Nghiên cứu về chia sẻ lợi ích gắn với công tác bảo tồn ở vườn quốc gia xuân thủy nam định

94 3 0
Nghiên cứu về chia sẻ lợi ích gắn với công tác bảo tồn ở vườn quốc gia xuân thủy   nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau trình học học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đến bƣớc vào giai đoạn cuối Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo hệ Đại học quy, sinh viên phải thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế Đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu chia sẻ lợi ích gắn với cơng tác bảo tồn vƣờn quốc gia Xuân Thủy – Nam Định” Trong suốt trình thực đề tài tốt nghiệp, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, quyền, Cán Vƣờn quốc gia Xuân Thủy bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp hoàn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất cá nhân tổ chức nêu giúp đỡ, ủng hộ việc thu thập số liệu thực nghiên cứu Cũng này, tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Trần Ngọc Hải trực tiếp hƣỡng dẫn tơi q trình định hƣớng nghiên cứu, thu thập số liệu hồn thiện khóa luận Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lƣợng nghiên cứu lớn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy giáo bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, tháng năm 2017 Sinh viên Ngơ Thu Hằng TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận “Nghiên cứu chia sẻ lợi ích gắn với công tác bảo tồn Vườn quốc gia Xuân Thủy –Nam Định” Sinh viên thực hiện: Ngô Thu Hằng Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu: - Tổng hợp nguồn tài nguyên hoạt động chia sẻ lợi ích VQG Xuân Thủy - Đánh giá đƣợc tác động ảnh hƣởng chia sẻ lợi ích với công tác bảo tồn VQG đề xuất số giải pháp Nội dung nghiên cứu - Các nguồn tài nguyên khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung hoạt động chia sẻ lợi ích VQG Xuân Thủy -Đánh giátác động ảnh hƣởng chia sẻ lợi ích với cơng tác bảo tồn VQG -Những thuận lợi khó khăn đƣa số giải pháp để triển khai thực đề án Những kết đạt đƣợc 6.1 Các nguồn tài nguyên khu vực nghiên cứu - Hiện trạng nguồn tài nguyên thuốc nam VQG Xuân Thủy - Hiện trạng nguồn tài nguyên Ngao giống - Hiện trạng nguồn tài nguyên Ngao thịt - Hiện trạng nguồn tài nguyên thủy sản tự nhiên vùng triều 6.2 Tìm hiểu nội dung hoạt động chia sẻ lợi ích VQG Xuân Thủy - Nhu cầu sử dụng tài nguyên kiến thức địa khai thác, nuôi trồng nguồn lợi tự nhiên khu vực - Đối tƣợng thanm gia quản lý mơ hình chia sẻ lợi ích - Đối tƣợng chia sẻ lợi ích - Tổ chức thực phƣơng án chia sẻ lợi ích - Các sản phẩm đƣợc thỏa thuận chia sẻ 2012 - 2013 6.3 Đánh giá đƣợc tác động ảnh hƣởng chia sẻ lợi với công tác bảo tồn VQG - Tác động hoạt động khai thác dƣợc liệu - Tác động khai thác tài nguyên hải sản - Tác động hoạt động khai thác ngao giống Tác động hoạt động nuôi ngao quảng canh 6.4 Những thuận lợi khó khăn đƣa số giải pháp để triển khai thực đề án MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng giới 1.2 Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Việt Nam CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 2.1 Điều kiện tự nhiên VQG Xuân Thủy: 19 2.1.1 Vị trí địa lý: 19 2.1.2 Đặc điểm đất đai: 19 2.1.3 Đặc điểm thuỷ văn: 20 2.1.4 Đặc điểm khí hậu: 21 2.1.5 Tài nguyên sinh vật quốc gia Xuân Thuỷ: 22 2.2 Kinh tế - xã hội 30 2.2.1 Đặc điểm xã hội 30 2.2.2 Đặc điểm kinh tế: 31 CHƢƠNG MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 36 3.2 Phạm vi nghiên cứu 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 36 3.4.2 Phƣơng pháp vấn 36 3.4.3 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 37 3.4.4 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Các nguồn tài nguyên khu vực nghiên cứu 38 4.1.1 Hiện trạng nguồn tài nguyên thuốc nam VQG Xuân Thủy 38 4.1.2 Hiện trạng nguồn tài nguyên Ngao giống: 40 4.1.3 Hiện trạng nguồn tài nguyên Ngao thịt 42 4.1.4 Hiện trạng nguồn tài nguyên thủy sản tự nhiên vùng triều 44 4.2 Tìm hiểu nội dung hoạt động chia sẻ lợi ích VQG Xuân Thủy 48 4.2.1 Nhu cầu sử dụng tài nguyên kiến thức địa khai thác, nuôi trồng nguồn lợi tự nhiên khu vực: 48 4.2.2 Đối tƣợng tham gia quản lý mơ hình chia sẻ lợi ích: 49 4.2.3 Đối tƣợng chia sẻ lợi ích: 49 4.2.4.Tổ chức thực phƣơng án chia sẻ lợi ích: 62 4.2.5 Các sản phẩm đƣợc thỏa thuận chia sẻ 2012-2013 67 4.3 Đánh giá đƣợc tác động ảnh hƣởng chia sẻ lợi ích với cơng tác bảo tồn VQG 68 4.3.1 Tác động hoạt động khai thác dƣợc liệu: 68 4.3.2 Tác động hoạt động khai thác tài nguyên hải sản 69 4.3.3 Tác động hoạt động khai thác ngao giống: 69 4.3.4 Tác động hoạt động nuôi ngao quảng canh 71 4.4 Những thuận lợi khó khăn đƣa số giải pháp để triển khai thực đề án 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích loại rừng bãi bồi Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ 25 Bảng 2.2 Thống kê trạng sử dụng đất vùng đệm 32 Bảng 4.1 Một số thuốc chủ yếu VQG Xuân Thủy 38 Bảng 4.2 Các loài ngao giống đƣợc khai thác VQG Xuân thủy 40 Bảng 4.3 Đất mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản xã vùng đệm 43 Bảng 4.4 Danh lục loài thủy sản đƣợc khai thác khu vực VQG Xuân Thủy 46 Bảng 4.5 Đối tƣợng tham gia chia sẻ lợi ích nguồn thuốc nam 50 Bảng 4.6 Khai thác củ gấu 51 Bảng 4.7 Khai thác Dứa dại 51 Bảng 4.8 Khai thác sâm đất 52 Bảng 4.9 Khai thác sài hồ 52 Bảng 4.10 Quy định mức phí đóng khai thác dƣợc liệu 54 Bảng 4.11 Quy định khai thác thuốc nam 54 Bảng 4.12 Đối tƣợng tham gia chia sẻ lợi ích nguồn lợi ngao giống 55 Bảng 4.13 Đối tƣợng tham gia chia sẻ lợi ích nguồn tài nguyên hải sản tự nhiên 58 Bảng 4.14 Đối tƣợng tham gia chia sẻ lợi ích nguồn ngao ni 59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PFES: Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng IUCN: iên minh Quốc tế ảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature) CNN: Đánh giá nhu cầu bảo tồn UNFCCC: Công ƣớc khung iên Hiệp Quốc iến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) REDD: Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng UN – REDD: Hợp tác iên Hiệp Quốc Giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng GIZ: Tổ chức hợp tác Phát triển Đức MS: Cơ chế chia sẻ lợi ích (Benefit Sharing Mechanism) SP: Phƣơng án chia sẻ lợi ích ( Benefit Shering Plan) BSA: Thỏa thuận chia sẻ lợi ích ( Benefit Sharing Agreement) ĐDSH: Đa dạng sinh học HĐQ : Hội đồng quản lý ĐNN: Đất ngập nƣớc NLTS: Nguồn lợi thủy sản NTTS: Nuôi trồng thủy sản RAMSAR: Công ƣớc vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nhƣ nơi cƣ trú nhiều loài chim nƣớc VQG: Vƣờn quốc gia VCF: Qũy bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ VQG Xuân Thủy khu vực đất ngập nƣớc (ĐNN), có giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) cao Tại đây, cộng đồng địa phƣơng bao đời sống gắn bó sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên ĐNN Với nhu cầu phát triển, với mức độ khai thác tài nguyên tự nhiên nhƣ cộng đồng địa phƣơng nguồn tài nguyên ĐNN ngày bị suy giảm có nguy bị đe doạ tính đa dạng cân mơi sinh Do bất cập sách Nhà nƣớc quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, thiếu hiểu biết cộng đồng quyền trách nhiệm tài nguyên tự nhiên dẫn đến việc ngƣời dân tự vào rừng đặc dụng tự khai thác thứ họ cần đẻ họ bán sử dụng Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc khai thác tài nguyên không bền vững VQG Xuân Thủy Mặc dù VQG Xuân Thủy tham gia công ƣớc RAMSAR -(Cơng ƣớc vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cƣ trú nhiều lồi chim nƣớc)- Cơng ƣớc khuyến khích sử dụng khơn khéo ĐNN, nhiên sách Nhà nƣớc hạn chế lĩnh vực việc chia sẻ lợi ích việc khai thác tài nguyên VQG bên liên quan chƣa đƣợc đề cập đến cách thỏa đáng Theo đánh giá nhu cầu bảo tồn (CNN) đƣợc thực năm 2011 VQG Xuân Thủy phải đối mặt với mối đe dọa lớn từ việc đánh bắt thu nhặt nguồn thủy hải sản, nuôi trồng thủy hải sản, việc lại tàu thuyền, … (Đánh giá nhu cầu bảo tồn, 2011) Vùng đệm VQG Xuân Thủy có 05 xã với khoảng ½ số hộ gia đình có sinh kế phụ thuộc trực tiếp gián tiếp vào tài nguyên khu vực VQG Xuân Thủy, với đại đa số tham gia khai thác trực tiếp phụ thuộc trực tiếp vào nguồn lợi thủy sản (Báo cáo Kinh tế xã hội, 2008 VQG Xuân Thủy) Vấn đề đặt làm lôi kéo đƣợc cộng đồng địa phƣơng tham gia công tác quản lý bảo vệ tài nguyên để bảo tồn đƣợc giá trị ĐDSH VQG Xuân Thủy đồng thời đảm bảo phát triển cộng đồng Cộng đồng địa phƣơng hầu nhƣ tham gia cách hình thức vào công tác bảo vệ tài nguyên ĐNN họ xem nhƣ việc khai thác tài nguyên ĐNN họ chuyện đƣơng nhiên Họ chƣa có nhận thức ý thức trách nhiệm phải chia sẻ trách nhiệm với tài nguyên, chƣa có đóng góp đáng kể công tác bảo tồn Do đó, việc thay đổi nhận thức, hành vi cộng đồng địa phƣơng cần thiết nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên ĐNN Việc cần làm phải xây dựng thực chế chia sẻ lợi ích, thể rõ ràng quyền lợi trách nhiệm bên liên quan tới quản lý sử dụng tài nguyên hợp lý bền vững Xuất phát từ vấn đề trên, để quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng VQG Xuân Thủy bền vững lựa chọn đề tài “Nghiên cứu chia sẻ lợi ích gắn với cơng tác bảo tồn Vườn quốc gia Xuân Thủy –Nam Định” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng giới Theo quan điểm Nghị định thƣ Kyoto, “rừng hệ sinh thái có diện tích tối thiểu 0,05-1,00 ha; tỷ lệ che phủ tầng tán tối thiểu 10-30%; chiều cao cối tối thiểu 2-5m” [UNFCCC, 2001] Trong định nghĩa hệ sinh thái đƣợc hiểu tập hợp quần thể động có chức chung loài thực vật, động vật cộng đồng chất vi sinh vật môi trƣờng xung quanh chúng Trên thực tế, quốc gia có định nghĩa riêng rừng Điều quan trọng để định nghĩa nƣớc quán theo thời gian không mâu thuẫn với định nghĩa Nghị định thƣ Kyoto uật ảo vệ phát triển rừng Việt Nam 2004 đƣa định nghĩa “rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trƣờng khác, có gỗ, tre, nứa hệ thực vật đặc trƣng thành phần chính, có độ che phủ tán rừng từ 0,1 (10%) trở lên” [Theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004,2004] Khác với trƣớc đây, ngày lợi ích kinh tế rừng vƣợt xa giá trị sản phẩm hữu hình rừng tạo để phục vụ cho nhu cầu đời sống, sản xuất buôn bán ngƣời Tổng giá trị kinh tế rừng đƣợc phân thành giá trị sử dụng giá trị phi sử dụng Giá trị sử dụng lợi ích thu đƣợc từ việc sử dụng nguồn tài nguyên rừng, bao gồm: giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp giá trị tùy chọn Giá trị sử dụng trực tiếp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà rừng trực tiếp cung cấp tính đƣợc giá nhƣ khối lƣợng thị trƣờng Giá trị sử dụng gián tiếp giá trị chủ yếu dựa chức hệ sinh thái, có ý nghĩa mặt sinh thái mơi trƣờng Nói cách khác, giá trị sử dụng gián tiếp giá trị dịch vụ rừng tạo đƣợc nhiều ngƣời, chí xã hội hƣởng lợi (điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, hấp thụ lƣu giữ cacbon, cảnh quan, vẻ đẹp thiên nhiên, đa dạng sinh học…) - Nhận đƣợc đồng thuận quyền cấp xã, huyện cộng đồng địa phƣơng; - Có kinh nghiệm thực Đề án đồng quản lý tƣơng tự từ trƣớc - Tổ chức thực thi Bản đề án rõ ràng & khả thi cho việc thực chia sẻ lợi ích b Khó khăn: - Thiếu hỗ trợ Tổng cục Lâm nghiệp (TCLN) mặt: từ thủ tục pháp lý, tài chính, tƣ vấn kỹ thuật đến trợ giúp khác, triển khai thực Phƣơng án chia sẻ lợi ích (CSLI) theo tinh thần Quyết định 126/QĐ-TTg Thủ Tƣớng Chính Phủ Về hỗ trợ thể chế pháp lý hạn chế Đơn vị Gửi Bản Đề án dự thảo để xin ý kiến thẩm định, sau tháng TCLN chƣa có Văn góp ý; Về tài chính, TCLN hỗ trợ đƣợc 50.000 USD từ dự án VCF để thực xây dựng Phƣơng án chia sẻ lợi ích xây dựng Kế hoạch quản lý với số Hội nghị tuyên truyền nhỏ-chỉ tƣơng ứng với 1/6 số kinh phí mà VQG Xuân Thủy vận động & huy động đƣợc từ đối tác quốc tế khác để triển khai thực Phƣơng án chia sẻ lợi ích Tổng kinh phí VQG Xuân Thủy huy động đƣợc 300.000 USD; Các hỗ trợ khác tƣ vấn TC N cho Đơn vị để thực Phƣơng án CS I hầu nhƣ chƣa có Nhƣ Tổng cục Lâm nghiệp chƣa tạo điều kiện thuận lợi cho Đơn vị thực Phƣơng án chia sẻ lợi ích chung nhƣ kế hoạch dự kiến ban đầu May thay VQG Xuân Thủy chủ động, sáng tạo kiên trì việc huy động nguồn lực, vận động bên liên liên quan để thực có kết Đề án, Phƣơng án CS I có tính khả thi Nếu khơng phải VQG Xuân Thủy mà Khu bảo tồn rừng đặc dụng khác, thiết nghĩ-trong bối cảnh nhƣ khó mà thực đƣợc phần nhỏ Phƣơng án CS I đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ Bộ Nơng nghiệp&PTNT giao phó - Trong q trình triển khai thực thí điểm có nhiều khó khăn vƣớng mắc phát sinh, yêu cầu cần phải có tham gia thiện chí, hiểu biết, đồng trách nhiệm bên liên quan 73 - Phƣơng án chia sẻ lợi ích đƣợc Bộ NN&PTNT phê duyệt khó thực thực tế, qúa trình xây dựng Phƣơng án thiếu kinh phí để điều tra, đánh giá lấy ý kiến đầy đủ bên liên quan, nhƣ thiếu tính chi tiết khoa học & khả thi c Đề số giải pháp để triển khai thực đề án - Giải pháp tài chính:Thu 02 triệu đồng/ ha/năm Và đƣợc phân chia cụ thể cho hạng mục: + 05% Chi cho Hoạt động an điều phối, Cơ quan thƣờng trực Tổ công tác giúp việc an điều phối Chuyển cho Cơ quan thƣờng trực điều phối Quỹ để chi cho nội dung sau: Hoạt động Văn phòng (Văn phòng phẩm, thiết bị, hội họp, giao dịch…; Cơng tác phí Cán chủ chốt cơng tác để thực mơ hình), Phụ cấp cho thành viên chủ chốt Cơ quan thƣờng trực&Tổ công tác giúp việc an điều phối, Chi hỗ trợ hoạt động an điều phối, Tổ công tác giúp việc an điều phối, Tổ tự quản Hội nhuyển thể (nếu có) + 45-50% Chi cho Quỹ phúc lợi UBND xã Chuyển cho UBND 04 xã quản lý sử dụng theo tỷ lệ số tiền thu đƣợc xã UBND xã đƣợc chi cho cán tham gia hỗ trợ&thực hoạt động mơ hình chi hỗ trợ xây dựng cơng trình phúc lợi địa phƣơng +30-35% Chi cho Quỹ phúc lợi địa phƣơng cấp huyện Chuyển cho UBND huyện quản lý, UBND huyện đƣợc quyền chi hỗ trợ cho cán tham gia hoạt động mơ hình chi hỗ trợ xây dựng cơng trình phúc lợi địa phƣơng + 10-20% Chi cho Hoạt động bảo tồn thiên nhiên&phát triển cộng đồng; Chuyển cho Cơ quan thƣờng trực để chi cho hoạt động: “Tuyên truyền, tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật chi cho hoạt động phục hồi rừng, bảo vệ phát triển rừng & tài nguyên-môi trƣờng nói chung khu vực…” - Giải pháp công nghệ: Giới thiệu, tuyên truyền, tổng kết cải tiến công nghệ nuôi ngao quảng canh phù hợp, đảm bảo yêu cầu bảo vệ tài 74 nguyên môi trƣờng Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ giữ gìn an ninh trật tự khu vực; Sản phẩm nuôi ngao quảng canh khai thác cần đƣợc phân loại tổ chức bảo quản hợp lý đƣa vào tiêu thụ để đảm bảo chất lƣợng cho ngƣời tiêu dùng - Giải pháp nhân lực: Sử dụng lao động địa phƣơng chính; Khơng sử dụng đối tƣợng mắc tệ nạn xã hội có tiền án tiền để đảm bảo an ninh trật tự giữ gìn tài nguyên môi trƣờng Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ; UBND huyện Giao Thủy với VQG Xuân Thủy huy động bố trí cán tối đa tham gia hỗ trợ thực hoạt động Đề án - Giải pháp chế sách:Áp dụng chế giao khoán đất mặt nƣớc ven biển hành để triển khai thủ tục Hợp đồng cho thuê khoán đất mặt nƣớc tổ chức cá nhân nuôi thả ngao quảng canh; Xây dựng quy định đảm bảo an ninh trật tự bảo vệ tài nguyên môi trƣờng; Thực thi biện pháp ƣu tiên phát triển cộng đồng địa phƣơng để tranh thủ hậu thuẫn tích cực cộng đồng vào nghiệp bảo tồn & phát triển bền vững Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ; Thông qua biện pháp này, nguồn thu từ Hợp đồng giao khốn chủ yếu dành cho lợi ích địa phƣơng ƣu tiên sử dụng lao động địa phƣơng để tăng thu nhập thực tế cho cộng đồng dân địa phƣơng; Thực thi biện pháp hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ: phần kinh phí thu đƣợc từ việc cho giao khốn đất mặt nƣớc để ni ngao quảng canh khu vực dành để hỗ trợ cho hoạt động quản lý bảo tồn thiên nhiên Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ; Đồng thời hỗ trợ việc tái tạo & trì nguồn lợi tự nhiên lâu dài thông qua việc quy hoạch hỗ trợ hoạt động bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng khu vực tƣơng đƣơng với địa phận quản lý hành UBND xã: Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân & Giao Hải (huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định) 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận - VQG Xuân Thủy nỗ lực huy động nguồn lực có thể, phối hợp chặt chẽ với bên liên quan để Tổ chức triển khai thí điểm 05 Hợp phần CSLI khu vực Có Hợp phần hồn chỉnh cịn Hợp phần dang dở chƣa đủ thời gian nhƣ thiếu hỗ trợ cần thiết khác Tuy nhiên kết đạt đƣợc đáng ghi nhận, Bởi Đơn vị nhận thức trách nhiệm lớn lao việc thực Phƣơng án CSLI giải pháp quản lý hiệu & lâu bền cho nghiệp Bảo tồn phát triển bền vững VQG- Khu Ramsar quốc tế Xuân Thủy Đơn vị sẵn lịng đón nhận trợ giúp hữu ích đối tác hữu quan để tiếp tục hoàn thiện Phƣơng án CS I triển khai, Mặt khác Đơn vị sẵn sàng chia sẻ Bài học kinh nghiệm Khu bảo tồn bạn đối tác quan tâm đến mơ hình về: “Đồng quản lý, chia sẻ lợi ích thí điểm xây dựng chế tài bền vững VQG Xuân Thủy” thực thành công nhƣ nội dung Báo cáo nêu - Việc tổ chức thực Phƣơng án chia sẻ lợi ích VQG Xuân Thủy 02 năm vừa qua đạt đƣợc thành đáng kể Phƣơng án CS I đƣợc thực với tham gia tích cực bên liên quan, bao gồm: “Các quan, đơn vị đóng địa bàn nhƣ: U ND xã vùng đệm, Đồn biên phòng; Cùng Cấp Ngành hữu quan nhƣ: U ND huyện Giao Thủy, Các Sở Ban Ngành UBND tỉnh Nam Định Cơ quan Trung ƣơng, đặc biệt tham gia cộng đồng địa phƣơng” Chính tham gia trách nhiệm bên liên quan tạo nên hiệu việc thực Phƣơng án chia sẻ lợi ích khu vực VQG Xuân Thủy - Lợi ích việc thực Phƣơng án chia sẻ lợi ích bao gồm hai phần lợi ích kinh tế lợi ích bảo tồn Mặc dù lợi ích kinh tế q trình thực chƣa hồn tồn đạt đƣợc nhƣ mong muốn (chƣa thu đƣợc phí/lệ phí, chƣa xây dựng đƣợc quỹ số hợp phần chia sẻ lợi ích cụ thể ) nhƣng cộng 76 đồng địa phƣơng phần đƣợc ổn định sinh kế Bên cạnh kết đạt đƣợc từ lợi ích bảo tồn Mặc cộng đồng khai thác sử dụng tài nguyên rừng & đất ngập nƣớc vùng lõi VQG, nhƣng có chế giám sát chặt chẽ việc tổ chức thực Phƣơng án chia sẻ lợi ích có tính khả thi giúp cho tài nguyên rừng & đất ngập nƣớc khu vực VQG Xuân Thủy đƣợc đảm bảo khả phục hồi, không bị khai thác mức Việc phối hợp bên liên quan công tác quan trắc giám sát đánh giá đạt đƣợc hiệu khá, thiết thực góp phần thúc đẩy công tác quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên khu vực VQG Xuân Thủy - Một số mơ hình chia sẻ lợi ích thực trở thành chìa khóa để giải hiệu tốn hóc búa đảm bảo hài hịa mối quan hệ lợi ích giữa: “ ảo tồn thiên nhiên VQG Xuân Thủy với phát triển kinh tế-xã hội cộng đồng địa phƣơng” Khỏa lấp khoảng trống pháp lý hoàn cảnh quản lý bảo tồn thiên đặc thù khu vực Các mơ hình CSLI về: “Đồng quản lý Khu nuôi ngao quảng canh bền vững”, “ Đồng quản lý Khu bảo tồn giống Ngao địa” hay “Cộng đồng quản lý tài nguyên rừng ngập mặn” trực tiếp giải đòi hỏi xúc từ thực tiễn sống sở công tác quản lý bảo tồn thiên thiên kết hợp với phát triển bền vững kinh tế-xã hội địa phƣơng Mặt khác học quý giá cho Khu bảo tồn đất ngập nƣớc khác Việt Nam tham khảo triển khai kế sách quản lý phù hợp & hiệu cho mình, nhằm thiết thực hƣớng đến mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững hệ thống VQG & Khu BTTN Việt Nam Tồn - Phƣơng án chia sẻ lợi ích đƣợc lập thời gian ngắn, ngƣời tham gia xây dựng thẩm định phƣơng án khơng có đủ liệu kinh nghiệm để hoàn thành Bản Phƣơng án CS I có tính khả thi cao Nên triển khai thực Phƣơng án thực tế gặp nhiều khó khăn cịn có khoảng cách xa lý thuyết Phƣơng án đƣợc duyệt khả thực cụ thể 77 - Chƣa lƣợng giá chuẩn giá trị số lƣợng sản phẩm lợi ích đƣợc chia sẻ, Những tài ngun cịn lại tác động việc CS I đến nguồn tài nguyên cần đƣợc bảo tồn Nguyên thiếu kinh phí, thời gian cán có đủ lực - Việc quan trắc đánh giá tài nguyên tác động mơi trƣờng từ việc thực thí điểm chế CS I chƣa đƣợc làm chu đáo chƣa có kết xác đáng - Một số mơ hình chƣa thu đƣợc kinh phí từ phía cộng đồng để thiết lập Quỹ hỗ trợ bảo tồn phát triển bền vững cộng đồng nhƣ dự kiến Kiến nghị - Cho phép VQG thực chế thí điểm CSLI tiếp tục thực để hoàn thiện mơ hình CS I đƣợc phê duyệt - Tăng cƣờng quan tâm hỗ trợ mặt cấp ngành hữu quan - Huy động tổng hợp nguồn lực chỗ, nƣớc, đồng thời vận động Tổ chức quốc tế tiếp tục quan tâm tài trợ Hỗ trợ VQG thực thành cơng mơ hình triển khai thí điểm thực tế - Giám sát đánh giá mô hình khách quan, sơ tổng kết rút kinh nghiệm đề xuất sách CSLI thích hợp cho hệ thống VQG& Khu BTTN Việt Nam 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Trần Văn Chứ (Chủ biên), PGS.TS.Phạm Xuân Hoàn, PGS.TS.Bùi Thế Đồi, TS.Trần Ngọc Hải, TS.Phạm Minh Toại, KS.Phạm Quang Vinh -Giáo trình Lâm sinh xã hội Trần Quang Bảo cộng TOT – Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế (LDC) kế hoạch quản lý rừng cộng đồng (FMP) Nguyễn Viết Cách Giám đốc VQG Xuân Thủy – Phương án chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên Vườn quốc gia Xuân Thủy Phạm Quang Vinh (2011) – Báo cáo Kết lập kế hoạch Quản lý rừng bền vững phát triển sinh kế, Dự án SUSFOM _ NOW, tỉnh Điện Biên Nghị định 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ môi trường rừng PHỤ LỤC Danh lục phiếu điều tra Phiếu điều tra 01 ( Dành cho cán Bộ quản lý VQG, cán Bộ địa phƣơng) Để góp phần nâng cao hiệu bảo tồn tài nguyên VQG, xin Ơng ( bà ) vui lịng điền vào phiếu điều tra sau: Tên quan/ tổ chức ông bà? ……………………………………………………………………… Xin ông/ bà cho biết hoạt động “chia sẻ lợi ích” (CS I) Vƣờn Quốc Gia Xuân Thủy?  Chia sẻ lợi ích nguồn lợi tài nguyên hải sản tự nhiên dƣới tán rừng ngập mặn VQG  Chia sẻ lợi ích nguồn lợi thuốc nam  Chia sẻ lợi ích nguồn lợi ngao giống  Chia sẻ lợi ích nguồn lợi ngao nuôi Quảng canh Xin ông/ bà cho biết ngƣời tham gia khai thác nguồn lợi từ hoạt động dự án Chia sẻ lợi ích phải nộp tiền/ tháng?  < triệu  – triệu  triệu Xin ông/ bà cho biết đối tƣợng tham gia quản lí mơ hình “Chia sẻ lợi ích”?  Ngƣời dân địa phƣơng  Ngƣời dân nơi khác  Khách du lịch Xin ông/ bà cho biết hoạt động “chia sẻ lợi ích” Vƣờn Quốc Gia Xn Thủy mang lại lợi ích cho đa dạng sinh học môi trƣờng?  Tài nguyên rừng chim di trú đƣợc bảo tồn  Các nguồn lợi thủy sinh trình khai thác sử dụng đảm bảo khả phục hồi tái tạo  Tình hình an ninh trật tự, ổn định  Các hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên vào nề nếp, không gây ô nhiễm môi trƣờng phá vỡ cảnh quan Xin ông bà cho biết hoạt động “chia sẻ lợi ích” Vƣờn Quốc Gia Xn Thủy mang lại lợi ích cho ngƣời dân địa phƣơng?  Ngƣời dân có nguồn thu nhập ổn định  Có việc làm ổn định  Khẳng định đƣợc tiếng nói vai trị họ hoạt động quản lý nguồn lợi địa phƣơng  Học đƣợc cách khai thác cách hợp lý trì bảo vệ nguồn tài ngun cách bền vững Xin ông/ bà cho biết triển khai hoạt động dự án “Chia sẻ lợi ích” mức độ tham gia cộng đồng nhƣ nào?  Cộng đồng địa phƣơng tích cực tham gia  Tham gia với số lƣợng  Khơng có tham gia Xin ơng/bà vui lòng liệt kê tồn quan trọng việc triển khai dự án “Chia sẻ lợi ích” Vƣờn Quốc Gia Xuân Thủy?  Thời gian lập phƣơng án chia sẻ lợi ích ngắn, ngƣời tham gia xây dựng thẩm định phƣơng án khơng có đủ liệu kinh nghiệm để hoàn thành Bản Phƣơng án CS I có tính khả thi cao  Khoảng cách lý thuyết Phƣơng án đƣợc duyệt khả thực cụ thể xa  Chƣa lƣợng giá chuẩn giá trị số lƣợng sản phẩm lợi ích đƣợc chia sẻ, Những tài nguyên lại tác động việc CSLI đến nguồn tài nguyên cần đƣợc bảo tồn  Việc quan trắc đánh giá tài nguyên tác động môi trƣờng từ việc thực thí điểm chế CS I chƣa đƣợc làm chu đáo chƣa có kết xác đáng  Một số mơ hình chƣa thu đƣợc kinh phí từ phía cộng đồng để thiết lập Quỹ hỗ trợ bảo tồn phát triển bền vững cộng đồng nhƣ dự kiến Xin ông/ bà vui lịng liệt kê khó khăn lớn triển khai dự án “Chia sẻ lợi ích” Vƣờn Quốc Gia Xuân Thủy? Vì sao?  Thiếu hỗ trợ sát sao, kịp thời Tổng cục lâm nghiệp  Thiếu kinh phí , thời gian cán có đủ lực  Thiếu nguồn nhân lực  Phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác điều tra, giám sát chƣa đầy đủ 10.Xin ông/ bà đƣa số đề xuất để nâng cao hiệu cao dự án “Chia sẻ lợi ích” Vƣờn Quốc Gia Xuân Thủy?  Cho phép VQG thực chế thí điểm CSLI tiếp tục thực để hồn thiện mơ hình CS I đƣợc phê duyệt  Tăng cƣờng quan tâm hỗ trợ mặt cấp ngành hữu quan  Huy động tổng hợp nguồn lực chỗ, nƣớc, đồng thời vận động Tổ chức quốc tế tiếp tục quan tâm tài trợ Hỗ trợ VQG thực thành cơng mơ hình triển khai thí điểm thực tế  Giám sát đánh giá mơ hình khách quan, sơ tổng kết rút kinh nghiệm đề xuất sách CSLI thích hợp cho hệ thống VQG & Khu BTTN Việt Nam 11.Xin ông/bà cung cấp thêm số thông tin cá nhân: Họ tên: Giới tính: Tuổi: Nghề nghiệp(chức vụ): Trình độ văn hóa Xin cám ơn hợp tác ông/ bà Phiếu điều tra 02 (Dành cho cộng đồng địa phƣơng) Nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng địa phƣơng vào công tác bảo tồn VQG nâng cao thu nhập cho cộng đồng địa phƣơng Xing ơng (bà) vui lịng cung cấp số thơng tin : Ơng/bà cho biết VQG Xuân Thủy loài đƣợc phép khai thác?  Chim  Thú  Các loài thủy sản (cá, cáy, tôm,…)  Cây rừng  Dƣợc liệu ( dứa daị, củ gấu,…)  Cát Ông/ bà cho biết gia đình hay thân ơng/bà tham giavào hoạt động dự án „Chia sẻ lợi ích‟ dƣới đây? (có thể chọn nhiều đáp án)  Ni ngao Quảng canh  Bảo tồn ngao địa  Khai thác nguồn lợi thủy sản dƣới tán rừng đặc dụng  Giao khoán, bảo vệ rừng ngập mặn  Sử dụng tài nguyên dƣợc liệu  Các sinh kế khác: trồng nấm, nuôi ong, vƣờn ao chuồng(VAC), quản lý rác thải… Xin ông/ bà cho biết thu nhập từ hoạt động dự án „Chia sẻ lợi ích‟ mang lại bao nhiêu/ năm :  < 20 triệu đồng/ năm  20 – 50 triệu đồng/ năm  > 50 triệu đồng/ năm Xin ông/ bà cho biết phƣơng thức khai thác nguồn lợi VQG Xuân Thủy hoạt động chia sẻ lợi ích? (có thể chọn nhiều đáp án) 4.1 Cơng cụ khai thác  Sử dụng phƣơng tiện công cụ thủ công (cào, cuốc, xẻng, tay không)  Sử dụng xung điện, thuốc nổ, hóa chất độc hại, lạoi lƣới bị cấm 4.2 Hình thức khai thác  Cá nhân  Nhóm 2-5 ngƣời ngƣời Ơng/ bà cho biết phải ơng/bà có phải đóng phí để đƣợc tham gia khai thác nguồn lợi từ hoạt động „„Chia sẻ lợi ích ‟‟ khơng ?  Có  Không Khi khai thác bị hạn chế :  Kích cỡ  Lồi  Số lƣợng  Mùa vụ  Công cụ khai thác Xin ông/bà cho biết khó khăn tham gia vào hoạt động khai thác dự án „Chia sẻ lợi ích‟ ?  Thiếu vốn  Thiếu kinh nghiệm, nguồn nhân lực  Thiếu hội  Khác (cụ thể)………………………………………………… Xin ông/ bà đƣa số kiến nghị ý kiến đề xuất để nâng cao hiệu dự án „Chia sẻ lợi ích‟ Vƣờn Quốc Gia Xuân Thủy ?  Cho phép VQG thực chế thí điểm CSLI tiếp tục thực để hồn thiện mơ hình CS I đƣợc phê duyệt  Tăng cƣờng quan tâm hỗ trợ mặt cấp ngành hữu quan  Huy động tổng hợp nguồn lực chỗ, nƣớc, đồng thời vận động Tổ chức quốc tế tiếp tục quan tâm tài trợ Hỗ trợ VQG thực thành cơng mơ hình triển khai thí điểm thực tế Xin ông bà cung cấp thêm số thông tin cá nhân : Họ tên :…… Tuổi :… Giới tính :…… Trình độ văn hóa :…… Nghề nghiệp :…… Xin cám ơn hợp tác ông bà Phụ lục ảnh Hình 01: Mơ hình ni ngao Hình 02: Mơ hình ni ngao Hình 03:Hoạt động khai thác rau câu VQG Xuân Thủy

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan