Nghiên cứu và đề xuất biện pháp bảo tồn các loài côn trùng làm thực phẩm tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống tỉnh nghệ an

57 3 0
Nghiên cứu và đề xuất biện pháp bảo tồn các loài côn trùng làm thực phẩm tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN CÁC LỒI CƠN TRÙNG LÀM THỰC PHẨM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng & môi trƣờng Mã nghành : 302 Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Bảo Thanh Giảng viên hướng dẫn : Th.S Bùi Xuân Trường Sinh viên thực : Lê Đức Mạnh Lớp : 58A - QLTNR MSV : 1353133211 HÀ NỘI - 2017 LỜI MỞ ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo đại học trường Đại học Lâm Nghiệp, với bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực địa, cho phép Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trường, môn bảo vệ thực vật tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn lồi trùng làm thực phẩm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống tỉnh Nghệ An” Lời mở đầu cho phép gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo Ban giám hiệu nhà trường, khoa QLTNR&MT thầy cô môn bảo vệ thực vật, người trực tiếp dạy dỗ, rèn luyện cho đạo đức kiến thức khoa học năm tháng sinh viên mái trường Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hướng dẫn nhiệt tình quý báu đầy trách nhiệm thầy giáo – người giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp: TS Lê Bảo Thanh Cũng này, xin bày tỏ cảm ơn tới Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tốt cho suốt trình thu thập số liệu thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy cơ, bạn bè qua giúp tơi học hỏi thêm kinh nghiệm hồn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Đức Mạnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần lồi trùng thực phẩm 1.1.2 Nghiên cứu vai trò giá trị dinh dưỡng côn trùng làm thực phẩm 1.1.3 Nghiên cứu giá trị sử dụng côn trùng làm thực phẩm 1.1.4 Nghiên cứu biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng làm thực phẩm 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu thành phần lồi phân loại trùng 1.2.2 Nghiên cứu giá trị sử dụng côn trùng thực phẩm 1.2.3 Nghiên cứu vai trị trùng vận dụng vào sống 10 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.1.1 Vị trí đại lý , quy mơ, diện tích 13 2.1.2 Khí hậu thủy thủy văn 14 2.1.3 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống tỉnh Nghệ An 15 2.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội 17 CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung 20 3.4 Phương pháp điều tra 20 3.4.1 Phương pháp xác định thành phần lồi trùng 20 3.4.3 Phương pháp xác định khả khai thác, chế biến tiềm dinh dưỡng lồi trùng thực phẩm 23 3.4.4 Phương pháp xác định yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên côn trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu 24 3.4.5 Phương pháp đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn số lồi trùng làm thực phẩm 25 3.5 Một số phương pháp điều tra nội nghiệp 25 3.5.1 Phương pháp xác định mức độ phong phú lồi trùng 25 3.5.2 Phương pháp xử lý mẫu 25 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thành phần lồi trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu 26 4.2 Đặc điểm sinh thái lồi trùng có giá trị thực phẩm khu vực nghiên cứu 28 4.2.1 Sự phân bố lồi trùng thực phẩm theo độ cao 28 4.2.2 Phân bố lồi trùng thực phẩm theo thời gian 29 4.3 Một số đặc điểm lồi trùng thực phẩm khu vực điều tra 29 4.3.1 Họ Châu Chấu ( Acrididae) 29 4.3.2 Họ Dế mèn (Gryllidae) 31 4.3.3 Trong Bộ Cánh nửa ( Hemiptera) 32 4.3.4 Họ ong vàng (Vespidae) 33 4.3.5 Họ kiến (Formicidae) 33 4.4.2 Phương thức chế biến ăn từ trùng 36 4.4.3 Giá trị thị trường mặt hàng loài thực phẩm côn trùng làm thực phẩm 38 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống 38 4.5.1 Hoạt động khai thác buôn bán côn trùng 38 4.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp 39 4.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển tài nguyên côn trùng làm thực phẩm 41 4.6.1.Các biện pháp khai thác côn trùng thực phẩm bền vững 41 4.6.2 Biện pháp phát triển kinh tế xã hội 42 4.6.3 Quản lý bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng côn trùng thực phẩm 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT 46 Kết luận 46 Tồn 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng nhân tố khí hậu 14 Bảng 2.2 Tình hình kinh tế-xã hội 18 Bảng 4.1 Danh lục lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.2 Sự phân bố côn trùng làm thực phẩm theo độ cao 28 Bảng 4.3 Sự phân bố côn trùng theo thời gian tháng điều tra 29 Bảng 4.4 Phương thức khai thác tài nguyên côn trùng thực phẩm chủ yếu khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.5 Cách chế biến ăn từ trùng 37 Bảng 4.6 Giá thị trường số lồi trùng huyện Quỳ Hợp Quỳ Châu 38 Bảng 4.7 biện pháp khai thác côn trùng thực phẩm cách bền vững 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Chấu chấu (Cantatops pinguis) 30 Hình 4.2 Dế cơm ăn làm từ dế cơm 31 Hình 4.3 Bọ xít vải (Tessartoma quadrata Dist) 32 Hình 4.4 Ong vị vẽ nhộng ong vị vẽ (Vespa velutina Lepel) 33 Hình 4.5 Trứng kiến kiến cong đuôi (Crematogaster travancorensis Forel) 34 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn loài côn trùng làm thực phẩm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống tỉnh Nghệ An Sinh viên thực : Lê Đức Mạnh Giáo viên hƣớng dẫn:1 TS Lê Bảo Thanh ThS.Bùi Xuân Trƣờng Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài, đặc điểm hình thái, sinh thái, khả sử dụng lồi trùng làm thực phẩm - Đề xuất số giải pháp quản lý lồi trùng nêu Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần lồi trùng làm thực phẩm - Xác định đặc điểm phân bố, sinh thái số lồi trùng có ý nghĩa kinh tế - Tìm hiểu phương thức khai thác chế biến giá trị loài - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới tài nguyên côn trùng làm thực phẩm - Đề xuất giải pháp bảo tồn số loài côn trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu Những kết thu đƣợc 1.Tại khu vực nghiên cứu xác định 18 lồi trùng làm thực phẩm thuộc 12 họ côn trùng khác Trong có lồi có giá trị thực phẩm cao đời sống người dân vùng đệm 2.Từ việc xác định lồi trùng có giá trị thực phẩm, đề tài xác định đặc điểm sinh thái học số loài khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống 3.Qua trình vấn tìm hiểu xác định hình thức khai thác, cách thức chế biến giá trị thị trường lồi trùng làm thực phẩm 4.Tại khu vực nghiên cứu đa số lồi trùng làm thực phẩm phân bố rộng phạm vi toàn khu vực, hầu hết số lượng lồi cịn ảnh hưởng số tác động như: khai thác rừng, khai thác lâm sản gỗ, săn bắt người dân… phần tác động lên mật độ loài khu vực nghiên cứu Dựa vào điều kiện Dân sinh – Kinh tế - Xã hội khu vực qua trình vấn kinh nghiệm khai thác người dân từ đề xuất giải pháp bảo tồn quản lý tài nguyên côn trùng làm thực phẩm khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng nhóm đa dạng, với triệu lồi mô tả chiếm nửa tổng số loài sinh vật sống mà người biết đến với ước lượng số lồi chưa mơ tả lên tới 30 triệu đại diện cho 90% dạng sống khác hành tinh Cơn trùng có vai trị to lớn hệ sinh thái Chúng mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, tham gia vảo trình phân giải chất hữu cơ, trả lại môi trường nguồn dinh dưỡng cho sinh vật khác sử dụng, cải tạo đất đai,… ngồi trùng cịn mang lại nguồn kinh tế cho người qua cung cấp nguồn thực phẩm, mặt hàng buôn bán thị trường, dược liệu, sản xuất chế phẩm sinh học,… Vì tình trạng thu bắt lồi trùng làm thực phẩm để đáp ứng nhu cầu thực phẩm buôn bán ngày gia tăng, đe dọa đến số lượng thành phần loài ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn gen quý hệ sinh thái rừng Việt Nam Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An khu vực nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên hệ động thực vật đa dạng phong phú Tại khu bảo tồn có nhiều nghiên cứu hệ động thực vật, nghiên cứu đa dạng trùng có báo cáo kết năm 2007, xác định danh lục lồi trùng khu vực đưa số lồi trùng làm thực phẩm Nhưng kết dừng lại việc xác định thành phần lồi cịn nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học biện pháp quản lý trùng bền vững chưa có Vì việc đánh giá khả khai thác việc quản lý tài nguyên côn trùng thực phẩm khu vực cần thiết Xuất phát từ lý đó, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn loài côn trùng làm thực phẩm khu bảo tồn tiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần lồi trùng thực phẩm Cơn trùng nhóm lồi phong phú đa dạng giới động vật Ước tính số lượng lồi trùng mơ tả giới khác từ khoảng 720.000 (tháng năm 2000) tới 751.000 (Tangley 1997), 800.000 Nieuwenhuys 1998, 2008), 950.000 (IUCN 2004) đến 1.000.000 (Myers 2001) Groombridge Jenkins (2002) thống kê 963.000 loài gồm côn trùng động vật nhiều chân khác Ước tính tổng số lượng trùng khác khắp giới từ 2.000.000 (Nielsen Mound, 2000), 5.000.000 – 6.000.000 (Raven Yeates 2007) lên đến khoảng 8.000.000 (1995 Hammond, Groombridge Jenkins 2002) Các tính tốn dựa ngoại suy từ loài Lepidoptera New Guinea Novotnu et al, (2002) đạt tới số từ 3,7 triệu 5.900.000 cho tổng số động vật chân đốt giới Tổ chức nông lương giới lên danh sách thống kê có tới 1900 lồi trùng ăn hành tinh 1700 loài sử dụng phổ biến Kiến, sâu, nhộng tằm, dế, cào cào, châu chấu bị cạp lồi trùng phổ biến 2,5 tỷ người Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh tiêu thụ thường xuyên Ở nhiều nơi người ta nhấm nháp lồi trùng rang nướng ăn cho vui miệng có nơi trùng ăn bữa ăn hàng ngày có giá trị dinh dưỡng cao Theo You, có 600 lồi trùng sử dụng làm thực phẩm Trung Quốc 1.1.2 Nghiên cứu vai trò giá trị dinh dưỡng côn trùng làm thực phẩm Côn trùng đóng vai trị quan trọng sống cịn nhân lồi Chúng đóng vai trị quan trọng lĩnh vực như: sinh thái, nông nghiệp, ẩm thực, văn hóa nhân văn kinh tế Bảng 4.4 Phƣơng thức khai thác tài nguyên côn trùng thực phẩm chủ yếu khu vực nghiên cứu STT Côn trùng Phƣơng thức khai thác thực phẩm Ong vị vẽ Dùng lửa khói để xua đuổi ong trưởng thành khỏi tổ, ong bay hết thu hái nguyên tổ Sau mang nhà bắt lấy nhộng ong Dế cơm Châu chấu Cách 1: dùng cuốc hay xẻng đào tổ lên thu bắt dế Cách 2: vào thời gian nước lũ dùng tay để bắt dế thân phía tổ dế dùng ánh sáng để thu hút dế vào ban đêm Khi đến mùa xuất loài dùng vợt để thu bắt vào ban ngày Ban đêm dùng ánh sáng 35 Thời gian địa điểm khai thác Từ đầu tháng đến hết tháng hàng năm Địa điểm khai thác: + Ong ruồi bụng đỏ : chủ yếu tán rừng vách đá rừng thứ sinh phục hồi +Ong bò vẽ : cành cao – 10m khu vực rừng thứ sinh khu dân cư vùng đệm + Ong đất: tầng đất số thân mục sinh cảnh rừng nguyên sinh rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác Từ tháng đến tháng hàng năm Địa điểm khai thác: khu đất canh tác người dân Thời gian khai thác vào tháng đến tháng hàng năm đèn thu hút lồi dùng lưới có Địa điểm: khu đất canh chất dính để thu bắt tác nông nghiệp người dân vùng đồi thấp ven khu canh tác nơng nghiệp Bọ xít vải Khi bọ xít cịn non, cần tẩm Thời gian khai thác: nước măng chua hơ lên tháng đến tháng hàng nhãn chúng tự rơi xuống đất năm Người ta dùng nẹp tre kẹp Địa điểm khai thác: khu bỏ vào túi Với bọ xít già trồng rừng hỗn hợp mọc cánh phải dùng vợt gắn lồi có xen lẫn ăn vào sào dài chụp lên chùm khu vực ban quản hoa nhãn lắc cho chúng bay lên lý Khu bảo tồn thiên chui vào vợt, buộc móc sắt nhiên Pù Huống vào sào tre giật mạnh cành nhãn cho chúng rơi xuống đất nhanh tay nhặt không chúng bay Kiến cong Khi phát tổ kiến ta bắt tổ Chưa rõ xuống dùng nứa mỏng, nứa có chất dính có mùi tanh, bỏ vào tổ kiến sau lúc lấy Hoặc bôi mùi lên thân số lồi trùng chết để trước tổ kiến, chờ kiến từ tổ bâu kín vào ta tiến hành thu bắt kiến Qua bảng cho thấy tất hình thức khai thác côn trùng thực phẩm khu vực theo hướng hủy diệt, khai thác loài cách triệt để không bền vững 4.4.2 Phương thức chế biến ăn từ trùng 36 Các lồi trùng sử dụng làm thực phẩm thường có chung cách chế biến rang khô: trước chế biến loài làm sạch, vứt bỏ cánh ngâm nước muối, sau để cho vào chảo dầu rang lên cho khơ, đảo cho chín vàng tắt bếp, nêm gia vị vào cho vừa xong Bảng 4.5 Cách chế biến ăn từ trùng Lồi trùng Dế cơm Cách chế biến ăn từ trùng Món dế chiên dịn: Từ dế nguyên, ta ngắt hết cánh máng đẻ trứng dế đi, ngâm vào nước muối.Sau khoảng phút vớt để nước Ngâm dế vào bột ngọt, đường, giấm, ướp vòng phút Cho vào chảo chiên đến độ giòn ngậy, sau cho bát có sẵn cho gừng, tỏi, ớt, sả băm nhỏ chanh trộn bày đĩa Châu chấu Châu chấu xào: Châu chấu rửa sạch, cắt hết cánh đốt chân nó, sau ngâm vào nước muối lỗng vào khoảng 5-10 phút, sau vớt để Bắc chảo lên bếp sau cho dầu ăn vào Đợi dầu nóng cho châu chấu vào chiên khoảng phút, cho muối nước sốt ớt, đảo chờ cho châu chấu chín vàng tắt bếp cho đĩa Bọ xít vải Bọ xít rang: Bọ xít rửa ngâm qua nhiều lần nước sau cắt hết đầu, chân, cánh đi ngâm vào nước muối lỗng khoảng 10-15 phút Bọ xít làm sạch, phơi nước sau cho vào chảo rang, đảo đều, lúc gần chín vàng ta cho thêm chanh vào làm dậy thêm mùi thơm ăn, sau mang bày đĩa Ong vị vẽ Nhộng ong rang chanh: Sau thu tổ ong mang nhà, ta lấy nhộng ong ngâm vào nước nóng Lấy chút dầu ăn cho vào chảo đợi dầu nóng thả nhộng vào đảo đều, chín cho chanh vào đảo qua sau bày đĩa Trứng kiến Trứng kiến xúc bánh đa: Trứng kiến mang đem sang lấy trứng Sau rửa để nước Phi hành lên hành vàng sau cho trứng kiến vào, thêm gia vị sả băm, bột canh, bột ngọt, chanh, sau đảo thật nhanh tay lửa to Khoảng phút bày đĩa Ăn bánh đa 37 4.4.3 Giá trị thị trường mặt hàng lồi thực phẩm trùng làm thực phẩm Hiện việc sử dụng côn trùng làm thực phẩm phổ biến giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhưng lồi mặt hàng cịn việc định giá cho loại mặt hàng có nguồn gốc từ trùng chưa thực ổn định thị trường Giá trị thực mặt hàng từ côn trùng thể rõ bàng 4.6 Theo số liệu giá trị thị trường lồi trùng thực phẩm bảng cho thấy loài cho giá trị lớn loài ong, từ mật ong trưởng thành kể nhộng cho giá trị cao ổn định Lồi có giá trị kinh tế thứ hai lồi dế cơm có giá trị kinh tế cao ổn định Còn lồi khác có giá trị kinh tế cao nhiều biến động Bảng 4.6 Giá thị trƣờng số lồi trùng huyện Quỳ Hợp Quỳ Châu stt Mặt hàng/ sản phẩm Đơn vị Số tiên Mức ổn tính ( đồng ) định giá Dế cơm kg 300.000 ổn định Nhộng ong vò vẽ kg 400.000 ổn định Mật ong rừng lít 280.000-350.000 Biến động Châu chấu kg 100.000-140.000 Biến động Bọ xít vải kg 80.000-100.000 Biến động Mật ong ni lít 250.000 Biến động Kiến cong đuôi kg 150.000-200.000 Biến động 4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống 4.5.1 Hoạt động khai thác buôn bán côn trùng Hiện tượng buôn bán côn trùng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống chưa xảy địa phương khác Người ta sử dụng nhiều côn 38 trùng làm thực phẩm lồi Bọ xít vải Tessaratoma quadrata Dist (Họ Pentatomidae); loài thuộc họ Châu chấu – Cào cào (Bộ Cánh thẳng Orthoptera) Dân khai thác chủ yểu loài ong mật vào tháng người dân thường vào rừng sâu để khai thác mật ong nhộng ong dùng để làm thực phẩm mật ong dùng để bán.Việc khai thác ong để lấy mật cách dùng lửa khói để bay làm ong chết tổ bị phá làm giảm số lượng đàn ong Việc khai thác loài côn trùng làm thực phẩm khu bảo tồn thiên nhiên Pù chưa thực phát triển mạnh nới khác vấn đề khai thác mật ong vấn đề cần phải quản lý chặt chẽ Việc khai thác mật ong rừng khai thác khơng bền vững, làm giảm mật độ lồi xuống thấp 4.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp Các hoạt động làm giảm sinh cảnh loài côn trùng thực phẩm, mật độ, phân bố, độ ẩm Khai thác gỗ trái phép Hiện nay, hoạt động khai thác gỗ diễn diện rộng Sự tác động lên tài nguyên rừng tương đối lớn hầu hết người dân cần gỗ để làm nhà, đóng đồ dùng sinh hoạt bán để có thu nhập Nhu cầu gỗ cho mục đích thương mại lớn đời sống người dân nghèo, phận lớn niên thiếu việc làm vào tháng nơng nhàn lợi ích kinh tế từ việc khai thác gỗ cao hẳn so với làm cơng việc khác Do bất chấp pháp luật, việc khai thác vận chuyển diễn ngày tinh vi dùng cưa xăng khai thác vào ban đêm, hay xẻ nhỏ gỗ có giá trị vận chuyển gùi,… lực lượng kiểm lâm tăng cường kiểm tra, kiểm soát, hoạt động người dân địa phương diễn ảnh hưởng đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống Hoạt động khai thác gỗ diễn quanh năm, nhiên diễn mạnh vào mùa khô chủ yếu nam giới tiến hành Việc khai thác gỗ vận chuyển gỗ thuận lợi khu vực có đường quốc lộ 48, 7A qua Cùng với có nhiều 39 đường mòn xây dựng lên thẳng tới rừng vườn nên thuận lợi cho việc vận chuyển Khi chặt hạ gỗ lớn có nhiều nhỏ khác đổ theo, việc chặt dựng lán trại Việc chặt gỗ lớn làm nơi cư trú số loài ong làm tổ thân bên thân Sử dụng cưa xăng xẻ gỗ gây tiếng ồn lớn, ảnh hưởng tới việc tìm thức ăn tìm kiếm bạn tình số lồi trùng bị hỗn lại (ví dụ như: lồi Dế mèn tìm kiếm bạn tình qua âm đơi cánh chân sau tiếng ồn ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh hoạt loài côn trùng họ dế mèn này) Khai thác lâm sản gỗ Do việc khai thác gỗ ngày bị kiểm tra chặt chẽ hình thức phạt nặng nên người dân xung quanh khu bảo tồn chuyển sang khai thác lâm sản ngồi gỗ Khơng gỗ mang lại giá trị kinh tế cao mà lâm sản gỗ sản phẩm mang lại thu nhập cao cho người dân nên việc khai thác diễn ngày mạnh Các loại lâm sản gỗ bị khai thác mạnh như: măng tre nứa, hoàng đẳng, phong lan, song mây, thuốc,… Việc khai thác lâm sản gỗ diễn mạnh toàn khu vực vủa vườn nên ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh cảnh sống nhiều lồi trùng khu vực Đa số lồi trùng sống xung quanh bên bụi rậm, tràng cỏ kể tầng mặt đất loài Dế mèn, Dế dũi, Cào cào, Châu chấu, Muỗm, Chôm chôm, Ong, Ong đất, Mối… Vì việc khai thác lồi lâm sản gỗ làm nơi cư trú loài trùng, đồng thời q trình khai thác lâm sản diễn quanh năm tạo niều đường mòn xuyên qua rừng làm chia cắt sinh cảnh sống loài động vật thực vật khu bảo tồn, gây trở ngại cho việc sinh sôi phát triển loài Phá rừng làm nương rẫy Hoạt động phá rừng làm nương rẫy truyền thống dân tộc Thái nơi Hoạt động nguyên nhân làm cho diện tích trừng khu vực bị suy giảm Những khu rừng thấp, phẳng quanh thôn 40 biến để nhường chỗ cho nương rẫy Đồng thời phương thức canh tác khơng phân bón, độc canh dân địa làm cho đất nhanh chóng thối hóa, mơi trường sống trùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Hoạt động phá rừng làm nương rẫy làm sinh cảnh sống loài quý như: Mèo rừng, beo lửa,… nhiên lại tạo mơi trường sống thuận lợi cho lồi thú phổ biến Cầy hương, Cầy giông, Cầy mực, Cầy vằn bắc,… Vì hoạt động làm suy giảm giá trị bảo tồn nguồn gen khu bảo tồn Do diện tích đất nơng nghiệp, nương rẫy quy hoạch địa bàn xã giáp ranh khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống ít, tỷ lệ gia tăng dân số lại nhanh nhu cầu lương thực lớn nên dẫn đến thiếu đất canh tác người dân vào rừng đặc dụng để phá rừng làm nương rẫy Người dân đề nghị cấp quyền ban quản lý khu bảo tồn cần quy hoạch diện tích đất cho nương rẫy Hiện cơng tác bảo vệ trồng người dân cịn sử dụng loại thuốc hóa học để diệt trừ lồi sâu hại bên cạnh lồi thuốc cịn tác động gây chết nhiều lồi trùng làm thực phẩm đại diện lồi thuộc Họ Châu chấu (Acrididae) Họ Dế mèn (Gryllidae) Đối với lồi thuộc cánh nửa việc khai thác chúng làm thức ăn lồi lại gây hại cho loài ăn như: vải , nhãn,… nên người dân thường khai thác để tiêu diệt nhiều để làm thực phẩm buôn bán 4.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển tài nguyên côn trùng làm thực phẩm 4.6.1.Các biện pháp khai thác côn trùng thực phẩm bền vững Qua việc điều tra vấn người dân kiến thức khai thác côn trùng làm thực phẩm khu vực cho thấy việc khai thác côn trùng thực phẩm không bền vững Khi khai thác theo phương pháp hủy diệt lồi dẫn đến tình trạng tài ngun trùng khu vực đà bị suy giảm trầm trọng Chính lý tơi kết hợp kinh nghiệm cán 41 ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống đưa số biện pháp để khai thác nguồn tài nguyên côn trùng cách bền vững Bảng 4.7 biện pháp khai thác côn trùng thực phẩm cách bền vững Lồi Phƣơng thức khai thác bền vững trùng Ong mật Dùng khói xua đuổi (khơng dùng lửa) Để an tồn nên thu mật cách mặc quần áo dày, đội mũ có lưới Ong vò vẽ che mặt: sau lấy mật, cần xếp lại tầng sáp tạo điều kiện cho đàn ong tái tạo Đặc biệt không lạm sát ong non, hạn chế lấy ong non làm nón ăn bồ dưỡng Thu bắt xong nên xây tổ chúng hay gốc để thu hút ong làm tổ khu vực khai thác mật ong lần trước Châu chấu Dùng bẫy đèn vào ban đêm đặt bìa rừng trần nhà người dân để thu hút loài đến thu bắt vợt Tránh việc đốt lửa rừng để bắt lồi có khả gây cháy rừng Dế mèn Tìm hang, dùng nước đổ vào tổ để thu bắt để tránh việc đào tổ làm nơi sinh sống hoạt động loài dế Bọ xít vải Đeo bao tay, đeo kính dung vợt thu bắt lồi để tránh bọ xít đái vào da mắt nên nguy hiểm.Tránh việc phun thuốc hóa học để bắt diệt lồi Kiến cong Tổ loài nhiều, nên hạn chế bắt 4.6.2 Biện pháp phát triển kinh tế xã hội STT Phát triển kỹ thuật, nâng cao đời sống cho cộng đồng: thực tế cho thấy nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng rừng suy giảm đa dạng sinh học đời sống người dân khó khăn, nghèo đói Hiện có 11 xã thuộc huyên Quỳ Châu-Quỳ Hợp-Con Cuông-Tương Dương-Quế Phong nằm vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống có lực lượng lao động lớn, cấu nghành nghề rong khu vực lại đơn điệu Từ năm 2002 đến dự án SFNC cộng đồng Châu Âu 42 dự án tỉnh tài trợ thực số chương trình nhằm phát triển kinh tế xã hội vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống Tuy nhiên đời sống người dân vùng đệm gặp nhiều khó khăn, vùng bảo vệ nghiêm ngặt Do để cơng tác bảo vệ rừng nói chung quản lý trùng làm thực phẩm nói riêng cho việc phát triển vùng đệm tạo vành đai an toàn cho khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống với mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân, sử dụng đất đai cách hợp lý bền vững, phục hồi lại hệ sinh thái, tạo diều kiện thuận lợi kinh tế địa phương nhằm giảm áp lực cho khu bảo tồn cần thực biện pháp sau: + Ban quản khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống cần quy hoạch vùng sản xuất, giao đất giao rừng, khốn cho hộ gia đình để họ có thêm thu nhập vừa có trách nhiệm quản lý bảo vệ diện tích rừng giao + Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp: chọn mơ hình/ hộ/ thơn để xây dựng mơ hình điểm, hướng dẫn cán kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống + Quy hoạch vùng chăn thả gia súc: Phát triển chăn nuôi gia súc hướng để phát triển nâng cao thu nhập Tuy nhiên chăn thả gia súc chăn thả gia súc rừng tự nhiên gây ảnh hưởng tới tồn lồi sinh vật rừng Vì cần quy hoạch diện tích để chăn thả gia súc việc làm cần thiết vừa hạn chế tác động tiêu cực gia súc diện rộng vừa tạo điều kiện cho gia súc phát triển chăn nuôi + Nâng cao nhận thức người dân công tác bảo tồn đa dạng sinh học + Sự nghiệp bảo vệ rừng nghiệp chung toàn xã hội có lực lượng kiểm lâm cán quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống không thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước giao cho Nhưng để người dân tham gia vào cơng tác trước hết người dân phải nhận thức tầm quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học có lồi trùng làm thực phẩm Hoạt động giáo dục cồng đồng nâng cao nhận thức 43 quản lý bảo vệ rừng nói chung bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng cần lồng ghép vào chương trình tuyên truyền hội nghị thôn Các phương thức tuyên truyền : Phát thanh, tờ rơi, báo cáo, hát, tiểu phẩm kịch, thi tìm hiểu khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống … + Về tuyên truyền pháp luật cách tuyên truyền phải cần cải tiến cho phù hợp với trình độ nhận thức cộng đồng, cần thật đơn giản, dễ hiểu 4.6.3 Quản lý bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng côn trùng thực phẩm Quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng tài nguyên côn trùng thực phẩm sở cộng đồng đảm bảo cho nguồn tài nguyên sử dụng lâu dài mà không ảnh hưởng xấu tới hệ tương lai để quản lý bền vững ta cần: + Kiểm soát hoạt động săn bắt nguồn tài nguyên + Kiểm soát hoạt động thu hái lâm sản vùng lõi vùng đệm khu bảo tồn để đảm bảo hoạt động diễn mức bền vững + Không thu hái mật ong cách đốt lửa, xơng khói làm ong bị chết mà nên thu mật ong cách mặc quần áo dày, đội mũ có lưới che mặt Bằng cách ong không bị chết không bỏ nơi khác + Tạo tổ gốc hay đóng thùng để xung quanh vườn để thu hút ong làm tổ hóa ong rừng, nuôi lấy mật Bằng cách người ta thu hiệu kinh tế cao, hạn chế việc phá hoại rừng + Đối với loài dế nên tìm hiểu đặc điểm sinh sống lồi để nhân ni làm kinh tế, việc ni dế dễ khơng tốn nhiều kinh phí để ni mà hiệu suất mang lại kinh tế cao Hiện nghề nuôi dế xuất nhiều nơi mang lại hiệu kinh tế cao, đôi với việc khai thác, người dân địa phương nên tìm hiểu kỹ thuật tiến hành nhân ni để đảm bảo việc khai thác bền vững tài nguyên dế cơm khu vực 44 + Xử phạt thích đáng hành vi vi phạm, đề mức phạt hợp lý để răn đe trường hợp biết luật mà vi phạm pháp luật + Khuyến khích người dân tìm hiểu khoa học kỹ thuật nghề ni trồng số lồi trùng thực phẩm khu vực vừa đảm bảo nguồn tài nguyên côn trùng làm thực phẩm nơi bảo vệ vừa tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân công tác ni trồng trùng làm thực phẩm + Về sách pháp luật: tiếp tục thực thông tư Lâm nghiệp số 46 TT/HTX theo định số 184 – HĐBT, tiến hành giao đất giao rừng cho hộ gia đình nhằm xác lập chủ rừng cụ thể để thu hút người dân tham gia vào công tác quản lý tài nguyên rừng, tăng thu nhập cho người dân từ hoạt động bảo vệ rừng, nâng cao ý thức cho người dân khai thác sử dụng tài nguyên rừng Đồng thời tiếp tục thực hoạt động giám sát việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng nghị định phủ có liên quan như: nghị định 18 HĐBT nghị định 48 CP 45 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận 1.Tại khu vực nghiên cứu xác định 18 lồi trùng làm thực phẩm thuộc 12 họ côn trùng khác Trong có lồi có giá trị thực phẩm cao đời sống cảu người dân vùng đệm Xác định đặc điểm phân bố theo thời gian, độ cao lồi trùng làm thực phẩm khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống 3.Qua trình vấn tìm hiểu xác định hình thức khai thác, cách thức chế biến giá trị thị trường lồi trùng thực phẩm Dựa vào kết côn trùng làm thực phẩm điều kiện cụ thể khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống đề xuất giải pháp bảo tồn quản lý tài nguyên côn trùng làm thực phẩm khu vực khu bảo tồn Tồn - Thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học không trùng vào mùa xuất hoạt động mốt số loài nên khả tìm thấy lồi thu thập mẫu gặp nhiều khó khăn - Tại khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống có diện tích rộng nên việc điều tra thu thập mẫu mang tính đại diện số khu vực chưa thu thập mẫu nên chưa phản ánh với tiềm đa dạng loài địa toàn địa bàn khu vực nghiên cứu Kiến nghị - Cần tiến hành điều tra mùa hoạt động xuất lồi, để thu kết xác hơn, phù hợp với tiềm sẵn có khu vực nghiên cứu - Khu bảo tồn nên đưa hình thức phạt nặng để răn đe hành vi khai thác tài nguyên rừng bất chấp pháp luật người dân - Khuyến khích người dân học tập kỹ thuật nhân ni lồi trùng thực phẩm để tạo mức thu nhập vừa góp phần bảo vệ tài nguyên côn trùng làm thực phẩm khu bảo tồn trì đa dạng phong phú nguồn gen 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bùi Văn Bắc (2013), Tiềm côn trùng kinh tế giải pháp khai thác có hiệu quả, bền vững KBTTN Pù Lng, Thanh Hóa, Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp số 2, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Bùi Công Hiển (2003), côn trùng học ứng dụng, Nxb, Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lưu Tham Mưu, Đặng Đức Khương(2000), Động vật chí Việt Nam, họ châu chấu, cào cào (Acrididea), họ Bọ xít (Coreidea), Nxb, Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (1998) Côn trùng rừng, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002) “ Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích, tập 1- sử dụng trùng có ích” Nguyễn Thế Nhã (2009), Côn trùng học, tập 1- Côn trùng học đại cương, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học trùng, Nxb, Giáo dục, Hà Nội Viện bảo vệ thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh tỉnh miền nam 1977-1978,Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội Viện bảo vệ thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh hại ăn tỉnh miền nam 1977-1978,Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng anh Atkins M.D (1978), Insects in Perspective, Macmillan Publishing Co., Translated by Lu J.S, 1984, Science Press, Beijing, China,pp, 211214 DeBach P (1974) Biological Control by Natural Enemies, Cambridgec University Press, Cambridge, UK, 323 pp Fenemore P.G (1982), Plant Pests and Their Control, Butterworths, Wellington, New Zealand, pp, 7-8 PHỤ LỤC Các câu hỏi vấn ngƣời dân cán Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống  Các câu hỏi bán định hướng thông qua tiếp xúc thường với người dân: + Gia đình có hay vào rừng để bắt côn trùng làm thực phẩm hay buôn bán không? + Các bác thường vào rừng khai thác loài nào: mật ong, dế, châu chấu, bọ xít… + Ơng/bà thường khai thác lồi trùng vào thời gian nào? + Ơng/bác cho biết cách khai thác loài nào? + Những lồi ơng/bà hay khai thác khu vực nào? + Loài khai thác cho sản phẩm giá trị nhiều nhất? + Giá bán số mặt hàng trùng: mật ong, dế, châu chấu, bọ xít vải, bao nhiêu? Danh sách vấn ngƣời dân địa phƣơng Ngƣời vấn Họ tên ngƣời đƣợc Địa vấn Lê Đức Mạnh Lương Văn Hòa Xã Diên Lãm, huyện Quỳ Châu Lương Văn Tiện Lò Thị Len Vi Văn Mày Xã Bình Chuẩn, huyện Con Cng Vi Văn Tuyên Lô Văn Cơ Xã Cắm Muộn, huyện Quế Phong Lô Văn Hào Lê Văn Báo Thị trấn Quỳ Hợp,huyên Quỳ Hợp Ngô Văn Huệ  Các câu hỏi cán trực thuộc ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát + Côn trùng làm thực phẩm khu vực có đa dạng hay khơng? + Các lồi trùng làm thực phẩm gồm loài nào? + Thời gian bắt gặp người dân vào rừng khai thác số lồi trùng làm thực phẩm vào thời gian nào? + Khi có tượng người dân vào rừng khai thác tài nguyên hình thức phạt nào? + Việc bảo vệ tài nguyên rừng anh có giúp đỡ người dân không? Danh sách vấn cán trực thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống Ngƣời vấn Họ tên ngƣời đƣợc Khu vực quản lý vấn Lê Đức Mạnh Trần Đức Long Trịnh Duy Hưng Lê Trung Dũng Lê Minh Sơn Trần Đức Dũng Trạm kiểm lâm xã Bình Chuẩn, H.Con Cng Trạm kiểm lâm xã Diên Lãm,H.Quỳ Châu Phó hạt trưởng hạt kiểm lâm Khu bảo tồn Trạm kiểm lâm xã Cắm Muộn,H Quế phong Phó giám đốc Khu bảo tồn

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan