Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NO3-, NO2- TRONG RAU MUỐNG TRỒNG TRÊN NGHĨA ĐỊA TẠI XÃ VĨNH QUỲNH, HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG MÃ SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực : Nguyễn Văn Vượng Mã sinh viên : 1554030760 Lớp : K60A - KHMT Khóa học : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2015 – 2019, đƣợc trí Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, em thực khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá mức độ ô nhiễm NO3-, NO2- rau muống trồng nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội” Trong trình thực khóa luận, em nhận đƣợc giúp đỡ báu thầy, cô giáo khoa QLTNR&MT, UBND xã Vĩnh Quỳnh hộ gia đình trồng rau khu vực nghiên cứu Nhân dịp hồn thành khóa luận, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Bùi Xuân Dũng – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em thầy cô giáo khoa QLTNR&MT, thầy làm việc Trung tâm thí nghiệm - thực hành khoa QLTNR&MT giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới UBND xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội hộ gia đình trồng rau khu vực nghiên cứu tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực tập Cuối em xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân tồn thể bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song thời gian kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 09 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Văn Vƣợng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 1.2 Khái quát rau muống .5 1.2.1 Nguồn gốc phân bố địa lý 1.2.2 Đặc điểm hình thái .6 12.3 Phân loại 1.2.4 Thành phần 1.2.5 Công dụng 1.3 Nitrat độc tính nitrat 1.3.1 Nitrat - Trạng thái tự nhiên tính chất hóa học 1.3.2 Vai trò đạm sinh trƣởng phát triển thực vật .7 1.3.3 Q trình chuyển hóa đạm nitrat thực vật 1.3.4 Độc tính nitrat 1.4 Một số phƣơng pháp xác định nitrat rau tƣơi 10 1.4.1 Một số phƣơng pháp chiết nitrat từ rau tƣơi 11 1.4.2 Một số phƣơng pháp xác định nitrat nƣớc (dung dịch chiết) .12 1.5 Một số nghiên cứu dƣ lƣợng nitrat rau giới Việt Nam .13 1.5.1 Trên giới 13 1.5.2 Ở Việt Nam 14 CHƢƠNG MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 ii 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu .17 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa kết hợp vấn ngƣời dân 17 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu trƣờng 17 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 22 2.4.5 Phƣơng pháp so sánh, đánh giá xử lý số liệu 26 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội .27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Đặc điểm địa hình thổ nhƣỡng .28 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 28 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội .29 3.2.1 Dân số, lao động việc làm, cấu ngành nghề 29 3.2.2 Cơ cấu chuyển dịch cấu kinh tế 29 3.2.2 Cơ sở hạ tầng .29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Hiện trạng sản xuất rau xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 31 4.2 Hàm lƣợng Nitrat, Nitrit nƣớc khu vực trồng rau xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 32 4.2.1 Hàm lƣợng Nitrat, Nitrit nƣớc khu vực trồng rau muống nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 32 4.3 Hàm lƣợng Nitrat, Nitrit có rau muống đƣợc trồng nghĩa trang xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 39 4.3.1 Hàm lƣợng Nitrat rau muống số loại rau .39 4.3.2 Hàm lƣợng Nitrit rau muống số loại rau 45 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tồn dƣ NO3-, NO2- rau muống trông nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 45 4.4.1 Biện pháp đào tạo, tập huấn, thông tin tuyên truyền 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Tồn .48 5.3 Kiến nghị 48 T I LI U TH M KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Vị trí điểm lấy mẫu rau muống loại rau 18 Bảng 2.2: Vị trí điểm lấy mẫu nƣớc mặt 20 Bảng 2.3: Vị trí điểm lấy mẫu nƣớc ngầm 21 Bảng 4.1: Hàm lƣợng Nitrat nƣớc mặt khu vực trồng rau xãVĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 33 Bảng 4.2: Hàm lƣợng Nitrat nƣớc ngầm khu vực trồng rau Xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 35 Bảng 4.3: Hàm lƣợng Nitrit có nƣớc mặt khu vực trồng rau nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 36 Bảng 4.4: Hàm lƣợng Nitrit nƣớc ngầm khu vực trồng rau nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 38 Bảng 4.5: Độ thu hồi rau muống số loại rau nghiên cứu xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 40 Bảng 4.6: Hàm lƣợng Nitrat rau muống trồng nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 41 Bảng 4.7: Hàm lƣợng Nitrat rau cải xoong trồng nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 42 Bảng 4.8: Hàm lƣợng Nitrat rau cần trồng nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 44 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh rau muống Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu rau muống 19 Hình 2.2: Sơ đồ vị trí lấy mẫu rau cải xoong 19 Hình 2.3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu rau cần 19 Hình 2.4: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc mặt 21 Hình 2.5: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm 21 Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa lý xã Vĩnh Quỳnh 27 Hình 4.1: Khu vực trồng rau muống nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh Quỳnh 31 Hình 4.2: Đồ thị hàm lƣợng Nitrat nƣớc mặt khu vực trồng rau xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 34 Hình 4.3: Đồ thị hàm lƣợng Nitrat nƣớc ngầm khu vực trồng rau xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 35 Hình 4.4: Đồ thị hàm lƣợng Nitrit nƣớc mặt khu vực trồng rau xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 37 Hình 4.5: Đồ thị hàm lƣợng Nitrit nƣớc ngầm khu vực trồng rau xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 38 Hình 4.6: Đồ thị hàm lƣợng Nitrat rau muống trồng nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 41 Hình 4.7: Đồ thị hàm lƣợng Nitrat rau cải xoong trồng nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 43 Hình 4.8: Đồ thị hàm lƣợng Nitrat rau cần trồng nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội 44 v DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng EC Cộng đồng kinh tế Châu Âu EFSA Cơ quan an toàn thực phẩm Châu Âu FAO Food and Agriculture Ogranization of the United Nation (Tổ chức Nông nghiệp Lƣơng thực Liên Hợp Quốc) NO3- Nitrat NO2- Nitrit QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) vi TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Đánh giá mức độ ô nhiễm NO3-, NO2- rau muống trồng nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vƣợng Lớp: 60A - KHMT Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Bùi Xuân Dũng Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung kháo luận: Góp phần bảo mơi trƣờng, nâng cao chất lƣợng vệ sinh, an tồn thực phẩm Khóa luận nghiên cứu nhằm mục tiêu cụ thể sau: - Xác định đƣợc đặc điểm vùng trồng rau muống nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Đánh giá đƣợc hàm lƣợng NO3-, NO2- rau muống - Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm giảm thiểu hàm lƣợng NO3-, NO2- rau muống khu vực nghiên cứu Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá hàm lƣợng Nitrat, Nitrit rau muống trồng nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2019 Nội dung nghiên cứu: Khóa luận tiến hành nghiên cứu nội dung sau: - Xác định đặc điểm vùng trồng rau muống nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội vii - Đánh giá hàm lƣợng Nitrat, Nitrit nƣớc khu vực trồng rau xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Đánh giá hàm lƣợng Nitrat, Nitrit rau muống số loại rau đƣợc trồng nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu hàm lƣợng NO3-, NO2- rau muống số loại rau khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu - Phƣơng pháp điều tra thực địa kết hợp vấn ngƣời dân - Phƣơng pháp lấy mẫu trƣờng - Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm - Phƣơng pháp so sánh, đánh giá xử lý số liệu Kết đạt đƣợc: Qua nghiên cứu khóa luận thu đƣợc kết sau: - Tại xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội canh tác rau với nhiều chủng loại, quy trình sản xuất rau cịn nhiều bất cập, đặc biệt vị trí khu vực trồng rau - Hàm lƣợng Nitrat nƣớc mặt nƣớc ngầm khu vực trồng rau xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội vƣợt TCCP Đối với nƣớc mặt, cao mẫu M1 với 162,6 mg/l, mẫu nƣớc ngầm cao mẫu N2 với 203,5 mg/l Vì vậy, khẳng định nƣớc mặt nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm Nitrat - Nitrit nƣớc mặt nƣớc ngầm khu vực trồng rau xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội khơng vi phạm TCCP Vì vậy, khẳng định nƣớc mặt nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu không bị ô nhiễm Nitrit - Độ thu hồi phƣơng pháp phân tích Nitrat rau đạt từ 70,03% đến 75,32%, độ thu hồi đảm bảo yêu cầu cho phân tích phát đƣợc NO3- rau Trong số 16 mẫu rau nghiên cứu hàm lƣợng Nitrat, tất 16 viii mẫu vƣợt TCCP Trong hàm lƣợng Nitrat mẫu M - rau muống cao nhất, vƣợt tiêu chuẩn cho phép lên đến 2,49 lần Hàm lƣợng Nitrit rau nhỏ, mẫu phân tích khơng phát Hàm lƣợng Nitrat mẫu rau cải xoong, rau cần cao, gần nhƣ tƣơng đƣơng với hàm lƣợng Nitrat mẫu rau muống ix - Tuyên truyền cho nông dân thay đổi tập quán trồng rau Thay vào nên áp dụng mơ hình trồng rau - Khuyến khích nơng dân trồng rau thực tn thủ nghiêm ngặt quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn trồng chăm sóc rau màu, đặc biệt vị trí khu vực canh tác - Phổ biến cho nông dân VSATTP nông nghiệp tác hại việc tồn dƣ Nitrat, Nitrit nông phẩm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng nhƣ nào… 4.4.2 Biện pháp quản lý - Cần quy hoạch, di rời khu vực canh tác rau ngƣời dân địa phƣơng sang địa điểm khác - Tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng VSATTP sở sản xuất nơi tiêu thụ rau thị trƣờng - Thực quan trắc, kiểm tra thƣờng xuyên, liên tục dƣ lƣợng Nitrat loại rau nhƣ thành phần môi trƣờng khác - Đƣa số phƣơng pháp sản xuất rau an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm ngƣời dân địa phƣơng nhƣ nhu cầu cung cấp thực phẩm khu vực 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đƣợc trình nghiên cứu, đề tài đƣa đến số kết luận sau: - Tại xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội canh tác rau với nhiều chủng loại, quy trình sản xuất rau cịn nhiều bất cập, đặc biệt vị trí khu vực trồng rau Tồn diện tích trồng rau màu Vĩnh Quỳnh khoảng 100ha, chủ yếu trồng rau muống rau cần (Theo ông Đỗ Khắc Dũng, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Quỳnh) - Hàm lƣợng Nitrat nƣớc mặt nƣớc ngầm khu vực trồng rau xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội vƣợt TCCP Đối với nƣớc mặt, cao mẫu M1 với 162,6 mg/l, mẫu nƣớc ngầm cao mẫu N2 với 203,5 mg/l Vì vậy, khẳng định nƣớc mặt nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm Nitrat - Nitrit nƣớc mặt nƣớc ngầm khu vực trồng rau xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội khơng vi phạm TCCP Vì vậy, khẳng định nƣớc mặt nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu không bị ô nhiễm Nitrit - Độ thu hồi phƣơng pháp phân tích Nitrat rau đạt từ 70,03% đến 75,32%, độ thu hồi đảm bảo yêu cầu cho phân tích phát đƣợc NO3- rau Trong số 16 mẫu rau nghiên cứu hàm lƣợng Nitrat, tất 16 mẫu vƣợt TCCP Trong hàm lƣợng Nitrat mẫu M8 - rau muống cao nhất, vƣợt tiêu chuẩn cho phép lên đến 2,49 lần Hàm lƣợng Nitrit rau nhỏ, mẫu phân tích khơng phát Hàm lƣợng Nitrat mẫu rau cải xoong, rau cần cao, gần nhƣ tƣơng đƣơng với hàm lƣợng Nitrat mẫu rau muống - Với kết nghiên cứu thu đƣợc, cho thấy vấn đề trồng rau muống nghĩa địa gây nhiều tác hại sức khỏe ngƣời, đặc biệt 47 nguyên nhân gây nên bệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ, đột biến,… Từ thực trạng đó, đề tài đƣa số giải pháp sau: - Cần có kế hoạch quy hoạch khu nghĩa địa xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội thành khu nghĩa địa tập trung - Quy hoạch, di dời khu vực canh tác rau màu ngƣời dân địa phƣơng xa quy hoạch đến địa điểm khác - Tuyên truyền tác hại mức độ nguy hiểm Nitrat sức khỏe ngƣời 5.2 Tồn Qua điều tra, phân tích dƣ lƣợng Nitrat, Nitrit có rau muống số loại rau, đề tài thu đƣợc số kết Tuy nhiên thời gian kinh nghiệm hạn chế nên đề tài số hạn chế sau: - Đề tài nghiên cứu đƣợc mẫu rau muống số loại rau đặc trƣng đƣợc trồng nhiều xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội mà chƣa nghiên cứu đƣợc hết loại rau đƣợc trồng khu vực nghiên cứu - Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài chƣa có điều kiện lấy mẫu nhiều lân để phân tích lặp lại khoảng thời gian khác năm - Do loại rau đƣợc trồng ruộng cạn, nên đề tài lấy đƣợc mẫu nƣớc mƣơng, rãnh, giếng nơi canh tác rau mà khơng lấy đƣợc mẫu nƣớc vị trí rau, khơng thể đƣợc mối tƣơng quan rau nƣớc 5.3 Kiến nghị Xuất phát từ vấn đề tồn nêu trên, đề tài đƣa số kiến nghị sau: - Thời gian nghiên cứu cần lâu dài phân bố mùa 48 - Trong nghiên cứu cần phải tiến hành lấy nhiều mẫu phân tích hơn, mẫu phân tích cần đƣợc lấy nhiều thời gian, thời điểm khác năm - Các mẫu phân tích cần đƣợc thực phân tích nhiều phƣơng pháp khác để so sánh kết nhằm thu đƣợc kết xác - Cần xây dựng tiêu chuẩn cụ thể hàm lƣợng Nitrat cho số loại rau phổ biến Việt Nam nhƣ: rau muống, rau cải xoong, rau cần, rau cải ngọt… 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng (1996), TCVN 6180 : 1996 - Chất lượng nước - xác định Nitrat phương pháp trắc phô dùng axit sunfosalixilic Bộ Nông nghiệp (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau chè an toàn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Quyết định số 04/2007/QĐBNN ngày 19 tháng năm 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an tồn Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, QCVN 08 : 2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng, QCVN 09 : 2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm Tạ Thu Cúc (1996), “Ảnh hưởng liều lượng Nitơ đến hàm lượng Nitrat suất số rau ngoại thành Hà Nội”, Hội nghị khoa học bƣớc đề tài rau thành phố Hà Nội, Sở khoa học công nhẹ môi trƣờng Hà Nội Lê Đức (chủ biên), Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cƣ, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2005), “Một số phương pháp phân tích mơi trường”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Thị Thu Hằng (2008), “Nghiên cứu hàm lượng Nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Hiền, Phan Thúc Đƣờng, Tơ Thu Hà (1995), “Nghiên cứu tích lũy NO3-, rau bắp cải biện pháp khắc phục, Sách kết nghiên cứu khoa học rau (1995-1997”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Đinh Văn Hùng cs (2005), “Đánh giá yếu tố xã hội ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm rau sản xuất khu vực ngoại thành Hà Nội”, Đề tài nhánh, Đề tài độc lập cấp nhà nƣớc, 2000 - 2004 11 Lê Thị Khánh (2014), “Bài giảng rau”, Trƣờng Đại học Nông lâm Huế 12 Lê Sỹ Lợi (2015), “Nghiên cứu trồng rau thủy canh công nghệ cao điều kiện nhà có mái che sản xuất nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi phái Bắc Việt Nam” 13 Lê Thị Nhung (2011), “Nghiên cứu tồn dư hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội”, khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp 14 Nguyễn Thị Ngọc (2011), “Khảo sát quy trình phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm Nitrat (NO3-) rau muống sông đáy thuộc khu vực phường Biên Giang, quận Hà Đơng - Hà Nội”, khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp 15 Lê Văn Tán, Lê Khắc Huy, Lê Văn Luận nnk (1998), “Ảnh hưởng lượng đạm bón đến lượng nitrat số loại rau”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B 96 - 08 - 10 16 Nguyễn Trƣờng Thành (2002), “Thực trạng giải pháp cho sản xuất rau an tồn Việt Nam”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Trần Khắc Thi (2011), “Kỹ thuật trồng rau an tồn”, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 18 Tổ chức Y tế giới (WHO) cộng đồng kinh tế châu Âu (EC), Tiêu chuẩn Nitrat rau 19 Tiêu chuẩn Quốc gia (2001), TCVN 8742 : 2011, Cây trồng - xác định Nitrat Nitrit phương pháp so màu 20 UBND xã Vĩnh Quỳnh (2018), “Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019” 21 Viện nghiên cứu rau (2005), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn dựng cơng nghệ cao tăng cường lực kiểm tra chất lượng quản lý sau thu hoạch cho ngành sản xuất rau Việt Nam (20052007)”, Dự án hợp tác với Viện Nghiên cứu Rau Quả Gosford – Australia, Hà Nội 22 Bùi Quang Xuân, Bùi Đình Dinh, Mai Phƣơng nh (1996), “Quản lý hàm lượng Nitrat rau đường bón phân cân đối, Báo cáo Hội thảo “Rau sạch”, Hà Nội 17 – 18/06/1996 Tài liệu Tiếng Anh 23 European Food Safely Authority (2008), Benefits of Eating Fruit and Vegetables Outweigh Nitrate Risks – EFSA 24 Extension.udel.edu_lawng arden_files_2012_10_CH_AP4.pdf 25 The EFSA Journal (2008), 689, 1-79, Nitrate in Vegetables 26 FAO (2006), Database argicultural 27 Food Standard Agency, number 158, September, 1998 28 NitrateNitrogen3.doc Các trang web 29 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-anh-huong-cua-viec-su-dung-phan-dam-denkha-nang-tich-luy-ham-luong-no3-nhu-trong-nuoc-mat-va-nuoc-ngam1906/ 30 http://www.favri.org.vn/Default.aspx 31 http://hatthocvang.com/anh-huong-cua-viec-su-dung-phan-bon-den-moitruong-va-con-nguoi/goc_thong_tinh_0/181.aspx 32.http://hoahoc-doisongo.webnode.vn/news/onhi%E1%BB%85m%C4%91%E1%BA%A5t-do-ph%C3%A2n-bon/ 33 http:luanvan.co/luan-van/de-tai-o-nhiem-phan-bon-trong-dat-0-viet-nam 38998/ 34 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-phan-tich-dat-cay-trong-49828/ 35 http://nguyenthaihocfoundation.org/tailieuNTH/langthotang.htm 36 http://nnptntvinhphuc.gov.vn/index.php?action=details&idmuc=TT11 37 http://nongdan.com.vn/faq/index.php/faq/news/print/298 38 http://qhkhtnu.edu.vn/theme/details/881/nghien-cuu-trong-rau-thuy-canhcong-nghe-cao-trong-dieu-kien-nha-co-mai-che-san-xuat-trong-nuoc-phục 39 https://ttngmai.wordpress.com/category/tin-tuc-su-kien-nganh/ 40 http://rausach.com.vn/ 41 https://vithiphuong.wordpress.com/category/giao-trinh/ 42.https://baomoi.com/nam-2018-co-hon-2000-nguoi-tren-ca-nuoc-bi-ngo-docthuc-pham/c/28562338.epi 43 https://baonghean.vn/an-rau-trong-o-gan-nghia-dia-de-mac-benh-97985.html 44.https://baomoi.com/ron-nguoi-rau-xanh-trong-tren-nghia-dia-o-hanoi/c/22061099.epi PHỤ LỤC Phụ lục 01: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Thông số TT Giá trị giới hạn Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 - 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH Oxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (20oC) mg/l 15 25 Amoni (NH4+) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO2-) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrit (NO3-) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Photphat (PO43-) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin + Dieldrin µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC µg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 Paration µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D µg/l 100 20 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ: 27 Hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ: 28 Hóa chất trừu cỏ 31 E.Coli MNP/ 100ml 32 Coliform MNP/ 100ml (Trích dẫn: QCVN 08: 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc mặt, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau: A1 – Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 – Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 – Dùng cho mục đích tƣới tiêu mục đích sử dụng khác có u cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 – Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp Phụ lục 02: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm Thông số TT Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 – 8,5 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Tổng chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KmnO4) mg/l Amoni (NH4+) (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 1,0 Nitrit (NO2-) (tính theo N) mg/l 1,0 Nitrit (NO3-) (tính theo N) mg/l 15 10 Sulphat (SO42-) mg/l 400 11 Xianua (CN-) mg/l 0,01 12 Phenol mg/l 0,001 13 Asen (As) mg/l 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 15 Chì (Pb) mg/l 0,01 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 25 E.Coli MNP/100ml Không phát thấy 26 Coliform MNP/100ml (Trích dẫn: QCVN 09 : 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm) Phụ lục 03: Tiêu chuẩn Nitrat rau Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EC) (Đơn vị: mg/kg sản phẩm tươi) STT Loại rau Hàm lƣợng NO3- Dƣa hấu 60 Dƣa bở 90 Ớt 200 Măng tây 200 Đậu 200 Ngô 300 Rau 300 Cải bắp 500 Su hào 500 10 Súp lơ 500 11 Hành tây 80 12 Cà chua 150 13 Dƣa chuột 150 14 Khoai tây 250 15 Cà rốt 250 16 Hành 400 17 Bầu bí 400 18 Cà tím 400 19 Xà lách 1500 20 Rau gia vị - 21 Ớt - 22 Củ cải - 23 Tỏi - MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình P.1: Một số điểm lấy mẫu rau muống khu vực Hình P.2: Các mẫu phân tích Nitrat phịng thí nghiệm