1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất biện pháp quản lý sâu hại thông mã vĩ (pinus massoniana lamb) tại khu vực rừng phòng hộ hồ yên lập, hoành bồ, quảng ninh

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Qua thời gian nghiên cứu thân với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu hại thôngmã vĩ (Pinus massoniana Lamb) khu vực rừng phịng hộ hồ n Lập, Hồnh Bồ, Quảng Ninh” hồn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới T.S Lê Bảo Thanh trực tiếp tận tình hƣớng dẫn tơi thực đề tài này, với giúp đỡ thầy cô khoa môn Bảo vệ thực vật, đồng chí Ban quản lý rừng phịng hộ hồ n Lập, Hồnh Bồ, Quảng Ninh Mặc dù tơi cố gắng, nỗ lực để thực đề tài cách trọn vẹn Song điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi tồn thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 15 tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Mạc Thị Ngần TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu hại thôngmã vĩ (Pinus massoniana Lamb) khu vực rừng phịng hộ hồ n Lập, Hồnh Bồ, Quảng Ninh” Sinh viên thực hiện: MẠC THỊ NGẦN Giáo viên hƣớng dẫn: TS LÊ BẢO THANH Nội dung khóa luận: 4.1 Xác định thành phần lồi sâu hại Thơng mã vĩ khu vực nghiên cứu 4.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái số loài sâu hại 4.3 Thử nghiệm số biện phịng trừ sâu hại Qua đợt điều tra lâm phần thơng rừng phịng hộ hồ n Lập, huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh, từ ngày 13/02/03/2017– 13/05/2017 Tơi thu thập đƣợc lồi trùng hại thơng mã vĩ thuộc họ Trong lồi thu đƣợc có lồi hại lá, lồi hại thân cành lồi hại rễ Thơng mã vĩ Các loài sâu hại thuộc cánh vảy chiếm tỷ lệ cao với 28,58% số loài, lồi thuộc cánh chiếm 28,55% ; cịn lại khác có tỷ lệ phần trăm số lồi nhƣ Tại rừng phịng hộ hồ n Lập có lồi sâu hại thơng là: Mối (Macrotermes annandalei Silvestri), Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker), Ong ăn thông (Diprion pini L) với mật độ lần lƣợt 2,47 con/cây, 0,4 con/cây, 0,285 con/cây Cả loài sâu hại xuất đợt điều tra, mật độ có xu hƣớng tang đợt 2do tình hình thời tiết tình hình sinh trƣởng Lựa chọn biện pháp phòng trừ phù hợp lồi sâu hại rừng phịng hộ hồ Yên Lập là: - Biện pháp vật lý giới: Cụ thể trƣớc áp dụng biện pháp tỷ lệ phần trăm có sâu thí nghiệm 64,5%, đối chứng 66,6% Sau áp dụng biện pháp tỷ lệ có sâu giảm đáng kể ô thí nghiệm (sau 15 ngày giảm từ 64,5% xuống cịn 48,4%) Cịn đối chứng tỷ lệ có sâu tăng lên (sau 15 ngày tăng từ 66,6% lên 72,7%) - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Trƣớc áp dụng biện pháp tỷ lệ có sâu thí nghiệm 60%, đối chứng 67,6% Sau áp dụng biện pháp tỷ lệ có sâu thí nghiệm giảm nhẹ (sau 15 ngày giảm từ 60% xuống 54,2%) Cịn đối chứng tỷ lệ câu có sâu tăng lên (sau 15 ngày tăng từ 67,6% lên 70,5%) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng giới Việt Nam 1.2 Tổng quan sâu hại Thông Việt Nam CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 10 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 2.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 11 2.2.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 12 2.2.3 Khu vực hồ Yên Lập 12 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 13 2.3.1 Thuận lợi 13 2.3.2 Khó khăn 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.1.1 Mục tiêu chung 15 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 3.2 Giới hạn nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phƣơng pháp thừa kế tài liệu 15 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 16 3.4.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu 21 3.4.4 Phƣơng pháp xác định lồi sâu hại 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Thành phần lồi trùng khu vực nghiên cứu 25 4.2 Xác định loài sâu hại thông chủ yếu 27 4.2.1 Đối với loài sâu hại chủ yếu 28 4.2.2 Đối với loài sâu hại thân cành 30 4.3 Đặc tính sinh vật học lồi sâu hại chủ yếu 32 4.3.1 Đặc điểm hình thái sinh học lồi sâu hại thông chủ yếu 32 4.3.2 Biến động mật độ lồi sâu hại 38 4.4 Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp quản lí lồi sâu hại 42 4.4.1.Kết thử nghiệm biện pháp vật lí giới 42 4.4.2.Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 43 4.5 Đề xuất biện pháp quản lý lồi sâu hại 43 4.5.1 Biện pháp vật lý giới 45 4.5.2.Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 46 4.5.3 Biện pháp sinh học 47 4.5.4 Biện pháp hóa học 47 4.5.5 Biện pháp kiểm dịch thực vật 48 4.5.6 Biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 50 5.3 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.01: Đặc điểm ô tiêu chuẩn 18 Bảng 4.01: Danh lục lồi sâu hại thơng rừng phòng hộ hồ Yên Lập 25 Bảng 4.02: Thống kê số lƣợng tỷ lệ loài sâu hại thông 26 Bảng 4.03: Thành phần, mật độ lồi sâu hại thơng số tiêu khác 30 Bảng 4.04: Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu theo tháng điều tra……… 38 Bảng 4.05: Nhiệt độ độ ẩm khu vực nghiên cứu tháng điều tra… 39 Bảng 4.06.Mật độ loài sâu hại chủ yếu theo độ cao 41 Bảng 4.07 Kết thử nghiệm biện pháp vật lí giới 42 Bảng 4.08 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 43 Bảng 4.9 Các biện pháp phòng trừ cho lồi sâu hại 45 DANH MỤC HÌNH Hình 4.01: Tỷ lệ lồi sâu hại thông theo 27 Hình 4.02 Biểu đồ thể biến động mật độ loài sâu hại theo thời gian 29 Hình 4.03 Biến động mật độ loài sâu hại thân, cành, theo thời gian 31 Hình 4.04 Trứng, nhộng sâu non, sâu trƣởng thành sâu róm thơng 34 Hình 4.05.Mối đất 37 Hình 4.06: Sự biến động loài sâu hại chủ yếu theo thời gian 39 Hình 4.07 Mật độ sâu hại chủ yếutheo hƣớng dốc 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Ơng cha ta có câu “Rừng vàng, biển bạc” để thấy đƣợc quý giá nhƣờng rừng biển Nhƣng tài nguyên rừng ngày bị suy giảm số lƣợng chất lƣợng nhu cầu lâm sản đất canh tác ngƣời ngày cao, kéo theo hàng loạt ảnh hƣởng xấu môi trƣờng sinh thái Theo Manraud trƣớc năm 1945, tỷ lệ che phủ rừng nƣớc ta chiếm 43% tổng diện tích đất đai nƣớc nhƣng theo số liệu thống kê năm 2000, tỷ lệ che phủ cịn lại xấp xỉ 32% Vì vậy, khơi phục phát triển tài nguyên rừng yêu cầu quan trọng cấp thiết, việc lựa chọn trồng yếu tố quan trọng định tới thành công cơng tác Tổng diện tích rừng trồng Việt Nam năm 2008 2.770.182ha; diện tích rừng trồng lồi thơng chiếm khoảng 250.000ha (chủ yếu Thông nhựa, Thông mã vĩ, Thông ba Thông caribê) Trong năm qua, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn tiến hành hàng loạt dự án lớn phủ xanh đất trống đồi trọc Cho nên nhiều loài đƣợc gây trồng nhƣ: Keo, thông, bạch đàn…trên khắp nƣớc Thông có giá trị kinh tế cao, bao gồm số lồi thơng nhƣ Thơng mã vĩ (Pinus massoniana Lambert), Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et.de Vries), Thông (Pinus kesya Royle ex Gordon) Ngoài sản phẩm thông nhƣ gỗ, nhựa, nguyên liệu giấy, thông đƣợc sử dụng việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc tạo cảnh quan môi trƣờng diện tích rừng thơng ngày đƣợc mở rộng trồng ngành lâm nghiệp Tuy nhiên việc gây trồng phát triển thông gặp nhiều trở ngại, số vấn đề sâu bệnh hại, nguy sâu bệnh hại thông không xảy rừng trồng mà xuất vƣờn ƣơm Mặc dù rừng thơng có tới 45 lồi bao gồm loài sâu ăn lá, sâu đục thân, sâu đục nõn…nhƣng nguồn thức ăn dồi phong phú nên tác dụng quan hệ cạnh tranh khơng đƣợc thể nên số lồi phát triển thành dịch nhƣ Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus), Sâu róm bốn túm lơng (Dasychira axutha), Sâu đục nõn thông: Rhyacionia cristata Wals and Dioryctria rubella Hamps… Nằm khu vực huyện Hoành Bồ- tỉnh Quảng Ninh Rừng phịng hộ hồ n Lập có diện tích rừng trồng thông mã vĩ lớn, đối tƣợng phá hoại nhiều loài sâu hại Ngồi thơng tin có mặt lồi sâu hại đến chƣa có nghiên cứu nên vấn đề quản lí chúng cịn gặp nhiều khó khăn Để góp phần vào cơng tác quản lí bảo vệ rừng nơi đây, tơi xin thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu hại thơng khu vực rừng phịng hộ hồ Yên Lập, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh’ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng giới Việt Nam -Trên giới Các mối quan hệ nhóm trùng chƣa rõ ràng Mặc dù ngƣời ta cho trùng nhóm với nhiều chân (millipedes & centipedes) Các chứng cho thấy trùng có mối quan hệ với giáp xác Hóa thạch trùng đƣợc tìm thấy suốt kỷ Cacbon, khoảng 350 triệu năm trƣớc Các dạng bao gồm vài tuyệt chủng có nhiều lồi lớn lồi trùng sống Có liệu sơ khai trùng bay trùng có cánh sớm có khả bay Ngày ngƣời ta cho cánh mang biến đổi cao độ mà thành vài trùng có cặp cánh nhỏ gắn vào đốt ngực thứ nhƣ có tổng số cặp cánh Kỷ Permi, cách 270 triệu năm, chứng kiến phát triển thịnh vƣợng nhóm trùng; nhiều nhóm tuyệt chủng kiện tuyệt chủng kỷ Permi - Trias, tuyệt chủng lớn lịch sử Trái Đất Các lồi cánh màng thích nghi thành cơng kỷ Creta nhƣng phát triển đa dạng đại Tân Sinh Nhiều lồi trùng ngày phát triển từ đại Tân sinh Trong thời kỳ tìm thấy côn trùng đƣợc bảo vệ hổ phách, điều kiện hoàn hảo dễ dàng việc so sánh với loài Khoa học nghiên cứu hố thạch trùng đƣợc gọi paleoentomology Trong nơng lâm nghiệp trùng nhóm động vật đƣợc ngƣời quan tâm, chúng có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động sản xuất Do đó, ngƣời phải bắt tay vào tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm sinh thái, hình thái học lồi trùng Mối lính có nhiệm vụ tập trung tổ bảo vệ mối thợ kiếm ăn, gặp thiên địch chúng phát tín hiệu báo động Mối thợ thƣờng đắp đƣờng mui đất kiếm ăn lấy nƣớc, có chúng kiếm ăn lộ thiên mặt đất 4.3.2 Biến động mật độ lồi sâu hại 4.3.2.1 Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu theo thời gian Để so sánh biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu theo thời gian tơi xin trình bày biến động mật độ chúng theo hai tháng điều tra Kết đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.04: Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu theo tháng điều tra Sâu róm thơng Ong ăn thông (con/cây) (con/cây) 0,37 0,24 2,26 0,43 0,33 2,67 TB 0,4 0,285 2,47 Tháng điều tra Mối (con/ cây) Biến động mật độ sâu hại theo tháng điều tra loài đƣợc thể rõ qua biểu đồ sau: 38 3,5 2,5 Mối Ong ăn thơng 1,5 Sâu róm thơng 0,5 Tháng Tháng Hình 4.06: Sự biến động loài sâu hại chủ yếu theo thời gian Nhìn vào biểu đồ 08 thấy mật độ loài sâu hại chủ yếu tang theo thời gian Sự biến động số lƣợng lồi sâu hại chịu ảnh hƣởng lớn yếu tố khí hậu Nhiệt độ độ ẩm hai tháng điều tra đƣợc ghi bảng 05: Bảng 4.05.Nhiệt độ độ ẩm khu vực nghiên cứu tháng điều tra Tháng Nhiệt độ khơng khí (0C) Độ ẩm khơng khí (%) 18,21 91 23,20 89 Trung bình 20,705 90 Về mặt sinh thái sâu róm thơng khoảng nhiệt độ thích hợp 20 – 300C, độ ẩm thích hợp 80 – 86% Trong thời điểm điều tra có đợt gió mùa Đơng Bắc ngắn làm nhiệt độ xuống thấp ảnh hƣởng đến số lƣợng mật độ sâu róm thơng Đợt điều tra thứ nhiệt độ tăng dần ngày thích hợp cho sâu róm thơng nên mật độ chúng tăng nhẹ Mặt khác sâu róm thơng lồi sống lộ thiên thƣờng qua đơng thành túm thơng khuất gió hay dƣới gốc nên chúng mồi ngon cho số 39 lồi chim trùng ăn thịt Điều phần ảnh hƣởng đến mật độ sâu róm thơng Đối với ong ăn thơng, lồi thƣờng phá hoại mạnh lâm phần thông từ đến tuổi, năm có từ đến hệ Mật độ chúng tăng nhẹ tháng 3, nhƣng thực tế điều tra đợt mật độ sâu róm thơng tăng mạnh mật độ lớn Sự biến động chịu nhiều ảnh hƣởng nhiệt độ độ ẩm Nhiệt độ tăng dần điều kiện thuận lợi cho ong ăn thông phát triển Theo biểu đồ mật độ mối tăng mạnh theo thời gian Mối loài hoạt động mạnh vào mùa hè, thƣờng phân đàn từ tháng đến tháng nhƣng tập trung nhiều vào tháng 5, 6, Kết điều tra hoàn toàn phù hợp với đặc điểm thời tiết khu vực nghiên cứu Theo quan điểm cá nhân tơi mật độ lồi sâu hại tăng đợt điều tra thời tiết diễn biến theo hƣớng có lợi cho phát triển sinh trƣởng chúng, chúng chịu ảnh hƣởng số lƣợng phần bẫy bắt phục vụ cho công tác nghiên cứu Nhƣ từ lý giải theo quan điểm tơi kết luận mật độ sâu hại biến động theo thời gian biến động phụ thuộc lớn vào yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm) đặc tính sinh vật học loài 4.3.2.2 Mối quan hệ mật độ sâu hại chủ yếu với độ cao Chúng ta biết địa hình thơng qua độ cao so với mực nƣớc biển có ảnh hƣởng đến nhiệt độ độ ẩm hai nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến thực vật trùng rừng Trong q trình điều tra nghiên cứu ngƣời ta thƣờng chọn vị trí tƣơng đối chân đồi, sƣờn đồi đỉnh đồi để xem xét ảnh hƣởng độ cao tới mật độ sâu hại Kết điều tra cho thấy mật độ sâu hại hƣớng Tây Nam cao hƣớng Đông Bắc nên chọn ô tiêu chuẩn 04, 05, 06 có 40 hƣớng dốc Tây Nam để so sánh làm rõ ảnh hƣởng độ cao mật độ sâu hại Mật độ sâu hại loài sâu hại chủ yếu theo độ cao đƣợc ghi bảng sau: Bảng 4.06.Mật độ loài sâu hại chủ yếu theo độ cao Số hiệu Vị trí tƣơng Sâu róm Ong ăn thơng Mối ƠTC đối thông(con/ cây) (con/ cây) (con/ cây) 04 Chân đồi 0,53 0,27 2,2 05 Sƣờn đồi 0,4 0,2 2,8 06 Đỉnh đơì 0,2 0,4 2,93 Kết đƣợc thể rõ biểu đồ dƣới đây: 3,5 2,5 Sâu róm thơng Ong ăn thơng 1,5 Mối 0,5 Chân Sườn Đỉnh Hình 4.07 Mật độ loài sâu hại chủ yếu theo độ cao Từ bảng 4.07 hình 4.07 thấy rõ biến động giảm dần mật độ loài sâu hại chủ yếu theo độ cao Độ cao ảnh hƣởng đến nhiều yếu tố khác nhƣ yếu tố đất đai, sinh trƣởng cây, đặc tính sinh thái sâu hại Nhƣ biết phần lớn sâu hại thơng có xu tập trung lâm phần thơng sinh trƣởng phát triển tốt có điều kiện tốt 41 thức ăn nơi trú ngụ Khu vực nghiên cứu có độ dốc trung bình tƣơng đối lớn nên độ dày tầng đất tính chất đất thay đổi mạnh theo độ cao Ở vị trí chân đồi có tầng đất dày, tơi xốp, độ ẩm cao, đá lẫn nên thông sinh trƣởng phát triển tốt vị trí sƣờn đồi đỉnh đồi độ dày tầng đất tính chất khác đất giảm dần theo độ cao.Tuy theo thực tế điều tra mật độ mối lại tăng theo độ cao, sâu róm thơng có mật độ giảm theo độ cao, cịn ong ăn thông biến đổi không theo quy luật Vậy nên khả cịn lại tiêu chuẩn khơng có 4.4 Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp quản lí lồi sâu hại 4.4.1.Kết thử nghiệm biện pháp vật lí giới Sau tiến hành biện pháp vật lí giới thí nghiệm đối chứng (sau 15 ngày), áp dụng biện pháp: bắt giết sâu non, trứng, nhộng phá hoại tổ mối kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 4.07 Kết thử nghiệm biện pháp vật lí giới điều tra Ơ đối chứng Ơ thí nghiệm Thời gian Số có sâu Tỷ lệ có sâu (%) Số có sâu Tỷ lệ có sâu (%) Trƣớc ADBP vật lý 20 64,5 22 66,6 15 48,4 24 72,7 giới Sau 15 ngày Qua kết thử nghiệm bảng thể rõ đƣợc tác dụng biện pháp vật lý giới Bằng công tác thu bắt, giết sâu, nhộng, trứng số lƣợng sâu hại giảm rõ rệt Cụ thể sau áp dụng biện pháp vật lý giới tỷ lệ có sâu giảm đáng kể ( từ 64,5% xuống cịn 48,4%) Đối với khơng thử nghiệm số có sâu lại tăng lên (66,6% tăng lên 72,7%) Qua ta thấy đƣợc biện pháp vật lý giới mang lại hiệu 42 tốt: giúp giảm số lƣợng sâu hại mà phần giúp hạn chế sâu lan tràn từ qua khác 4.4.2.Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Sau tiến hành biện pháp kỹ thuật lâm sinh ô thí nghiệm: cuốc xới, vun gốc, dọn dẹp thảm mục dƣới gốc Kết thu đƣợc sau thử nghiệm là: Bảng 4.08 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Thời gian điều tra Ơ thí nghiệm Tỷ lệ có sâu Số có sâu (%) Trƣớc ADBP kỹ thuật lâm sinh Sau 15 ngày Ô đối chứng Tỷ lệ có Số có sâu sâu(%) 21 60 23 67,6 19 54,2 24 70,5 Qua bảng số liệu 4.10, ta thấy đƣợc hiệu phần biện pháp kỹ thuật lâm sinh sau 10 ngày Bằng công tác cuốc xới, vun gốc, dọn dẹp bớt thảm mục bên dƣới gốc thí nghiệm tỷ lệ có sâu giảm từ 60% xuống 54,2% Ô đối chứng khơng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỷ lệ có sâu tăng 2,9% Với kết biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho thấy hiệu cơng tác phịng trừ sâu hại 4.5 Đề xuất biện pháp quản lý lồi sâu hại Phịng trừ sâu hại đƣa biện pháp tác động khác vào lâm phần thông nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại sâu hại gây Mục đích cơng tác phịng trừ sâu hại khơng đơn tiêu diệt sâu hại, ngăn ngừa tác hại sâu hại mà mang nhiều nhiệm vụ khác: -Ngăn chặn thiệt hại sâu hại gây - Cải tạo trạng thái vệ sinh, góp phần củng cố bền vững hệ sinh thái - Góp phần tăng suất, chất lƣợng sản phẩm, tăng hiệu kinh doanh - Góp phần phát triển bền vững 43 Các lồi trùng trở thành sâu hại chúng có mật độ lớn làm ảnh hƣởng xấu đến mục tiêu kinh doanh ngƣời Kể lồi hay phát dịch nhƣ sâu róm thông đuôi ngựa hay mối không thiết lúc phải coi chúng sâu hại Khái niệm sâu hại mang tính chất tƣơng đối thay đổi theo không gian thời gian Các biện pháp diệt trừ đƣợc thực lồi trùng có nguy trở thành sâu hại Nhƣ sở để đƣa định tiến hành công tác phòng trừ sâu hại kết việc điều tra theo dõi côn trùng Qua điều tra nghiên cứu cho thấy mật độ sâu hại rừng phòng hộ hồ Yên Lập mức thấp Mật độ trung bình sâu róm thơng 0,35 con/cây, ong ăn thông 0,26 con/ mối 2,95 con/ Kết chứng tỏ loài sâu hại chƣa đủ mức gây ảnh hƣởng xấu đến lâm phần thông Nhƣng thời gian tới có khả thời tiết diễn biến theo chiều có lợi cho phát triển sâu hại nên trƣớc mắt phải tiếp tục theo dõi diễn biến mật độ sâu hại phát triển của chúng để đƣa biện pháp tác động thích hợp Để xác định thời điểm cần tiến hành cơng tác phịng trừ sâu hại cần dựa vào số tiêu nhƣ ngƣỡng kinh tế, ngƣỡng gây hại Ngƣỡng gây hại khái niệm mang tính chất định lƣợng, mốc mật độ sâu hại mà với số lƣợng cá thể sâu bắt đầu gây thiệt hại cho đối tƣợng cần bảo vệ thể biểu làm ảnh hƣởng xấu tới chúng Ngƣỡng kinh tế số lƣợng sâu hại gây thiệt hại cho lâm phần thơng ngang với chi phí để tiến hành biện pháp phòng trừ Kết nghiên cứu cho thấy mật độ mức độ gây hại lồi sâu khu vực điều tra thấp, chƣa cần tiến hành biện pháp phòng trừ chúng Các biện pháp phòng trừ nên áp dụng số lƣợng mức độ gây hại chúng vƣợt ngƣỡng cho phép Nhƣng theo quan điểm cá nhân tơi với diễn biến thời tiết vào thời gian tới có lợi cho phát triển sâu hại nên lâm phần thông cần áp dụng biện pháp kỹ 44 thuật lâm sinh (phát dây leo, vệ sinh thực bì,…) để đề phịng mật độ sâu hại tăng nhanh Từ phân tích theo hƣớng tơi xin đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại thơng rừng phịng hộ hồ n Lập nhƣ sau: Bảng 4.09 Các biện pháp phòng trừ cho lồi sâu hại TT Lồi Tập tính Biện pháp phòng trừ Mối - Xây dựng tổ đất - Biện pháp vật lý giới thân - Biện pháp kỹ thuật lâm -Khi thiếu nƣớc bám vào thân sinh xuống đất Sâu róm - Trứng đẻ thành hàng thơng thơng - Sâu trƣởng thành có tính xu quang mạnh, thƣờng hay đẻ trứng vào đỉnh đồi - Khi sâu non ăn no thƣờng hay bị xuống gốc nằm nghỉ, đầu ln hƣớng - Biện pháp vật lý giới - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Biện pháp sinh học - Biện pháp hóa học Ong ăn - Ong trƣởng thành vũ hóa thơng sau đẻ trứng - Sâu non nở ăn phần diệp lục, sau ăn hết - Sâu non thành thục thƣờng làm kén thông - Biện pháp vật lý giới - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Biện pháp sinh học - Biện pháp hóa học 4.5.1 Biện pháp vật lý giới - Phƣơng pháp vật lý giới sử dụng biện pháp thủ công, phƣơng tiện vật lý để phòng trừ sâu hại Các biện pháp đƣợc thực nhƣ bắt giết, ngăn chặn vịng dính, vành đai xanh, hào rãnh, bọc bảo vệ, dùng mồi nhử loại bẫy để bắt giết…Theo điều tra thực tế lâm phần thơng diện tích tƣơng đối lớn nên sử dụng bẫy đèn 45 để bắt pha trƣởng thành sâu róm thơng nhằm hạn chế phát sinh số lƣợng sâu sau 4.5.2.Biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Phƣơng pháp kỹ thuật lâm sinh phƣơng pháp thông qua biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý khâu sản xuất để tạo diện tích trồng khỏe mạnh, có sức đề kháng với sâu bệnh cao, góp phần thúc đẩy q trình cân sinh thái, hạn chế phát sinh phát triển sâu hại - Qua thực nghiệm diện rộng nhiều nơi cho thấy cơng tác phịng trừ sâu hại biện pháp hóa học cho kết nhanh nhƣng khơng bền vững dịch sâu hại tái phát năm Biện pháp lâm sinh phịng trừ sâu hại đƣợc nhìn nhận biện pháp có kết cao đƣợc kết hợp với cơng tác chăm sóc, ni dƣỡng phịng chống cháy rừng Diện tích rừng trồng sau đƣợc xử lý biện pháp không phát sinh dịch hại diện tích rừng bị dịch hại công giảm nhiều lần so với trƣớc Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể nhƣ sau: - Xử lý thực bì việc phát dọn dây leo bụi, thu gom phần cành khô nhƣng đảm bảo độ che phủ lớp thảm mục dƣới tán rừng - Tăng số lƣợng băng xanh ngăn cách lâm phần nhằm hạn chế khả di chuyển lây lan sâu hại từ lâm phần sang lâm phần khác có tác dụng cản lửa Loài đƣợc trồng làm băng xanh nhƣ keo tai tƣợng keo tràm - Tăng cƣờng biện pháp phòng chống cháy rừng biện pháp đốt trƣớc Lửa có tác dụng lớn việc tiêu diệt mầm mống sâu hại, ngăn chặn sâu hại tái xuất - Tiến hành tỉa thƣa, chặt vệ sinh suy yếu, già cỗi, có nhiều sâu hại, chết đứng, đổ gãy, cháy nhằm tiêu diệt nơi cƣ trú sâu hại 46 4.5.3 Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học biện pháp sử dụng thiên địch sản phẩm sinh học phòng trừ sâu hại Hiện biện pháp phòng trừ sâu hại, phƣơng pháp sinh học ngày đƣợc trọng nghiên cứu sử dụng nhiều hơn, đƣợc đánh giá cao nhờ hiệu cao việc hạn chế tiêu diệt sâu hại, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái đảm bảo tính đa dạng sinh học Hơn phòng trừ sâu hại kéo theo phƣơng pháp sinh học biện pháp có tác dụng lâu dài rẻ tiền biện pháp khác, tiến hành dạng địa hình rừng Hiện có nhiều lồi trùng thiên địch sâu hại thông nhƣ: ong mắt đỏ, ong vàng chấm đen, ruồi ba vạch, bọ ngựa xanh, bọ xít ăn sâu… Chúng ta cần có biện pháp bảo vệ lợi dụng chúng cách có hiệu cơng tác phịng trừ sâu hại thơng Tại khu vực nghiên cứu chƣa có điều kiện để gây ni lồi thiên địch đó, cần tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt Một số biện pháp nhƣ bảo vệ số lồi bụi có nhiều mật hoa, tạo nơi trú ngụ nguồn thức ăn cho chúng Khuyến khích ngƣời dân nơi trồng thêm ăn để nâng cao thu nhập thu hút trùng có ích đến sống Chúng ta sử dụng vi sinh vật gây bệnh côn trung nhƣ nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana Vuill) vi khuẩn (Bacillus thunringienis) để diệt trừ sâu hại Sử dụng chế phẩm boverin để phịng trừ sây róm thơng 4.5.4 Biện pháp hóa học Biện pháp hóa học biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu phòng trừ sâu hại Biện pháp thƣờng biện pháp cuối phòng trừ mà biện pháp phòng ngừa không ngăn chặn đƣợc phát dịch sâu hại Hiện khu vực nghiên cứu mật độ sâu hại thấp, nhiên khả phát dịch khơng phải khơng có Vì việc chuẩn bị biện pháp hóa học để trừ sâu cần thiết Khi sử dụng biện pháp hóa học để trừ sâu hại cần 47 ý phƣơng pháp, kỹ thuật sử dụng giải pháp hạn chế tác động tiêu cực thuốc trừ sâu Tùy vào điều kiện mà thuốc hóa học đƣợc dùng để phun làm vòng độc bả độc, nhƣng phải dùng thuốc, lúc, liều lƣợng nồng độ Có thể sử dụng thuốc hỗn hợp phịng trừ nhiều lồi sâu hại lúc Nhiều lồi sâu hại có tính kháng thuốc cần phải dùng thuốc hợp lý, có chiến lƣợc thay thuốc dùng thuốc hỗn hợp để ngăn ngừa tính kháng thuốc Khi sử dụng biện pháp hóa học cần phải đảm bảo điều kiện sau: - Chỉ tiến hành phƣơng pháp hóa học có dự báo sâu hại có khả phát dịch - Trƣớc định sử dụng phƣơng pháp hóa học cần tính tốn cân nhắc hiệu kinh tế dựa sở chi phí bỏ lợi ích đạt đƣợc - Việc diệt trừ phải tiến hành nhanh trƣớc lúc xuất phá hại sâu thấy đƣợc - Diệt trừ giai đoạn tuổi sâu phù hợp để đạt hiệu cao Hạn chế đến mức thấp ảnh hƣởng thuốc trừ sâu đến lồi trùng động vật có ích Hạn chế ô nhiễm môi trƣờng sinh thái - Thực tốt quy định bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn lao động cho ngƣời trực tiếp tiến hành cơng tác phịng trừ 4.5.5 Biện pháp kiểm dịch thực vật Hiện nay, với thay đổi khoa học cơng nghệ có nhiều lồi giống trồng suất cao mà lại có tính kháng sâu bệnh Bằng cách nhập giống từ nƣớc phát triển nghiên cứu chọn lựa giống kháng bệnh Nhiều lâm phần, đƣợc sử dụng hạt giống, giống chƣa qua kiểm dịch tỉnh nƣớc góp phần gây dịch hại bùng phát lan tràn Một số biện pháp cụ thể nhƣ sau: - Không vận chuyển cây, hạt giống nơi xảy dịch tới nơi chƣa có dịch Nếu có vận chuyển phải thơng qua kiểm dịch 48 - Khoanh vùng bị dịch, để kiểm soát ngăn chặn dịch lây lan sang vùng khác - Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc gen, đặc điểm di truyền cá thể thơng có khả kháng sâu từ lai tạo giống có khả chống chịu với sâu bệnh, nhân giống đƣa vào trồng sản xuất nghiên cứu lựa chọn giống kháng bệnh 4.5.6 Biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) Biện pháp phòng trừ sâu hại tổng hợp (IPM) sử dụng hệ thống nhiều biện pháp phòng trừ khác nhƣ biện pháp lâm sinh, biện pháp sinh học,…nhằm tác động lên quần thể sâu hại để khống chế số lƣợng chúng nằm dƣới ngƣỡng gây hại Trong hệ sinh thái rừng có nhiều mối quan hệ qua lại quần thể động vật thực vật rừng nên phòng trừ sâu hại cần có tác động hợp lý để khơng phá vỡ cân sinh thái Dựa vào kết điều tra tình hình sâu hại tình hình sinh trƣởng lâm phần thông, theo quan điểm tơi nên áp dụng số biện pháp nhƣ thu bắt sâu trƣởng thành bẫy đèn, làm tốt công tác vệ sinh rừng, bảo vệ tạo điều kiện cho trùng có ích phát triển Ngoài tiến hành biện pháp tuyên truyền rộng rãi cho cán công nhân viên Ban quản lý, ngƣời dân nhận thức tốt việc bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng bảo vệ trùng có ích Đây việc làm quan trọng mang lại nhiều ích lợi 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua thời gian nghiên cứu rừng Ban quản lý rừng phịng hộ hồ n Lập – Hồnh Bồ - Quảng Ninh từ ngày 13/02 đến ngày 13/05 phát đƣợc lồi trùng hại thơng thuộc họ bộ, đó: + Các lồi sâu hại bao gồm: Sâu róm thơng Ong ăn thơng + Các lồi sâu hại thân cành bao gồm: Sâu đục + Các loài sâu hại rễ bao gồm: Mối, bọ nâu nhỏ dế mèn nâu nhỏ - Từ kết phân tích tơi rút đƣợc lồi sâu hại thơng rừng phịng hộ hồ n Lập – Hồnh Bồ - Quảng Ninh là: Sâu róm thơng (Dendreolimus punctatus Walker), ong ăn thông (Diprion pini L) mối (Macrotermes annandalei Silver) - Mật độ loài sâu hại chủ yếu có biến động theo yếu tố sinh thái nhƣ sau: + Biến động theo thời gian: thời gian có ảnh hƣởng đến biến động mật độ lồi sâu hại chủ yếu thơng qua biến đổi tình hình khí hậu, phát triển thơng Sự biến đổi phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học lồi + Biến động theo hƣớng dốc: biến động mật độ sâu hại theo hƣớng dốc chủ yếu tác động nhân tố khí hậu theo hƣớng + Biến động theo độ cao: mật độ sâu hại chủ yếu biến động theo độ cao chủ yếu đặc tính lý hóa đất đặc tính sinh vật học loài sâu hại - Đã thử nghiệm biện pháp phịng trừ sâu hại thơng : Biện pháp kĩ thuật lâm sinh biện pháp vật lý giới Kết cho thấy biện pháp vật lý giới mang lại hiệu rõ rệt phòng trừ sâu bệnh hại 5.2 Tồn Trong thời gian thực đề tài nghiên cứu này, cá nhân 50 cố gắng nhƣng bên cạnh cịn tồn vấn đề sau: - Điều kiện thời gian ngắn kết hợp với tình hình thời tiết khơng thuận lợi nên việc điều tra đánh giá chƣa đạt đƣợc kết mong muốn (chƣa quan sát đƣợc hết pha vòng đời sâu hại nên chƣa tìm hiểu đầy đủ hình thái, tập tính sâu hại) - Các lồi sâu hại thơng mã vĩ thu thập chƣa thể đại diện hết cho tồn khu vực Rất cịn cịn lồi khác mà thời gian chƣa xuất hay sinh trƣởng phát triển - Trình độ chun mơn kiến thức hạn chế nên thời gian ngắn chƣa thể thử nghiệm cách đầy đủ biện pháp phịng trừ sâu hại thơng 5.3 Kiến nghị - Rừng thơng mã vĩ khu vực rừng phịng hộ hồ n Lập ngồi mục đích chủ yếu phịng hộ chống xói mịn cịn mục đích kinh doanh phát triển kinh tế cho ngƣời dân Nên thời gian tới cần phải theo dõi thống kê đầy đủ lồi sâu hại, từ làm sở cho cơng tác dự tính, dự báo phòng trừ sâu hại bảo vệ rừng - Cần ngăn cấm ngƣời dân vào rừng thông lấy hay nhựa, đồng thời khuyến khích ngƣời dân trồng vƣờn ăn dƣới tán rừng để bảo vệ nơi cƣ trú lồi trùng có ích - Khi tiến hành phòng trừ sâu hại nên nghiên cứu sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hay sinh học để bảo vệ trùng có ích, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, hạn chế biện pháp hóa học - Quan tâm đẩy mạnh công tác tuyên truyền rộng rãi nhân dân tầm quan trọng rừng, từ làm sở để ngƣời dân có ý thức cơng tác bảo vệ rừng, phịng chữa cháy rừng, bảo vệ trùng có ích để đạt hiệu cao phòng trừ sâu hại , mặt giúp ngƣời dân phát triển kinh tế nhƣng mặt khác bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997): Côn trùng rừng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001): Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh Lâm Nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002): Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004): Bảo vệ thực vật NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Viện điều tra quy hoạch, 2005 Kết điều tra côn trùng rừng tự nhiên sâu bệnh hại rừng trồng tồn quốc.Báo cáo chun đề Viện Chính sách Chiến lƣợc PTNNNT (2006): Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Báo cáo chuyên đề Tạp chí Rừng Đời sống (số 1), 9/2006: NXB Lao động – Xã hội Trần Văn Trí, 2008: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi trùng có ích phục vụ cơng tác phịng trừ sâu hại thông Nam Đàn – Nghệ An – Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2009): Thống kê sinh học NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 52

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w