cây, tảo lục vi khuẩn cộng sinh rễ số loài thực vật Những sinh vật có khả chuyền hóa nitơ thành N-NH4+, nguồn cung cấp nitơ lớn cho sinh vật cạn sinh vật thủy sinh Cây trồng hút đạm hai dạng NH4+ NO3- Mức độ hấp thụ NH4+ NO3- phụ thuộc vào tuổi, loại trồng, môi trƣờng nhiều yếu tố khác - Q trình chuyển hóa nitơ mô thực vật diễn trình: + Quá trình khử nitrat + Quá trình đồng hóa ammonia a) Q trình khử nitrat Q trình khử nitrat mô rễ mô thực vật diễn qua hai giai đoạn: NO3- → NO2- → NH4+ Cả hai ezim đƣợc hoạt háo Mo Fe Hoạt động chúng có liên quan chặt chẽ với hoạt động quang hợp hô hấp cây, trình cung cấp chất lƣợng cần thiết cho hoạt động khử nitrat b) Quá trình đồng hóa ammoniac mơ thực vật - Amin hóa trực tiếp axit xêtơ: Axit xêtơ + NH3 Axit amin - Chuyển vị amin: Axit amin + Axit xêtô Axit amin + Axit xêtô - Hình thành amit: Liên kết NH3 vào axit amin đicacboxylic Axit amin ddicacboxylic + NH3 Amit 1.4 Nguồn gốc phát sinh NO3-, NO2Theo điều tra có tới 20 yếu tố gây tồn dƣ nittat, nitrit nông sản nhƣ: nhiệt độ, ánh sáng, đất đai, nƣớc tƣới, biện pháp canh tác… nhƣng nguyên nhân chủ yếu phân bón đặc biệt phân đạm, sử dụng lƣợng phân bón với liều lƣợng cao, bón sát thời kỳ thu hoạch, bón khơng cân đối loại phân khác… 1.4.1 Ảnh hưởng phân bón a) Phân đạm Phân đạm loại phân bón đƣợc sử dụng phổ biến yếu tố quan trọng định suất trồng Cây trồng đƣợc cung cấp đủ đạm phát triển mạnh, tổng hợp đƣợc nhiều chất tạo nên sinh khối tăng sản lƣợng Nhƣng bón nhiều phân đạm điều kiện quang hợp, hơ hấp kém, khơng đủ xetoaxit để chuyển hóa NNO3- thành NH4+ thành axitamin, nitơ tích lũy dạng nitrat cyanogen Một số nơi nƣớc ta chạy theo suất lợi nhuận, ngƣời sản xuất lạm dụng phân đạm Trong sử dụng phân đạm theo chiều hƣớng gia tăng việc sử dụng phân lân phân kali ít, phối hợp tỷ lệ khơng hợp lý điều làm cho hàm lƣợng nitrat thƣơng phẩm cao Ngoài việc sử dụng lƣợng lớn phân đạm trƣớc thu hoạch phổ biến khiến hàm lƣợng nitrat tăng lên, vào mùa khan rau b) Phân lân Trong tỷ lệ photpho biến động từ 0,1-0,4% chất khơ, photpho dạng hữu Lân hữu đóng vai trị quan trọng trình trao đổi chất, hút chất dinh dƣỡng Do bón phân lân có tác dụng tăng cƣờng chun hóa đạm khống thành đạm protit làm giảm tích lũy nitrat Tại vùng trồng rau nay, lƣợng phân lân sử dụng thƣờng đạt 50% so với quy trình sản xuất an tồn, nhƣ sử dụng phân lân lƣợng phân đạm đƣợc sử dụng tăng lên dẫn đến tích lũy nittrat sản phẩm nơng sản tăng lên c) Phân kali Cũng nhƣ phân lân, phân kali đƣợc sử dụng để bón rau Các nghiên cứu khẳng định với phân lân, phân kali đƣợc bón kết hợp với phân đạm có tác dụng làm giảm tích lũy nitrat Phân kali làm tăng trình khử nitrat Bón phân đạm kết hợp với kali làm giảm tích lũy NO3- cách hiệu d) Phân hữu Đối với đất trồng rau thời gian canh tác rau lâu dài liên tục, sử dụng phân bón hóa học sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, khơng sử dụng phân bón hữu làm cho đất chai cứng, giảm độ xốp, độ thống khí, giảm khả thấm thoát nƣớc, phát triển hệ rễ bị giới hạn ảnh hƣởng đến hấp thụ dinh dƣỡng rau Phân hữu thời điểm định có giải phóng lớn, ngồi chức cải tạo đất, phân hữu nguồn cấp đạm cho Do đó, nhƣ đạm sử dụng phân hữu với hàm lƣợng cao, đạm đƣợc giải phóng nhiều vào giai đoạn gần thu hoạch gây tồn dƣ nitrat cao nơng phẩm 1.4.2 Ảnh hưởng yếu tố khí tượng Dƣ lƣợng NO3- rau chịu ảnh hƣởng yếu tố khí tƣợng Trong giai đoạn chuẩn bị thu hoạch, gặp thời tiết lạnh, trời âm u khả tích lũy NO3- cao Các trồng điều kiện bình thƣờng có dƣ lƣợng NO3- thấp trồng nhà kính từ 2-12 lần (nhất ăn lá) Mật độ trồng yếu tố làm tăng giảm lƣợng nittrat Khi trồng dày, lƣợng nitrat tăng lên điều kiện chiếu sáng yếu Thời gian chiếu sáng ngày dài hàm lƣợng nittrat giảm Nếu giảm mức chiếu sáng 20% hàm lƣợng nittrat dƣa chuột tăng lên 2,5 lần Nhiệt độ ảnh hƣởng tới hàm lƣợng NO3- rau, nhiệt độ lớn gây trở ngại cho trình khử nitrat rễ 10 PHỤ LỤC 01 Quyết định số: 99/2008/QĐ-BNN quy định sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn STT Loại Hàm lƣợng nitrat (NO3-) Xà lách Rau gia vị 600 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi 500 Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 400 Ngô rau 300 hoai tây, Cà rốt 1.500 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt 200 Cà chua, Dƣa chuột 150 Dƣa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dƣa hấu 60 PHỤ LỤC 02 QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 Ph Chỉ số pemanganat mg/l Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1500 Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) mg/l 500 Amơni (NH4+ tính theo N) mg/l Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 15 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xyanua (CN-) mg/l 0,01 12 Asen (As) mg/l 0,05 13 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 14 Chì (Pb) mg/l 0,01 15 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 16 Đồng (Cu) mg/l mg/l 18 Niken (Ni) mg/l 0,02 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Aldrin µg/I 0,1 24 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 17 ẽm (Zn) 25 Dieldrin µg/l 0,1 µg/I 27 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 28 Tổng Phenol mg/l 0,001 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 26 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTs) 31 Coliform 32 E.Coli MPN CFU/100 ml MPN CFU/100 ml hông phát thấy PHỤ LỤC 03 Tiêu chuẩn Nitrat rau Tổ chức Y tế giới (WHO) Cộng đồng kinh tế châu Âu ( EC) STT Loại Hàm lƣợng nitrat (NO3-) Hành tây 80 Cà chua 150 Dƣa chuột 150 Khoai tây 250 Cà rốt 250 Hành 400 Bầu bí 400 Cà tím 400 Xà lách 1500 PHỤ LỤC 04 Một số hình ảnh minh họa Cánh đồng rau xã Vân Côn, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Màu mẫu rau phân tích nitrit nitrat trƣớc so màu LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu hàm lượng nitrat, nitrit tồn dư đất, nước số loại rau xã Vân Cơn, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội” Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực lực thân, tơi cịn nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ thầy giáo bạn Nhân dịp hồn thành khóa luận, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Bùi Văn Năng tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lời động viên, ý kiến đóng góp nhằm nâng cao chất lƣợng đề tài từ thầy, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể cán công nhân viên chức, bà cô bác xã Vân Cơn, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Do thân cịn nhiều hạn chế mặt chun mơn, kiến thức kỹ sử dụng thiết bị khoa học, đồng thời thời gian làm đề tài ngắn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ thầy tồn thể bạn để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Ngô Thị Thủy TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG ==========o0o========== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu hàm lượng nitrat, nitrit tồn dư đất, nước số loại rau xã Vân Côn, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Thủy Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Bùi Văn Năng Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Góp phần bảo vệ mơi trƣờng cho vùng thâm canh rau, nâng cao chất lƣợng vệ sinh, an toàn thực phẩm - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá mức độ tồn dƣ hàm lƣợng nitrat, nitrit đất trồng, nƣớc tƣới số loại rau khu vực nghiên cứu + Đề xuất số giải pháp phù hợp, góp phần giảm thiểu lƣợng nitrat, nitrit rau đồng thời hạn chế ảnh hƣởng nitrat, nitrit đến ngƣời tiêu dùng Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng sản xuất, tình hình sử dụng phân bón khu vực nghiên cứu - Phân tích, đánh giá tồn dƣ NO3-, NO2- số loại rau trồng phổ biến khu vực nghiên cứu - Xác định hàm lƣợng NO3-, NO2- nƣớc đất trồng rau khu vực nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp giảm thiểu lƣợng tồn dƣ nitrat, nitrit rau Kết luận Từ kết thu đƣợc trình nghiên cứu, đề tài đƣa đƣợc số kết luận sau: Nhờ ƣu điều kiện tự nhiên, truyền thống trồng rau lâu đời Xã Vân Cơn, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội ngày phát triển hoạt động trồng trọt, đáp ứng cho nhu cầu ngƣời dân, đồng thời nguồn cung ứng lớn cho khu vực lân cân Ở đây, rau đƣợc trồng quanh năm với số lƣợng lớn, đa dạng, nhiên chƣa có loại rau đƣợc kiểm định quan nhà nƣớc chất lƣợng Phân bón hóa học canh tác rau xã Vân Côn đƣơc sử dụng phổ biến, đa dạng chủng loại nhƣ lợi ích sử dụng, ứng với loại rau nhu cầu sử dụng loại phân bón hóa học lại khác Trong phân đạm đƣợc sử dụng nhiều Độ thu hồi phƣơng pháp phân tích nitrat rau đạt từ 72,10% đến 76,00% Độ thu hồi phƣơng pháp phân tích nitrit rau đạt từ 75,25% đến 77,08% Với độ thu hồi phƣơng pháp hồn tồn áp dụng để xác định hàm lƣợng nitrit cách hiệu xác cho giới hạn xác định tốt 93,3% số mẫu rau (14 mẫu/15 mẫu) đem phân tích, có hàm lƣợng nitrat vƣợt QCVN WHO&EC Hàm lƣợng nitrat nitrit phụ thuộc vào loại rau điểm lấy mẫu rau Hàm lƣợng NO3-, NO2- nƣớc ngầm dùng để tƣới rau khu vực nghiên cứu dƣới ngƣỡng cho phép nhiều lần Trong đất trồng hàm lƣợng NO3- rau dao động khoảng từ 7,05 đến 48,15 mg/kg đất Hàm lƣợng NO2- dao động khoảng từ 0,53 đến 2,85 mg/kg đất Tồn mối tƣơng quan chặt chẽ hàm lƣợng NO3- rau NO3- đất Trong tất mẫu nghiên cứu, hàm lƣợng nitrat nitrit có chênh lệch lớn, hàm lƣợng nitrit đồng nhỏ so với hàm lƣợng nitrat nhiều lần MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 1.1.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 1.2 Khái niệm rau an toàn nguyên nhân gây an toàn vệ sinh rau 1.2.1.Khái niệm rau an toàn 1.2.2 Nguyên nhân gây an toàn vệ sinh rau 1.3 Nitrat, nitrit số vấn đề liên quan 1.3.1 Vai trò nitơ phát triển sinh trƣởng 1.3.2 Q trình chuyển hóa đạm 1.4 Nguồn gốc phát sinh NO3-, NO2- 1.4.1 Ảnh hƣởng phân bón 1.4.2 Ảnh hƣởng yếu tố khí tƣợng 10 1.5 Ảnh hƣởng nitrat, nitrit môi trƣờng sinh thái sức khỏe ngƣời 11 1.5.1 Tác động tới môi trƣờng sinh thái 11 1.5.2 Tác động tới sức khỏe ngƣời 11 1.6 Một số nghiên cứu dƣ lƣợng nitrat nitrit rau, 12 1.6.1 Trên giới 12 1.6.2 Tại Việt Nam 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 15 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 16 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích mẫu 17 2.4.5 Phƣơng pháp đánh giá, so sánh xử lý số liệu 26 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình, đất đai 28 3.1.3 Khí hậu 29 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 3.2.1 Dân số lao động việc làm 29 3.2.2 Cơ cấu kinh tế 30 3.2.3 Tình hình văn hóa – y tế - giáo dục 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Tình hình sản xuất, sử dụng phân bón canh tác rau xã Vân Cơn, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội 32 4.1.1 Tình hình sản xuất rau 32 4.1.2 Tình hình sử dụng phân bón 33 4.2 Hàm lƣợng NO3-, NO2- số loại rau khu vực nghiên cứu 34 4.2.1 Khảo sát đánh giá độ thu hồi phƣơng pháp xác định nitrat, nitrit số loại rau khu vực nghiên cứu 34 4.2.2 Hàm lƣợng nitrat, nitrit số loại rau trồng xã Vân Cơn, Hồi Đức, Hà Nội 36 4.3 Hàm lƣợng NO3-, NO2- nƣớc khu vực nghiên cứu 40 4.3.1 Hàm lƣợng nitrat nƣớc tƣới khu vực trồng rau 40 4.3.2 Hàm lƣợng nitrit nƣớc tƣới khu vực trồng rau 41 4.3.3 Hàm lƣợng nitrit đất khu vực trồng rau 43 4.5 Mối tƣơng quan hàm lƣợng nitrat, nitrit rau hàm lƣợng nitrat, nitrit đất 44 4.5.1 Mối tƣơng quan hàm lƣợng nitrat đất rau 44 4.5.2 Mối tƣơng quan hàm lƣợng nitrit đất rau 45 4.6 Đề xuất số giải pháp giảm thiếu dƣ lƣợng NO3-, NO2- rau 46 4.6.2 Biện pháp kỹ thuật 47 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật EC Cộng đồng kinh tế châu Âu FAO Tổ chức Nông nghiệp Lƣơng thực Liên Hợp Quốc NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PTN Phịng thí nghiệm QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO World health Oganization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lƣợng mẫu lấy điểm nghiên cứu 17 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng phân bón hóa học cho số loại rau 33 Bảng 4.2 Độ thu hồi phƣơng pháp xác định nitrat loại rau nghiên cứu 35 Bảng 4.3 Độ thu hồi phƣơng pháp xác định nitrit loại rau nghiên cứu 35 Bảng 4.4 Hàm lƣợng nitrat rau xã Vân Côn 36 Bảng 4.5 Hàm lƣợng nitrit rau xã Vân Côn 38 Bảng 4.6 Hàm lƣợng NO3- nƣớc tƣới xã Vân Côn 40 Bảng 4.7 Hàm lƣợng NO3- nƣớc tƣới xã Vân Côn 42 Bảng 4.8 Hàm lƣợng NO3-, NO2- đất xã Vân Côn 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ chiết rút nitrat nitrit rau 20 Hình 4.1 Vùng sản xuất rau hữu Mộc Hoàn, Vân Cơn 32 Hình 4.2 Biểu đồ hàm lƣợng nitrat rau so với tiêu chuẩn cho phép khu vực nghiên cứu 37 Hình 4.3 Biểu đồ mối quan hệ hàm lƣợng nitrat nitrit rau khu vực nghiên cứu 39 Hình 4.4 Biểu đồ hàm lƣợng nitrat nƣớc tƣới so với quy chuẩn cho phép khu vực nghiên cứu 41 Hình 4.5 Biểu đồ hàm lƣợng nitrit nƣớc tƣới so với quy chuẩn cho phép khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.6 Biểu đồ hàm lƣợng nitrat, nitrit đất khu vực nghiên cứu 44 Hình 4.7 Mối tƣơng quan hàm lƣợng nitrat rau nitrat đất khu vực nghiên cứu 45 Hình 4.8 Mối tƣơng quan hàm lƣợng nitrit rau nitrit đất khu vực nghiên cứu 46 KHOA QUẢN LÝ TNR & MT TRUNG TÂM THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN SINH VIÊN THỰC TẬP Trung tâm thí nghiệm thực hành Khoa Quản lý TNR & MT XÁC NHẬN Sinh viên: Ngô Thị Thủy Lớp: 57A-KHMT Mã sinh viên: 1253061862 Đã thực tập tốt nghiệp Trung tâm thí nghiệm thực hành trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nội dung thực tập: Tiến hành bố trí thí nghiệm, phân tích mẫu phục vụ cho đề tài: “Nghiên cứu hàm lượng nitrat, nitrit tồn dư đất, nước số loại rau xã Vân Côn, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” Thời gian thực tập: Từ ngày 22/02/2016 đến 31/05/2016 Trong trình thực tập, sinh viên Ngô Thị Thủy chấp hành tốt nội quy quan, có ý thức làm việc ngiêm túc, ham học hỏi Hà Nôi, ngày 02 tháng 06 năm 2016 Giám đốc Trung Tâm Bùi Văn Năng